Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

CÂU hỏi THI TEST LAO mới (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.29 KB, 49 trang )

BỘ CÂU HỎI TEST LAO NĂM 2019
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY

1
H

Bệnh lao đã tồn tại cùng loài người rất lâu, khoảng bao nhiêu năm
trước

Đ 150.000-200.000
T
1
T
2
T
3
K
M

150.000-250.000
200.000-250.000
200.000-300.000
1
1

2
Mặc cho mọi cố gắng của con người trong việc kiểm soát và khống chế,
hàng năm vẫn có trường hợp lao mới là
Đ 8-9 triệu
T
8- 10 triệu


1
T
8- 10 triệu
2
T
9- 10 triệu
3
K 1
M1
H


3
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Tỷ lệ mắc lao trên thế giới vẫn tiếp tục tăng mỗi năm
1%
2%
3%
4%
1

1

4
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

hàng năm vẫn có bao nhiêu triệu người bị chết do căn bệnh này.
2 triệu người
1 triệu người
3triệu người
4 triệu người
1
1

5
Trong lịch sử nhân loại bệnh lao đã bao nhiêu lần bùng phát và lan
rộng thành các vụ đại dịch lao
Đ 5 lần
T
4 lần
1
T

6 lần
2
H


T
7 lần
3
K 1
M1

6
Trong khoảng bao nhiêu năm gần đây vi khuẩn lao đã dần phát triển
H trong hầu hết các khu vực trên trái đất.
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

100-150 năm
100-200 năm
150- 200 năm
150-250 năm
1
1


7
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Vi khuẩn lao do Robert Koch phát hiện năm nào?
1882
1884
1886
1888
1
1

8
H Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriaceae, dài
Đ từ 3-5µm,


T
1
T
2

T
3
K
M

từ 7-9µm,
từ 5-7µm,
từ 9-11µm,
1
1

9
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriaceae, rộng
0,3-0,5 µm,
0,5-0,7 µm,
0,7-0,9 µm,
0,1-0,3 µm,
1
1


10
H Đặc điểm Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriaceae
khơng có lơng, hai đầu trịn, thân có hạt, chúng đứng riêng rẽ hoặc
thành đám trên tiêu bản nhuộm Ziehl-Neelse, không bị cồn và acid làm
Đ
mất màu đỏ của fucsin.
khơng có lơng, hai đầu dẹt, thân có hạt, chúng đứng riêng rẽ hoặc thành
T đám trên tiêu bản nhuộm Ziehl-Neelse, không bị cồn và acid làm mất
1 màu đỏ của fucsin.
khơng có lơng, hai đầu trịn, thân có hạt, chúng đứng riêng rẽ hoặc
T thành đám trên tiêu bản nhuộm Ziehl-Neelse, bị cồn và acid làm mất
2 màu đỏ của fucsin.
T khơng có lơng, hai đầu trịn, thân khơng có hạt, chúng đứng riêng rẽ


hoặc thành đám trên tiêu bản nhuộm Ziehl-Neelse, không bị cồn và acid
3 làm mất màu đỏ của fucsin.
K 3
M1

11
Vi khuẩn lao từ người bệnh sang người lành qua đường nào khi tiếp
xúc với người bị bệnh lao phổi có ho khạc ra vi khuẩn lao trong đờm
Đ đường hô hấp
T
đường tiêu hóa
1
T
đường da và niêm mạc

2
T
đường máu
3
K 1
M1
H

12
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

vi khuẩn Lao có thể xâm nhập vào cơ thể bằng đường
Hơ hấp, tiêu hóa, da và niêm mạc, máu
Hơ hấp, tiêu hóa, da và niêm mạc
Hơ hấp, tiêu hóa, máu
Hơ hấp, da và niêm mạc, máu
1
1


13

H Bệnh Lao tăng hay giảm phụ thuộc vào
nền kinh tế xã hội, chế độ xã hội, mức sống, các hiện tượng xã hội như:
Đ
thiên tai, chiến tranh, những nước có nhiều người nhiễm HIV…
T nền kinh tế xã hội, mức sống, các hiện tượng xã hội như: thiên tai,
1 chiến tranh, những nước có nhiều người nhiễm HIV
T nền kinh tế xã hội, chế độ xã hội, các hiện tượng xã hội như: thiên tai,
2 chiến tranh, những nước có nhiều người nhiễm HIV
T nền kinh tế xã hội, chế độ xã hội, mức sống, các hiện tượng xã hội như:
3 chiến tranh, những nước có nhiều người nhiễm HIV
K 2
M1

14
Bệnh lao là kết quả của nghèo đói, nghèo đói lại là nguyên nhân làm
cho bệnh lao phát triển. Trên 80% số mắc lao ở lứa tuổi
Đ Lao động
T
Thanh thiếu niên
1
T
Trung niên
2
T
Hưu trí
3
K 1
M1
H


15
H

Bệnh lao là một bệnh diễn biến qua

Đ hai giai đoạn
T
ba giai đoạn
1


T
2
T
3
K
M

Bốn giai đoạn
Năm giai đoạn
1
1

16
H
Đ
T
1
T
2

T
3
K
M

Giai đoạn lao nhiễm:
Là lần đầu tiên vi khuẩn lao xâm nhập vào cơ thể
Là lần đầu tiên có các biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng
Là lần đầu tiên có biểu hiện tổn thương đặc hiệu
Là lần đầu tiên có các biểu hiện trên cận lâm sàng
1
1

17
Sau nhiễm lao khoảng 3 tuần-1 tháng dưới tác động của vi khuẩn lao cơ
H thể có sự chuyển biến về
mặt sinh học, hình thành dị ứng và miễn dịch đối với vi khuẩn lao,
Đ người bị lây ở trong tình trạng nhiễm lao
cấu trúc, hình thành dị ứng và miễn dịch đối với vi khuẩn lao, người bị
T
lây ở trong tình trạng nhiễm lao
1
T
mặt chức năng, người bị lây ở trong tình trạng nhiễm lao
2
T cấu trúc, người bị lây ở trong tình trạng nhiễm lao
3
K 2
M1



18
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Vi khuẩn lao xâm nhập vào
đến phế nang, các tế bào bảo vệ được huy động
tới (chủ yếu là đại thực bào) để tiêu diệt vi khuẩn
đến phế quản các tế bào bảo vệ được huy động
tới (chủ yếu là đại thực bào) để tiêu diệt vi khuẩn
đến cơ thể, các tế bào bảo vệ được huy động
tới (chủ yếu là đại thực bào) để tiêu diệt vi khuẩn
đến tiểu phế quản, các tế bào bảo vệ được huy động
tới (chủ yếu là đại thực bào) để tiêu diệt vi khuẩn
2
1

19
H Hình thành nang lao
Do sự thay đổi về hình thể và chức năng của một số tế bào tại tổn
Đ
thương

T
Do sự thay đổi về mặt sinh học của một số tế bào tại tổn thương
1
T Do sự thay đổi về cấu tạo và chức năng của một số tế bào tại tổn
2 thương
T Do sự thay đổi về hình thể và chức năng của một số tế bào tại tổn
3 thương
K
M
20
Phản ứng da với Tuberculin bắt đầu (+) từ tuần thứ bao nhiêu sau khi
vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
Đ 3
T
4
1
T
5
2
T 6
H


3
K 1
M1

21
nhiễm lao là giai đoạn
H ).


Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

đầu tiên khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
gây tổn thương đặc hiệu (thường là ở phổi)
Thứ phát vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
gây tổn thương đặc hiệu (thường là ở phổi)
Thứ phát vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
gây tổn thương không đặc hiệu (thường là ở phổi)
đầu tiên khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
gây tổn thương không đặc hiệu (thường là ở phổi)
2
1

22
H
Đ
T
1
T
2
T

3
K
M

Giai đoạn lao bệnh:
Còn gọi là lao thứ phát sau lao sơ nhiễm
chỉ xảy ra khi có sự mất thăng bằng giữa khả năng gây bệnh và sức đề
kháng của cơ thể.
Còn gọi lao sơ nhiễm
chỉ xảy ra khi khả năng gây bệnh của vi khuẩn tăng lên
1
1


23
Nguồn gốc vi khuẩn gây bệnh lao:

H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

3 giả thuyết


H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

các yếu tố thuận lợi dễ mắc lao
3

4 giả thuyết
5 giả thuyết
6 giả thuyết
1
1

4
5
6
1
1

25
H
Đ
T

1
T
2
T
3

Các biện phápPhòng bệnh:
3
4
5
6


K 1
M1
26
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Các Nguyên tắc điều trị
5
4

3
6
1
1

27
H
Đ
T
1
T
2
T
3
K
M

Các phác đồ I chữa bệnh lao
IA, IB
IA, IB, IC
IA,IB,IC,ID
IA, IB,IC,ID,IF
1
1

28
H phác đồ I chữa bệnh lao được chỉ định
Lao mới người lớn, Lao mới trẻ em
Đ
T Lao mới trẻ em

1
T
Lao mới người lớn
2


T
Lao tái phát
3
K 2
M1

29
H

Phác đồ lI được chỉ định

Lao tái phát ,Lao điều trị thất bại, Lao điều trị lại sau bỏ trị , Lao nặng:
Đ lao màng não, lao xương khớp
T
Lao tái phát ,Lao điều trị thất bại, Lao điều trị lại sau bỏ trị
1
Lao điều trị thất bại, Lao điều trị lại sau bỏ trị , Lao nặng: lao màng
T
não, lao xương khớp
2
Lao tái phát , Lao điều trị lại sau bỏ trị , Lao nặng: lao màng não, lao
T
xương khớp
3

K 2
M1

30
Phác đồ IIIA, IIIB
Chỉ định
Lao màng não, lao xương khớp ở NL, Lao màng não, lao xương khớp
Đ
TE
T
Lao màng não, lao xương khớp TE
1
T
Lao màng não, lao xương khớp ở NL
2
T
Lao điều trị lại sau bỏ trị
3
H


K 1
M1

Bài 2: CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG LAO QUỐC GIA
I.
CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT CHO CÁC CÂU SAU:
1. Thời điểm tìm ra nguyên nhân gây bệnh, trực khuẩn Lao (Mycobacteria
Tuberculosis)
a. 1882 đ

c. 1970
b. 1886
d. 1952
2. Nguyên nhân khiến bệnh Lao không những khơng bị tiêu diệt mà cịn
a.
b.
c.
d.
3.

bùng phát trở lại:
Do tỉ lệ kháng thuốc cao
Sự xuất hiện của đại dịch HIV/AIDS đ
Do dùng thuốc bừa bãi không theo đúng chỉ định
Cơng tác phịng chống Lao chưa được quan tâm.
Mục tiêu của chương trình chống Lao quốc gia
a. Phát hiện thụ động nguồn lây bằng soi đờm trực tiếp
b. Cung cấp thuốc chống Lao đầy đủ với chất lượng tốt
c. Phát hiện ít nhất 70% số bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới xuất
hiện hàng năm. đ
d. Lồng ghép hoạt động chống Lao và hệ thống y tế chung.

4. Tổ chức Y tế Thế giới cơng bố mang tính khẩn cấp toàn cầu là “bệnh Lao
đang quay trở lại với tương lai năm :
A. 1993
B. 1983

(đ)

C. 2003

D. 1990

5. Chính phủ Việt Nam đã quyết định thành lập chương trình chống lao quốc gia
năm nào
A. 1993
C. 1990
B. 1994 (đ)
D. 1970
6. Tỷ lệ tử vong do bệnh lao so với tổng số tử vong do mọi nguyên nhân là
A. 20%
B. 15%

C. 25% (đ)
D. 40%


7. Theo Tổ chức Y tế Thế giới mỗi năm ở Việt Nam có bao nhiêu người mới
mắc bệnh lao
A. 140.000
C. 65.000
B. 145.000 (đ)
D. 20.000
8. Tại Việt Nam tỉ lệ bệnh nhân lao đang nhiễm HIV nam 2004 là:
A. 3,03%
B. 0,45%

C. 2,03%
D. 4,45% (đ)

9. Yếu tố nào không nằm trong chiến lược DOTS

a. Có sự cam kết chính trị của các cấp chính quyền, đảm bảo tạo mọi điều kiện
cho công tác chống lao
b. Lồng ghép hoạt động chống lao và hệ thống y tế chung đ
c. Phát hiện thụ động nguồn lây bằng soi đờm trực tiếp
d. Điều trị bệnh lao có kiểm sốt bằng hóa trị liệu ngắn ngày
10. Một trong các giải pháp hành động của chương trình chống lao là
a. Phát hiện bệnh nhân lao theo phương pháp thụ động đ
b. Tiêm phòng lao bằng vaccine BCG cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi đầy đủ
c. Có hệ thống ghi chép và báo cáo tốt, chính xác
d. Điều trị bệnh lao có kiểm sốt bằng hóa trị liệu ngắn ngày
II. Chọn các đáp án đúng
1.
a.
b.
c.
d.
e.

Các yếu tố cấu thành chiến lược DOTS bao gồm
Sử dụng phác đồ điều trị ngắn hạn thống nhất trong toàn quốc
Thực hiện phát hiện lao thụ động là chủ yếu
Điều trị bệnh lao có kiểm sốt bằng hóa trị liệu ngắn ngày
Cung cấp thuốc chống lao đầy đủ với chất lượng tốt
Có sự cam kết chính trị của các cấp chính quyền, đảm bảo tạo mọi

điều kiện cho cơng tác chống lao
2. Nội dung cơ bản của chiến lược DOTS gồm các yếu tố
a. Lồng ghép hoạt động chống lao và hệ thống y tế chung
b. Phát hiện bằng phương pháp thụ động là chủ yếu, sử dụng
phương pháp soi đờm trực tiếp, ưu tiên phát hiện nguồn lây là

bệnh nhân lao phổi AFB (+)


c. Điều trị khỏi cho ít nhất 85% số bệnh nhân lao phổi AFB (+) đã phát

hiện được bằng hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt
d. Phát hiện ít nhất 75% số bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới theo ước
tính xuất hiện hàng năm.
e. Quản lý và điều trị người bệnh lao bằng thuốc chống lao có
Rifampicin trong phác đồ, được giám sát bởi nhân viên y tế hoặc
người tình nguyện trong suốt thời gian điều trị.
3. Các giải pháp hành động của chương trình chống lao gồm
a. Truyền thông giáo dục sức khỏe là một trong những hoạt động quan
trọng, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết của người dân về bệnh lao.
b. Cơ sở ghi chép báo cáo và cung cấp số liệu định kỳ báo cáo hàng quý
theo yêu cầu của Bộ y tế.
c. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, lượng giá tình hình dịch tễ
bệnh lao, thuốc và trong thiết bị, tình hình bệnh lao nhiễm
HIV/AIDS, tình hình kháng thuốc của vi khuẩn lao
d. Phối hợp hoạt động chống lao quốc gia với các chương trình y tế
quốc gia khác tại các tuyến quận, huyện, phường, xã và thôn bản
e. Tăng cường năng lực quản lý chương trình của cán bộ chống lao ở
các tuyến thông qua đào tạo, nghiên cứu khoa học.
4. Những hoạt động cụ thể của chương trình chống lao
a. Phát hiện lao trong cộng đồng
b. Điều trị bệnh lao: áp dụng phương pháp DOTS trong cơng tác
phịng chống lao trên toàn quốc.
c. Kiểm tra giám sát và lượng giá hoạt động thường xuyên của các
tuyến từ trung ương đến phường xã
d. Tăng cường công tác giáo dục truyền thơng trong tồn dân cư, từng

bước xã hội hóa công tác chống lao
e. Cung cấp thuốc chống lao đầy đủ với chất lượng tốt.
5. Mạng lưới chống lao ở Việt Nam, tổ chức đơn vị chống lao tuyến tỉnh
gồm
a. Bệnh viện lao hoặc bệnh viện lao và bệnh phổi
b. Trạm chống lao
c. Khoa lao trong Trung tâm y tế dự phòng
d. Tổ chống lao thuộc y tế dự phòng và bệnh xã hội
e. Khoa lao trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội.
6. Những nhiệm vụ cụ thể chống lao của tuyến trung ương


a. Lập kế hoạch hoạt động hàng năm và ước tính nhu cầu kinh phí
b. Tổ chức hoạt động chống lao trong cả nước
c. Hỗ trợ và cung cấp kinh phí, thuốc chữa lao, hóa chất và trang

thết bị y tế
d. Quản lý và điều hành các mặt hoạt động phòng chống lao trong cả
nước, chịu trách nhiệm trước bộ y tế về công tác chống lao
e. Tuyên truyền giáo dục sức khỏe về bệnh lao
7. Những nhiệm vụ cụ thể chống lao của tuyến tỉnh
a. Quản lý và điều hành các hoạt động phòng chống bệnh lao của tỉnh
b. Tổ chức cho các xã phường tiêm chủng vaccine cho trẻ sơ sinh và
dưới 1 tuổi
c. Tổ chức mạng lưới chống lao tại huyện, thị và xã phường
d. Đào tạo cán bộ chuyên khoa lao cấp huyện, xã
e. Dự trữ cung cấp đầy đủ vật tư, thuốc men cho hoạt động chống
lao của tỉnh, thống kê báo cáo kịp thời.
8. Những nhiệm vụ cụ thể chống lao của tuyến huyện
a. Phát hiện bệnh lao bằng phương pháp xét nghiệm đờm trực tiếp

b. Chỉ định điều trị những trường hợp AFB (+) và theo dõi điều trị.
Điều trị nội trú bệnh nhân nặng, có biến chứng và điều trị tấn
cơng, điều trị tái phát
c. Tuyên truyền giáo dục sức khỏe trong nhân dân
d. Phát hiện những người có triệu chứng nghi lao để chẩn đoán và điều
trị
e. Thực hiện điều trị có kiểm sốt theo cơng thức của Bộ y tế quy định
9. Phác đồ điều trị lao theo công thức 2SRHZE/RHZE/5RHE chỉ định
trong những trường hợp
a. Lao mới người lớn
b. Lao màng não, lao xương khớp ở người lớn
c. Lao tái phát
d. Lao điều trị thất bại
e. Lao điều trị lại sau bỏ trị
10. Những nhiệm vụ cụ thể chống lao của tuyến xã, phường
a. Thực hiện điều trị có kiểm sốt theo cơng thức do tuyến huyện chỉ
định
b. Thực hiện kiểm tra tiêm phòng vaccin BCG cho trẻ sơ sinh và trẻ
dưới 1 tuổi


c. Thực hiện việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe về bệnh lao trong

nhân dân
d. Đào tạo cán bộ chuyên khoa lao
e. Lập kế hoạch chống lao cho tuyến xã, phường.

II. CHỌN ĐÚNG HOẶC SAI TRONG CÁC CÂU SAU:



Nội dung

Đ

S

u
1

Mục tiêu của chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là phát hiện

x

2

ít nhất 70% số bệnh nhân lao phổi AFB(+)
Mục tiêu của chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là điều trị

X

3

khỏi cho ít nhất 80% bệnh nhân lao phổi AFB(+)
Một trong những nội dung cơ bản của chiến lược DOTS là điều trị

X

bằng phác đồ hóa trị có kiểu vác đồ dài ngày có kiểm sốt thống nhất
4


trong toàn quốc bằng thực hiện tốt chiến lược DOTS
Một trong những nội dung cơ bản của chiến lược DOTS là lồng ghép X

5
6

hoạt động chống lao và hệ thống y tế chung
Mỗi liệu trình điều trị lao phổi mới của DOTS kéo dài 6 – 10 tháng
Một trong những giải pháp hành động của chương trình chống lao là

X

7

phát hiện bệnh nhân lao theo phương pháp thụ động
Một trong những giải pháp hành động của chương trình chống lao là

X

X

tăng cường năng lực quản lý chương trình chống lao của cán bộ
8

chống lao các tuyến thông qua đào tạo nghiên cứu khoa học
Chức năng của tuyến Trung ương trong chương trình chống lao ở

9

tuyến tỉnh chịu trách nhiệm trước sở y tế về công trước chống lao

Nhiệm vụ của tuyến tỉnh là tổ chức mạng lưới chống lao tại huyện,

10

thị và xã, phường
Nhiệm vụ của tuyến tỉnh là tổ chức cho các xã, phường tiêm phòng

11

vắc xin BCG cho trẻ sơ sinh và dưới 1 tuổi
Nhiệm vụ của tuyến xã, phường là phát hiện và gửi lên tuyến huyện

12

những người có triệu chứng nghi lao để chẩn đốn và điều trị.
Nhiệm vụ của xã, phường là chỉ định điều trị các trường hợp AFB(+)

X
X
X
X
X


13

và theo dõi điều trị
Nhiệm vụ của tuyến quận, huyện là kiểm tra, giám sát hoạt động
chống lao tại tuyến huyện, xã


Bài 3. LAO PHỔI
Câu 1. Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi. Chọn đáp án đúng?
a.Do virus
b. Do vi khuẩn
c. Do ký sinh trùng
d. Do nấm
Câu 2. Vi khuẩn lao phổi có tên là gì?
a.Varicella roster
b.Mycobaterium
c.Eisseria meningitidis
d.Enterobacter
Câu 3. Vị trí tổn thương hay gặp trong bệnh lao phổi là gì?
a. Vùng đỉnh phổi
b. Vùng dưới địn, đáy phổi
c. Vùng đỉnh phổi, vùng dưới đòn
d. Vùng đáy phổi
Đáp án: C
Câu 4. Vị trí tổn thương hay gặp trong bệnh lao phổi là gì?Chọn đáp án đúng
nhất:
A. Phân thùy đỉnh phổi phân thùy sau của thùy dưới phổi
B. Phân thùy đỉnh, phân thùy sau của thùy trên phổi
C. Phân thùy đỉnh, phân thùy trước của thùy trên phổi
D. Phân thùy đỉnh phổi, phân thùy sau của thùy dưới phổi
Câu 5. Độ tuổi nào ở trẻ em dưới đây hay mắc bệnh lao? Chọn đáp án đúng:
a. 1-5 tuổi
b. 5-10 tuổi
c. 10 -14 tuổi
d. 15 -20 tuổi
Câu 6. Tại sao bệnh lao phổi hay gặp ở vùng đỉnh phổi ?
a.Mạch máu ở vùng này nhiều

b.Dòng máu ở vùng này chảy nhanh so với vùng khác
c. Dòng máu ở vùng này chảy chậm hơn so vùng khác
d. Mạch máu ở vùng này phức tạp
Câu 7. Các yếu tố thuận lợi nào dưới đây gây ra bệnh lao phổi

X


a.
b.
c.
d.

Nguồn lây
Yếu tố gen
Tuổi tác
Một số bệnh, một số trạng thái đặc biệt

Câu 8. Triệu chứng toàn thân bệnh lao phổi trong thời kỳ bắt đầu
a. Mệt mỏi, ăn uống kém, gầy sút
b. Sốt cao về chiều, môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi
c. Sốt nhẹ về chiều, gầy sút cân, da xanh
d. Ra mồ hôi nhiều về đêm, da xanh
Câu 9. Triệu chứng toàn thân bệnh lao phổi trong thời kỳ bắt đầu
a. Ho khạc đờm là triệu chứng quan trọng
b. Ho ra máu
c. Đau ngực là triệu chứng hay gặp thường xuyên
d. Khó thở chỉ gặp khi tổn thương rộng ở phổi
Câu 10. Triệu chứng toàn thân bệnh lao phổi trong thời kỳ bắt đầu. Chọn đáp án
đúng:

a. Ho khạc đờm trắng, ho ra máu ít
b. Ho ra máu nhiều, có đi khái huyết
c. Ho ra máu ít, có đi khái huyết
d. Ho, khạc ra máu nhiều
đáp án: C
Câu 11. Triệu chứng toàn thân bệnh lao phổi trong thời kỳ bắt đầu. Chọn đáp án
đúng:
a. Đau ngực gặp thường xuyên, đau không khu trú
b. Đau ngực không gặp thường xuyên, đau không khu trú
c. Đau ngực gặp thường xuyên, đau khu trú ở một vị trí cố định
d. Đau ngực không gặp thường xuyên, đau khu trú ở một vị trí cố định
Đáp án :D
Câu 12. Triệu chứng khó thở trong bệnh lao phổi thời kỳ bắt đầu. chọn đáp án
đúng nhất
a. Chỉ gặp khi có tổn thương rộng ở phổi
b. Gặp khi phát hiện sớm bệnh
c. Gặp khi có tổn thương rộng ở phổi hoặc phát hiện muộn bệnh
d. Gặp khi có tổn thương rộng ở phổi hoặc phát hiện sớm bệnh
Đáp án: C
Câu 13. Dấu hiệu nào có giá trị trong bệnh lao phổi thời kỳ bắt đầu
a. Nghe ran ẩm cố định ở một vị trí (vùng cao của phổi)
b. Nghe ran rít, ẩm cố định ở một vị trí (vùng cao của phổi)


c. Nghe ran nổ cố định ở một vị trí (vùng cao của phổi)
d. Nghe ran ẩm, nổ cố định ở một vị trí (vùng cao của phổi)

Đáp án: c
Câu 14. Triệu chứng cơ năng thời kỳ toàn phát trong bệnh lao phổi
a. Ho giảm đi, ho khạc ra máu

b. Đau ngực liên tục, ho ngày giảm đi, khó thở tăng lên
c. Khó thở giảm đi, đau ngực tăng lên, ho tăng lên khạc ra máu
d. Ho ngày càng tăng, đau ngực liên tục, khó thở tăng
Đáp án: D
Câu 15. Triệu chứng thực thể thời kỳ toàn phát trong bệnh lao phổi
a. Lồng ngực bị lép cả 2 bên phổi
b. Lồng ngực bị lép cả 2 bên phổi, vùng đục tim bị lệch sang bên tổn thương
c. Vùng đục của tim bị lệch sang bên không tổn thương
d. Lồng ngực bị lép bên tổn thương, vùng đục tim bị lệch sang bên tổn
thương
Câu 16. Cận lâm sàng nào quan trọng nhất dưới đây để chẩn đoán bệnh lao phổi
a. Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn lao
b. Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn lao
c. Chụp X-Q phổi
d. Siêu âm
Câu 17. Phân chia mức độ tổn thương phổi trong bệnh lao phổi. Chọn đáp án sai
a. Tổn thương nhỏ
b. Tổn thương lớn
c. Tổn thương vừa
d. Tổn thương rộng
Câu 18. Tổn thương cơ bản của bệnh lao phổi khi chụp phổi. CHỌN ĐÁP ÁN
SAI
a. Thâm nhiễm
b. Hang
c. Nốt
d. Ổ loét
Câu 19. Tiến triển tốt trong bệnh lao phổi
a. Phát hiện sớm, điều trị kịp thời
b. Xét nghiệm AFB(-) sau 1-2 tháng điều trị
c. Tổn thương X – Q thay đổi nhanh

d. Triệu chứng lâm sàng sec giảm và hết (1-2 tuần)


Câu 20. Tiến triển không tốt trong bệnh lao phổi có thể gặp biến chứng nào sau
đây. Chọn đáp án sai
a. Hoc ra máu
b. Tràn khí màng phổi
c. Bội nhiễm
d. Tràn dịch màng phổi
câu 21. Phác đồ điều trị lao hiện nay. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
a. Lao phổi mới 2SRHZ/6HE
b. Lao phổi mới 2SRHZ/4RH
c. Lao Trẻ em, phụ nữ có thai 2RHZ/6HE
d. Lao phổi mới 2SRHZE/6HE
Câu 21. Phác đồ điều trị lao hiện nay. CHỌN ĐÁP ÁN SAI
a. Lao phổi mới 2SRHZ/6HE
b. Lao phổi phụ nữ có thai 2RHZ/4RH
c. Lao Trẻ em, phụ nữ có thai 2RHZ/6HE
d. Lao phổi tái phát 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3
Câu 22. Phác đồ điều trị lao hiện nay. CHỌN ĐÁP ÁN đúng
a. Lao phổi tái phát 2SRHZ/1RHZE/5R3H3E3
b. Lao phổi tái phát 2RHZ/4RH
c. Lao phổi thất bại 2RHZ/6HE
d.Lao phổi tái phát 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3
Câu 23. Kết quả điều trị chia thành mấy loại? CHỌN ĐÁP ÁN đúng
a. 5 loại
b. 6 loại
c. 7 loại
d. 8 loại
Câu 24. Đánh giá khỏi trong bệnh lao phổi, chọn đáp án đúng

a. Bệnh nhân dùng thuốc đủ 6 tháng, kết quả xét nghiệm đờm tháng thứ 5, 8
khơng có vi khuẩn
b. Bệnh nhân dùng thuốc đủ 8 tháng, kết quả xét nghiệm đờm tháng thứ 5, 8
khơng có vi khuẩn
c. Bệnh nhân dùng thuốc đủ 6 tháng, nếu khơng xét nghiệm tháng thứ 5 thì
2 mẫu đờm khi kết thúc điều trị khơng có vi khuẩn
d. Bệnh nhân dùng thuốc đủ 8 tháng, nếu không xét nghiệm tháng thứ 5 thì
2 mẫu đờm khi kết thúc điều trị có vi khuẩn
Câu 25. Đánh giá bỏ điều trị trong bệnh lao phổi, chọn đáp án đúng
a. Người bệnh không dùng thuốc
b. Người bệnh không dùng thuốc trên 2 tháng
c. Người bệnh không tuân thủ điều trị


d. Người bệnh tự ý dừng thuốc

Câu 26. Đánh giá thất bại điều trị trong bệnh lao phổi, chọn đáp án đúng
a. Xét nghiệm đờm còn vi khuẩn lao ở tháng thứ 4 trở đi
b. Xét nghiệm đờm còn vi khuẩn lao ở tháng thứ 5 trở đi
c. Xét nghiệm đờm còn vi khuẩn lao ở tháng thứ 6 trở đi
d. Xét nghiệm đờm còn vi khuẩn lao ở tháng thứ 7 trở đi
Câu 27. Đánh giá hoàn thành điều trị trong bệnh lao phổi, chọn đáp án đúng
a. Bệnh nhân dùng đủ 8 tháng
b. Bệnh nhân dùng đủ 6 tháng
c. Bệnh nhân dùng thuốc đủ thời gian nhưng không xét nghiệm vi khuẩn khi
kết thúc điều trị
d. Bệnh nhân dùng thuốc đủ thời gian nhưng không xét nghiệm vi khuẩn khi
kết thúc điều trị
Câu 28.Nguyên tắc điều trị bệnh nhân lao phổi đa kháng thuốc. Chọn đáp án sai
a. Bệnh nhân lao phổi vi khuẩn không đa kháng thuốc sử dụng phác đồ của

Bộ Y tế 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3
b. Bệnh nhân lao kháng đa thuốc phải dùng thuốc loại 1
c. Điều trị phải được kiểm soát trực tiếp theo dõi đờm hàng tháng trong 6
tháng đầu, sau đó 3 tháng 1 lần cho đủ 18 tháng
d. Bệnh nhân lao kháng đa thuốc phải dùng thuốc loại 2
Câu 29.Bệnh nhân lao đa kháng thuốc phải điều trị như nào? Chọn đáp án đúng
nhất.
a. Điều trị qua 2 giai đoạn, dùng thuốc loại 1
b. Giai đoạn tấn công dùng 5 loại thuốc trong 3 tháng, giai đoạn duy trì ít
nhất 1 năm
c. Giai đoạn duy trì điều trị ít nhất 12 tháng
d. Giai đoạn tấn công dùng 5 loại thuốc trong 3 tháng, giai đoạn duy trì ít
nhất 18 tháng
Câu 30. Chẩn đốn xác định bệnh lao phổi thể điển hình ?
a. Khi soi kính trực tiếp có vi khuẩn ở trong đờm
b. Có tối thiểu 3 tiêu bản AFB (+) từ mẫu đờm khác nhau
c. Một tiêu bản AFB(+) có hình ảnh tổn thương nghi lao trên X- Q phổi
d. Một tiêu bản AFB(+) và ni cấy có vi khuẩn lao
Câu 31. Nếu soi kính trực tiếp khơng thấy vi khuẩn lao ở trong đờm thì? Chọn
đáp án sai:
a. Khi có điều kiện cần làm thêm nuôi cấy


b. Dùng các kỹ thuật chẩn đốn khi có ít nhất lao trong bệnh phẩm(PCR,

ELISA..)
c. Dựa vào lâm sàng, đặc điểm của tổn thương X-Q
d. Dựa vào lâm sàng, đặc điểm của tổn thương X-Q, đáp ứng với thuốc
kháng sinh và thuốc điều trị lao
Bài 4: LAO SƠ NHIỄM

Câu 1. Vi khuẩn lao có thể xâm nhập vào cơ thể bằng mấy con đường?
a. 2 đường
b. 3 đường
c. 4 đường
d. 5 đường
Câu 2. Vi khuẩn lao có thể xâm nhập vào cơ thể bằng đường?
a. Hơ hấp
b. Tiêu hóa
c. Máu
d. Da và niêm mạc
Câu 3.Bệnh Lao sơ nhiễm .Chọn đáp án sai
a. Trong lao sơ nhiễm tùy theo đường lây nhiễm mà biểu hiện lâm sàng
khác nhau
b. Những biều hiện sinh học và tổn thương co bản đầu tiên là khác nhau
c. ở nước ta lao sơ nhiễm chưa được điều tra chính xác, ước tính 1013/100.000 trẻ em
d. khoảng 50% trẻ bị bệnh lao điều trị tại chuyên khoa lao các tỉnh
câu 4. Nguyên nhân gây bệnh lao sơ nhiễm . Chọn đáp án đúng nhất
a. vi khuẩn lao người
b. vi khuẩn lao lợn
c. vi khuẩn lao bò
d. vi khuẩn lao người, bò
Câu 5.Vi khuẩn lao gây tổn thương sơ nhiễm ở những nơi xâm nhập nào sau
đây? Chọn đáp án sai
a. Phế nang phổi
b. Các tổ chức ở niêm mạc mắt, họng
c. Các tổ chức ở niêm mạc mắt, mũi
d. Các tổ chức ở niêm mạc da, mắt
Câu 6. Điều kiện thuận lợi nào dưới đây gây bệnh lao sơ nhiễm
a. Tuổi
b. Trẻ không tiêm vaccine BCG



c. Nguồn lây chưa phải là điều kiện quan trọng trong xuất hiện bệnh
d. Sức đề kháng

Câu 7. Tổn thương cơ bản của lao sơ nhiễm
A. Ở phổi nằm ở thùy trên phổi phải
B. Ở ruột ổ loét nằm ở niêm mạc ruột
C. Ở phổi nằm ở thùy dưới phổi phải
D. Ở ruột ổ loét nằm niêm mạc ruột, hạch to ở mạc treo hoặc tiểu khung
Câu 8. Triệu chứng lao sơ nhiễm ở phổi
a. Sốt nhẹ về chiều, mệt mỏi
b. Chán ăn, sút cân
c. Ho dai dẳng, đổ mồ hôi dù là trời lạnh
d. Ổ loét vỡ vào phế quản có lẫn chất hoại tử bã đậu
câu 9. Triệu chứng lao sơ nhiễm ở ruột
a. Đau bụng
b. Biểu biện viêm đại tràng
c. Sờ thấy hạch trong ruột
d. Ỉa chảy kéo dài
câu 10. Triệu chứng lao sơ nhiễm ở da và niêm mạc. chọn đáp án sai
a. Một hay vài tổn thương thâm nhiễm
b. Ổ lt khơng đau
c. Viêm nhóm hạch khu vực lân cận
d. Có tổn thương thâm nhiễm và ổ loét
câu 11. Cận lâm sàng trong lao sơ nhiễm
a. Phản ứng mantoux có giá trị khi đứa trẻ đo chưa tiêm BCG
b. Chụp phổi là ổ loét nằm thùy trên phổi phải
c. Công thức máu số lượng bạch cầu bình thường, tốc độ máu lắng tăng
d. Soi phế quản thực hiện dễ dàng đối với trẻ nhỏ

câu 13. Khi chụp phổi có mấy nhóm hạch khí phế quản trong bệnh lao sơ nhiễm
a. 4 nhóm hạch
b. 5 nhóm hạch
c. 6 nhóm hạch
d. 7 nhóm hạch
Câu 14. Vị trí các nhóm hạch khí phế quản khi chụp phổi trong bệnh lao sơ
nhiễm
a. Nhóm 1, 2 nằm bên phải khí quản
b. Nhóm 3, 4 tương ứng nằm cạnh phế quản gốc trái, cạnh khí quản


c. Nhóm 4,5 tương ứng nằm cạnh cạnh phế quản gốc phải, nằm liên phế

quản
d. Nhóm 3, 5 tương ứng nằm cạnh phế quản gốc phải, liên phế quản
Câu 15. Trên phim chụp phổi phức hợp sơ nhiễm quy ước:
a. Ổ loét sơ nhiễm gọi là ổ Gohn
b. H ạch: là hình nhiều vịng cung
c. Ổ lt sơ nhiễm là một nốt mờ, đồng đều, bờ không rõ
d. Đường bạch huyết : một vệt dài nối liền ổ loét và hạch
câu 16. Chẩn đoán xác định bệnh lao sơ nhiễm
a. Triệu chứng lâm sàng : triệu chứng tồn thân, hơ hấp, tiêu hóa
b. Phản ứng mantoux
c. Phức hợp sơ nhiễm, hạch
d. Yếu tố dịch tễ: tiêm phòng lao BCG
CÂU 17. Biến chứng lao phổi sơ nhiễm
a. Xẹp phổi
b. Tràn dịch màng phổi
c. Lao phổi, lao kê
d. Phế quản phế viêm lao

câu 18. Tiến triển trong bệnh lao sơ nhiễm phụ thuộc
a. Tùy thuộc vào việc chẩn đoán
b. Tùy thuộc vào thể trạng người bệnh
c. Bệnh nhân đã tiêm phòng chưa
d. Bệnh nhân làm đầy đủ các xét nghiệm
câu 19. Tiển triển tốt trong lao sơ nhiễm
a. Ổ loét sơ nhiễm mất đi sau 2-3 tháng
b. Để lại một sẹo nhỏ không thấy trên phim phổi
c. Để lại một sẹo nhỏ thấy trên phim phổi
d. Hạch ở phế quản sẽ biến mất
câu 20. Điều trị lao sơ nhiễm nếu chỉ chuyển phản ứng da (+), khơng tiêm BCG,
khơng có dấu hiệu LS và X-Q
a. Rifampicin liều 5mg/kg thể trọng trong 12 tháng
b. Streptomycin liều 5mg/kg thể trọng trong 12 tháng
c. Isoniazid liều 5mg/kg thể trọng trong 12 tháng
d. Ethambutol liều 5mg/kg thể trọng trong 12 tháng
câu 21. Điều trị lao sơ nhiễm có chuyển phản ứng da , đủ dấu hiệu LS và X-Q
a. Điều trị đặc hiệu theo phác đồ : 2RHZE/6RH
b. Điều trị đặc hiệu theo phác đồ : 2RHZE/4RH


×