Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÂU HỎI THI MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHÓM 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 3 trang )

CÂU HỎI THI MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHÓM 4
Câu 1: Quá trình keo tụ tạo bông?
Keo tụ là hiện tượng các hạt keo cùng loại có thể hút nhau tạo thành những tập hợp hạt
có kích thước và khối lượng đủ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực trong độ phân
tán lớn, diện tích bề mặt riêng lớn nên các hạt keo có xu hướng hút nhau nhờ các lực
bề mặt.
 Các chất keo tụ thường dùng: Phèn nhôm Al2(SO4)3.nH2O (n=14÷18), muối
sắt Fe2(SO4)3.nH2O hoặc FeCl3.nH2O (n=1÷6) trong đó phèn nhôm là chất keo
tụ phổ biến nhất tại Việt Nam
Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 6H+ + 3SO42
 Cơ chế quá trình keo tụ tạo bông
- Phản ứng 1: phân tử polymer kết dính với hạt keo (tích điện trái dấu)

-Phản ứng 2: phần còn lại của polymer ở trên liên kết với những vị trí hoạt tính trên bề
mặt các hạt keo khác

-Phản ứng 3: hiện tượng tái bền hạt keo

-Phản ứng 4: nếu quá thừa polymer


-Phản ứng 5: nếu khuấy trộn quá mạnh hoặc quá lâu, lk giữa hạt keo và polymer
sẽ bị phá vỡ

-Phản ứng 6: tái bền hạt keo

Câu 2: Oxi hóa nâng cao bằng hệ penton
1. Định nghĩa
Các quá trình oxi hóa nâng cao là những quá trình phân hủy oxi hóa dựa vào gốc tự do
hoạt động hydroxyl *HO được tạo ra ngay trong quá trình xử lý.
2. Cơ chế


Hệ tác nhân Fenton đồng thể (Fenton cổ điển) là một hỗn hợp gồm các ion sắt hóa trị
2 và H2O2
Fe2+ + H2O2 → Fe3+ + *HO + OHNhững ion Fe2+ mất đi sẽ được tái sinh lại nhờ Fe3+ tác dụng với H2O2 dư theo phản
ứng:
Fe3+ + H2O2→ Fe2+ + H+ + *HO2.


đóng vai trò là chất xúc tác. Quá trình khử Fe 3+ thành Fe2+ xảy ra rất chậm, nên
sắt tồn tại sau phản ứng chủ yếu ở dạng Fe3+.
Gốc OH• sinh ra tấn công các hợp chất hữu cơ. Ta có các phương trình tổng quát:
Fe2+ + H2O2 + RH → Fe3+ + H2O + CO2
CHC (cao phân tử) +*HO → CHC (thấp phân tử) + CO2 + H2O + OH3. Các yếu tố ảnh hưởng
-

pH: pH<4 hệ penton xảy ra thuận lợi

-

Tỷ lệ Fe2+: H2O2 và loại ion Fe ( Fe2+ hay Fe3+): tỷ lệ Fe2+ : H2O2 nằm trong
khoảng 0,3 -1 : 10 mol/mol. Xác định H 2O2 bằng kinh nghiệm H2O2 : COD
thường 0,5 – 1 :1 mol/mol

-

Các anion vô cơ (HCO3-,Cl-,CO32-): các ion này sẽ tóm bắt các gốc OH* làm
giảm khả năng phản ứng oxi hóa
*HO + CO32- → *CO3 + OH*HO + Cl → *Cl + OH-

4. ứng dụng
- Áp dụng quá trình Fenton để xử lý nước và nước thải sẽ chuyển các chất hữu cơ khó

phân hủy sinh học thành các chất mới có khả năng phân hủy sinh học nhờ vào tác
nhân hydroxyl *HO được sinh ra trong quá trình phản ứng.
- Do tác dụng oxy hóa cực mạnh của *HO so với các tác nhân diệt khuẩn truyền thống
(các hợp chất của clo) nên ngoài khả năng tiêu diệt triệt để các vi khuẩn thông
thường, chúng còn có thể tiêu diệt các tế bào vi khuẩn và virus gây bệnh mà clo
không thể diệt nổi.



×