Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tài liệu Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632 KB, 96 trang )

Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
MỤC LỤC
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG, KHÓI THUỐC NỔ 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
KẾ HOẠCH NỔ MÌN 21
BẢNG 2.3: SỐ NGÀY MƯA TRUNG BÌNH CÁC NĂM TRONG 05 NĂM GẦN NHẤT 24
(ĐƠN VỊ: NGÀY) 24
BẢNG 2.11: VỊ TRÍ LẤY MẪU 28
BẢNG 2.12: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 29
BẢNG 2.13: CÁC ĐIỂM LẤY MẪU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 29
BẢNG 2.14: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 30
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 94
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
COD : Nhu cầu oxy hoá học
BOD
5
20
: Nhu cầu oxy sinh học ở nhiệt độ 20
o
C trong 5 ngày
SS : Chất rắn lơ lửng
WHO : Tổ chức y tế thế giới
QLMT : Quản lý môi trường
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
N-CP : Nghị định – Chính phủ
HST : Hệ sinh thái
DO : Oxy hoà tan


CTNH : Chất thải nguy hại
UBND : Uỷ ban nhân dân
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
BVMT : Bảo vệ Môi trường
CTR : Chất thải rắn
XDCB : Xây dựng cơ bản
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG, KHÓI THUỐC NỔ 18
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng i
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
KẾ HOẠCH NỔ MÌN 21
BẢNG 2.3: SỐ NGÀY MƯA TRUNG BÌNH CÁC NĂM TRONG 05 NĂM GẦN NHẤT 24
(ĐƠN VỊ: NGÀY) 24
BẢNG 2.11: VỊ TRÍ LẤY MẪU 28
BẢNG 2.12: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 29
BẢNG 2.13: CÁC ĐIỂM LẤY MẪU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 29
BẢNG 2.14: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 30
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 94
DANH MỤC HÌNH
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG, KHÓI THUỐC NỔ 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
BỤI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 18
KẾ HOẠCH NỔ MÌN 21
BẢNG 2.3: SỐ NGÀY MƯA TRUNG BÌNH CÁC NĂM TRONG 05 NĂM GẦN NHẤT 24

(ĐƠN VỊ: NGÀY) 24
BẢNG 2.11: VỊ TRÍ LẤY MẪU 28
BẢNG 2.12: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC 29
BẢNG 2.13: CÁC ĐIỂM LẤY MẪU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 29
BẢNG 2.14: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 30
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 94
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng ii
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
TÓM TẮT BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN
1. Mục tiêu của dự án
Để tạo việc làm cho một số lao động của Công ty TNHH Cao Hà và nhân
dân địa phương đồng thời tăng thêm nguồn thu nhập cho Công ty và góp phần cho
Ngân sách Nhà nước. Căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ đá xây dựng làm nguyên liệu
phục vụ nhu cầu xây dựng trong những năm tới của Công ty TNHH Cao Hà và
phục vụ các công trình xây dựng, giao thông trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Công ty lập
dự án khai thác điểm mỏ đá Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
- Công suất khai thác dự kiến là 45.000 m
3
/năm
- Trữ lượng mỏ đá của dự án là 1.196.656 m
3
đá.
- Tuổi thọ mỏ: T = 30 năm (thời gian thời gian xây dựng cơ bản mỏ, thời
gian kết thúc và đóng cửa mỏ là 02 năm).
3. Các tác động môi trường
- Tác động do quá trình san ủi tạo mặt bằng công nghiệp:

+ Nguồn tác động liên quan đến chất thải:
- Khí thải: Được xác định từ các hoạt động của thiết bị, máy móc, san lấp
mặt bằng để xây dựng nhà ở cho công nhân và ban điều hành khai thác mỏ.
- Chất thải rắn: Được xác định có nguồn gốc từ các hoạt động san lấp
mặt bằng xây dựng nhà ở cho công nhân và ban điều hành khai thác mỏ (cây,
đất, đá) và các hoạt động của công nhân, người giám sát vận hành máy móc,
thiết bị trong quá trình thi công mặt bằng xây dựng.
- Chất thải lỏng: Trong giai đoạn tiền thi công, chất thải lỏng được xác
định có nguồn gốc từ xăng, dầu và các hoạt động công nhân, người giám sát vận
hành máy móc, thiết bị trong quá trình thi công mặt bằng xây dựng. Nước thải
sinh hoạt phát sinh từ quá trình như tắm, giặt, rửa chân tay và nước vệ sinh. Các
chất gây tác động đặc trưng bao gồm : Nitơ, phốt pho, BOD
5
, COD và các vi
khuẩn gây bệnh.
Nước mưa chảy tràn: quá trình san ủi tạo mặt bằng công nghiệp chỉ kéo
dài khoảng 2 tháng và được tiến hành vào mùa khô, do đó tác dộng này là không
đáng kể và không kéo dài.
+ Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn tiền
xây dựng được xác định gồm có:
- Suy thoái cơ sở hạ tầng do vận chuyển vật liệu và di chuyển các thiết bị
từ bên ngoài vào khu vực mỏ dự kiến khai thác.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 1
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
- Biến động về lớp phủ thực vật bề mặt và kết cấu các tầng đất tại khu vực
dự kiến san lấp lấy mặt bằng phục vụ công tác thi công các hạng mục xây dựng
cơ bản của dự án.
- Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng:

* Ô nhiễm môi trường nước:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình thi công xây dựng;
- Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn là nguồn gây tác động chính tới chất lượng môi
trường nước mặt xung quanh do chứa nhiều cặn lơ lửng, đất cát, rác, dầu mỡ
trên bề mặt và các chất ô nhiễm trong môi trường không khí. Tuy nhiên do các
chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn chủ yếu có nguồn gốc vô cơ ít độc hại
tới môi trường, hơn nữa thời gian xây dựng ngắn, tải lượng và nồng độ các chất
ô nhiễm nhỏ nên tác động của nước mưa chảy tràn trong khu vực xây dựng của
dự án là không đáng kể và dễ khắc phục.
* Ô nhiễm môi trường không khí:
- Khí thải phát sinh ra từ các phương tiện thi công chuyên chở nguyên vật
liệu, đất đá; các máy san ủi, máy trộn bê tông. Thành phần chính của khí thải
gồm: CO, SO
2
, NO
x
, hơi xăng… đều là các khí độc hại. Ở nồng độ cao và không
gian hẹp có khả năng ảnh hưởng sức khoẻ con người.
* Ô nhiễm môi trường đất:
- Đất đá thải trong quá trình xây dựng cơ bản; Đất đá rơi vãi trên tuyến
đường vận chuyển;
Với số lượng công nhân trong giai đoạn này là 10 người thì lượng chất
thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 5 kg/ngày.đêm (phát sinh 0,5 kg/người).
- Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án:
+ Nguồn tác động liên quan đến chất thải:
* Ô nhiễm môi trường nước:
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn là nguồn gây tác động chính
tới chất lượng môi trường nước mặt xung quanh do chứa nhiều cặn lơ lửng, đất
cát, rác, dầu mỡ trên bề mặt và các chất ô nhiễm trong môi trường không khí.

Với nước mưa chảy tràn, mức độ ô nhiễm chủ yếu là từ nước mưa đợt đầu (tính
từ khi mưa bắt đầu hình thành dòng chảy trên bề mặt đến 15-20 phút sau đó).
- Nước thải sinh hoạt: Giai đoạn khai thác ổn định, số lượng cán bộ công
nhân thi công là 24 người. Với lượng nước sử dụng 100 lít/người/ngđ thì tổng
lượng nước sinh hoạt khoảng là 2,4 m
3
/ngđ. Do vậy nước thải sinh hoạt là
khoảng 2 m
3
/ngày (lấy bằng 80% của nước sinh hoạt).
* Ô nhiễm môi trường không khí:
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 2
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Khí độc hại, bụi muội phát sinh do đốt cháy nhiên liệu của các phương
tiện vận tải và máy móc, thiết bị thi công; Bụi đất đá do hoạt động khoan - nổ
mìn, bốc xúc và bụi cuốn theo gió trên tuyến đường vận chuyển.
* Ô nhiễm môi trường đất:
Đất đá thải phát sinh từ hoạt động san gạt, cải tạo nâng cấp đường và xây dựng
một số hạng mục công trình phụ trợ; Đất đá rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển.
Trong quá trình xây dựng cơ bản, thi công cải tạo nâng cấp đường vận chuyển, đào
đắp tuyến đường mở vỉa và thi công một số công trình phụ trợ, đa phần các loại đá
vỉa thải ra do quá trình này sẽ được tận dụng để san nền cũng như làm tuyến bờ bao
xung quanh khu vực chứa sản phẩm và mặt bằng sân công nghiệp.
- Chất thải rắn sinh hoạt:
Trong giai đoạn khai thác với số lượng cán bộ, công nhân làm việc là 24
người thì khối lượng rác sinh hoạt phát sinh khoảng 12 kg/ngày (Với định mức
phát sinh 0,5kg/người/ngày). Rác thải hữu cơ khi phân huỷ sinh ra mùi hôi; các
loại rác hữu cơ làm ô nhiễm đất, rác thải sinh hoạt là môi trường sống và phát
triển của các loài ruồi muỗi, chuột bọ và vi khuẩn gây bệnh.

* Tác động đến môi trường kinh tế xã hội:
+ Tác động tới đời sống kinh tế - xã hội: Tạo việc làm và thu nhập ổn
định cho công nhân lao động. Đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia, tăng
nguồn thuế trung ương và địa phương, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước. Đem lại những lợi ích cho người dân địa phương và đóng
góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội khu vực.
Tuy nhiên dự án cũng có những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt
bình thường của các hộ dân sống quanh khu vực dự án và hai bên tuyến đường
giao thông; Các hoạt động của dự án làm gia tăng mật độ giao thông trong khu
vực ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ hệ thống đường xá, cầu cống.
+ Các tác động không liên quan đến chất thải:
- Tiếng ồn: Trong các giai đoạn triển khai dự án đều phát sinh tiếng ồn.
Đặc biệt trong giai đoạn khai thác. Thời gian tác động này trong suốt thời gian
hoạt động của mỏ bình quân 8 giờ/ngày.
- Độ rung: Phát sinh do hoạt động nổ mìn phá đá trong khai thác, các thiết
bị sàng tuyển. Phạm vi tác động chính là ở trong khai trường, xung quanh xưởng
sàng. Thời gian tác động theo từng đợt nổ, thời gian tác động không liên tục,
sóng dao động trong khoảng thời gian ngắn, khoảng 0,5 giây. Tuy nhiên những
tác động này sẽ kéo dài trong suốt quá trình hoạt động khai thác của mỏ.
- Tác động đến hệ sinh thái: Hoạt động khoan nổ mìn gây tác động tới
hệ sinh thái của khu vực, đất đá bị đánh sập gây phá huỷ hệ sinh thái ; nước thải
từ hoạt động sinh hoạt không được xử lý thải thẳng ra nguồn tiếp nhận (khe
suối) sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái của khu vực mỏ, thậm chí có thể gây
chết các loài sinh vật thuỷ sinh.
4. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 3
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
4.1. Trong giai đoạn chuẩn bị
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí: Thường xuyên bảo dưỡng máy

móc thiết bị, luôn để máy móc thiết bị hoạt động trong trạng thái tốt nhất, hạn chế
tiếng ồn và khói thải ở mức thấp nhất; Giảm sự phát tán bụi bằng cách tưới nước
làm ẩm bề mặt khu vực dự án trong giai đoạn san gạt tạo mặt bằng và tưới ẩm trên
tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng (2km tính từ vị trí đang thi
công) và nội bộ khu vực dự án. Sử dụng vòi phun thông thường, phun tưới nước 01
- 02 lần/ngày; đồng thời trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho người công nhân trên
khai trường.
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất:
Thành phần đất đá thải của mỏ hầu hết chứa các thành phần vô cơ đơn giản
nên có thể tận dụng hoàn toàn để san nền, đắp tuyến bờ bao quanh của các khu vực
khác (sân công nghiệp, gia cố bãi chứa sản phẩm,…).
4.2. Trong giai đoạn thi công xây dựng:
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí:
Giảm sự phát tán bụi bằng cách tưới nước làm ẩm bề mặt khu vực dự án trong
giai đoạn san gạt tạo mặt bằng và tưới ẩm trên tuyến đường vận chuyển nguyên vật
liệu xây dựng; Trang bị bảo hộ cho cán bộ, công nhân tham gia thi công trên công
trường như: kính bảo vệ mắt, găng tay, áo quần bảo hộ lao động …
- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước:
+ Đối với nước mưa chảy tràn: Các giải pháp giảm thiểu tác động do
nước mưa chảy tràn trong giai đoạn thi công xây dựng được áp dụng như sau:
Các phương tiện hoạt động thi công khi đến hạn bảo dưỡng hoặc thay dầu được
đưa tới các gara để xử lý các vấn đề liên quan đến kỹ thuật. Không thực hiện
thay dầu, sửa chữa tại khu vực để hạn chế tới mức thấp nhất sự rơi vãi các loại
dầu máy có chứa thành phần độc hại ra môi trường. Trước khi xây dựng hoàn
thiện hệ thống mương thoát nước, đào các rãnh thoát nước và hố ga xung quanh
các khu vực có thực hiện công tác san ủi. Nước mưa chảy tràn theo hệ thống
rãnh tập trung nước vào hố ga rồi đổ ra khe suối tiếp nhận nước thải của dự án.
+ Xử lý nước thải sinh hoạt: Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
sẽ được xử lý tại hệ thống bể tự hoại.
+ Giảm thiểu phát sinh chất thải rắn: Các loại chất thải xây dựng khác

như đất đá thải và vật liệu xây dựng thải bỏ được dùng để tôn nền.
Để đảm bảo vệ sinh khu vực xung quanh, chất thải rắn sinh hoạt được
phân loại trước, các loại không tận dụng được chủ dự án sẽ cho đào một hố chứa
rác để chứa các loại chất thải sinh hoạt. Với lượng phát sinh chất thải sinh hoạt
hàng ngày không lớn, vị trí khu vực mỏ cách xa khu dân cư, không có các dịch
vụ thu gom và chôn lấp rác thải nên hình thức chôn lấp rác khu vực mỏ là
phương án có thể chấp nhận được.
4.3. Trong giai đoạn vận hành
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí:
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 4
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Trong giai đoạn này khí thải chủ yếu phát sinh từ hoạt động khoan nổ mìn
và hoạt động vận chuyển. Dự án thực hiện công tác khoan nổ mìn có bua nước
trong lỗ khoan nhỏ vừa đảm bảo sức công phá của mìn, vừa hạn chế sự phát sinh
và phát tán bụi, khí thải. Phải cung cấp đủ nước và bắt buộc khoan nước cho
công tác khoan. Đảm bảo thực hiện đúng QCVN 02:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu huỷ vật
liệu nổ công nghiệp.
- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước:
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của cán bộ, công nhân mỏ
được xử lý bằng hệ thống bể tự hoại đã xây dựng từ giai đoạn xây dựng cơ bản.
Nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) trước khi
thải ra môi trường.
+ Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này được thu gom, định hướng bằng
hệ thống mương rãnh thoát nước đã được xây dựng trong giai đoạn thi công xây
dựng cơ bản.
- Các biện pháp đối với môi trường đất:
+ Đối với đất đá thải: Đất đá thải được tách ngay từ khâu phân loại và
được vận chuyển bằng xe. Đất đá thải được tập kết tại bãi thải của dự án và sẽ

được tận dụng để hoàn phục môi trường sau khi đóng cửa mỏ.
+ Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được
thu gom, phân loại, và chôn lấp hợp vệ sinh theo đúng quy định của chính quyền
địa phương.
+ Chất thải rắn nguy hại: Chất thải nguy hại gồm giẻ lau, dầu mỡ, bóng
đèn hỏng. Toàn bộ lượng chất thải nguy này sẽ được thu gom và tập kết theo
đúng quy định, sau đó chủ dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng hành
nghề, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại để đem đi xử lý. Nếu số lượng chất
thải nguy hại phát sinh trên 600kg/năm thì chủ dự án lập hồ sơ, đăng ký chủ
nguồn thải với Sở Tài nguyên và Môi trường Lào Cai theo đúng hướng dẫn tại
Thông tư 12/2011/TT_BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
5. Chương trình giám sát môi trường
a. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản:
* Môi trường không khí:
- Vị trí quan trắc:
+ Nhà dân gần khu vực dự án nhất, theo hướng gió mùa chủ đạo: 01 điểm;
+Khu vực khai trường: 01 điểm;
+Khu vực đường giao thông: 01 điểm.
- Thông số quan trắc: Vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng gió);
tiếng ồn, bụi lơ lửng, CO, SO
2
, NO
2
, H
2
S.
+ Tần suất quan trắc: Quan trắc định kỳ 06 tháng /lần.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 5

Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
+ Tiêu chuẩn cho so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN
06:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT.
* Môi trường nước:
- Vị trí quan trắc:
+ 01 điểm tại vị trí cống thoát nước;
+ Nước giếng nhà dân gần nhất: 01 điểm.
- Thông số quan trắc : TSS, độ đục, pH, COD, BOD
5
, dầu mỡ, kim loại
nặng (As, Cd, Hg, Pb), coliforms.
- Tần suất quan trắc: Quan trắc định kỳ 06 tháng /lần
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT; Quy chuẩn
QCVN 14:2008/BTNMT.
b. Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động khai thác:
* Môi trường không khí
- Môi trường không khí xung quanh:
● Vị trí quan trắc:
+ Khu vực dân cư cách điểm mỏ khoảng 300 – 500m về cuối hướng gió:
01 điểm.
+ Khu vực nhà điều hành: 01 điểm
● Thông số quan trắc: Vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng
gió); Tiếng ồn, bụi lơ lửng, CO, SO
2
, NO
2
; H
2
S.
● Tiêu chuẩn cho so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN

06:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT.
- Môi trường không khí khu vực khai thác, sản xuất:
● Vị trí quan trắc:
+ Tại khu vực nghiền sàng: 01 điểm
+ Tại khu vực tập kết sản phẩm: 01 điểm
● Thông số quan trắc: Vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng
gió); Tiếng ồn, bụi lơ lửng, CO, SO
2
, NO
2
; H
2
S.
● Tiêu chuẩn cho so sánh: Quyết định 3733/2002/QĐ – BYT.
* Môi trường nước
● Vị trí quan trắc:
+ Nước suối quanh khu vực dự án (trước và sau điểm xả nước thải của dự
án: 02 điểm;
+ Nước thải sinh hoạt sau xử lý: 01 điểm.
- Thông số quan trắc: TSS, độ đục, pH, COD, BOD5, dầu mỡ, kim loại
nặng (As, Cd, Hg, Pb), coliforms.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 6
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
- Tần suất quan trắc: Quan trắc định kỳ 06 tháng /lần
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT; Quy chuẩn
QCVN 14:2008/BTNMT.
c. Giám sát chất thải rắn; chất thải nguy hại:
- Thông số giám sát: Khối lượng CTR, chất thải nguy hại, tình hình thu
gom, xử lý.

- Tần suất giám sát: Thường xuyên
- Căn cứ thực hiện: Nghị định 59/2007/CP.NĐ, Thông tư 12/2011/TT-BTNMT
d. Giám sát khác:
- Giám sát các yếu tố xói lở đất, sụt lún
+ Hàng năm tổ chức một đợt khảo sát nhằm phát hiện các hiện tượng xói
mòn, trượt, lở, sụt lún đất trong khu vực hòa thổ và lân cận xác định quy mô
mức độ để có biện pháp kịp thời xử lý.
+ Tần suất: 1 lần /năm; trong 2 năm.
- Giám sát bồi lắng lòng suối
+ Tiến hành xác định sự bồi lắng lòng suối để có giải pháp khắc phục
những bất thường;
+ Tần suất đo: 1 lần /năm; trong 2 năm.
- Giám sát sự thay đổi mực nước ngầm
Hàng năm tiến hành giám sát mực nước ngầm cùng với việc giám sát chất
lượng nước đã nêu ở trên.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 7
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Hiện nay nhu cầu về đá xây dựng dùng trong các công trình xây dựng,
giao thông trên địa bàn tỉnh Lào Cai ngày càng lớn. Để đáp ứng nhu cầu đá xây
dựng trên địa bàn tỉnh, Công ty TNHH Cao Hà đã lập dự án khai thác đá tại mỏ
đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Việc khai thác sẽ
tạo công ăn việc làm cho một số lao động, nhân dân địa phương; đồng thời tăng
thêm nguồn thu nhập cho Doanh nghiệp và góp phần cho Ngân sách Nhà nước.
Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản quy phạm pháp luật
hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường, Công ty TNHH Cao Hà phối hợp
với Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng thực hiện báo cáo đánh giá tác động
môi trường cho dự án Đầu tư khai thác đá tại mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na

Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
của Dự án nhằm cung cấp các dữ liệu khoa học về môi trường, đánh giá, phân
tích những tác động của dự án tới chất lượng môi trường làm cơ sở để Chủ dự
án hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng có hại đến môi trường, hướng
tới sự phát triển bền vững.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1. Căn cứ pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính Phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết
bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về xử lý
vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý
chất thải rắn;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên
Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 8
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9-4-2007 của
Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
2.2. Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về môi trường
2.2.1. Môi trường không khí
+ QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
+ QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về một số
chất độc hại trong không khí xung quanh.
+ QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
2.2.2. Tiếng ồn và Độ rung
+QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
+
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về độ rung
2.2.3. Môi trường nước
+ QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước thải sinh hoạt.
+ QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt.
+ QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước ngầm.
2.2.4. Tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lao động
- Quyết định số 3733:2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày
10/10/2002 về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và
07 thông số vệ sinh lao động.
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu lập báo cáo
- Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 1,2,3 - GS.TS. Trần Ngọc Trấn,

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 3/2001;
- Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước sạch và môi trường. Giáo
trình xử lý khí thải. Hà Nội – 2004;
- Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KHKT, Hà Nội-1997;
- Giáo trình kỹ thuật môi trường - GVC Trần Đông Phong, PGS.TS
Nguyễn Quỳnh Hương, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, năm 2000;
- Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, PGS.TSKH Nguyễn Xuân
Nguyên, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2003;
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 9
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
- Phạm Ngọc Hồ - Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, NXB
ĐHQG 2001;
- Tài liệu đào tạo về đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên môi
trường tổ chức ngày 27-30/12/2007;
- Quản lý chất thải rắn, NXBXD 2001;
- Các tài liệu về đánh giá tác động môi trường, công nghệ xử lý và giảm
thiểu ô nhiễm môi trường khác của các tác giả trong và ngoài nước và các tài
liệu liên quan đến lĩnh vực hoạt động của dự án;
- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích hiện trạng môi trường;
- Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2009;
- Báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2011 của
UBND xã Na Hối;
- Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na
Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
- Rapid inventory technique in environmental control, WHO 1993;
- Assessment of sources of air, water, and land Pollution - World Health
Organization, Geneva, 1993.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
3.1. Các phương pháp dự báo, đánh giá nhanh tác động môi trường

3.1.1. Phương pháp khảo sát thực địa
Trên cơ sở điều kiện địa lý tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội các ngành,
điều tra khảo sát thực địa, thu thập các thông tin mới nhất về hiện trạng kinh tế
xã hội các ngành. Làm việc với các cơ quan có liên quan thu thập số liệu thực tế
về phát triển kinh tế xã hội từng lĩnh vực là cơ sở phân tích phục vụ cho đánh
giá diễn biến môi trường các lĩnh vực.
3.1.2. Phương pháp kế thừa
Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trường hàng năm
của tỉnh, khai thác các dự án khác có cùng quy mô, công suất và công nghệ hiện
đang hoạt động để dự báo và đánh giá khả năng các ảnh hưởng đến môi trường
sẽ xảy ra.
3.1.3. Phương pháp phân tích hệ thống
Tập hợp các số liệu đã thu thập và các kết quả phân tích, đo đạc ở khu
vực và trong phòng thí nghiệm.
Phân tích công nghệ xử lý chất thải phù hợp với hoạt động của dự án.
3.1.4. Phương pháp dự báo
Trên cơ sở các số liệu thu thập được và dựa vào các tài liệu có thể dự báo
thải lượng ô nhiễm do dự án gây ra trong quá trình hoạt động của dự án. Từ đó
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 10
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
các chuyên gia tư vấn có những kế hoạch, biện pháp can thiệp giảm thiểu ô
nhiễm môi trường.
3.1.5. Phương pháp so sánh
Dùng để đánh giá tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về môi trường của Việt Nam
3.1.6. Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về môi trường, rút ra những kết luận về ảnh hưởng hoạt động của dự
án đến môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm

môi trường.
3.2. Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích môi trường
Trong quá trình đánh giá tác động môi trường, Công ty cổ phần tư vấn mỏ
Huy Hoàng phối hợp với Trung tâm quan trắc môi trường – Chi cục Bảo vệ môi
trường tỉnh Lào Cai đã tiến hành lấy mẫu, phân tích hiện trường và phân tích
trong phòng thí nghiệm. Các phương pháp đo đạc, lấy mẫu ở bảng sau:
Bảng i.1: Danh sách các loại máy móc thiết bị phân tích môi trường
TT Tên thiết bị Nước SX
Các thiết bị đo đạc và lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường không khí
1 Thiết bị lấy mẫu khí AS-3 Việt Nam
2 Máy đo tốc độ gió Anh
3 Máy đo nhiệt độ, độ ẩm Mỹ
Các thiết bị đo bụi và tiếng ồn
4 Thiết bị đo tiếng ồn tích phân Mỹ
5 Thiết bị lấy mẫu bụi tổng số SL-15P Nhật
Các thiết bị lấy mẫu và phân tích nước, đất
6 Thiết bị lấy mẫu nước cầm tay Mỹ
7 Tủ sấy Mỹ
8 Máy phân tích cực phổ Việt Nam
9 Tủ ổn nhiệt BOD Mỹ
10 Máy so màu DR 5000 Mỹ
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
4.1. Trình tự thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bước 1: Tiến hành thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến
nội dung Dự án; Thu thập các tài liệu có liên quan về điều kiện địa lý, khí hậu,
thủy văn, kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực dự án.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 11
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Bước 2: Khảo sát thực địa, quan trắc, đo đạc, lấy mẫu phân tích các thành

phần môi trường tự nhiên tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm nhằm đánh
giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án và khu vực xung quanh.
Bước 3: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập được và các kết quả phân
tích về hiện trạng môi trường khu vực, tiến hành lập báo cáo ĐTM chi tiết cho
dự án theo hướng dẫn tại Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường.
Bước 4: Gửi báo cáo ĐTM đến các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường và các cơ quan quản lý địa phương để tham khảo và xin đóng
góp ý kiến nhằm hoàn thiện báo cáo ĐTM.
Bước 5: Bảo vệ trước hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM của tỉnh Lào Cai.
Bước 6: Chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo ĐTM theo kết luật của Chủ tịch
Hội đồng thẩm định. Trình UBND tỉnh Lào Cai xem xét ra Quyết định phê
duyệt báo cáo ĐTM của Dự án.
4.2. Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Cơ quan phê duyệt dự án: UBND tỉnh Lào Cai
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
- Địa chỉ: thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
- Đại diện: Ông: Long Vĩnh Bằng Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0203.880376 Fax: 0203.883555
- Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng
Địa chỉ: Số 024 – đường Trần Đăng Ninh – phường Cốc Lếu – TP Lào Cai
Đại diện: Ông Phùng Văn Huấn Chức vụ: Giám đốc
Điện thoại: 0914.654811
Các thành viên tham gia lập báo cáo:
Bảng i.2: Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM
TT Họ và tên Học hàm , học vị
1 Trần Phúc Thành K.S. Địa chất thăm dò (Chủ nhiệm dự án)
2
Vũ Văn Thuấn KS Công nghệ Môi trường
3 Nguyễn Hữu Dũng K.S Địa chất thăm dò

4 Phạm Anh Tuấn K.S Khai thác mỏ
5 Nguyễn Thị Nhung KS. Công nghệ môi trường
6
Nguyễn Anh Tuấn KS Công nghệ Môi trường
7
Nguyễn Kim Duyệt CN. Khoa học môi trường
8 Cao Thị Lan Hương KS. Hóa học
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 12
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án đầu tư khai thác, chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thôn Hòa Sư Pản,
xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
1.2. CHỦ DỰ ÁN
Tên cơ quan chủ dự án: Công ty TNHH Cao Hà
Địa chỉ: Thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Điện thoại: 0203.880376 Fax: 0203.883555
Người đứng đầu cơ quan chủ dự án: Ông Long Vĩnh Bằng - Giám đốc
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Mỏ đá thuộc địa phận thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào
Cai. Mỏ nằm gần đường giao thông tỉnh lộ 153, Lào Cai – Bắc Hà.
Mỏ cách trụ sở xã Na Hối 4km; cách Thị Trấn Bắc Hà 8km, cách Lào Cai
khoảng 70 km, hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi, đường điện 35KV đã vào tới mỏ;
đường ô tô vào tới mỏ; khoảng cách tới nhà dân gần nhất khoảng 500 m. Từ thị trấn
Bắc Hà tới đường cấp phối nội bộ mỏ là đường tỉnh lộ 153.
Diện tích và ranh giới khu vực xin khai thác, chế biến được giới hạn bởi các
điểm góc A, B, C, D, E, F, G, H (Theo Hệ toạ độ VN 2000) có toạ độ như sau:
Bảng 1.1: Vị trí khu vực triển khai Dự án

Điểm góc
Toạ độ
(Kinh tuyến 104
0
45

múi 3)
Diện tích
(ha)
X(m) Y(m)
A 2489765 450550
3,0 ha
B 2489825 450518
C 2489944 450825
D 2489888 450850
E 2489926 450908
F 2490111 451078
G 2490085 451111
H 2489898 450945
Vị trí của dự án được thể hiển ở bản đồ trong phần phụ lục.
Điều kiện giao thông
Khu vực khai thác có điều kiện giao thông khá thuận lợi. Mỏ nằm gần
tỉnh lộ 153 (Si Ma Cai- Bắc Hà – Lào Cai) là huyết mạch giao thông trong
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 13
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
huyện, có thể đi lại thuận tiện từ khu mỏ về thành phố Lào Cai và về Hà Nội.
Quốc lộ 153 hiện đã được nâng cấp, cải tạo ô tô đi lại thuận lợi vận chuyển sản
phẩm dễ dàng tới các đầu mối tiêu thụ.
Địa hình

Đá vôi trong khu mỏ có dạng địa hình kiểu ca rư, bề mặt lởm chởm, thỉnh
thoảng có xen phủ lớp đất mỏng, khối đá có nhiều nứt nẻ. Bề mặt sườn núi đá
dốc khoảng 22 – 35 – 50
0
, càng về phía Nam càng dốc và có nhiều cây cối dạng
dây leo mọc um tùm.
Phía Bắc và phía Đông Nam khu mỏ (đối diện đường vào mỏ) có địa hình
khá bằng phẳng, rộng có thể san gạt để dùng làm khu xưởng nghiền và bãi chứa
sản phẩm.
Dân cư
Khu mỏ nằm cách khu dân cư gần nhất khoảng 500 m. Khu vực trong
khai thác mỏ không có đền chùa di tích lịch sử và cảnh quan hấp dẫn du lịch.
Nên việc sản xuất của mỏ không ảnh hưởng đến các công trình văn hóa, các di
tích lịch sử nào.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Khối lượng và quy mô dự án
1.4.1.1. Quy mô sản xuất
- Công suất khai thác dự kiến là 45.000 m
3
/năm
- Trữ lượng mỏ đá của dự án là 1.196.656 m
3
đá.
- Thời gian tồn tại mỏ bao gồm thời gian xây dựng cơ bản, thời gian khai
thác và thời gian đóng cửa mỏ: T = T
T
+T
XDCB
+ T
ĐCM

T
XDCB
- Là thời gian xây dựng cơ bản
T
ĐCM
- Là thời gian đóng cửa mỏ
T
T
- Là thời gian khai thác mỏ.
T
T
=
k
V
QxKt
, năm
Q - Trữ lượng mỏ, Q= 1.196.656 m
3
V
k
= A/k ≈ 45.000 m
3
- Là khối lượng khai thác hàng năm.
A = 45.000 m
3
/năm - Là sản lượng mỏ
k = 1,4 - Hệ số nở rời.
Kt - Hệ số thu hồi, Kt = 0,93
Thay số vào tính được: T
T

= 37 năm Tuy nhiên để phù hợp với giấy phép đâu
tư Công ty xây dựng dự án 30 năm (thời gian thời gian xây dựng cơ bản mỏ, thời
gian kết thúc và đóng cửa mỏ là 02 năm)
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 14
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
1.4.1.2. Các hạng mục xây dựng chủ yếu của Dự án
Các hạng mục xây dựng của dự án cụ thể như sau:
Đường vận chuyển đã có sẵn là đường giao thông ngoài mỏ. Đường nội
bộ mỏ thuộc loại đường cấp III, kết cấu đường là đá dăm, có chất kết dính, đá
dăm đổ trên mặt.
Đối với các công trình phụ trợ như nhà văn phòng, nhà ở tập thể, nhà ăn
tập thể, bể nước được Doanh nghiệp thuê lại nhà của các hộ dân xung quanh khu
vực dự án. Do vậy các hạng mục xây dựng chủ yếu của dự án là cải tạo nâng cấp
đoạn đường vào khu vực mỏ, xây dựng kho chứa vật liệu nổ, kho nhiên liệu vật
tư và mặt bằng khu vực nghiền và bãi chứa sản phẩm.
Bảng 1.2: Các hạng mục xây dựng và khối lượng xây dựng
TT Tên thông số Đơn vị Số lượng
I Thi công tuyến hào
- Chiều dài m 100
- Khối lượng đào, đắp m
3
122
II Cải tạo nâng cấp đường
Chiều dài m 200
Chiều rộng m 7
Khối lượng đào đắp, san gạt m
3
1600
III Các công trình phụ trợ khác

Nhà kho, bảo vệ m
2
45
Kho nhiên liệu vật tư m
2
50
Hệ thống mương thoát nước m 50
Nguồn: Dự án khai thác mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà
Bảng 1.3: Tổng hợp khối lượng đào đắp trong giai đoạn XDCB
TT Hạng mục Khối lượng (m
3
)
1 Cải tạo nâng cấp tuyến đường 1.600
2 Xây dựng tuyến hào vận chuyển thiết bị 122
3 Xây dựng hệ thống thoát nước 50
Tổng khối lượng đào, đắp 1.772
Nguồn: Dự án khai thác mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà
1.4.2. Công nghệ khai thác, chế biến
1.4.2.1. Công nghệ khai thác
Mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai thuộc
loại dễ khai thác. Đá lộ ra trên mặt dất, lớp đất phủ mỏng, rất ít. Mỏ đá hoàn
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 15
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
toàn có thể khai thác bằng phương pháp khai thác mỏ lộ thiên, sử dụng phương
pháp cơ giới kết hợp thủ công khoan nổ mìn.
Căn cứ điều kiện địa hình khu mỏ chọn vị trí mở vỉa ở sườn núi. Diện
khai thác đầu tiên theo lớp cắt xiên tầng nhỏ, trình tự khai thác từ trên xuống
dưới, từ ngoài vào trong, từ Đông sang Tây từ Bắc sang Nam, đá sau khi nổ
mìn sẽ trượt xuống bãi chứa dưới chân núi.

Các thông số cơ bản của hệ thống:
+ Chiều cao tầng khai thác: Phụ thuộc vào điều kiện an toàn cho người
và thiết bị để lựa chọn, dao động trong khoảng 10m (mỗi phân tầng phá nổ h=
3,3m cứ 3 phân tầng tạo một tầng 10m).
+ Góc nghiêng sườn tầng: 75 - 80
0
+ Góc ổn định bờ: 70
0
+ Chiều rộng khoảng khai thác A: 2m
+ Chiều rộng mặt bằng công tác B(min): 3m
+ Chiều rộng đai vận chuyển Bvt: 13m
+ Chiều rộng đai bảo vệ Bv ≥2m
+ Chiều rộng đai dọn sạch Bds: 6m
Quy trình khai thác:
Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác có kèm dòng thải
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 16
Bụi, tiếng ồn, chất thải
rắn, khí thải máy xúc
Hệ thống khai thác
Khoan
Xúc bốc, gạt chuyển
Vận tải về Trạm nghiền
Bụi, tiếng ồn, độ rung
Bụi, tiếng ồn, độ rung,
khí thải ô tô
Nạp mìn
Nổ mìn
Bụi, tiếng ồn, độ rung, khói
thuốc nổ

Vỏ bao dựng thuốc
Mỏ đá
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Công tác khoan nổ mìn:
- Phương án khoan nổ mìn: Đất đá nổ mìn được đập vỡ theo kích thước
yêu cầu của thiết bị xúc bốc, vận tải và nghiền đập, phụ thuộc vào loại đá và địa
hình lựa chọn nổ mìn với kích thước lỗ khoan lớn. Các thông số chính :
Bảng 1.4: Tổng hợp các thông số nổ mìn ở tầng khai thác
TT Thông số Công thức Đơn vị Trị giá
1 Chiều cao tầng H m 10
2 Đường kính lỗ khoan d = f(d
0
) mm 0,034
3 Đường cản chân tầng W = (30 ÷ 40)d m 1,2
4 Khoảng cách giữa các lỗ mìn a = mW m 1,2
5 Khoảng cách giữa các hàng mìn b = a m 1,2
6 Lượng thuốc cho một lỗ Q
1
= q.a.W.h m 2,4
7 Chiều cao cột thuốc L
th
= Q/g m 3,6
8 Chiều sâu khoan thêm l
th
= (5 ÷ 15)d m 0,3
9 Lượng thuốc chỉ tiêu q Kg/m
3
0,5
10 Chiều cao cột búa thực tế L
b

= Lk-Lt m
3
/m 0,8
11 Công suất phá đá P m
3
1,3
* Nguồn: Dự án khai thác mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà
- Lựa chọn loại thuốc nổ:
Thuốc nổ AMONIT phá đá số 1 (AD-1). Những đặc tính kỹ thuật của
thuốc nổ:
+ Độ ẩm: 0,3%
+ Mật độ 0,95 - 1,1 g/cm
3
+ Tốc độ nổ 3,6 - 3,9km/s
+ Sức nổ 350 - 360cm
3
+ Sức phá 13 - 15 mm
+ Khoảng cách tuyến nổ: 4cm
Công tác xúc bốc, vận tải:
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 17
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Đá sau khi nổ mìn lăn xuống chân tầng, đưa vào trạm nghiền và được xúc
bốc bằng thủ công lên phương tiện vận tải. Số công nhân thực hiện công việc
xúc bốc là 2 người.
1.4.2.2. Công nghệ chế biến đá
Đá sau khi được khoan nổ mìn rơi xuống chân núi bằng tự trọng, được
xúc bốc, phân loại bằng thủ công. Đất đá thải được vận chuyển bằng xe cải tiến
ra bãi thải, đá được đưa vào kẹp hàm qua băng tải đến sàng rung được phân cấp
thành đá cỡ 4×6cm trở xuống.

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ chế biến đá
1.4.3. Đặc tính máy móc và thiết bị
Để phục vụ cho sản xuất, Công ty đầu tư các máy móc mới để phục vụ
cho sản xuất.
Bảng 1.5: Tổng hợp thiết bị chính phục vụ khai thác mỏ
Tên thiết bị
Số
lượng
Năng suất
Tiêu hao
năng lượng
Năm
sản
xuất
Nước sản
xuất
Máy kẹp hàm 1 cái 10m
3
/giờ 2006 Trung Quốc
Đầu nổ 1 cái 28 CV 1,5 lít/giờ 2006 Trung Quốc
Băng tải 6 cái 5.000 x 300 2006 Việt Nam
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 18
Khoan nổ mìn
Xúc chọn lựa bằng
thủ công
Đất
Vận chuyển
bằng cải tiến
Bãi thải

Đá
Đá hộc
Trạm nghiền
Sàng rung
Đá cỡ 4x6cm trở
xuống
Đá nguyên khai
Bụi, tiếng ồn, độ rung
Bụi, tiếng ồn, độ
rung
Bụi, tiếng ồn, độ rung, khói
thuốc nổ
Bụi, tiếng ồn, độ rung
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Sàng rung 1 bộ 2006 Việt Nam
Các động cơ dùng cho
băng tải
5 đầu
nổ
12 CV 1 lít/giờ 2006 Trung Quốc
Máy khoan 1 cái
4032
m
3
/năm
2006 Trung Quốc
Máy nén khí 1 cái 2006 Trung Quốc
Nguồn: Dự án khai thác mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà
1.4.4. Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ dự án
1.4.4.1. Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ dự án

a. Nhu cầu cấp nước:
- Nhu cầu cấp nước sinh hoạt:
Với số lượng cán bộ công nhân viên Mỏ là 24 người thì lượng nước cấp sinh
hoạt là: 24 x 100 l/người.ngày = 2.400 lít/ngày (theo TCXDVN 33 - 2006, bộ xây
dựng), tương đương 2,4 m
3
/ngày.
Lượng nước sinh hoạt sử dụng/năm: 2,4 m
3
/ngày x 300 ngày= 720 m
3
/năm
- Nhu cầu cấp nước sản xuất:
+ Phun nước dập bụi khu vực nghiền sàng đá vôi: Mức sử dụng 0,5 m
3
/h,
lượng sử dụng một ngày: 0,5 m
3
/h x 8h = 4,0 m
3
/ngày. Tương đương 1200
m
3
/năm.
+ Nước tưới đường dập bụi:
Nước sử dụng vào mùa hè (tính là 160 ngày sản xuất): 5 m
3
/ngày;
Nước sử dụng vào mùa đông (tính 140 ngày sản xuất): 2 m
3

/ngày.
Vậy tổng lượng nước tưới bụi khoảng: 160 x 5 + 140 x 2 = 1080 m
3
/năm.
Vậy tổng lượng nước tưới bụi khoảng: 160 x 5 + 140 x 2 = 1080 m
3
Tổng lượng nước cấp cho sản xuất: 2.280m
3
/năm.
- Nhu cầu nước cứu hỏa:
Do đây là hoạt động khai thác đá (có ít các vật liệu dẫn cháy) vì vậy sự cố
ít khi xảy ra nên lượng nước cần sử dụng cho công tác cứu hỏa được lấy trực
tiếp từ nước sinh hoạt khi cần sử dụng. Công ty sẽ bố trí đường ống dẫn và van
cứu hỏa riêng để có thể chủ động sử dụng khi có hỏa hoạn xẩy ra. Lượng nước
cho cứu hỏa không phát sinh thường xuyên (Thường không phải sử dụng) nên
không định mức sử dụng.
b. Nhu cầu cấp điện
Chế độ hoạt động của mỏ là chỉ hoạt động vào ban ngày, các máy móc
thiết bị hoạt động trên khai trường của mỏ là các thiết bị có động cơ chạy dầu
Diezen. Do vậy hệ thống điện chỉ phục vụ sinh hoạt về đêm của các công nhân.
Nhu cầu sử dụng điện cho mục đích sinh hoạt 200kw/tháng.
Bảng 1.6: Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ dự án
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 19
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
TT Nội dung ĐVT Khối lượng
1 Dầu diezen cung cấp cho thiết bị hoạt động lít/năm 10.000
2 Dầu phụ lít/năm 2.000
3 Thuốc nổ AD1 Tấn/năm 9
4 Điện năng KWh/năm 20.000

5 Nước cấp sinh hoạt m
3
/năm 720
6 Nước cấp sản xuất (tưới đường, dập bụi, ) m
3
/năm 2.280
1.4.4.2. Nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu
- Nguồn cung cấp điện: Chế độ hoạt động của mỏ là chỉ hoạt động vào
ban ngày, các máy móc thiết bị hoạt động trên khai trường của mỏ là các thiết bị
có động cơ chạy dầu Diezen. Do vậy hệ thống lưới điện chỉ phục vụ cho việc
sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, nguồn điện được kéo từ hạ thế 0,4 KV
cách khai trường khoảng 500 m.
- Nguồn cung cấp xăng dầu: nhu cầu sử dụng xăng dầu trong mỏ không
nhiều vì vậy nguồn cung cấp chính từ cây xăng Hòa Sư Pản chở vào.
- Nguồn cung cấp nước cho sản xuất được lấy từ nguồn nước tự chảy từ
các khe suối trong vùng.
- Nguồn cung cấp nước sinh hoạt: Nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt
và sản xuất được lấy từ nguồn nước ngầm tại các giếng khoan, giếng đào, các
khe suối xung quanh khu vực dự án.
- Nguồn cung cấp vật liệu nổ công nghiệp: Để cung cấp vật liệu nổ cho
khai thác đá. Đơn vị cung cấp chính cho Doanh nghiệp là Công ty công
nghiệp hóa chất mỏ Tây Bắc.
1.4.5. Tiến độ thực hiện
Bảng 1.7: Tiến độ thực hiện dự án
TT
Hạng mục công
trình
Năm đầu (2012) Năm 2 N3 N4 N5
Q
1

Q
2
Q
3
Q
4
Q
5
Q
6
Q
7
Q
8
9 10 12
1 Làm thủ tục
2
Xây dựng tuyến
đường
3
Mặt bằng trạm
nghiền sàng và bãi
chứa
4
Đường hào chuyển
TB
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 20
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
5

Tổng thời gian thi
công
6
Thời gian hoạt
động SX
1.4.6.Tổng vốn đầu tư
- Tổng mức đầu tư: 8.073.000.000 đồng
+ Vốn cố định: 7.513.000.000 đồng
+ Vốn lưu động: 560.000.000đ
- Nguồn vốn:
+ Vốn tự có: 2,5 tỷ đồng
+ Vốn vay ngân hàng: 5,573 tỷ đồng.
1.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Hình thức quản lý dự án: Do Công ty TNHH Cao Hà trực tiếp quản lý.
Hình 1.3: Sơ đồ quản lý Mỏ đá thôn Hòa Sư Pản
Biên chế nhân lực: Căn cứ vào số lượng thiết bị thường xuyên hoạt động
tại mỏ, thời gian làm việc và định mức lao động cho từng loại thiết bị, số lượng
cán bộ công nhân viên làm việc tại mỏ như sau:
STT Chức danh – công việc Biên chế Ghi chú
A Sản xuất trực tiếp
I Đội khai thác
1 Đội trưởng 1
2 Vận hành máy khoan 3
3 Thợ nạp mìn 4
4 Lái máy xúc 1
5 Lái máy gạt 1
6 Lao động thủ công 2
Làm đường, dọn tầng…
II Đội chế biến
1 Đội trưởng 1

2 Vận hành máy nghiền, đập, sàng 3
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 21
Đội trưởng
Kế hoạch nổ mìn
Khai thác
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
3 Lao động thủ công 2
III Đội cơ khí
1 Đội trưởng 1
2 Vận hành máy bơm, thợ sửa 1
3 Bảo vệ công ty 1
B Gián tiếp
1 Kỹ sư mỏ 1
2 Cán bộ kế hoạch, vật tư thiết bị 1
3 Kế toán 1
Tổng cộng: 24 người.
Chế độ làm việc:
Chế độ làm việc của mỏ được xác định theo chế độ làm việc không liên
tục, nghỉ chủ nhật và ngày lễ, cụ thể:
- Số ngày làm việc trong năm: 250 - 300 ngày
- Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng
- Số ca làm việc trong ngày: 01 ca
- Số giờ làm việc trong ca: 08 giờ
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
a. Điều kiện về địa lý
Đá vôi trong khu mỏ có dạng địa hình kiểu ca rư, bề mặt lởm chởm, thỉnh

thoảng có xen phủ lớp đất mỏng, khối đá có nhiều nứt nẻ. Bề mặt sườn núi đá
dốc khoảng 22 – 35 – 50
0
, càng về phía Nam càng dốc và có nhiều cây cối dạng
dây leo mọc um tùm.
Phía Bắc và phía Đông Nam khu mỏ (đối diện đường vào mỏ) có địa hình
khá bằng phẳng, rộng có thể san gạt để dùng làm khu xưởng nghiền và bãi chứa
sản phẩm.
b. Đặc điểm địa hình
Dạng địa hình này phát triển mạnh mẽ ở phía tây khối núi đá vôi của mỏ đá
thôn Hòa Sư Pản, chân các đồi thấp được thành tạo từ các đá trầm tích carbonat
của hệ tầng Hà Giang. Dạng địa tích tụ có độ cao trung bình từ 700 - 1000m. Các
sản phẩm phát triển trên dạng địa hình này là mảnh vụn đá trầm tích carbonat, có
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà
Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 22
Báo cáo ĐTM mỏ đá thôn Hòa Sư Pản, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
thành phần là bột sét, cát, sạn và các mảnh đá phong hoá dở dang từ đá gốc, các
sản phẩm phá huỷ không hoàn toàn của đá gốc có nguồn gốc eluvi, deluvi.
Dạng địa hình này thường có độ dốc rất thoải khoảng <10
o
, lớp phủ thực
vật phát triển kém, thường là các cây trồng, hoa mùa của nhân dân địa phương
trong vùng.
c. Đặc điểm địa chất khoáng sản
Đặc điểm đá vôi trong khu mỏ có tính đồng nhất cao, cấu thành một khối
thống nhất có đường phương theo hướng tây bắc - đông nam, các đá theo đường
phương thường ít biến đổi về màu sắc và đặc điểm thạch học, khoáng vật.
Đá có cấu tạo khối đến phân lớp dày, màu sắc, độ hạt và thành phần hoá
học theo các lớp có sự khác nhau, tuy nhiên sự biến đổi giữa các lớp cạnh nhau
không lớn, một số nơi đặc biệt kẹp các lớp đá vôi - đolomit, đá vôi bị đolomit

hoá và các lớp mỏng đá đolomit. Thông thường các đá đolomit có màu xẫm
hơn, thường là xanh đen đến đen, có độ cứng lớn, sắc cạnh, bề ngoài thường xù
xì không nhẵn như đá vôi.
Thành phần hóa học của đá:
Ca0 = 35,7% MgO/1,5%
Độ cứng f= 3,9 (Mohs)
Dung trọng = 2,56g/cm
3
Tỷ trọng = 2,59 g/cm
3
Độ rỗng: 2,12%
Độ hút nước = 6,3%
Cường độ kháng nén khi khô: 490.105 N/cm
3
2.1.2. Điều kiện về khí tượng thuỷ văn
2.1.2.1. Điều kiện về thủy văn
Nước mặt trong vùng nghiên cứu tập trung chủ yếu tại các khe chảy tạm
thời, lưu lượng biến đổi theo mùa khá mạnh. Các dòng chảy chỉ xuất hiện vào
mùa mưa lưu lượng phụ thuộc rất nhiều vào lượng mưa, sau mưa nước thường
tích đọng thành những vũng dọc theo các khe, rãnh xói của dòng chảy tạm thời.
Trên diện tích tiến hành thăm dò, tại những nơi đá dập vỡ dọc theo các
khe và rãnh xói có các điểm xuất lộ nước ngầm với lưu lượng rất ít. Nguồn nước
này rất ít nên không có khả năng khai thác sử dụng.
2.1.2.2. Điều kiện về khí tượng
Khí hậu khu vực mỏ mang tính chất vùng nhiệt đới gió mùa và chia thành
hai mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Hướng gió chủ đạo là
hướng Nam và Đông nam và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Hướng
gió chủ đạo là hướng Bắc và Đông bắc.
Đặc trưng các yếu tố khí tượng sau:
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Hà

Đơn vị thực hiện: Công ty cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng 23

×