Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tài liệu Mối quan hệ giữa ngoại thương và tiêu dùng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.87 KB, 20 trang )



Thực hiện : Nhóm 18
Vũ Như Phương - P4
Nguyễn Ngọc Tiến - P4
Nguyễn Thị Mai – N4
Hà Thị Thủy – N4
Trần Thị Ngọc – N5
Nguyễn Văn Phương – N5

Mục lục
I. Vai trò của tiêu dùng với sản xuất
II. Lý thuyết về mối quan hệ của ngoại
thương với tiêu dùng
III. Hội nhập kinh tế quốc tế và những biến
đổi trong tiêu dùng của Việt Nam giai
đoạn 1995 đến nay
IV. Giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa
ngoại thương với tiêu dùng

I . Vai trò của tiêu dùng với sản xuất

Tiêu dùng là mục đích của sản xuất

Xét về phương diện kinh tế thì chẳng những “chỉ
có tiêu dùng thì sản phẩm mới thực sự trở thành
sản phẩm” mà chính “tiêu dùng tạo ra nhu cầu về
một sản phẩm mới do đó nó là động cơ tư tưởng,
động cơ thúc đẩy bên trong sản xuất”

Tiêu dùng chính là quá trình tái sản xuất sức lao


động.

II .Lý thuyết về mối quan hệ của ngoại
thương với tiêu dùng
1.Ngoại thương nhập khẩu những tư liệu sản
xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất
hàng hóa tiêu dùng trong nước
2. Ngoại thương trực tiếp nhập khẩu hàng hóa
tiêu dùng trong nước chưa sản xuất được
hoặc sản xuất chưa đủ

II . Lý thuyết về mối quan hệ của ngoại
thương với tiêu dùng
1995 2000 2003 2004 2005 2006
A.Tư liệu sản xuất
84.8 93.8 93.6 93.1 89.6 91.63
Máy móc và thiết bị 25.7 30.6 30.4 30.4 14.3 14.8
Nguyên, nhiên, vật liệu 59.1 63.2 61.2 62.7 75.3 76.5
B.Vật phẩm tiêu dùng
15.2 6.2 6.4 6.9 10.4 8.7
Thực phẩm 3.5 1.9 2.3 2.4 0.1 0.05
Hàng y tế 0.9 2.2 1.6 1.9 1.4 1.15
Hàng tiêu dùng khác 10.8 2.1 2.5 2.6 8.9 7.5
Bảng 1: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhóm hàng
Năm

II. Lý thuyết về mối quan hệ của ngoại
thương với tiêu dùng

3.Mối quan hệ giữa ngoại thương với tiêu dùng gián tiếp
thông qua nguồn thu nhập hiện có:
Năm 1995 2003 2004 2005 2006
TNBQDN
(USD)
260 480 542 630 715
Nguồn: Tổng cục thống kê

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi trong
tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)
1.Sự gia nhập các tổ chức và ký kết các hiệp định.

Gia nhập ASEAN( 28-7-1995), ASEM (1996),
APEC (1998), WTO ( 7-11-2006)…

Ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương,
đa phương, khu vực: Việt – Mỹ, Nhật, TQ,EU…

Tác động từ Asean đến tiêu dùng: Với biểu thuế
suất chung 0 – 5% theo hiệp định thuế quan ưu
đãi CEPT/AFTA thì hàng hóa từ Asean tràn vào
Việt Nam như “ nước chảy chỗ trũng” đa dạng
và phong phú


III. Hội nhập KTQT và những biến đổi trong
tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)


Lượng hàng NK

(Chiếc)
Giá trị ( tr usd)
Điều hòa nhiệt
độ
43.376 14.8
Tủ lạnh 41.714 7.9
Máy giặt 28.000 4.1
Ti vi 18.000 5.7
Ví dụ đồ điện tử: quý I – 2006 khi áp dụng thuế suất 0-5%
Loại
Nguồn: Tổng cục thống kê

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi
trong tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)
2. Những biến đổi trong tiêu dùng của Việt Nam giai
đoạn từ năm 1995 đến nay

Quy mô và tốc độ tiêu dùng của Việt Nam tăng lên
nhanh chóng

Tỷ lệ tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng so với
tổng mức tiêu dùng cuối cùng đã tăng lên nhanh chóng

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ (TMBLHHDV)
liên tục tăng với tốc độ ngày càng cao. Do 2 yếu tố tác
động: khối lượng hàng hóa dịch vụ tăng lên và giá cả
hàng hóa dịch vụ tăng lên

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi trong
tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)

Biểu đồ :
Nguồn: Tổng cục thống kê

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi trong
tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)
2002 2003 2004 2005 2006 6T năm
2007
TMBLHHD
V (1000 tỉ
đồng)
271 322 377 442 538 314
Tốc độ tăng
trưởng hằng
năm (%)
+12.5 +14.6 +11.8 +11.0 +12.1 +14.8
Bảng 1: Tổng mức và tốc độ tăng TMBLHHDV đã loại trừ yếu tố biến động
giá hàng năm
Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi
trong tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)

Tốc độ tăng trưởng của TMBLHHDV cao hơn nhiều so với tốc
độ tăng của dân số hằng năm nên tốc độ tăng trưởng của
MBLBQĐN cũng khá cao
Bảng 2: Mức bán lẻ BQDN và tốc độ tăng trưởng hằng năm (theo giá thực tế)
2002 2003 2004 2005 2006 6T/2007
MBLBQĐN
(1000Đ)

3523 4126 4858 5778 6893 3937
Tốc độ tăng
MBLBQĐN
(hằng năm%)
+13.0 +17.1 +17.7 +18.9 +19.3 +21.3
Nguồn: Tổng cục thống kê
năm

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi
trong tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)

Tốc độ tăng tiêu dùng của dân cư cao hơn cả tốc độ
tăng trưởng kinh tế. (bình quân 5 năm qua là 7,7% so
với 7,5%).

Tỷ lệ TMBLHHDV tiêu dùng so với GDP đạt khá và
tăng lên qua các năm.
- Năm 2000 mới đạt 49,9%
- Năm 2006 đã đạt 59,6%
- 6 tháng đầu năm 2007 thì tỷ lệ này đã là 68%.
chứng tỏ Việt Nam là một thị trường tiêu dùng đầy
tiềm năng, quy mô tiêu dùng của VN sẽ còn được
mở rộng.

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi trong
tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)

Theo ngành kinh tế và loại sản phẩm

Sản phẩm từ nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản

chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm (hiện nay là 19,1%)

Từ nhóm ngành công nghiệp- xây dựng chiếm tỷ
trọng cao và tăng lên (hiện nay là 53,6%)

Từ nhóm ngành dịch vụ tuy hiện nay còn nhỏ
(27,3%), nhưng sẽ tăng nhanh hơn trong thời gian tới.

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi
trong tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)

Về chủng loại mặt hàng : những mặt hàng mà trước kia
chưa phải là thiết yếu hoặc mặt hàng cao cấp, thì nay
đang gia tăng mạnh, như điện thoại di động, máy vi tính,
điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt, bình tắm nước nóng,
xe máy, ô tô,

Year Users Population
%Population
2000 200000 78.964.700 0.3
2005 10.711.000 83.944.402 12.8
2007 16.737.129 85.031.436 19.7

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi
trong tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)

III. Hội nhập KTQT và những biến đổi
trong tiêu dùng của VN ( 1995 đến nay)

Các nhu cầu cơ bản


Lựa chọn đơn vị bán hàng

Mức tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ chưa đồng đều
giữa các vùng dân cư

Các thành phố lớn với nông thôn miền núi, vùng
sâu, vùng xa

Miền Đông Nam Bộ: trên 1 triệu đồng/tháng, gấp
đôi mức bình quân của cả nước, gấp 6,5 đến 8 lần
so với vùng Tây Bắc, gấp 3-5 lần so với các vùng
Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.

IV. Giải pháp để phát huy tính tích cực trong
mối quan hệ giữa Ngoại thương với Tiêu dùng

Căn cứ vào khả năng sản xuất hàng tiêu dùng và cơ
cấu tiêu dùng xã hội trong từng giai đoạn nhất định,
xác định một tỷ lệ và cơ cấu nhập khẩu hợp lý hàng
tiêu dùng phù hợp với nhu cầu có khả năng thanh
toán của nhân dân.

Qua việc tiếp cận với thị trường quốc tế, với nền văn
minh của nhân loại, ngoại thương chủ động đóng góp
vào việc cải tạo tập quán tiêu dùng lạc hậu, hình
thành phương thức tiêu dùng mới phù hợp với lối
sống văn minh, hiện đại.

IV. Giải pháp để phát huy tính tích cực trong

mối quan hệ giữa Ngoại thương với Tiêu dùng

Cùng với thương nghiệp trong nước, tổ chức việc cung
ứng hàng tiêu dùng bằng con đường ngắn nhất không
thông qua từng nấc trung gian, tăng chi phí lưu thông
không hợp lý.

Vấn đề đặc biệt quan trọng là nhập khầu để tổ chức sản
xuất hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và
tiêu dùng của nhân dân. Cần hướng việc sản xuất hàng
tiêu dùng trong nước đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế,
thỏa mãn cả người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Bài thuyết trình của chúng tôi đến đây là hết.
Lần đầu tiên ra mắt nên không thể
tránh khỏi những thiếu xót.Mong
thầy và các bạn đóng góp những ý
kiến quý báu cho chúng tôi

×