Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Ảnh hưởng của một số thuốc trừ nhện đỏ hại bông đến loài nhện nhỏ bắt mồi Neoseiulus longispinosus Evans (Mesostigmata: Phytoseiidae) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.33 KB, 6 trang )

kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
Ảnh hưởng của một số thuốc trừ nhện đỏ hại bông
đến loài nhện nhỏ bắt mồi
Neoseiulus longispinosus
Evans (Mesostigmata:
Phytoseiidae)
Side effect of some pesticides for controlling the red
spider mite on the predator mite,
Neoseiulus longispinosus
Evans (Mesostigmata:
Phytoseiidae)

Mai Văn Hào
(1)
, Hoàng Thị Mỹ Lệ
(1)
Nguyễn Viết Tựng
(2)


Abstract
The study was carried out at the Research Institute for Cotton and
Agricultural Development of Vietnam. Eight pesticides (Petis 24,5EC, VINEEM
1500EC, PolytrinP 440EC, Pegasus 500SC, Comite 73EC, Bifentox 30ND,
Secure 10EC, Sokupi 0.36AS) were evaluated their side effect on the predator
mite, Neoseiulus longispinosus Evans.
The result show that Sokupi 0.36AS (Matrine), Vineem 1500EC
(Azadirachtin), Comite 73EC (Propargite), Petis 24EC (Abamectin + Petroleum
oil), Bifentox 30ND (Dimethoate + fenvalerate) harmless to the predator mite,
N. longispinosus. These chemicals are expected to be promising pesticides on
IPM for cotton in Vietnam, where N. longispinosus is major natural enemy of


red spider mite. Besides, Pegasus 500SC (Diafenthiuron), Secure 10EC
(Chlorfenapyr) and PolytrinP 440EC (Profenofos+Cypermethrin) are harmful to
N. longispinosus.
Key words: Neoseiulus longispinosus Evans, predator mite, Phytoseiidae,
pesticide, cotton.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các loài nhện nhỏ bắt mồi thuộc họ
Phytoseiidae là những kẻ thù tự nhiên
chủ yếu của nhện nhỏ hại thực vật. Rất
nhiều loài thuộc họ này được nhân
nuôi hàng loạt và ứng dụng như tác
nhân sinh học quan trọng trong phũng
chống nhện nhỏ hại thực vật (Nguyễn
Văn Đĩnh, 2004). Loài nhện nhỏ bắt
mồi Neoseiulus longispinosus Evans
được xem là loài thiên địch quan trọng
của nhện đỏ Tetranychus urticae
Koch tại Thỏi Lan, Úc, Trung Quốc,
Ai Cập, Ấn Độ, Malaysia, Triều
Tiên, Đài Loan (Manita
Kongchuensin và Akio Takafuji,

(1)
Viện Nghiờn cứu Bụng và Phỏt triển
Nụng nghiệp Nha Hố
(2)
Trư
ờng Đại học Nông nghiệp I H
à

kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
2006; Eberhard Schicha, 1987). Loài
N. longispinosus cũng là loài bắt mồi
quan trọng của nhện đỏ T. urticae hại
bông ở Việt Nam (Mai Văn Hào và
cộng sự, 2006).
Tại Việt Nam, để phũng chống nhện
đỏ hại bông hiện vẫn dựa vào thuốc
hóa học là chủ yếu. Việc phun thuốc
trừ nhện đỏ không những diệt trừ được
nhện đỏ mà cũn cú thể ảnh hưởng đến
các loài thiên địch, trong đó có loài
nhện nhỏ bắt mồi N. longispinosus. Để
có cơ sở khuyến cáo sử dụng thuốc trừ
nhện đỏ hại bông hợp lý nhằm giảm
đến mức thấp nhất việc ảnh hưởng của
thuốc đến loài nhện nhỏ bắt mồi N.
Longispinosus, chúng tôi đánh giá ảnh
hưởng của một số loại thuốc trừ nhện
đến loài nhện nhỏ bắt mồi Neoseiulus
longispinosus.
II. VẬT LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu nghiờn cứu
- Nhện nhỏ bắt mồi N.
longispinosus được thu thập trên cây
bông và nhân nuôi tại Viện Nghiên
cứu bông và Phát triển Nông nghiệp
Nha Hố,. giống bụng lai VN15.
- 08 loại thuốc gồm Petis 24,5EC

(Abamectin + Petroleum oil),
VINEEM 1500EC (Azadirachtin),
PolytrinP 440EC
(Profenofos+Cypermethrin), Pegasus
500SC (Diafenthiuron), Comite 73EC
(Propargite), Bifentox 30ND
(Dimethoate + fenvalerate), Secure
10EC (Chlorfenapyr) và Sokupi
0.36AS (Matrine) và một số vật liệu
chuyờn dụng khỏc.
Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện theo
phương pháp của FAO (1984),
Overmeer (1985), Manita
Kongchuensin và Akio Takafuji
(2006), có điều chỉnh để phù hợp với
điều kiện thực tế.
Nhện nhỏ bắt mồi trưởng thành của
loài N. longispinosus được thu ngoài
đồng về cho đẻ trứng và nuôi trong
phũng thớ nghiệm. Khi cú pha trưởng
thành xuất hiện, cho ghép đôi rồi sau
đó 2-3 ngày tiến hành khảo nghiệm.
Đĩa lá bông (diện tích 25cm
2
) có
trưởng thành cái hoặc trứng của nhện
nhỏ bắt mồi (NNBM) N. longispinosus
được nhúng vào dung dịch thuốc trong
thời gian 5 giây. Mỗi đĩa lá có 10

trứng (các trứng từ 8 giờ – 1 ngày tuổi)
hoặc 10 cá thể cái trưởng thành (2-3
ngày tuổi) của loài NNBM N.
longispinosus. Sau khi nhỳng mẫu lá
vào dung dịch nước thuốc, dùng panh
nhấc đĩa lá đặt lên giấy thấm trong
thời gian 15 phút để bay hết hơi nước
rồi đếm tổng số nhện hoặc trứng nhện
cũn trờn đĩa lá. Sau đó chuyển lên đĩa
petri có bông ẩm. Sau 24, 48 giờ đếm
số nhện nhỏ bắt mồi trưởng thành
sống và sau 24, 48, 72 giờ đếm số
trứng nở. Các thao tác đếm nhện được
thực hiện dưới kính lúp. Những cá thể
NNBM không phản ứng khi dùng bút
lông chạm vào cả 2 chân được coi là
chết. Thí nghiệm gồm 9 công thức với
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
3 lần lặp lại. Tính độ hữu hiệu của
thuốc theo cụng thức của Abbott
(1925).
Đánh giá ảnh hưởng độc của mỗi
loại thuốc đến NNBM N.
longispinosus theo bảng phân hạng độ
độc của IOBC (Hassan, 1994) gồm 4
cấp: cấp 1, không độc (tỷ lệ nhện
trưởng thành cái chết <30%); cấp 2,
độc nhẹ (tỷ lệ nhện trưởng thành cái
chết từ 30% đến 79%); cấp 3, độc vừa
(tỷ lệ nhện trưởng thành cái chết từ 80

đến 99%); cấp 4: độc cao (tỷ lệ nhện
trưởng thành cái chết >99%).
III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
Kết quả thớ nghiệm cho thấy trong
8 loại thuốc trừ nhện đỏ hại bông
(Petis 24,5EC, Vineem 1500EC,
PolytrinP 440EC, Pegasus 500SC,
Comite 73EC, Bifentox 30ND, Secure
10EC và Sokupi 0.36AS) có hai loại
thuốc PolytrinP 440EC và Secure
10EC gây ảnh hưởng lớn đến pha
trứng của loài nhện nhỏ bắt mồi N.
longispinosus (bảng 1).
Bảng 1. Ảnh hưởng của thuốc trừ nhện đỏ hại bông đến trứng nhện nhỏ bắt mồi
Neoseiulus longispinosus Evans trong phũng thớ nghiệm (Nha Hố - Ninh
Thuận, 2006)
STT

Tờn thuốc
Nồng
độ
(‰)
Độ hữu hiệu của thuốc sau khi
xử lý (%)
Tỷ lệ
trứng nở
sau 72
giờ (%)
24 giờ


48 giờ 72 giờ
1 Petis 24,5EC 0,35 46,67 b 17,78 b 10,37 b 96,30 a
2 Vineem 1500EC 0,35 23,33 c 3,33 d 3,33 cd 100,0 a
3 PolytrinP 440EC 0,75 70,00 a 46,30 a 31,11 a 68,89 b
4 Pegasus 500SC 0,40 23,33 c 10,74 c 10,37 b 92,96 a
5 Comite 73EC 0,20 23,33 c 10,74 c 3,33 cd 100,0 a
6 Bifentox 30ND 0,50 23,33 c 3,33 d 6,67 bc 100,0 a
7 Secure 10EC 0,25 46,67 b 42,96 a 34,44 a 70,93 b
8 Sokupi 0.36AS 0,30 6,67 d 3,33 d 6,67 bc 100,0 a
LSD
0,05
9,92 6,43 6,52 7,36
Đối chiếu với kết quả nghiên cứu
của (Nguyễn Thị Hai, Mai Văn Hào và
ctv, 2005), chúng tôi thấy, mặt dù
PolytrinP 440EC là loại thuốc ít độc
đối với trứng nhện đỏ nhưng lại rất
độc đối với trứng NNBM loài N.
longispinosus. Thuốc Secure 10EC có
khả năng tiêu diệt trứng nhện đỏ cao,
đồng thời đây cũng là loại thuốc rất
độc hại cho trứng NNBM loài N.
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
longispinosus. Hai loại thuốc
PolytrinP 440EC và Secure 10EC làm
cho tỷ lệ nở của trứng NNBM loài N.
longispinosus giảm tương ứng đến
31,11% và 29,07% sau khi xử lý thuốc
72 giờ. Đặc biệt, các quan sát cũn cho

thấy thuốc PolytrinP 40EC khụng
những tỏc động làm cho trứng không
nở mà cũn làm cho 20,69% số trứng
khụ teo hẳn đi. Kết quả thí nghiệm cũn
cho thấy thuốc Petis 24,5EC và
Pegasus 500SC cũng có ảnh hưởng
đến tỷ lệ nở của trứng NNBM loài N.
longispinosus. Bốn loại thuốc cũn lại
là Sokupi 0.36AS, Vineem 1500EC,
Comite 73EC và Bifentox 30ND ít ảnh
hưởng đến trứng của NNBM loài N.
longispinosus. Trứng của NNBM loài
N. longispinosus nở đạt 100% sau 3
ngày xử lý cỏc loại thuốc này. Từ kết
quả thớ nghiệm cú thể sắp xếp độ độc
của các loại thuốc đến trứng nhện nhỏ
bắt mồi N. longispinosus theo thứ tự
tăng dần như sau Sokupi 0.36AS,
Vineem 1500EC, Comite 73EC,
Bifentox 30ND, Pegasus 500SC, Petis
24,5EC, Secure 10EC, PolytrinP
440EC.
Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của 8
loại thuốc trừ nhện đỏ đến nhện trưởng
thành cái của loài nhện nhỏ bắt mồi N.
longispinosus cho thấy tất cả 8 loại
thuốc đều có độ độc cao. Đặc biệt, ba
loại thuốc PolytrinP 440EC, Pegasus
500SC và Secure 10EC đó gõy chết
100% nhện trưởng thành cái chỉ 24 giờ

sau khi xử lý thuốc (bảng 2).
Bảng 2. Ảnh hưởng của thuốc trừ nhện đỏ hại bông đến nhện cái trưởng thành
Neoseiulus longispinosus Evans trong phũng thớ nghiệm (Nha Hố - Ninh Thuận,
2006)
STT

Tờn thuốc
Nồng
độ
(‰)
Độ hữu hiệu của thuốc

sau khi xử lý (%)
Tỷ lệ nhện
chết sau 48
giờ (%)
Phõn
hạng
IOBC

24 giờ 48 giờ
1 Petis 24,5EC 0,35 54,17 b 77,59 b 76,85 b 2
2 Vineem 1500EC 0,35 7,50 d 48,15 d 50,00 d 2
3 PolytrinP 440EC 0,75 100,0 a - - 4
4 Pegasus 500SC 0,40 100,0 a - - 4
5 Comite 73EC 0,20 15,00 c 55,19 c 53,71 d 2
6 Bifentox 30ND 0,50 50,00 b 74,26 b 75,19 b 2
7 Secure 10EC 0,25 100,0 a - - 4
8 Sokupi 0.36AS 0,30 50,00 b 58,89 c 59,35 c 2
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007

CV(%)
6,55 5,46 4,31
LSD
0,05

6,01 6,45 5,10

Vineem 1500EC là loại thuốc ít gây
độc nhất trong 8 loại thuốc được
nghiên cứu đối với nhện trưởng thành
cái loài N. longispinosus. Tỷ lệ nhện
sống sút sau 48 giờ là 50%. Cỏc thuốc
Comite 73EC và Sokupi 0.36AS gây
độc cho loài N. longispinosus cao hơn
so với thuốc Vineem 1500EC, nhưng
vẫn ít gây độc hơn cho nhện N.
longispinosus so với thuốc Petis
24,5EC và Bifentox 30ND. Tỷ lệ sống
sút trung bỡnh của nhện trưởng thành
cái sau 48 giờ tương ứng ở cỏc cụng
thức này là 46,29% và 40,65% so với
23,15% và 24,81%.
Theo phân hạng của IOBC, 3 loại
thuốc PolytrinP 440EC, Pegasus
500SC và Secure 10EC thuộc nhóm
thuốc gây độc cao (cấp 4) cho trưởng
thành cái loài N. longispinosus; 5 loại
thuốc cũn lại gồm Vineem 1500EC,
Comite 73EC, Sokupi 0.36AS, Petis
24,5EC và Bifentox 30ND thuộc nhóm

độc nhẹ (cấp 2) cho trưởng thành cái
loài N. longispinosus.
Tóm lại, kết quả đánh giá ảnh
hưởng của các loại thuốc đến loài nhện
nhỏ bắt mồi Neoseiulus longispinosus
Evans cho thấy năm loại thuốc
(Vineem 1500EC, Comite 73EC,
Sokupi 0.36AS, Petis 24,5EC và
Bifentox 30ND) ít độc đối với NNBM
loài N. longispinosus. Năm loại thuốc
này cũng là những loại thuốc có hiệu
lực trừ nhện đỏ T. urticae Koch khỏ
cao ngoại trừ thuốc Comite 73EC (Mai
Văn Hào và ctv, 2006). Mặt dù thuốc
PolytrinP 440EC hiệu lực trừ nhện đỏ
hại bông có cao hơn so với Comite
73EC nhưng lại là loại thuốc độc hại
cho loài N. longispinosus. Riêng 2 loại
thuốc Pegasus 500SC, Secure 10EC có
hiệu lực cao đối với cả trứng và trưởng
thành cái của nhện đỏ T. urticae hại
bông nhưng lại khá độc đối với loài
nhện nhỏ bắt mồi N. longispinosus. Vỡ
vậy, khụng nờn sử dụng 3 loại thuốc
PolytrinP 440EC, Pegasus 500SC và
Secure 10EC để trừ nhện đỏ hại bông
khi có sự tồn tại của nhện nhỏ bắt mồi
N. longispinosus.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận

- Hai loại thuốc PolytrinP
440EC, Secure 10EC là những loại
thuốc rất độc đối với trứng và nhện
trưởng thành cái của loài nhện nhỏ bắt
mồi N. longispinosus trờn cõy bụng.
- Pegasus 500SC ít độc đối với
trứng nhưng lại rất độc đối với nhện
trưởng thành cái của loài nhện nhỏ bắt
mồi N. longispinosus trờn cõy bụng.
- Năm loại thuốc ít độc với loài
nhện nhỏ bắt mồi N. longispinosus tồn
tại trờn cõy bụng là Vineem 1500EC,
Comite 73EC, Sokupi 0.36AS, Petis
24,5EC và Bifentox 30ND.
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
Đề nghị
- Không sử dụng các loại thuốc
Pegasus 500SC, Secure 10EC và
PolytrinP 440EC để trừ nhện hại bông
và các loài sâu chích hút khi trên đồng
có sự tồn tại của loài nhện nhỏ bắt mồi
N. longispinosus.
- Để trừ nhện đỏ T. urticae hại
bông, nên sử dụng loại thuốc Sokupi
0.36AS, Vineem 1500EC, Petis 24EC
và Bifentox 30ND nhằm hạn chế ảnh
hưởng đến loài nhện nhỏ bắt mồi N.
longispinosus.

TÀI LIệU THAM KHảO

1. Nguyễn Văn Đĩnh, 2004. Giỏo
trỡnh nhện nhỏ hại cõy trồng, Nxb
Nụng nghiệp.
2. Eberhard Schicha, 1987.
Phytoseiidae of Australia and
neighboring areas. Indira publishing
house.
3. FAO, 1984. Recommended
methods for the detection and
measurement of resistance of
agricultural pests to pesticides –
Method for phytoseiid predatory
mites. FAO Plant Protection Bulletin,
32(1), p. 25-27.
4. Nguyễn Thị Hai, Mai Văn Hào,
Phan Công Kiên và ctv, 2005. Bỏo cỏo
kết quả đề tài KHCN cấp Bộ "Nghiờn
cứu phũng trừ sõu chớch hỳt và bệnh cõy
bụng con trồng vụ Đông xuân". Viện
Nghiờn cứu và Phỏt triển Cõy bụng.
5. Mai Văn Hào, Phan Công Kiên,
Nguyễn Văn Chính và ctv, 2006. Bỏo cỏo
kết quả đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên
cứu nhện hại bông và biện pháp phũng
chống”. Viện Nghiờn cứu và Phỏt triển
Cõy bụng.
6. Hassan, 1994. Activities of the
IOBC/WPRS Working Group
“Pesticides and Beneficial
Organisms”. In: Pesticides and

Beneficial Organisms, (ed. Vogt H.),
IOBC/WPRS Bulletin, 17, p.1-5.
7. Manita Kongchuensin, Akia
Takafuji, 2006. Effects of some
pesticides on the predatory mite,
Neoseiulus longispinosus (Evans)
(Gamasina: Phytoseiidae). Journal of
the Acarological Society of Japan,
15(1), p. 17-27.
8. Overmeer, W.P.J., 1985.
Toxicological methods. Spider mite,
1(B) (eds., Helle, W. and M. W.
Sabelis), p. 183-189, Elsevier,
Amsterdam.

×