Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 113 trang )

BÀI 3 – NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN
NGHỊ LUẬN
A. TỔNG QUAN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức

- Học sinh nhận biết được nội dung của luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị
luận.
- Học sinh phân tích được nội dung của luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị
luận.
- Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa các luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trị của chúng trong việc
thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.
- Học sinh xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận,
dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng để nhận biết
được mục đích, quan điểm của người viết.
- Học sinh biết nhận ra và khắc phục những lỗi về mạch
lạc, liên kết trong văn bản.

2.1 Về năng lực chung

- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp
tác, giải quyết vấn đề,….

2.2 Về năng lực đặc thù

- Học sinh viết được một bài luận thuyết phục người
khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm.
- Học sinh biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến


khác nhau.

3. Về phẩm chất

Học sinh có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với
người khác và sống có trách nhiệm.

NỘI DUNG BÀI HỌC


● Tri thức ngữ văn

Đọc

● Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
● Yêu và đồng cảm
● Chữ bầu lên nhà thơ
● Thế giới mạng & tôi
● Lỗi liên kết và mạch lạc trong đoạn văn, văn bản.

Thực hành Tiếng Việt

Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa.
● Viết một bài văn thuyết phục người khác từ bỏ một

Viết

thói quen hay một quan niệm.
● Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác


Nói và nghe

nhau
Củng cố mở rộng

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh nhận biết được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu
trong văn bản nghị luận.
- Học sinh phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu
trong văn bản nghị luận.


- Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trị
của chúng trong việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.
- Học sinh xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận, dựa vào các luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.
- Học sinh biết nhận ra và khắc phục những lỗi về mạch lạc, liên kết trong văn bản.
2. Về năng lực
❖ Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác
và sống có trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN


SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Hãy nhớ lại kiến thức về văn bản nghị luận và cho
biết “Văn bản nghị luận là gì?
❖ Học sinh hồn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức về văn bản nghị luận
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh suy nghĩ và dự trù câu trả lời
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Phần chuẩn bị bài trình chiếu và phiếu của
giáo viên.


Học sinh hoàn thiện phiếu K – W – L
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ kiến thức đã biết và

K

W

L

Điều con đã


Điều con

Điều con

biết

muốn biết

mong muốn
biết thêm

mong muốn về bài học
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:

❖ Học sinh nhận biết được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu trong văn bản nghị luận.
❖ Học sinh phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu trong văn bản nghị luận.
❖ Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai
trò của chúng trong việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.
❖ Học sinh xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận, dựa vào các luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.

b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo
viên đưa
❖ Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về văn bản nghị

luận và các yếu tố chính trong văn bản nghị luận.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Phiếu học tập – Phụ lục 1

Giáo viên giao phiếu và chia lớp Phần chia sẻ của Học sinh


thành 3 nhóm theo dạng TAM GIÁC I. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
ĐA SẮC
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

1. KHÁI NIỆM
- Văn bản nghị luận là loại văn bản thể hiện

Học sinh thảo luận và hoàn thành chức năng thuyết phục thơng qua một hệ thống
phiếu
Thời gian: 10 phút

luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được tổ chức
chặt chẽ. Đề tài của văn bản nghị luận rất rộng,
bao gồm mọi vấn đề của đời sống như chính

Chia sẻ: 3 phút

trị, xã hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn

Phản biện và trao đổi: 2 phút

học ,…Căn cứ vào đề tài được đề cập và nội


Bước 3. Báo cáo, thảo luận

dung triển khai có thể chia văn bản nghị luận
thành nhiều tiểu loại, trong đó nghị luận xã hội

Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo và nghị luận văn học là hai tiểu loại phổ biến,
phần tìm hiểu
quen thuộc. Ở những bối cảnh văn hóa và thời
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ
bản về văn bản nghị luận

đại khác nhau, văn bản nghị luận có những đặc
điểm riêng.
- Khi viết văn bản nghị luận tùy vào tính chất
của thể loại được chọn, các tác giả cũng
thường chú ý sử dụng yếu tố biểu cảm và tự sự
để làm tăng hiệu quả thuyết phục cho văn bản.
2. CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA VĂN BẢN
NGHỊ LUẬN
a. Luận đề
- Luận đề là vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan
niệm…được tập trung bàn luận trong văn bản.
Việc chọn luận đề để bàn luận luôn cho thấy rõ
tầm nhận thức, trải nghiệm, sở trường, thái độ,
cách nhìn nhận cuộc sống của người viết.
Thông thường, luận đề của văn bản được thể



hiện rõ qua từ nhan đề.
Ví dụ:
- Bàn luận về sức mạnh của tình yêu thương
(luận đề là: sức mạnh của tình yêu thương)
- Bàn luận về ảnh hưởng của dịch bệnh Covid
19 đối với toàn cầu (luận đề là: ảnh hưởng của
dịch bệnh Covid 19 với toàn cầu).
b. Luận điểm
- Luận điểm là một ý kiến khái quát thể hiện tư
tưởng, quan điểm, quan niệm của tác giả về
luận đề. Nhờ hệ thống luận điểm (gọi nôm na
là hệ thống ý), các khía cạnh cụ thể của luận đề
mới được làm nổi bật theo một cách thức nhất
định.
- Luận điểm cần được trình bày một cách rõ
ràng, có hệ thống, có định hướng cụ thể và
đảm bảo tính chính xác cao.
c. Lí lẽ, bằng chứng
- Lí lẽ, bằng chứng hay được gọi nơm na là
luận cứ. Lí lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic được
dùng để giải thích và triển khai luận điểm, giúp
luận điểm trở nên sáng tỏ và đứng vững. Bằng
chứng là những căn cứ cụ thể, sinh động được
triển khai từ thực tiễn hoặc từ các tài liệu sách
báo nhằm xác nhận tính đúng đắn, hợp lí của lí
lẽ.
Ví dụ minh họa về luận điểm và luận cứ


Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương

tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn,
nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không
ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và
nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm
cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở
nên bần cùng.
Chúng khơng cho các nhà tư sản ta ngóc đầu
lên. Chúng bóc lột cơng nhân ta một cách vơ
cùng tàn nhẫn.
(Hồ Chí Minh – Tun ngơn Độc lập)
Trong đoạn văn này, tác giả đã trình bày luận
điểm dưới dạng tổng phân hợp. Để làm sáng tỏ
luận điểm chính được đưa ra đó là “Về kinh tế,
chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho
dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác,
tiêu điều” Tác giả đã đưa ra 4 luận cứ xác
đáng, sau đó kết lại bằng câu “Chúng bóc lột
cơng nhân ta một cách vơ cùng tàn nhẫn” để
nhấn mạnh và khẳng định lại một lần nữa tội
ác của bọn thực dân.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Phiếu học tập – Phụ lục 2

Giáo viên giao phiếu học tập – HS II. BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
vận dụng những tri thức đã đọc về bài
văn nghị luận xã hội để hoàn thành
phiếu


Bài nghị luận xã hội là một trong nhiều dạng
của văn nghị luận, đề cập các vấn đề xã hội
được quan tâm rộng rãi, không đi vào những


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh hoàn thành phiếu

vấn đề, lĩnh vực quá chuyên sâu nhằm tạo
được sự hồi đáp tích cực, nhanh chóng từ phía
người đọc, người nghe. Đề tài của bài nghị

Thời gian: 10 phút

luận xã hội rất phong phú, thường được xếp

Chia sẻ: 3 phút

vào hai nhóm chính:

Phản biện và trao đổi: 2 phút

- Bàn về một hiện tượng xã hội

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

- Bàn về một tư tưởng đạo lí có tính phổ cập.

Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo Đáp ứng yêu cầu chung của một văn bản nghị

phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định

luận, bài nghị luận xã hội cũng phải xác lập
được luận đề rõ ràng, triển khai bằng hệ thống
luận điểm tường minh với lí lẽ thuyết phục và

Giáo viên chốt những kiến thức cơ bằng chứng xác đáng, có lời văn chính xác,
bản về bài nghị luận xã hội
sinh động.
III. MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT TRONG
VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN
- Mạch lạc là sự thống nhất ở bề sâu giữa các
câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong
văn bản ( các câu xoay quanh tiểu chủ đề cịn
các đoạn thì cùng hướng tới chủ đề chung).
- Liên kết là sự thống nhất có thể nhận ra được
trên bề mặt ngôn từ giữa các câu trong đoạn
văn trong văn bản nhờ sự hiện diện của những
phương tiện, hình thức kết nối.
- Trong một văn bản, các đoạn văn đều phải
hướng về chủ đề hoặc luận đề chung được sắp
xếp theo một trình tự hợp lí, nhằm giải quyết
từng mục tiêu cụ thể như triển khai, mở rộng,


khái quát vấn đề,…
- Trong một đoạn văn các câu đều phải phục
vụ chủ đề của đoạn văn và liên kết với nhau
bằng phép lặp, phép thế, phép nối.


3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào phần dữ liệu về văn bản nghị luận hãy chỉ ra luận
điểm, luận cứ của đoạn văn sau
b. Nội dung thực hiện
HS đọc truyện kể và chia sẻ về các đặc trưng của truyện kể theo tri thức Ngữ văn với
các bạn trong lớp.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Dữ liệu:

Giáo viên giao nhiệm vụ

Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Hanh đã ghi được đơi nét rất thần tình về cảnh
sinh hoạt trốn quê hương. Người nghe thấy cả

Học sinh thực hiện đọc và ghi lại luận những điều khơng hình sắc, không âm thanh
điểm và luận cứ trong đoạn văn
như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định

giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến
rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ tế hanh đã

đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta
chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những
tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự

GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bến,
nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu,
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
những vui buồn sầu tủi của một con đường.
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ


a. Mục tiêu hoạt động: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ bàn về ảnh hưởng tiêu
cực của việc sử dụng mạng xã hội đối với giới trẻ ngày nay.
b. Nội dung thực hiện: HS viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu của giáo viên
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ

Học sinh viết bài dựa trên những luận điểm
đưa ra.

Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện viết bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo


Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu về văn bản nghị luận


Phụ lục 2. Phiếu học tập tìm hiểu về bài nghị luận xã hội


Phụ lục 3. Rubic đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu về văn bản nghị luận
TIÊU CHÍ

Hình thức

CẦN CỐ GẮNG

ĐÃ LÀM TỐT

RẤT XUẤT SẮC

(0 – 4 điểm)

(5 – 7 điểm)

(8 – 10 điểm)

0 điểm

1 điểm

2 điểm


Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối


trình bày cẩu thả

đủ, chỉn chu

đẩy đủ, chỉn chu

Sai lỗi chính tả

Trình bày cẩn thận

Trình bày cẩn thận

Khơng có lỗi chính tả

Khơng có lỗi chính tả

(2 điểm)

Có sự sáng tạo

1 - 3 điểm

4 – 5 điểm

6 điểm

Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy

câu hỏi trọng tâm

các câu hỏi gợi dẫn

Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm
Nội dung
(6 điểm)

hết các câu hỏi gợi
dẫn

Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao

đủ các câu hỏi gợi
dẫn
Trả lời đúng trọng
tâm

Nội dung sơ sài

Có nhiều hơn 2 ý mở

mới dừng lại ở

rộng nâng cao

mức độ biết và

Có sự sáng tạo


nhận diện
0 điểm
Các
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)

nhưng vẫn đi đến thơng

Vẫn cịn trên 2

nhát

thành viên khơng Vẫn còn 1 thành viên
gia

2 điểm

viên Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết

chẽ

động

TỔNG

thành

chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận


tham

Điểm

1 điểm

hoạt khơng tham gia hoạt
động

Có sự đồng thuận và
nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động


Bài làm tham khảo:
Cuộc sống ngày càng phát triển với sự bùng nổ của công nghệ thông tin. Chúng ta đang
sống trong sự vận động nhanh chóng của thời đại công nghệ 4.0, thế giới kết nối không
dây. Không thể phủ nhận những thành tựu Internet mang lại, tuy nhiên song hành với đó
lại dấy lên vấn nạn nghiện Internet của giới trẻ. Một thực trạng không thể phủ nhận rằng
Internet hiện nay đang dần bao phủ cuộc sống con người thế kỷ XXI. Chỉ với một chiếc
smartphone hay chiếc laptop trong tay, người ta dễ dàng truy cập Internet. Khắp các ga
tàu, trường học, trung tâm thương mại đều được phủ sóng Wifi giúp mọi người tiếp cận
thơng tin một cách nhanh chóng. Từ nơng thơn đến thành phố, khơng q khó để bắt gặp
những cửa hàng Internet với vài chục máy tính được nối mạng, những tiệm game cứ mọc
lên ngày một dày đặc. Đối tượng khách hàng của những tiệm Net này chủ yếu là học sinh,
sinh viên từ cấp THCS, THPT đến các sinh viên cao đẳng, đại học. Thậm chí thời gian

phục vụ của các cửa hàng này là 24/24 giờ do nhu cầu cao của khách hàng. Hiện tượng
ngồi lì trong quán Net suốt ngày đêm bỗng dưng trở nên phổ biến trong giới trẻ ngày nay,
chúng say mê đến mức quên ăn, quên ngủ, thậm chí là qn ln việc học. Khơng chỉ là
game, giới trẻ ngày nay có rất nhiều trường hợp nghiện mạng xã hội như Facebook, Zalo.
Có những người truy cập Facebook như một thói quen khơng thể bỏ. Những năm trở lại
đây, người ta không quá xa lạ với hiện tượng “sống ảo”. Bất kì một hành động, trạng thái
nào trong đời sống cũng được giới trẻ chụp ảnh “check-in”, chỉnh sửa và đăng lên
Facebook. Những thực trạng đáng buồn trên chứng tỏ giới trẻ ngày nay đang sống quá lệ
thuộc và trở thành những “con sâu mạng”. Vậy đâu là nguyên nhân cho thực trạng nghiện
Internet ngày nay của lứa tuổi thanh niên? Trước hết bắt nguồn từ sức hấp dẫn khó cưỡng
từ mạng: Internet chứa những thơng tin vô cùng phong phú về tri thức, thời sự, kinh tế, xã
hội, cả những nguồn giải trí dồi dào như phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử và khả năng
liên lạc nhanh chóng qua chat, email. Những lợi ích mà Internet mang lại quả thật rất lớn,
tuy nhiên nó cũng có khả năng đánh vào tâm lý người dùng, khiến họ sống phụ thuộc vào
nó nếu khơng biết kiểm soát. Tuy nhiên cũng phải kể đến nguyên nhân sâu xa hơn nữa,
phải chăng một phần do sự kiểm sốt lỏng lẻo hay sự nng chiều của các phụ huynh với
con em mình? Rất nhiều thiếu niên đang tuổi đi học nhưng đã sở hữu những chiếc
smartphone xa xỉ với đầy đủ tính năng tiện ích. Chính bởi những nguyên nhân trên mà


Internet cũng mang đến nhiều hậu quả tiêu cực. Internet tạo nên một sự lãng phí lớn, nó
đang dần lấy đi thời gian, tiền bạc, sức lực của giới trẻ. Rất nhiều thanh thiếu niên vì
nghiện mạng xã hội mà bỏ bê xao nhãng học hành, thậm chí cịn có hiện tượng lấy cắp
tiền của gia đình để tiêu xài vào mạng Internet. Hơn nữa việc sống triền miên trong thế
giới ảo còn dẫn đến lệch lạc trong nhân cách, trong khả năng nhận thức, giới trẻ dường
như đang mất dần khả năng phản ứng và hòa nhập với thế giới thực. Rất nhiều vụ bắt cóc,
thậm chí là giết người đã xảy ra từ những mối quan hệ ảo qua mạng Internet. Điều này
không chỉ tổn hại đến bản thân các em mà còn tạo sự bất ổn trong đời sống cộng đồng. Là
người hiện đại giữa thế kỷ XXI, chúng ta không thể làm ngơ trước vấn nạn nghiện mạng
Internet đang diễn ra phổ biến, cần có những giải pháp cho hiện tượng đáng báo động này.

Trước hết mỗi cá nhân cần nhận thức lại bản thân, định hướng mục tiêu dài hạn hơn và
biết kiểm soát hành động của mình. Giải trí là điều cần thiết sau những giờ làm việc, tuy
nhiên cần biết hạn định bao nhiêu là đủ, đừng để bản thân mãi chìm đắm trong thế giới hư
ảo. Thêm vào đó cần sự phối hợp của gia đình và nhà trường trong việc kiểm soát, điều
chỉnh, giáo dục thế hệ trẻ. Bậc làm cha làm mẹ không nên quá nuông chiều con trẻ, lứa
tuổi các em cần đặt việc học là trước nhất, trên những thú vui tiêu khiển nhất thời. Hơn
nữa, nhà nước cũng cần có sự kiểm sốt các cửa hàng kinh doanh dịch vụ Internet, kiểm
soát các trang web đen và nội dung xấu trên mạng Internet. Mỗi người hãy chung tay đẩy
lùi tệ nạn nghiện mạng xã hội, để cuộc sống chính chúng ta văn minh và phát triển hơn.

TIẾT 2. VĂN BẢN ĐỌC
HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức


❖ Học sinh nhận biết được đặc điểm và các yếu tố cấu tạo cơ bản của văn bản nghị luận
thơng qua một tác phẩm nghị luận điển hình thời trung đại Việt Nam.
❖ Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
trong văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, từ đó nhận ra và đánh giá được
mục đích, quan điểm của tác giả, ý nghĩa giá trị của văn bản.
+ Chỉ ra được quan niệm và thái độ của tác giả đối với hiền tài
+ Chỉ ra tác dụng của việc dựng bia
+ Đánh giá được nội dung và nghệ thuật của văn bản
2. Về năng lực:
❖ Học sinh vận dụng tri thức về văn bản nghị luận để tìm ra hệ thống luận điểm, luận
cứ trong văn bản.
❖ Học sinh vận dụng năng lực viết để thực hành viết kết nối đọc sau bài học
3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ ứng xử đúng đắn với những bậc hiền tài, biết bày
tỏ quan điểm riêng về các chính sách trọng dụng nhân tài mà mình được biết.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV cho HS chơi trò chơi “NHÂN TÀI ĐẤT VIỆT” cùng tìm hiểu về các bậc nhân
tài của nước ta.


❖ HS theo dõi và nêu cảm nhận
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Đáp án:

Giáo viên chiếu hình ảnh và các gợi ý - Hình 1: LÊ Q ĐƠN
liên quan tới nhân vật đó.
Trong vịng 20 giây học sinh giơ tay

- Hình 2: LƯƠNG THẾ VINH
- Hình 3: TƠN THẤT TÙNG

giành quyền trả lời.
- Hình 4: TRẦN ĐẠI NGHĨA

Sau cùng giáo viên đưa ra câu hỏi: Em
nghĩ gì khi nhìn thấy (trực tiếp hoặc
qua phim ảnh) những hàng bia tiến sĩ
ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà
Nội)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài
học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh nhận biết được đặc điểm và các yếu tố cấu tạo cơ bản của văn bản nghị
luận thông qua một tác phẩm nghị luận điển hình thời trung đại Việt Nam.
❖ Học sinh phân tích được mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
trong văn bản Hiền tài là ngun khí của quốc gia, từ đó nhận ra và đánh giá được
mục đích, quan điểm của tác giả, ý nghĩa giá trị của văn bản.


+ Chỉ ra được quan niệm và thái độ của tác giả đối với hiền tài
+ Chỉ ra tác dụng của việc dựng bia
+ Đánh giá được nội dung và nghệ thuật của văn bản
❖ Học sinh vận dụng năng lực viết để thực hành viết kết nối đọc sau bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh tiến hành chia nhóm tìm hiểu theo các luận điểm của bài.
❖ Học sinh thuyết trình – GV chốt ý và đánh giá sản phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập


I. TÌM HIỂU CHUNG

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo 1. TÁC GIẢ
hình thức KHĂN TRẢI BÀN hồn
thành phiếu tìm hiểu bài.

- Thân Nhân Trung (1418 - 1499), tự là Hậu
Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng

Nhóm 1: Ghi lại 3 thông tin mà em (Bắc Giang).
biết về tác giả Thân Nhân Trung.

- Ông đỗ Tiến sĩ năm 1469, là người nổi tiếng

Nhóm 2: Nêu khái niệm về thể loại văn chương trong hội Tao đàn thời Hậu Lê,
văn bia. Vì sao văn bia thường ngắn được Lê Thánh Tơng tin dùng.
và có ngơn ngữ cực kỳ hàm xúc?
Nhóm 3: Hãy chỉ ra trong bài những

2. TÁC PHẨM
a. Hoàn cảnh ra đời:

câu văn cho thấy quan niệm và thái độ
của tác giả đối với nhân tài.

- Năm 1484 Thân Nhân Trung vâng mệnh vua
Lê Thánh Tơng soạn Bài kí để danh tiến sĩ

Nhóm 4: Theo em, tác dụng của việc
xây dựng bia là gì?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và hoàn thành
phiếu
Thời gian: 10 phút – Hoặc các nhóm

khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba
(Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề
danh kí) để khắc lên bia trong Văn Miếu, khởi
đầu cho việc xây dựng bia ghi danh tiến sĩ sẽ
thành truyền thống về sau.
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia là đoạn


đã chuẩn bị trước bài qua phần tự học. trích nằm trong bài văn bia nói trên. Trước
Chia sẻ: 3 phút

đoạn này tác giả nêu chủ trương bồi dưỡng
trọng dụng hiền tài của các triều vua Lê. Sau

Phản biện và trao đổi: 2 phút

đoạn này là danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

Nhâm Tuất ( 1442).

Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo b. Thể loại: Văn bia
phần tìm hiểu


Văn bia là loại văn khắc trên bia đá gồm nhiều

Bước 4. Kết luận, nhận định

thể khác nhau, rất phổ biến thời trung đại

Giáo viên chốt những kiến thức cơ
bản về nội dung – nghệ thuật của văn
bản

thường ghi chép những sự kiện quan trọng
hoặc tên tuổi sự nghiệp của những người có
cơng đức lớn để lưu truyền hậu thế. Nhiều văn
bia là những áng văn nghị luận độc đáo, giàu
hình, chứa đựng giá trị tư tưởng, nhân văn sâu
sắc.
Ví dụ: Các văn bia khác như: An Hoạch sơn
Báo Ân tự bi do Chu Văn Thường soạn, niên
đại Hội Phong 9 (1100) ở chùa Báo Ân núi An
Hoạch (Đơng Sơn – Thanh Hóa) đã ca ngợi
cơng tích rực rỡ và đạo làm tơi của Thái úy Lý
Thường Kiệt; Lam Sơn Dụ lăng bi – văn bia về
vua Lê Hiến Tông do các viên Đông các Học
sĩ Nguyễn Nhân Thiếp, Phạm Thịnh, Trình Chí
Sâm viết…
c. Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu → "…làm đến mức cao nhất":
Vai trò quan trọng của hiền tài đối với quốc gia
Đoạn 2: Còn lại: Ý nghĩa của việc dựng bia,
khắc tên người hiền tài.



II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Vai trò quan trọng của hiền tài đối với
mỗi quốc gia
– “Hiền tài”: là những người vừa học cao, tài
rộng vừa có đạo đức.
– “Nguyên khí”: là khí chất ban đầu, đóng vai
trị nền tảng làm nên sự sự sống còn, phát triển
của mỗi sự vật.
→ Từ đó, có thể thấy rằng, người tài cao, học
rộng, có đức độ chính là khí chất ban đầu làm
nên sự sống còn, sự phát triển của đất nước, xã
hội.
→ Người hiền tài ln có vai trị quan trọng
đối với mỗi quốc gia, họ có ảnh hưởng to lớn
và quan hệ sâu sắc đến sự thịnh – suy của mỗi
quốc gia, đất nước, dân tộc.
2. Những việc làm, chính sách để khuyến
khích người tài của bậc minh vương
– Những việc mà các bậc minh vương, các vị
vua đã thực hiện: đề cao danh tiếng, xướng
danh, ghi tên ở bảng vàng, ban chức tước hay
ban yến tiệc,…


Những

việc


làm

đó



chưa

đủ

– Biện pháp lâu dài cần thực hiện đó chính là
khắc bia tiến sĩ.
3. Ý nghĩa của việc cho khắc bia ghi tên tiến

– Khuyến khích nhân tài trong nhân dân, đất


nước,.
– Giúp ngăn ngừa những điều ác, điều xấu
trong nhân dân.
– Góp phần to lớn làm cho đất nước được giàu
mạnh, hưng thịnh và phát triển bền vững lâu
dài.
4. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia tiến

– Trong bất cứ thời đại nào, hiền tài luôn là
“nguyên khí của quốc gia”, vì vậy, phải biết
q trọng người tài.
– Thể hiện một cách rõ nét và sâu sắc trong
quan niệm về giáo dục của đất nước, của nhân

dân ta, phải không ngừng phát triển giáo dục
và trọng dụng người tài đức.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài
đối với quốc gia, khắc bia tiến sĩ là việc khích
lệ nhân tài khơng những có ý nghĩa lớn đối với
đương thời mà cịn có ý nghĩa lâu dài đối với
hậu thế
- Thể hiện tấm lòng của Thân Nhân Trung với
sự nghiệp xây dựng đất nước
2. Nghệ thuật
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu
sức thuyết phục


- Luận điểm, luận cứ rõ ràng; lời lẽ sắc sảo,
thấu tình đạt lí

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu suy nghĩ của em về sự
cần thiết của việc trọng dụng nhân tài.
HS thực hành viết kết nối đọc theo hướng dẫn của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Bài làm mẫu

Giáo viên giao nhiệm vụ

Trần Nhân Trung từng nói: “Hiền tài là


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

nguyên khí quốc gia”. Quốc gia hưng hay
thịnh phụ thuộc vào tư tưởng, trí tuệ của hiền

Học sinh thực hiện bài làm viết kết tài, bởi vậy mà việc trọng dụng hiền tài là rất
nối đọc
cần thiết. Hiền tài là những con người có học
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định

thức, có trí tuệ, giỏi giang hơn người khác và
quan trọng là có nhân cách tốt đẹp. Người vừa
có tài, có khả năng hồn thành mọi cơng việc;
vừa có đức, có phẩm chất đạo đức biết sống
hết mình vì mọi người, biết cần, kiệm, liêm,

GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chính, chí cơng vơ tư,… mới là hiền tài chân
chính, là người được quốc gia trọng dụng, đưa
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
đất nước phát triển về mọi mặt. Việc trọng
dụng nhân tài, hiền tài là không thể thiếu trong
quá trình dựng nước và giữ nước. Từ xưa các
bậc đế vương đã biết kêu gọi hiền tài, đề ra
những chính sách hấp dẫn nhân tài, đưa ra
những ích lợi, phần thưởng cho hiền tài và Hồ
chủ tịch cũng đã bao lần kêu gọi hiền tài góp

sức cho đất nước trong các cuộc kháng chiến,
đề cao việc trọng dụng hiền tài. Dưới sự kêu


gọi của Người, rất nhiều những nhân tài, hiền
tài đã đứng lên đóng góp tài năng và trí tuệ của
mình: các bậc trí thức tân tiến tài giỏi như Vũ
Đình Tụng, Nguyễn Văn Huyên, Hoàng Minh
Giám, Trần Văn Giàu, … Dưới sự đóng góp
của họ, đất nước ta đã chiến thắng các cuộc
kháng chiến chống Pháp, Mĩ, đất nước tiến dần
với nền độc lập, hịa bình. Nếu hiền tài khơng
được kêu gọi, khơng được trọng dụng thì đất
nước sẽ khơng thể tiến lên, khơng có sự hưng
thịnh như ngày nay. Vì vậy, noi theo tấm
gương của các bậc đế vương và Hồ chủ tịch,
Đảng và Nhà nước ta hiện nay vấn đề cao vai
trò của việc trọng dụng hiền tài, kêu gọi hiền
tài đóng góp cơng sức cho đất nước mình.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Liên hệ thực tế: Hiện nay, các tập đoàn lớn tuyển dụng
nhân tài như thế nào?
b. Nội dung thực hiện: HS thực hiện một bài luận ngắn về một trong các chủ đề cho
sẵn
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài luận ngắn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của


HS sáng tạo theo hiểu biết và trí tưởng tượng
của cá nhân
Gợi ý cho HS thực hiện
Tham khảo phụ lục


mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

Phụ lục 1. Phiếu tìm hiểu về tác giả về thể văn bia (Dành cho GV muốn thay thế HĐ
thảo luận thành làm phiếu)



×