Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng thu gom xử lý và xây dựng mô hình thực nghiệm xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật quy mô phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Phạm Thị Bưởi

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU GOM XỬ LÝ VÀ XÂY DỰNG
MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM XỬ LÝ BAO BÌ THUỐC BẢO VỆ THỰC
VẬT QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM - ÁP DỤNG TẠI ĐẶNG XÁ,
GIA LÂM, HÀ NỘI VÀ TÂN TIẾN, VĂN GIANG, HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2012

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Phạm Thị Bưởi

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU GOM XỬ LÝ VÀ XÂY DỰNG MƠ
HÌNH THỰC NGHIỆM XỬ LÝ BAO BÌ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM - ÁP DỤNG TẠI ĐẶNG XÁ, GIA LÂM,
HÀ NỘI VÀ TÂN TIẾN, VĂN GIANG, HƯNG YÊN

Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã số: 608502



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS-TS Trịnh Thị Thanh

Hà Nội - 2012

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về hiện trạng ơ nhiễm của bao bì thuốc bảo vệ thực vật .........3
1.1.1. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .................................................3
1.1.2. Hiện trạng thải bỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật ........................................4
1.1.3. Độc tính của bao bì thuốc bảo vệ thực vật..................................................6
1.2.Tổng quan về cơng nghệ xử lý bao bì th́ c BVTV .....................................9
1.2.1 Phương pháp hấp phụ ................................................................................10
1.2.2 Phương pháp oxy hoá khử .........................................................................11
1.2.3 Phương pháp thuỷ phân .............................................................................13
1.2.4. Phương pháp lò đốt nhiệt độ cao ..............................................................14
1.2.5. Phương pháp bao vây, ngăn chặn cách ly, chôn lấp ..............................16
1.2.6 Phương pháp xử lý sinh học ......................................................................16
1.3. Một số công nghệ đƣợc áp dụng xử lý bao bì th́ c BVTV tại Việt Nam

...............................................................................................................................17
1.3.1. Cơng nghệ thiêu đốt. ..................................................................................18
1.3.2. Công nghệ xử lý sinh học ..........................................................................18
1.3.3. Công nghệ chôn lấp ...................................................................................19
1.3.4. Công nghệ sử dụng tác nhân oxy hoỏ mnh (tỏc nhõn Fenton) ............19

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

TIEU LUAN MOI download :


1.3.5. Cơng nghệ sử dụng tác nhân kiềm hóa ....................................................20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

20

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................20
2.2.1. Phương pháp tổng quan .........................................................................20
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa: ..............................................................21
2.2.3. Phương pháp thực nghiệm ........................................................................22
2.2.4. Phương pháp đánh giá xử lý số liệu: ........................................................29
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả khảo sát thực trạng thu gom, xử lí bao bì thuốc bảo vệ thực vật
trên các vùng sản xuất rau của Đặng Xá– Gia Lâm – Hà Nội và Tân Tiến – Văn
Giang – Hƣng Yên.................................................................................................30
3.1.1. Kết quả khảo sát tình hình sử dụng thuốc BVTV tại các vùng nghiên cứu 30
3.1.2. Kết quả khảo sát tình hình thải bỏ bao bì thuốc BVTV tại các vùng nghiên

cứu ........................................................................................................................33
3.1.3. Kết quả khảo sát tồn dư thuốc BVTV trong bao bì tại vùng nghiên cứu 33
3.1.4. Kết quả khảo sát đề xuất của người dân về hình thức tổ chức quản lý
thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật. ...... Error! Bookmark not defined.
3.15. Những khó khăn và tồn tại trong cơng tác thu gom và xử lý bao bì thuốc
BVTV. ...................................................................................................................35
3.2. Kết quả thực nghiệm xử lý bao bì thuốc BVTV quy mơ phịng thí
nghiệm ..................................................................................................................37
3.2.1. Kết quả thí nghiệm oxy hóa tác nhân Fenton ..........................................38
3.2.2. Kết quả thí nghiệm xử lý kiềm húa bng tỏc nhõn Ca(OH)2 ................41

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Th¹c sÜ

TIEU LUAN MOI download :


3.3. Đề xuất quy trình thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV ........................44
3.3.1. Đề xuất hình thức hoạt động tổ chức thu gom, xử lý bao bì thuốc bảo vệ
thực vật .................................................................................................................44
3.3.2. Đề xuất cơ chế duy trì hoạt động thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ
thực vật ở quy mô hợp tác xã ..............................................................................50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Khoa m«i tr-êng-Tr-êng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ


TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Bảng các thuốc thường được sử dụng trong sản xuất.................................3
Bảng 1.2 : Phân loại thuốc BVTV theo độc tính ........................................................8
Bảng 1.3: Giá trị LC50 và LD50 của một số hoạt chất trên các đối tượng sinh vật ......8
Bảng 2.1: Địa điểm thu thập mẫu bao bì ...................................................................21
Bảng 2.2: Danh mục hóa chất dùng cho thực nghiệm ..............................................22
Bảng 2.3: Danh mục hóa chất dùng cho thực nghiệm ..............................................23
Bảng 2.4: Cơng thức thí nghiệm xác định tỉ lệ C Fe 2 : C H 2O 2 tối ưu...........................24
Bảng 2.5: Cơng thức thí nghiệm xác định tỉ lệ tác nhân Fenton: Cthuốc BVTV sử

dụng

tỷ lệ C Fe 2 : C H 2O 2 tối ưu trên thí nghiệm 1.1..............................................................25
Bảng 2.6: Cơng thức thí nghiệm xác định tỉ lệ mCa(OH)2:m vỏ thuốc BVTV ......................26
Bảng 3.1: Phân bố diện tích đất sử dụng ở xã Đặng Xá ...........................................30
Bảng 3.2: Phân bố diện tích đất sử dụng ở xã Tân Tiến ...........................................32
Bảng 3.3: Dư lượng thuốc BVTV trên mẫu bao bì thu thập .....................................34
Bảng 3.4: Dư lượng thuốc BVTV trên mẫu nước và bao bì sau xử lý .....................37
Bảng 3.5 . Kết quả phân tích mẫu trước và sau khi phản ứng xảy ra trong thí
nghiệm 1.1 .................................................................................................................38
Bảng 3. 6 : Kết quả phân tích mẫu theo thời gian trong thí nghiệm 1.2 ...................39
Bảng 3.7: Bảng kết quả phân tích mẫu trước và sau thí nghiệm 2.1 ........................41
Bảng 3.8: So sánh hiệu suất xử lý của thí nghiệm 1.2 và 2.1 sau 72 giờ. .................42
Bảng 3.9: Dự tốn kinh phí cho xử lý 1kg bao bì thuốc BVTV sử dụng phương
pháp oxy hóa hóa học tác nhân Fenton. ....................................................................43

Bảng 3.10: Kiến nghị đề xuất của người dân về hình thức tổ chức thu gom và xử lý
bao bì thuốc bảo vệ thực vật .....................................................................................53

Khoa m«i tr-êng-Tr-êng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

TIEU LUAN MOI download :


Danh mục đồ thị, hình ảnh
Đồ thị 3.1: đồ thị thể hiện biến đổi nồng độ thuốc BVTV trong thí nghiệm 1.1 ......39
Đồ thị 3.2: Đồ thị miêu tả sự biến đổi nồng độ thuốc BVTV theo thời gian trong thí
nghiệm 1.2 .................................................................................................................40
Đồ thị 3.3: Đồ thị miêu tả biến đổi nồng độ thuốc BVTV theo thời gian của TN 2.42
Sơ đồ 1: Sơ đồ mơ hình thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật ..................49
Hình 1.1: Một số hình ảnh về thực trạng thu gom bao bì tại Đặng Xá - Gia Lâm ...70
Hình 1.2: Một số hình ảnh về thực trạng thu gom bao bì tại Tân Tiến – Văn Giang
...................................................................................................................................71
Hình 1.3: Mẫu bao bì thu thập tại các điểm lấy mẫu ................................................72
Hình 1.4: Một số hình ảnh về xử lý mẫu trong phân tích tồn dư thuốc BVTV ........73
Hình 1.5: Một số hình ảnh về tiến hành thí nghiệm ..................................................74
Hình 1.6: Một số thit b dựng phõn tớch mu ..........................................................75

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

TIEU LUAN MOI download :



BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

LD

Lethal dose

LC

Lethal concentration

UV

Ultraviolet

PCBs

Polychlorinated biphenyls

POPs

Persistent organic pollutants

VSV

Vi sinh vật


APC

Air pollution control

GC/MS

Gas chromatograph mass spectrometer

GEF

Quỹ mơi trường tồn cầu

VietGAP

Vietnamese Good Agricultural Practices

FAO

Food and Agriculture Organization

SPE

Solid phase extraction

ECD

Electro-capture detection

MS


Mass spectrometer

DFG

Deutsche Forschungsgemeinschaft

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

PAD-UV

Photodiode array detector

UBND

Ủy ban nhân dân

%

Tỷ lệ phầm trăm

Ml

Minilit

Khoa m«i tr-êng-Tr-êng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ


TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
Theo ước tính, lượng bao bì thuốc BVTV thường chiếm khoảng 14,86% so
với lượng thuốc tiêu thụ, như vậy mỗi năm chúng ta đã thải ra môi trường sản
xuất khoảng 15.000 tấn bao bì các loại. Trước đây, phần lớn vỏ bao bì là chai
thủy tinh nhưng gần đây đã được thay thế bằng một phần lớn chai nhựa và các
túi Polyethylen, đây là các chất Polyethylen khó phân giải. Theo kết quả nghiên
cứu của Viện Bảo vệ thực vật cho thấy, lượng thuốc còn bám lại trên vỏ bao bì
trung bình chiếm 1,85% tỷ trọng bao bì, như vậy mỗi năm chúng ta đã đổ vào
môi trường sản xuất khoảng trên 200 tấn thuốc BVTV. Lượng thuốc này đã gây
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân, ô nhiễm nguồn đất, nước và
nhiễm bẩn nông sản (Nguyễn Trường Thành , 2007 [8]).
Trong khi trên thế giới đã có rất nhiều mơ hình thu gom và xử lý bao bì thuốc
BVTV nhưng hầu như chưa có mơ hình thu gom và xử lý nào phù hợp với đặc thù
của nền sản xuất nhỏ, không tập trung như Việt Nam, các nghiên cứu trong nước về
vấn đề này cũng cịn hồn tồn bị bỏ ngỏ. Hiện chưa có cơ quan quản lý cũng như
cơ quan nghiên cứu nào vào cuộc để xem xét những tác động tiêu cực của bao bì
thuốc BVTV, đề xuất mơ hình thu gom, làm sạch và phân hủy thuốc bám dính trong
bao bì cũng như tiêu hủy bao bì một cách an tồn, hiệu quả và phù hợp với các địa
phương. Một vấn đề đáng quan tâm là tập quán canh tác thủ công nên phần lớn
người dân sau khi phun thuốc BVTV cho cây trồng thường để lại bao bì ngay trên
bờ ruộng hoặc vứt xuống kênh mương nội đồng gây ô nhiễm môi trường.
Tại một số địa phương như Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc... Chi cục BVTV địa
phương cũng đã đề xuất mơ hình thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV để chứa trong các
bể xi măng để chờ tiêu hủy. Đồng thời, Chi cục cũng đã tập trung vào việc vận động
và tuyên truyền nông dân thu gom và xử lý bao bì sau sử dụng đặc biệt là tại các
vùng sản suất nơng sản an tồn. Tuy nhiên, do chưa được đầu tư đồng bộ cho công
tác nghiên cứu và nâng cao năng lực của người dân nên kết quả của mơ hình cũng

chưa thực sự giải quyết triệt để được yêu cầu trong công tác thu gom v tiờu hy
Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

1

TIEU LUAN MOI download :


bao bì sau sử dụng. Do vậy chúng tơi lựa chọn nghiên cứu luận văn là: “Đánh giá
thực trạng thu gom xử lý và xây dựng mơ hình thực nghiệm xử lý bao bì thuốc bảo
vệ thực vật quy mơ phịng thí nghiệm -Áp dụng tại Đặng Xá – Gia Lâm và Tân Tiến
– Văn Giang – Hưng Yên”

Mục tiêu của luận văn là xác định thực trạng tình hình thu gom, xử lí bao bì
thuốc bảo vệ thực vật trên các vùng sản xuất rau tại Hà Nội và Hưng n và nghiên
cứu mơ hình xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên vùng sản xuất rau quy mô cấp
xã bằng phương pháp sử dụng tác nhân oxy hóa mạnh và kiềm hóa đảm bảo vệ sinh
mơi trường.
Nội dung của luận văn là:
Thực trạng thu gom, xử lí bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên các vùng sản
xuất rau tại Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội và Tân Tiến – Văn Giang – Hưng n.
Nghiên cứu mơ hình xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên vùng sản xuất
nông nghiệp quy mô cấp xã bằng phương pháp sử dụng tác nhân oxy hóa mạnh và
kiềm hóa đảm bảo vệ sinh mơi trường.
- Nghiên cứu sử dụng tác nhân oxy hóa (tác nhân Fenton) cho xử lý lượng
thuốc BVTV tồn đọng còn bán dính trong bao bì.
- Nghiên cứu sử dụng tác nhân kiềm hóa (tác nhân Ca(OH)2) cho xử lý lượng
thuốc BVTV tồn đọng cịn bám dính trên bao bì.

- Xây dựng quy trình thu gom và xử lý bao bì th́ c BVTV và đề xuất cơ chế
duy trì hoạt động thu gom.

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

2

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm của bao bì thuốc bảo vệ thực vật
1.1.1. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là những hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên
hoặc được tổng hợp từ các chất hóa học, dùng để phịng, trừ dịch hại trên cây trồng,
điều hòa sinh trưởng thực vật, xua đuổi hoặc thu hút các loại sinh vật gây hại trên
thực vật đến để tiêu diệt. Có thể nói, thuốc BVTV là một loại vật tư kỹ thuật quan
trọng không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Theo thống kê của Cục BVTV,
nếu trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ
vượt quá con số 40.000 tấn/năm, nhưng kể từ năm 2004 đến nay đã tăng gấp đôi, cá
biệt kể từ năm 2008, lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên tới hơn 100.000 tấn (Vương
Trường Giang và cs, 2011 [2]).
Qua điều tra trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận cho thấy chủng loại
thuốc bảo vệ thực vật hiện có mặt trên thị trường cung cấp cho sản xuất rất đa dạng.
Phỏng vấn nông dân về các thuốc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp cho thấy việc
sử dụng thuốc BVTV rất phức tạp, nó phụ thuộc vào từng loại cây trồng và theo
từng vụ trong năm. Có thể kể ra một số loại thuốc thường được dùng trong canh tác
như bảng 1.1 dưới đây (Đặng Phương Lanvà cs, 2010 [4]).

Bảng 1.1: Bảng các thuốc thường được sử dụng trong sản xuất
STT

Loại cây

Sâu và bệnh

trồng

hại

Tên thuốc

Phƣơng

Liều

Thời

pháp

dùng

gian cách

phun
1

ly


Các loại Sâu tơ bắp cải ,

Ridomil,

Định

rau ăn lá

sâu xanh, nấm

Daconil,

hàng tuần hướng

đen, lông tơ

Ferang, Tango,

hoặc khi dẫn

nấm mốc, bọ ăn Zineb, Sec Sai
rau, rầy đục lá,

cần

kỳ Theo

Trước thu
hoạch


trên ngày

nhãn

Gon, Dipterex,

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

3

TIEU LUAN MOI download :

7


STT

Loại cây

Sâu và bệnh

trồng

hại

Tên thuốc

Phƣơng


Liều

Thời

pháp

dùng

gian cách

phun
rầy ăn lúa

ly

Methaxin,
Regent, pentac,
cypermethrin,
Match,
Cypenran, sinh
học, sát trùng
song, …

2

Cải bắp

sâu tơ cải bắp,


Zineb, Regent,

Định

kỳ Theo

Trước thu

sâu xanh, nấm

pentac, sinh

hàng tuần hướng

đen, bệnh vàng

học, sát trùng

hoặc khi dẫn

lá bắp cải, lông

song, apatin,

cần

tơ nấm mốc, bọ

angun, sec Sai


hoạch

7

trên ngày

nhãn

đục lá, rầy đục gon, ...

3

Su hào

Sâu xanh, lá bị Zineb,
cong

Định

Methaxin,
Sai gon,...

Trước thu

sec hàng tuần hướng
hoặc khi dẫn
cần

4


kỳ Theo

hoạch

7

trên ngày

nhãn

Một

số Lá khơ héo, bọ Sinh học, dilan, Có cảnh Theo

Theo

cây

ăn đục lá, lá khô depgan,

hướng

quả

héo

secor, ...

rigan, báo hoặc hướng
khi cần


dẫn
nhãn

trên dẫn

trên

nhãn

1.1.2. Hiện trạng thải bỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật
Một trong những vấn đề gây ô nhiễm môi trường từ việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật đó là bao bì thuốc. Trước đây, phần lớn vỏ bao bỡ l chai thu tinh

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sÜ

4

TIEU LUAN MOI download :


nhưng gần đây đã được thay thế bằng một phần lớn chai nhựa và các túi
Polyethylen, đây là các chất Polyethylen khó phân giải. Các bao bì này tích lũy qua
các năm đã trở thành nguồn ô nhiễm đối với môi trường. Theo điều tra của cục bảo
vệ thực vật, lượng bao bì thuốc bảo vệ thực vật thường chiếm khoảng 14,86% so
với lượng thuốc tiêu thụ, như vậy mỗi năm chúng ta đã thải ra môi trường sản xuất
khoảng 15.000 tấn bao bì các loại. Theo chi cục BVTV các tỉnh tính đến năm 2009,
trên địa bàn các tỉnh trong cả nước lượng bao bì thuốc cần xử lý đã lên đến 69.640

tấn và cịn tích lũy qua các năm (Vương Trường Giang và cs, 2011 [2]). Kết quả
nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật cho thấy, lượng thuốc cịn bám lại trên vỏ bao
bì trung bình chiếm 1,85% tỷ trọng bao bì (Nguyễn Trường Thành , 2007 [8]), như
vậy mỗi năm chúng ta đã đổ vào môi trường sản xuất khoảng trên 200 tấn thuốc
BVTV.
Theo điều tra và thu thập mẫu tại đồng ruộng hiện có 66 hoạt chất thuộc 21
nhóm thuốc BVTV đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất với 81 sản phẩm
thương mại, trong số đó chỉ có 13 loại có nguồn gốc sinh học và thảo mộc, chiếm
16%. Số sản phẩm thương mại có nguồn gốc hố học chiếm 84% (Đặng Phương
Lan và cs, 2010 [4]).
Thành phần hoạt chất có trong vỏ bao bì:
a/ Thuốc trừ sâu: Abamectin, Bacillus thuringiensis, Emamectin benzoate
(sinh

học);

Pymetrozine,

Cypermethrin,
(nhóm

Chlorpyrifos Ethyl,

Flubendiamide,

Pyrethroid);

Permethrin,

Imidacloprid


(nhóm

Thiamethoxam,
Chloronicotinyl);

Profenofos (nhóm Lân hữu cơ); Diafenthiuron (nhóm

Thiourea); Fipronil (Fiproles); Lufenuron (nhóm Benzamide); Rotenone (thuốc
thảo mộc), Nereistoxin....
b/ Thuốc trừ bệnh: Carbendazim, Metalaxyl (nhóm Alanine); Chlorothalonil,
Mancozeb (nhóm Carbamate); Copper Oxychloride (nhóm đồng); Difenoconazole,
Hexaconazole, Propiconazole (Triazole); Ningnanmycin, Validamycin (thuc sinh
hc)....

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

5

TIEU LUAN MOI download :


c/ Thuốc trừ cỏ và một số loại khác: Alachlor, Butachlor, S – Metolachlor,
Pretilachlor, Butachlor (nhóm Acetamide); Paraquat (Bipyridyllum)...
Như vậy, có thể thấy các hoạt chất chứa trong bao bì rất đa dạng, thuộc nhiều
nhóm thuốc khác nhau như: sinh học, lân hữu cơ, pyrethroid, thảo mộc, acetamide...
Hiện nay bao bì chủ yếu là các chai nhựa (10,3%) và túi polyethylene khó
phân giải (88,5%), bao bì dạng chai thủy tinh chỉ chiếm 1,1% (Đặng Phương Lanvà

cs, 2010 [4]). Như vậy có thể thấy xu hướng sử dụng chai thuỷ tinh gây nguy hiểm
cho người sử dụng hiện đã giảm. Các công ty sản xuất thuốc đã cố gắng cải tiến bao
bì theo hướng gọn, nhẹ, an tồn cho người sử dụng các loại bao bì bằng nhựa và túi
polyethylene chiếm đa số. Đây cũng là vấn đề cần gây ô nhiễm mơi trường do các
túi polyethylene thường rất khó phân giải, chúng gây tích lũy ơ nhiễm theo thời
gian, vì vậy việc đề xuất giải pháp tiêu huỷ cần quan tâm đặc biệt tới nhóm này.
Về thu gom, trên các vùng sản xuất nông nghiệp trong cả nước hiện vẫn đang
tồn tại tình trạng bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng được thải bỏ ngay trên đồng,
trôi nổi trên các mương máng. Chỉ một số ít nơng dân có ý thức thu gom nhưng mới
chỉ dừng lại ở mức hợp tác xã phát động người dân tự tổ chức thu gom, chủ yếu là
gom vào thùng chứa sau đó có người gom vào các xe cải tiến vận chuyển ra nơi xa
khu dân cư hoặc đổ chung với rác thải sinh hoạt. Người nông dân chưa ý thức được
tác hại của những chất thải này đối với môi trường đất, nước, khơng khí, nhiễm bẩn
lên nơng sản cũng như tác động của nó tới sức khỏe cộng đồng.
1.1.3. Độc tính của bao bì thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc BVTV khơng chỉ có tác dụng gây độc đến dịch hại cây trồng, mà
trong q trình lưu thơng, sử dụng nếu khơng có những biện pháp ngăn ngừa thích
hợp, thuốc có thể gây độc cho người, sinh vật có ích và ô nhiễm môi trường sinh
sống. Tuy chưa có nghiên cứu đầy đủ song có thể thấy rõ nguồn bao bì sau sử dụng
có thể gây ra nhiều tác động tiêu cc nh:

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

6

TIEU LUAN MOI download :



- Gây ơ nhiễm từ nguồn thuốc cịn bám dính lại trên vỏ bao: Các hoạt chất
chứa trong bao bì rất đa dạng, thuộc nhiều nhóm thuốc khác nhau như nhóm clor
hữu cơ, sinh học, lân hữu cơ, pyrethroid, carbamate, thảo mộc, acetamide...và các
chất phụ gia. Các chất này thường dùng để trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ lên độc tính rất
cao. Lượng thuốc này đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân, ô
nhiễm nguồn đất, nước và nhiễm bẩn nông sản, gây tác động lên các hệ sinh vật như
sinh vật thủy sinh, động vật máu nóng, gây mất cân bằng tự nhiên, làm mất tính đa
dạng của sinh quyển, làm xuất hiện các dịch hại mới, đảo lộn các mối quan hệ giữa
các sinh vật trong hệ sinh thái (Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007 [6]).
Khi phát tán ra môi trường thuốc BVTV tác động gây độc cho các sinh vật
theo 2 cơ chế:
Gây độc cấp tính: Các hóa chất cơng nghiệp thường gây ngộ độc cấp tính (đặc
biệt đối với động vật thủy sinh) biểu hiện ở dạng hôn mê. Biểu hiện thường thấy của sự
hơn mê là tình trạng hoạt động lờ đờ, giảm phản xạ với các kích thích bên ngồi, thay
đổi màu da (ở cá). Bị hôn mê kéo dài có thể dẫn đến tử vong. Động vật bị ngộ độc, hôn
mê nhưng chưa chết, sẽ phục hồi khi các hóa chất độc bị đào thải khỏi cơ thể.
Gây độc mãn tính: thường xảy ra với liều lượng chưa đủ gây chết và thường
ảnh hưởng có hại đến sự phát triển, khả năng sinh sản, hệ miễn dịch và hệ nội tiết
của cơ thể sinh vật (Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007 [6]).
Để đánh giá độ độc cấp tính và ngưỡng độc, người ta dùng các đại lượng sau
để đánh giá:
LD50: là liều lượng gây chết 50% động vật thí nghiệm, đơn vị tính là mg/kg
trọng lượng cơ thể động vật sống, thường được sử dụng đánh giá đối với động vật
trên cạn.
LC50: Nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm, đơn vị là mg/l dung dịch
hóa chất; thường được dùng để đánh giá độ độc cấp tính của chất độc dạng lỏng hịa
tan trong nước sơng, suối hay nồng độ hơi hoặc bụi trong mơi trường khơng khí ơ
nhiễm có thể gây chết 50% số động vật thí nghim .
Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN


Luận văn Thạc sĩ

7

TIEU LUAN MOI download :


Bảng 1.2 - Phân loại thuốc BVTV theo độc tính
LD50 cho chuột (mg/kg trọng lƣợng cơ thể)

Loại

Lớp

Ia

III

Rất độc (Rất nguy
hiểm)
Độc cao (Nguy hại
cao)
Độc vừa (Nguy hại
vừa phải)
ít độc (Nguy hại nhẹ)

IV

Không độc


Ib
II

Chất rắn

Chất lỏng

Chất rắn

Chất lỏng

5

 20

 10

 40

5 – 50

20 – 200

10 - 100

40 - 400

50 – 500

200

- 100
- 400
2.000
1.000
4.000
500
– 2.000 - > 1.000
> 4.000
2.000
3.000
> 2.000
>3.000
(Nguồn: Trịnh Thị Thanh, 2003 [7])

Giá trị LC50 hay LD50 thường được thực hiện trong vòng 24 – 96 giờ và được thử
nghiệm trên một loại chất nhất định.
Bảng 1.3: Giá trị LC50 và LD50 của một số hoạt chất trên các đối tượng
sinh vật

STT

Hoạt chất

Lồi

LC50 (96h)
(mg/lít)

LD50


Lồi

(mg/kg)

Cá hồi

1,3

Chuột

500



0,002 – 0,1

Chuột

135

Diazinon

Cá hồi

0,09 – 0,14

Chuột

300-400


4

Endosulfan

Cá hồi

1,5

Chuột

80

5

Fenitrothion



0,6-1,2

Chuột

890

6

Glyphosate

Cá hồi


86

Chuột

4050

1

Carbaryl

2

Chlorpyrifos

3

(Nguồn: S.M. Verrin, 2004 [27] và EFSA, 2011 [18])
Ngoài ra nguồn bao bì thuốc BVTV cũng gây ra một số tỏc ng khỏc nh:

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

8

TIEU LUAN MOI download :


- Gây ảnh hưởng đên sức khoẻ con người do bị xây xát, thương tích khi tiếp
xúc với bao bì đặc biệt là các dạng chai thuỷ tinh.

- Gây ô nhiễm môi trường từ các dạng bao, túi Polyethylen hay các chất hữu
cơ khó phân giải khác tích tụ lại.
Trong khi trên thế giới hầu như chưa có mơ hình thu gom và xử lý bao bì
thuốc BVTV phù hợp với đặc thù của nền sản xuất nhỏ, không tập trung như Việt
Nam thì ở trong nước vấn đề này cũng chưa có hướng giải quyết hiệu quả. Hiện có
rất ít cơ quan quản lý cũng như cơ quan nghiên cứu nào vào cuộc để xem xét những
tác động tiêu cực của bao bì thuốc bảo vệ thực vật, đề xuất mơ hình thu gom, làm
sạch và phân huỷ thuốc bám dính trong bao bì cũng như tiêu huỷ bao bì một cách an
tồn và hiệu quả.
1.2. Tổng quan về cơng nghệ xử lý bao bì th́ c BVTV trên thế giới
Tuy có những hạn chế nhất định như gây ô nhiễm môi trường, nhiễm bẩn sản
phẩm và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, song phải công nhận rằng thuốc bảo
vệ thực vật vẫn đang đóng vai trị quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp ở
nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, lượng thuốc sử dụng trong sản xuất ngày càng có
xu hướng gia tăng. Song song với việc gia tăng đó, nhu cầu tiêu huỷ bao bì phát thải
sau sử dụng cũng ngày càng trở nên cấp bách. Để giải quyết vấn đề này, các nước
đã nghiên cứu phát triển nhiều quy trình cơng nghệ để hỗ trợ cho cơng tác quản lý
bao bì thuốc BVTV sau sử dụng.
Do đặc thù của nền sản xuất lớn (với quy mô từ hàng chục đến hàng trăm
ha/1 hộ gia đình), tổ chức theo trang trại độc lập nên ở các nước việc phun thuốc
BVTV hay thu gom xử lý vỏ bao bì cũng được thực hiện tập trung và thuận tiện.
Nguồn rác thải của các trang trại được chứa tập trung trong các thùng rác lớn, thiết
kế đặc thù để tránh rửa trôi ra môi trường, hạn chế ô nhiễm nguồn nước và khơng
khí. Vì vậy, cơng tác nghiên cứu và phát triển công nghệ tập trung chủ yếu vào
việc phát triển và ứng dụng các công nghệ tiêu huỷ an tồn, phù hợp cho từng
loại bao bì.
Khoa m«i tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ


9

TIEU LUAN MOI download :


Nguồn ơ nhiễm lớn nhất do bao bì thuốc BVTV gây ra là lượng thuốc cịn
bám dính tồn đọng lại trên bao bì sau khi sử dụng, do vậy cơng nghệ xử lý bao bì
cũng chính là cơng nghệ xử lý thuốc BVTV. Hiện nay, trên thế giới đang áp dụng
một số công nghệ xử lý các loại thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng cũng như xử lý bao
bì như sau:
1.2.1. Phương pháp hấp phụ
Là việc sử dụng các chất hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên hoặc các chất hấp
phụ tổng hợp khác để hấp phụ các thuốc bảo vệ thực vật sau khi chúng được hoà tan
vào nước. Các loại chất hấp phụ bao gồm: than hoạt tính, silicagel, nhựa tổng hợp
có khả năng trao đổi ion, cacbon sunfua, than nâu, than bùn, than cốc, dolomit, cao
lanh, tro và các dung dịch hấp phụ lỏng. Bông cặn của những chất keo tụ (hydroxit
kim loại) và bùn hoạt tính từ bể aeroten cũng có khả năng hấp phụ. Than hoạt tính
là chất hấp phụ thơng dụng nhất. Than dùng để xử lý nước thải nên có hoạt tính xúc
tác nhỏ nhất đối với các phản ứng oxy hoá, ngưng tụ hoặc không được làm mất giá
trị sản phẩm đã thu hồi.
Sau khi các thuốc bảo vệ thực vật được hấp phụ bằng các vật liệu hấp phụ có
thể tái sinh để sử dụng lại. Tuy nhiên hiện vẫn chưa có phương pháp hữu hiệu để tái
sinh bột than hoạt tính.
Theo nghiên cứu của Z. Feleke, Y. Sakakibara năm 2001, khi sử dụng tháp
hấp thụ để xử lý nitrate và thuốc bảo vệ thực vật ô nhiễm nguồn nước trong q
trình sản xuất nơng nghiệp, tác giả đã sử dụng nồng độ thí nghiệm là 40 mg/l, sau
q trình thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý là tốt ở giá trị nồng độ 40 mg/l hiệu
suất xử lý đạt 90%.
Tác giả Joseph M. Wong năm 2004 (Black & Veatch, Concord, California,
U.S.A) đã thống kê các nghiên cứu khả năng hấp thụ của than hoạt tính (cơng nghệ

GAC - Granular activated carbon) với các chất BHC, DDT, 2,4-D, toxaphene,
dieldrin, aldrin, chlordane, malathion và parathion. Nghiên cứu điều chỉnh tốc độ
dòng từ 0,0004 đến 1,26 mgd (million gallons per day). Thi gian tip xỳc t 18
Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Th¹c sÜ

10

TIEU LUAN MOI download :


đến 1000 phút, điều kiện của quá trình cần kiểm tra nghiêm ngặt và đảm bảo chính
xác. Hiệu quả xử lý của quá trình này lên tới 99%.
Phạm vi ứng dụng của phƣơng pháp hấp phụ: có thể hấp phụ hầu hết các
thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hữu cơ.
Ƣu điểm: Hiệu quả xử lý cao (80 – 90%) có thể thu hồi chất ơ nhiễm.
Nhƣợc điểm: Giá và chi phí tái sinh cao là nhược điểm lớn nhất của phương
pháp này. Vì giá thành cao nên chất hấp phụ chỉ sử dụng khi nồng độ chất bẩn nhỏ,
chủ yếu để xử lý tinh (khi nồng độ chất ơ nhiễm đã giảm thấp nhờ một q trình
trước đó mà chi phí để xử lý đủ tiêu chuẩn quá cao mà hiệu quả khơng cao).
1.2.2. Phương pháp oxy hố khử
Có hai loại phản ứng oxy hố khử là oxy hố trong mơi trường axit và oxy
hố trong mơi trường kiềm. Mục đích của q trình oxy hố khử là dùng các chất có
tính oxy hố để phá vỡ một số liên kết nhất định, chuyển hố chất có độc tính cao
thành chất có độc tính thấp hơn hoặc khơng độc. Các tác nhân oxy hóa thường được
dùng là:
+ Chlorine: ở dạng khí hoặc muối hypochloride thường được sử dụng ôxy
hoá các chất hoá học như cyanide, phenol. Hạn chế của việc sử dụng clo như một
tác nhân ơxy hố là nếu q trình này khơng được điều khiển đầy đủ thì các chất

độc như chlorophenol sẽ được hình thành.
+ Ozone: có tác dụng ơxy hố các hố chất dựa trên cyanide, phenol thành các
chất không độc. Ozone không ôxy hoá được các hợp chất hữu cơ halogen hoá.
+ Potassium permanganate (KMnO4): là một tác nhân ơxy hố mạnh đối với
các chất aldehyde, mercaptan, phenol và các acid chưa bão hồ. Nó cịn được dùng
để phá huỷ các chất hữu cơ trong nước thải và nước uống. Sản phẩm khử là Mangan
dioxide, hầu như khơng tan và có thể lấy ra khỏi nước bằng cách lọc. Quá trình này
cũng nhạy cảm với pH và xảy ra càng nhanh hơn với pH cao hơn (lên tới 9,5)
L.K.MacKinnon and N.R.Thomson, 2002 [23]).

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

11

TIEU LUAN MOI download :


+ Dihydro dioxit (H2O2): sử dụng H2O2 một cách độc lập thì hiệu quả phân hủy
các chất hữu cơ rất hạn chế. Hiệu quả đó tăng rất mạnh khi kết hợp H 2O2 với một số
tác nhân khác như: Fe2+ (Fenton), Fe3+, ozone hoặc bức xạ cực tím (ultraviolet UV). Tác nhân Fenton (Fe2+ + H2O2) là một trong các hệ oxy hoá mạnh nhất được
nghiên cứu một cách hệ thống nhất và được ứng dụng để xử lý rất có hiệu quả trên
nhiều loại hợp chất hữu cơ khác nhau trong đó có POPs. Bản chất của phương pháp
là sự hình thành gốc OH có khả năng oxy hóa rất mạnh, thế oxy hóa của nó là
2,76V. Do vậy, q trình phân hủy các chất hữu cơ gây ơ nhiễm có thể tiến hành ở
nhiệt độ và áp suất thường.
- Các phản ứng sau đây có thể được hình thành trong hệ thống xúc tác Fenton .
 H2O2 + Fe2+


 Fe(OH) 2+ 

Fe3+ + HO- + HO-

(1)

 Fe3+ + H2O2  Fe2+ + H+ + HO2-

(2)

 Fe3+ +

(3)

HO2- 

Fe2+ + H+ + O2

 HO- + Fe2+  Fe3+ + HO-

(4)

 HO- + H2O2

(5)

 HO2- + H2O

 HO2- + Fe2+ + H+  Fe3+ + H2O2


(6)

 2H2O2  2H2O + O2

(7)

Các phản ứng trên dẫn đến sự tạo thành gốc tự do HO - (1) và rất nhiều phản
ứng cạnh tranh khác. Trong số các phản ứng cạnh tranh này phải kể đến phản ứng
tạo thành gốc hydroperoxil (2) và (5) và phản ứng mất gốc HO- tự do bởi Fe2+ +
H2O2 (4), (5) (Waltham,1996 [29]).
Gốc OH- tạo thành ở (1) sẽ đóng vai trị chính trong việc oxy hóa chất hữu
cơ. Ở nhiệt độ bình thường, phản ứng thường xảy ra với tốc độ nhanh. Ở pH thấp,
phản ứng (1) sẽ thuận lợi hơn, và phản ứng oxy hóa chất hữu cơ sẽ tốt hơn do số
lượng gốc OH- tăng hơn. Nói chung, phản ứng Fenton xảy ra tốt pH=3 (X. K.
Zhao, 2004 [31]).

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Th¹c sÜ

12

TIEU LUAN MOI download :


Ngồi việc sử dụng các chất oxy hóa trên người ta cịn kết hợp các tác nhân
ơxy hố và quang hoá (Ozone+ UV, Fenton + UV,...) để tăng hiệu quả phân huỷ
chất độc hữu cơ.
Theo nghiên cứu của CELALETTIN ÖZDEMIR, SERKAN SAHINKAYA and
MUSTAFA ONÜÇYILDI năm 2008, các thuốc bảo vệ thực vật được xử lý đạt hiệu

xuất 99,8% (CELALETTIN ÖZDEMIR và cs, 2008 [16]).
Tác giả Joseph M. Wong năm 2004 (Black & Veatch, Concord, California,
U.S.A) đã thống kê hơn 9 nhà máy sản xuất thuốc BVTV của Mỹ sử dụng cơng
nghệ ơ xy hóa để xử lý nước thải đạt hiệu quả lớn hơn 98%.
Phạm vi ứng dụng: Chất oxy hóa như Chloride dioxide xử lý được các
thuốc thuộc nhóm Diquat, Paraquat; Permanganate kali xử lý được các thuốc thuộc
nhóm Diquat, Paraquat, Rotenone, hợp chất hữu cơ có lưu huỳnh;
Chất oxy hóa như NaOH được sử dụng nhiều trong việc khử độc thuốc trừ
sâu như: Parathion, Methyl parathion, Malathion, DDVP, Diazinon, Carbaryl,
Propoxur

(Baygon),

Monocrotophos,

Phosphamidon,

Disulfoton,

Phorate,

Methamidophos, PennCap – M, Carbofuran, Aldicarb, Methomyl, Captofol.
Ƣu điểm: Vật tư, hố chất dễ kiếm, có sẵn trên thị trường trong nước.
Nhƣợc điểm: Phản ứng diễn ra phức tạp, cần kiểm sốt chặt chẽ hiệu quả
của q trình xử lý.
1.2.3 Phương pháp thuỷ phân
Có thể áp dụng để xử lý các bao bì chứa thuốc thuộc nhóm Lân hữu cơ,
Carbamate và Pyrethroids bằng cách sử dụng Na2CO3 hoặc NaOH để xử lý thuốc
khi đã hoà tan trong nước. Như vậy, để xử lý các bao bì cần phải rửa chúng vào
trong nước để hoà tan thuốc trước khi tạo phản ứng.

Thời gian để hoàn thành việc thủy phân phụ thuộc vào thời gian bán huỷ của
chúng ở pH và nhiệt độ nhất định. Phương pháp này cần chọn lựa điều kiện để phân
huỷ tối ưu, do đó nên áp dụng trong trường hợp hàm lượng của thuốc thuộc các

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

13

TIEU LUAN MOI download :


nhóm trên thấp và thuốc ở dạng lỏng. Tuy nhiên sau khi thuỷ phân, nhóm thuỷ phân
trong một số thuốc được thay thế bằng OH- dẫn đến độ độc có thể giảm đi nhiều,
song tuỳ theo từng loại thuốc, vẫn cần xử lý các bước tiếp theo, kể cả biện pháp
nhiệt (UNITED NATIONS, 1991 [27]).
Tác giả Joseph M. Wong năm 2004 (Black & Veatch, Concord, California,
U.S.A) đã cung cấp kết luận của USEPA là sau thới gian phản ứng là 10 ngày đạt
hiệu suất hơn 99%, nồng độ thuốc BVTV giảm ở mức 1mg/l.
1.2.4. Lò đốt nhiệt độ cao
Đây là một trong những công nghệ được nghiên cứu đầy đủ nhất và ứng
dụng rộng rãi nhất ở nhiều nước đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển để tiêu
huỷ nhiều loại thuốc và bao bì chứa các chất thuộc nhóm clo hữu cơ khó phân giải
(POPs) như thuốc trừ sâu clo hữu cơ, PCBs, các loại chất nổ. Trong cơng nghệ này,
các loại POPs được đưa vào lị đốt nhiệt độ cao với các thông số kỹ thuật được kiểm
tra nghiêm ngặt, trong đó nhiệt độ phải đạt tối thiểu là 1.2000C. Với sự có mặt của
oxy các chất hữu cơ nguy hại khó phân huỷ POPs sẽ bị chuyển hố thành các chất
khơng độc hại. Q trình thiêu đốt chất thải cần phải điều khiển được các điều kiện
để có thể chuyển các chất độc thành các chất khí và khống trơ. Các điều kiện đó là:

+ Đủ ôxy tự do và luôn sẵn có trong buồng đốt
+ Ln có sự xáo trộn khơng ngừng để chất thải tiếp xúc với ôxy
+ Nhiệt độ đốt phải được duy trì và phải đủ cao trong để phá huỷ hồn toàn các
chất hữu cơ
+ Thời gian lưu của chất thải phải đủ dài để phản ứng đốt chậm nhất cũng đã
hồn thành
Có thể đốt trong lị đốt chun dụng hoặc đốt trong lò nung xi măng. Với lò
nung xi măng, nếu đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật, hiệu quả phân huỷ
của các hợp chất hữu cơ độc hại chứa clo kể cả PCB và dioxin trong các lị xi măng
có thể đạt tới 99,000% (Benestad, 1989 [15]).

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

14

TIEU LUAN MOI download :


Các thiết bị đốt hiện đại được xem là một trong những sự lựa chọn tốt nhất
để phân huỷ các loại bao bì chứa thuốc Bảo vệ thực vật, PCBs và các chất tương tự
với hiệu quả xử lý rất cao. Tuy nhiên các nghiên cứu gần đây đã cho thấy một vài
kỹ thuật khác khơng thiêu đốt cịn có hiệu quả phân huỷ cao hơn. Các kết quả cũng
cho thấy, một số lị đốt nếu khơng được kiểm tra nghiêm ngặt về các thơng số kỹ
thuật, cịn là nguy cơ có thể phát tán các chất độc chưa bị phân huỷ hết, hoặc có
nguy cơ các chất độc chuyển hố có khả năng tái kết hợp tạo thành các hợp chất
POP mới, kể cả các chất vô cùng độc hại là PCBs và dioxin và lại phát tán vào môi
trường xung quanh (M.S.M. Mujeebur Rahuman và cs, 2000 [24]).
Cục bảo vệ mơi trường Mỹ (USEPA) đã có quy định cho phép sử dụng lò đốt

để tiêu huỷ PCBs với nồng độ trên 50 ppm. Các lò đốt thiêu huỷ PCB lỏng bắt buộc
phải đạt các thông số kỹ thuật như: thời gian lưu của PCB ở 1.200 0C là 2 giây và
lượng khí oxy dư là 3%; hoặc thời gian lưu của PCB ở 1.6000C là 1,5 giây và lượng
khí oxy dư là 2%. Với các điều kiện này, hiệu suất phân huỷ của PCB lỏng đạt tới
99,9999% (< 1 ppm).
Phạm vi ứng dụng: Có khả năng tiêu huỷ nhiều dạng thuốc và bao bì
khác nhau.
Ƣu điểm:
- Tiêu hủy được hầu hết các dạng bao bì chứa thuốc mà khơng phải tách
riêng thuốc ra khỏi bao bì
Nhƣợc điểm:
- Đầu tư thiết bị ban đầu tương đối lớn.
- Không thể sử dụng được đối với các hợp chất kim loại độc, dễ bay hơi (Hg;
As) cũng như các chất dễ nổ hay chất phóng xạ.
- Có nguy cơ phát tán chất độc do quá trình vận chuyển bao bì đi t.

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

15

TIEU LUAN MOI download :


- Có nguy cơ các chất độc chuyển hố có khả năng tái kết hợp hình thành các
hợp chất rất độc như PCBs, dioxin và các chất tương tự nếu các lị đốt khơng được
kiểm tra nghiêm ngặt về các thông số kỹ thuật.
1.2.5. Biện pháp bao vây, ngăn chặn cách ly, chôn lấp
Đây là phương pháp được sử dụng trong trường hợp bao bì có lẫn thuốc clo

hữu cơ bền vững như DDT hoặc sử dụng khi thuốc tồn đọng có chứa các kim loại
nặng nguy hiểm. Đặc biệt, ở các nước nhiệt đới như nước ta thì hệ thống các lớp
bảo vệ cần phải chú trọng hơn nhiều so với các nước ơn đới do khí hậu ẩm ướt hơn
(UNITED NATIONS, 1991 [27]).

Ƣu điểm: là biện pháp đơn giản, dễ làm, hạn chế các chất độc hại lan toả, chi
phí thấp.
Nhƣợc điểm: Thời gian phân hủy thuốc lâu dài, không triệt để, lớp bảo vệ
sớm muộn cũng sẽ bị phân huỷ và thuốc dễ phát thải vào môi trường, nhất là nhiều
loại thuốc có khả năng bay hơi cao và khả năng thấm sâu làm ô nhiễm môi trường
nước ngầm. Đây là biện pháp xử lý mang tính tình huống khi chưa tìm ra biện pháp
xử lý thích hợp.
1.2.6. Xử lý sinh học
Quá trình xử lý sinh học các chất thải độc hại cũng xảy ra các phản ứng hoá
học song chúng xảy ra trong hoặc xung quanh các vi sinh vật.
Xử lý hiếu khí
Q trình sử dụng bùn hoạt tính là sử dụng các vi sinh vật (VSV) phù hợp để
phân huỷ các chất hữu cơ độc hại trong nước thải. VSV hấp thụ chất hữu cơ vào tế
bào chất và dùng enzyme bẽ gãy chúng, tạo ra năng lượng và các vật liệu cho tế
bào. Bùn hoạt chỉ sử dụng với nước thải có chất lơ lửng < 1%. Để phân huỷ thuốc
BVTV chứa clo, quá trình sử dụng bùn hoạt tính phải có điều khiển, đặc biệt phải
trộn đều để VSV tiếp xúc với chất thải độc hại và phải cấp khí cho chúng.
Xử lý him khớ

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

16


TIEU LUAN MOI download :


Đây là q trình mà trong đó vi sinh vật hoặc enzime phân huỷ nhanh thuốc
BVTV hữu cơ và chuyển chúng thành CO2, nước, sinh khối vi sinh vật, nhiệt và
phân ủ trong điều kiện hiếu khí. Vật liệu ủ có thể là phân chuồng, tàn dư cây trồng...
Vấn đề cốt lõi của công nghệ này là sử dụng được các vi sinh vật cùng với điều kiện
môi trường tối ưu cho chúng có khả năng phát triển và phân huỷ chất ô nhiễm một
cách tốt nhất (với các điều kiện hợp lý về nhiệt độ, chất độn, độ ẩm, khơng khí, pH,
dinh dưỡng... sẽ thúc đẩy vi sinh vật phân huỷ thuốc BVTV ở một hàm lượng nhất
định). Nhìn chung, q trình Composting cung cấp một mơi trường tốt cho việc
phân huỷ hoặc bất hoạt thuốc BVTV. Nhiệt độ và độ ẩm thường cần được duy trì ở
55oC và 60% (Donaid L. W, 2000 [17]).
Gần đây, phương pháp rất đáng được chú ý là việc sử dụng vi sinh vật với
các "Bioreactor" xử lý thuốc BVTV tồn dư được chuyển về dạng thích hợp trong
mơi trường được điều chỉnh bởi nhiệt, dinh dưỡng, khơng khí,... để có thể đẩy
nhanh quá trình phân huỷ thuốc.
Một nghiên cứu của Assassi, Fourcade, Geneste và cộng sự năm 2010 về áp
dụng biện pháp xử lý sinh học đối với thuốc BVTV nhóm lân hữu cơ cho kết quả là
37% COD đã được xử lý sau 79 giờ (Assassi và cs, 2010 [14]).
Ƣu điểm: Đây là phương pháp xử lý thân thiện với môi trường, tính kinh tế cao.
Nhƣợc điểm: Do các Vi sinh vật rất nhạy cảm với các điều kiện môi trường
đặc biệt là các chất ơ nhiễm có tính độc nên phương pháp này chỉ xử lý được thuốc
BVTV ở nồng độ thấp. Nhìn chung, để hồn thành cơ bản phân huỷ chất thải hữu
cơ, vi sinh vật đòi hỏi thời gian 3 - 4 tháng trở lên. Phương pháp này cịn có một số
hạn chế là dễ có mùi, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và việc sử dụng đất (Donaid
L. W, 2000 [17]).
1.3. Một số công nghệ đƣợc áp dụng xử lý bao bì th́ c BVTV tại Việt Nam
Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng diện tích, sự chuyển dịch cơ
cấu và q trình đầu tư thâm canh tăng năng suất các loại cây trồng, lượng thuốc

Bảo vệ thực vật được sử dụng cũng có xu hướng tăng lên. Trước tình hình mỗi năm
Khoa m«i tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN

Luận văn Thạc sĩ

17

TIEU LUAN MOI download :


×