Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

bài 1 NHẬP môn hóa học CÁNH DIỀU hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 36 trang )

BÀI 1: NHẬP MƠN HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Nêu được đối tượng nghiên cứu khoa học
 Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học
 Nêu được vai trị của hóa học đối với đời sống, sản xuất…..
2. Năng lực
* Năng lực chung:
 Năng lực tự chủ và tự học: Kỹ năng tìm kiếm các thơng tin trong SGK, trên
mạng, quan sát các hình ảnh đề tìm hiểu về hóa học; HS nghiêm túc thực hiện
các nhiệm vụ, trả lời câu hỏi thông qua kiến thức đã biết và tự giác trong
những hoạt động GV đề ra.
 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu về đối tượng
nghiên cứu khoa học, vai trị của hóa học với đời sống, sản xuất… Chủ động
giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản
thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng….
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các kiến thức được học và
vận dụng vào thực tiễn, hoàn thành các câu hỏi bài tập.
* Năng lực Hóa học:
 Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:
+ HS trình bày được đối tượng nghiên cứu khoa học.
+ HS nêu được vai trò của nghiên cứu khoa học trong đời sống, sản xuất….
+ Trình bày được sự khác nhau giữa biến đổi hóa học và biến đổi vật lý….
 Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học:
+ HS giải thích được vì sao khí thải chứa SO 2, CO2, NO2, …. hoặc ion kim loại nặng
Cu2+; Fe3+, …. ở một số nhà máy thường được xử lý bằng cách cho qua sữa vôi
Ca(OH)2.
3. Phẩm chất
 Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả hoạt động nhóm.



 Trách nhiệm: Có trách nhiệm cao để hồn thành tốt nhiệm vụ được phân công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
 Kế hoạch bài dạy, giáo án, powerpoint bài học.
 Video, hình ảnh có liên quan đến bài học.
 Phiếu học tập.
2. Học sinh:
 Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập liên quan.
 Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: Khơng
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:


Kích thích sự hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung học
tập.

b. Nội dung:
 Cho HS quan sát 4 hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nội dung nào dưới đây thuộc
đối tượng nghiên cứu của hóa học?
(1): Sự hình thành hệ mặt trời
đổi chất

(2) Cấu tạo của chất và sự biến


(3) Q trình phát triển lồi người

(4) Tốc độ của ánh sáng trong chân


khơng

 Cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hóa học gồm mấy nhánh chính?

 Qua những thơng tin vừa rồi: Hóa học là gì? Vai trị của hóa học? Hóa học gồm
những nhánh chính nào?
 GV dẫn dắt vào bài mới.
c. Sản phẩm: HS dựa vào các thông tin, đưa ra câu trả lời.
- Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực tự nhiên, nghiên cứu về cấu trúc, tính
chất, sự biến đổi của các đơn chất, hợp chất.
- Là cầu nối của nhiều ngành khoa học tự nhiên như vật lý, sinh học, y dược.


- Hóa học chia làm 5 nhánh chính: Hóa lí thuyết và hóa lý, hóa vơ cơ, hóa hữu cơ,
hóa phân tích, hóa sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu của hóa học

Sản phẩm dự kiến

Mục tiêu: HS nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
làm 4 nhóm hồn thành phiếu học tập số CỦA HÓA HỌC
1.


1. Chất
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Ví dụ: Kệ sách được tạo nên từ

1. Kể tên một số chất xung quanh và

nguyên tử iron, bộ nồi được tạo nên từ

cho biết chất đó được tạo nên từ

nguyên tử aluminium……

nguyên tử nguyên tố nào?

=> Tất cả những chất xung quanh ta

đều được tạo nên từ các nguyên tử của
2. Chất được cấu tạo từ đâu?
- GV cho HS hồn thành phiếu học tập
các ngun tố hóa học
số 2:
Kim
Than
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
cương
chì
Ngun tử
Hồn thành bảng sau:

Carbon
Carbon
tạo
nên
Kim
Than
Tính chất
Cứng
Mềm
cương
chì
Khơng
Ngun tử
Màu sắc
Xám đen
màu
tạo nên
Tính dẫn
Tính chất
Kém
Tốt
điện
Màu sắc
- Các ngun tử liên kết với nhau để
Tính dẫn
tạo thành phân tử lớn hơn.
điện
- GV đặt ra câu hỏi: Tại sao cùng tạo nên - Cấu tạo của chất quyết định đến tính
từ nguyên tử Carbon mà kim cương và chất vật lí và hóa học của chất.
carbon lại khác nhau?


- Khi hiểu biết về cấu tạo hóa học sẽ


Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV nhận xét, lấy thêm ví dụ quan sát giúp dự đốn, giải thích tính chất của
trong Sgk, củng cố và kết luận kiến thức chất.
về chất.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh, 2. Sự biến đổi của chất
nêu phản ứng hóa học xảy ra với mỗi Tất cả những sự thay đổi về mặt màu
trường hợp:

sắc, các phản ứng hóa học… là sự
biến đổi về chất.
=> Hóa học nghiên cứu về các phản
ứng xảy ra trong tự nhiên nhằm phục
vụ các mục đích của con người.

- GV gợi mở một số câu hỏi và kết luận
về đối tượng nghiên cứu của hóa học?
+ Tại sao chất có sự thay đổi màu sắc?
+ Quá trình nào tác động đến sự thay đổi
màu sắc của chất?
Tổ chức thực hiện: HS hồn thành theo nhóm, đại diện nhóm đưa ra kết quả.
Hoạt động 2: Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học
Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh II. PHƯƠNG PHÁO HỌC TẬP VÀ

sau:

NGHIÊN CỨU HĨA HỌC
- Để học tốt mơn hóa học:
+ Nắm vững nội dung chính của các
vấn đề lí thuyết hóa học.
+ Tìm hiểu tự nhiên thơng qua các hoạt
động khám phá trong môn học.


Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
+ Liên hệ, gắn kết những nội dung kiến
thức đã học với thực tiễn.

- HS thảo luận theo cặp trả lời các câu
hỏi sau:
+ Sự khác nhau giữa biến đổi hóa học
và biến đổi vật lý?
+ Vai trò, ứng dụng của nước và
oxygen?
- Sử dụng hình thức đàm thoại để trả
lời câu hỏi:
Để học tốt mơn hóa cần những chú ý
gì?
- Vận dụng các kiến thức thực tiễn, HS
đưa ra câu trả lời cho những ví dụ sau:
+ Tại sao đồng được sử dụng làm dây
dẫn điện?

+ Tại sao bể cá cần có thêm sục khí?
+ Tại sao cồn được dùng để sát khuẩn?
- GV nhận xét, kết luận vấn đề.
Tổ chức thực hiện: GV và HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để
giải quyết các vấn đề.
Hoạt động 3: Vai trị của hóa học trong thực tiễn
Mục tiêu: HS trình bày được vai trị của hóa học trong thực tiễn
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV cho HS quan sát hình ảnh và nêu III. VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC
một số ngành hóa học và vai trò của TRONG THỰC TIỄN
chúng?

1. Trong đời sống
- Hóa học về lương thực – thực phẩm:
Cung cấp cho con người những dinh


Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Hóa học về thuốc: Giúp chúng ta tìm
và sản xuất được những loại thuốc có

- HS lấy ví dụ về vai trị của hóa học hiệu quả điều trị cao, ít độc tính, giá
thành rẻ.
trong đời sống.
- GV cho HS quan sát video về nhiên - Hóa học về mỹ phẩm: Lựa chọn và
liệu tương lai, q trình tổng hợp NH3, tạo ra những chất có màu sắc đẹp, an

yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận theo tồn, có mùi hương thích hợp, tồn tại
nhóm và đưa ra những quá trình mà lâu.
con người đã tạo ra để phục vụ mục - Hóa học về chất tẩy rửa: Sử dụng các
chất tẩy rửa trong gia đình….
đích tồn tại và phát triển?
- GV nhận xét, kết luận vấn đề.

2. Trong sản xuất
- Hóa học về năng lượng: Lựa chọn
nhiên liệu phù hợp với từng quá trình
sản xuất và đặc biệt là xu hướng sử
dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu tái tạo
trong tương lai.
- Hóa học về sản xuất hóa chất: Là
nguyên liệu cho các ngành sản xuất
khác, được sản xuất với lượng lớn
trong các nhà máy hóa học.
- Hóa học về vật liệu: Đẩy nhanh tốc độ
phản ứng hóa học, …
- Hóa học mơi trường: Giữ gìn mơi
trường sống xanh, sạch, đẹp và an tồn

hơn.
Tổ chức thực hiện: GV và HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để
giải quyết các vấn đề.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học


b. Nội dung: GV đưa ra bài tập cụ thể, HS làm bài cá nhân và trả lời.

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Hóa học là:
A. Chất và sự biến đổi chất.
B. Các kim loại.
C. Các đơn chất và hợp chất.
D. Các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Câu 2: Để học tốt mơn Hóa học cần phải làm gì?
A. Liên hệ, gắn kết những nội dung kiến thức đã học với thực tiễn.
B. Tìm hiểu tự nhiên thơng qua các hoạt động khám phá trong mơn Hóa học.
C. Nắm vững nội dung chính của các vấn đề lí thuyết hóa học.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Hãy cho biết loại liên kết trong phân tử nước và muối ăn?
Câu 4: Vì sao người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO 3) để làm giảm cơn đau dạ
dày?
Câu 5: Vì sao khơng được đốt than, củi trong phịng kín?
c. Sản phẩm:
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: NaCl: liên kết ion.
H2O: liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 4: Trong bệnh đau dạ dày, cơ thể thường tiết ra nhiều dịch vị (acid chlohydric).
Natribicarbonat

trực

tiếp

tác

dụng


với

với

acid

chlohydric

tạo

thành muối natrichlorua, nước, khí carbonic, làm cho môi trường dạ dày bớt acid nên
làm giảm cơn đau.
Câu 5: Khi đốt than, chúng ta có nguy cơ bị ngộ độc khí CO, CO 2, ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe của con người nhất là người già, phụ nữ và trẻ em. Khí CO, CO2
tỏa ra từ bếp than, củi dần dần chiếm trọn khơng gian phịng kín, rút hết khí oxy,
khiến chúng ta khơng có khí oxy để thở, dẫn đến tử vong.
d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân
4. Hoạt động 4: Vận dụng


a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các nội dung gắn liền
với thực tiễn.
b. Nội dung: Hoạt động trải nghiệm: Chế tạo son mơi từ dầu gấc (có hướng dẫn)
c. Sản phẩm:
- Bản word tìm hiểu về dầu gấc và các bước thực hiện.
- Powerpoint hoặc trình bày trên A4 về quá trình thực hiện.
- Video nhóm khi tham gia thực hiện hoạt động.
d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm.

BÀI 1: NHẬP MƠN HỐ HỌC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên,
liên hệ với các ngành khoa học khác như vật lí, sinh học, y
dược, mơi trường,… Được phân thành 5 nhóm chính: hố lí
thuyết và hố lí, hố vơ cơ, hố hữu cơ, hố phân tích, hố
sinh.
- Đối tượng nghiên cứu trong Hoá học là cấu tạo của chất và q
trình biến đổi của chất.
- Học Hố học cần song hành cả lí thuyết và thực tiễn.
- Vai trị quan trọng của Hố học vào mọi mặt của đời sống sinh
hoạt và sản xuất.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đón nhận và tự lực thực hiện
các nhiệm vụ học tập, đọc và nghiên cứu trước nội dung lí thuyết


của bài học. Tự nhận ra hạn chế trong quá trình học và điều chỉnh,
lựa chọn cách học phù hợp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp, hợp tác trong
các q trình làm việc nhóm một cách ơn hồ, cơng bằng và hiệu
quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình
huống trong bài học và đưa ra ý tưởng một cách thuyết phục để xử
lý vấn đề.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:

- Đối tượng nghiên cứu của Hố học là chất và quá trình biến đổi
chất.
- Đặc điểm của bộ mơn Hố học là kết hợp giữa lí thuyết và thực
tiễn.
- Phân tích được vai trị của Hố học trong đời sống và trong sản
xuất.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học:
- Quan sát và thu thập các nguồn thơng tin (sách, truyền thơng,
internet) để tìm hiểu về một số nội dung thực tế trong đời sống. Ví
dụ: sự khác nhau giữa kim cương và than chì, q trình sản xuất
ammonia, thành phần và hoạt tính của chất có trong thuốc
Phosphalugel để chữa đau loét dạ dày,…
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích: Khơng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực tìm tịi thơng tin trong các nguồn tài ngun
khác nhau để phục vụ cho bài học (sách giáo khoa/tài liệu khoa
học/báo/internet).


- Trung thực trong các hoạt động học tập, không sao chép, quay
cóp hoặc gian dối về nhiệm vụ học tập. Trình bày chính xác số liệu
thực nghiệm thu được, khơng sửa đổi.
- Hồ nhã, tơn trọng với mọi người xung quanh. Lễ phép với thầy
cô, cha mẹ và người lớn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về chuyển màu pH của dung dịch trong đời sống.
- Phiếu bài tập số 1, số 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không
1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Thông qua video biễu diễn sự biến đổi màu sắc của
dung dịch theo từng giá trị pH để giúp học sinh nhận ra các chất
khác nhau có những tính chất hố học khác nhau và khi phản ứng
với nhau sẽ gây ra những biến đổi về chất. Từ đó phân biệt được thế
nào là Hố học.
b) Nội dung:
- Video: />- Câu hỏi:
1) Hiện tượng quan sát được là gì?
2) Mỗi chất khác nhau có tính chất về pH (độ acid) khác nhau,
và nó đã gây ra điều gì với chất chỉ thị màu?
3) Đây là các phản ứng hoá học, hãy chỉ ra điểm chung về đối
tượng tham gia vào các phản ứng. Từ đó cho biết ngành Hố học
tập trung vào nghiên cứu đến điều gì?
4) Nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm đơi, hãy cho biết các
yếu tố quyết định đến tính chất của chất.
5) Ngành Hố học được phân thành những nhánh chính nào?
Nghiên cứu chủ yếu đến điều gì?


c) Sản phẩm: HS dựa trên video và các câu hỏi, đưa ra dự đoán của
bản thân.
Nội dung dự kiến:
1. Hiện tượng quan sát được là các bình tam giác có màu khác
nhau khi dung dịch được đổ vào.
2. Mỗi chất có tính chất (pH) khác nhau đã khiến cho chỉ thị
màu hiển thị màu sắc khác nhau.
3. Điểm chung về đối tượng đều là chất. Hoá học tập trung
nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất.
4. Yếu tố quyết định đến tính chất của chất là cấu tạo của chất
(cơng thức hố học, thành phần ngun tố, khối lượng, bản chất liên

kết,…).
5. Ngành Hoá học được phân thành 5 nhánh chính, gồm:
+

Hố

thuyết

lí Phát triển các lý thuyết tổng quát
và Nghiên cứu về các hiện tượng (vĩ mô và hạt) trong các

hố lí

hệ thống hóa học
Các ngun tắc thực tiễn (chuyển động, năng lượng,
nhiệt động lực học, hóa học lượng tử, động lực học

phân tích và cân bằng hóa học).
+ Hố vơ Nghiên cứu chủ yếu các hợp chất vơ cơ và cơ kim

+ Hố hữu Nghiên cứu chủ yếu các hợp chất hữu cơ và vật liệu

+

hữu cơ.
Hoá Nghiên cứu về các phương pháp xác định thành phần

phân tích
+ Hố sinh


cấu tạo và hàm lượng các thành phần trong chất.
Nghiên cứu các q trình hóa học bên trong và liên
quan tới sinh vật sống.

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm đơi, GV gợi ý, hỗ trợ
HS.


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học
Mục tiêu: HS
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV Phiếu học tập được hoàn thiện.
chia lớp thành các nhóm (4HS/1
nhóm) và phát phiếu học tập số
1 “Khăn trải bàn”. Yêu cầu HS
suy ngẫm, thảo luận và trả lời
câu hỏi trong phiếu.
Thực hiện nhiệm vụ: HS trình
bày quan điểm cá nhân và trao
đổi với bạn học để đưa ra kết Nội dung dự kiến:
quả chung của nhóm trong 1. Bằng cách thử nghiệm lặp đi lặp
phiếu “Khăn trải bàn”.

lại, đề xuất giả thuyết và chứng minh

Báo cáo, thảo luận: Đại diện giả thuyết.
nhóm HS đưa ra nội dung kết 2. Học tập hiệu quả môn hố là nắm
quả thảo luận của nhóm.


vững được kiến thức lí thuyết và có

Kết luận, nhận định: GV nhận thể vận dụng để giải quyết các tình
huống thực tế.
xét, đưa ra kết luận.
3. Để học tập Hoá học hiệu quả, có
thể thực hiện qua 3 bước:
+ Bước 1:
- Nắm vững lí thuyết hố (cấu tạo,
biến đổi lí-hố của chất, yếu tố ảnh
hưởng quá trình biến đổi, ứng dụng
và sản xuất).
- Chủ động tìm hiểu trước bài học,
tích cực tham gia xây dựng bài trên
lớp.


+ Bước 2:
- Chủ động khám phá tự nhiên bằng
cách quan sát hoặc thực nghiệm
nghiên cứu (thu thập thông tin phân
tích, xử lí số liệu giải thích, dự đốn
kết quả).
+ Bước 3:
- Vận dụng kiến thức lí thuyết và kinh
nghiệm thực tế vào các tình huống
thực tiễn trong đời sống.
4. Các kĩ năng cần thiết: 5 thành
phần của kĩ năng tiến trình khám

phá:
(1) Đề xuất vấn đề
(2) Phán đốn – xây dựng giả thuyết
(3) Lập kế hoạch
(4) Thực hiện kế hoạch
(5) Viết, báo cáo, tiếp thu-phản biện,
kết luận
Hoạt động 2: Vai trị của hố học trong thực tiễn
Mục tiêu: HS
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV Bảng nội dung được hoàn thành
phát phiếu học tập số 2 cho các
nhóm HS, yêu cầu HS thảo luận
và trả lời câu hỏi trong phiếu.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn
thành phiếu học tập số 2.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm HS đưa ra nội dung kết


quả thảo luận của nhóm.

Nội dung dự kiến:

Kết luận, nhận định: GV nhận Con người có thể tạo ra các phản ứng
xét, đưa ra kết luận.

hoá học phục vụ cho đời sống, gồm 2
nhánh tiêu biểu:

+ Trong đời sống:
- Hoá học về lương thực – thực
phẩm: tìm hiểu về phản ứng chuyển
hoá thức ăn trong cơ thể, các yếu tố
tác động. Trả lời câu hỏi về chế độ ăn
hợp lí, tăng khả năng hấp thu.
- Hoá học về thuốc: Thuốc là chất
hoá học (khối lượng phân tử 100 –
500 amu), gây ra các phản ứng sinh
hoá giúp điều trị và phịng ngừa
bệnh. Hố học giúp sản xuất thuốc
có hiệu quả, an tồn và ít chi phí.
- Hố học về mĩ phẩm: Hố học
giúp sản xuất mĩ phẩm (son mơi,
nước hoa, kem dưỡng da,..) an tồn,
màu sắc đẹp, có mùi hương và bền
hơn.
- Hoá học về chất tẩy rửa: Chế tạo
các chất hố học có tính năng tẩy
rửa như xà phịng, bột giặt, nước rửa
chén, dung dịch vệ sinh nhà tắm,…
+ Trong sản xuất:
- Hoá học về năng lượng: lựa chọn
nhiên liệu phù hợp cho quá trình sản
xuất, phát triển nhiên liệu tái tạo,
nhiên liệu sạch.


- Hoá học về sản xuất hoá chất:
tổng hợp các chất như NH3, , HCl,

HNO3,…
- Hoá học về vật liệu: Chế tạo vật
liệu thông thường như sắt, thép, xi
măng, nhựa đến vật liệu xúc tác, vật
liệu chịu nhiệt/áp suất, vật liệu lưu
giữ năng lượng,…
- Hố học về mơi trường: phịng
chống và xử lí ơ nhiễm (nước, khí,
đất)
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa
lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa hoc tự
nhiên, nghiên cứu về
A. cơ thể con người và động vật.

B. các định luật của

tự nhiên.
C. chất và sự biến đổi chất.

D. đời sống xã hội.

Câu 2: Hoá học được phân làm bao nhiêu nhánh chính?
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.
Câu 3: Những yếu tố nào quyết định đến tính chất của chất?
A. cấu tạo của chất.

B. bản chất của liên

C. thành phần nguyên tố trong chất.

D. tất cả đều đúng.

kết.
Câu 4: Vai trò của hoá học trong đời sống gồm
A. lương thực – thực phẩm, môi trường, thuốc, mĩ phẩm.


B. lương thực – thực phẩm, môi trường, chất tẩy rửa, mĩ phẩm.
C. lương thực – thực phẩm, môi trường, thuốc, chất tẩy rửa.
D. lương thực – thực phẩm, thuốc, mĩ phẩm, chất tẩy rửa.
c) Sản phẩm:
Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: D

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để
giải quyết các câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng
thêm kiến thức của HS về
b) Nội dung: Tìm một số ví dụ về phản ứng hoá học xảy ra xung
quanh đời sống của các em, bao gồm cả trong đời sống và trong sản
xuất. Cần trình bày:
+ Các chất tham gia phản ứng/ thành phần trong sản phẩm là
gì?
+ Quá trình chuyển đổi/ phản ứng như thế nào?
+ Ứng dụng vào điều gì?
(Ví dụ: phản ứng trong bình chữa cháy, phản ứng lên men giấm/lên
men rượu trái cây, phản ứng sản xuất NH 3 , phản ứng xử lí nước thải
bằng Ca(OH)2 , phản ứng mạ đồng, phản ứng ăn mòn kim loại, phản
ứng trong pháo hoa,…)
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn
HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….
Học liệu
Phiếu học tập số 1 – Khăn trải bàn
- Yêu cầu: Các em hãy suy ngẫm và trình bày quan điểm cá
nhân vào ơ riêng (mép khăn). Sau đó, cả nhóm thảo luận và
đưa ra quan điểm thống nhất về các câu hỏi sau, trình bày


trong ơ nhóm (ơ chính giữa).
- Câu hỏi:
1. Các nhà Hố học làm cách nào để cơng bố các phát minh vĩ
đại và đưa ra các lí thuyết nền tảng cho Hố học?
2. Theo em, học tập hiệu quả mơn Hố là như thế nào? Cho ví

dụ cụ thể.
3. Theo em, làm thế nào để học tập mơn Hố đạt hiệu quả?
Cho ví dụ cụ thể.
4. Theo em, các kĩ năng gì cần thiết khi học mơn Hố? Trình
bày 1-2 kĩ năng và liên hệ thực tế.

Phiếu học tập số 2
- Yêu cầu: Mỗi nhóm hãy suy ngẫm, nghiên cứu tài liệu (sách
giáo khoa, mạng Internet) và thảo luận để hoàn thành nội
dung trong bảng sau. Sau khi hoàn thành nội dung, đại diện
nhóm sẽ xung phong giành quyền báo cáo.
- Câu hỏi:
Chất tồn tại xung quanh cuộc sống của chúng ta, hiện
diện khắp mọi nơi và tham gia vào vơ vàn các q trình
chuyển đổi. Tạo ra các phản ứng hoá học và đem đến sự


sống. Tuy nhiên, con người có thể chủ động tạo ra các phản
ứng hố học có mục đích dưới các quy chuẩn về điều kiện
khác nhau, để phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống.
Bằng hiểu biết của em (và tham khảo tài liệu), hãy hoàn
thành phân loại lĩnh vực hố vào 2 nhóm sau và bổ sung các
nội dung tương ứng với các cột. Các lĩnh vực hoá gồm:

- Hoá

học về lương thực – thực phẩm
- Hoá học về mơi trường
- Hố học về thuốc
- Hố học về sản xuất hố chất

- Hố học
về1:
mĩNHẬP
phẩm MƠN HỐ HỌC
BÀI
- Hố học về vật liệu
I. MỤC TIÊU
- Hoá học về chất tẩy rửa
1. Kiến thức:
Hố học về năng lượng
Trình bày -được:
- Đối tượng nghiên cứu của hố học
Tên
Nhóm: pháp học
Lớp:
Têncứu
thành
- Phương
tập và nghiên
khoaviên:
học.
- Vai trị của hố học đối với đời sống, sản xuất,..
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
Sản phẩm
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng
kiếm thông tin trong SGK,
Tầmtìm
quan
Nhóm chính

Mục đích
tiêu biểu
tranh ảnh để xác định được đối tượng trọng
nghiên cứu của hoá học.
mà em biết
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về vai trị
của hố học đối với đời sống và phương pháp học tập, nghiên cứu
khoa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dựa vào đặc điểm về
tính chất của chất để ứng dụng vào đời sống và giải thích được tính
ứng dụng.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:


-HS phân biệt được: Đơn chất, hợp chất, sự biến đổi chất, sự biến đổi
hoá học
-HS biết được một số chun ngành Hố học và vai trị của chúng.
-HS biết phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng qua
các hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh kết hợp những hiểu biết
có sẵn để đưa ra vai trị của hố học.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tính ứng
dụng của các chất hoá học trong 1 lĩnh vực cụ thể.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội
dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh về ứng dụng của các chất hố học.


- Bảng tổng kết điểm các nhóm
Vịng 1

Vịng 2

Vịng 3

Vịng 4

Tổng
điểm

Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm

1
2
3
4


- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
- 04 gói câu hỏi, 04 sơ đồ tư duy khuyết kèm theo 4 bộ các từ khố
dán sẵn băng dính 2 mặt.
Gói câu hỏi số 1:
(1) Aluminium là đơn chất.
(2) Nước lỏng để trong ngăn đơng bị hố rắn là hiện tượng hố

học.
(3) Chất ở thể rắn có mức độ trật tự hơn chất ở thể khí.
(4) Muối ăn (sodium chlorine) được tạo bởi 2 nguyên tố hoá học
là Na và Cl.
(5) Thăng hoa iodine là q trình biến đổi vật lí.
Gói câu hỏi số 2:
(1) Khí oxygen và nước đều là hợp chất.
(2) Sắt (iron) bị gỉ khi để trong khơng khí ẩm là hiện tượng vật
lí.
(3) Nến gặp nhiệt độ cao chảy ra thành dạng lỏng là hiện tượng
vật lí.
(4) Ở trạng thái khí, chất sẽ chiếm tồn bộ thể tích vật chứa
nó.
(5) Khi khơng khí có độ ẩm cao, sàn nhà lát gạch sẽ có lớp nước
mỏng.
Gói câu hỏi số 3:
(1) Khí nitrogen là đơn chất do tạo bởi 1 nguyên tố hoá học duy
nhất.
(2) Nhúng đinh sắt (iron) vào dung dịch copper(II) sulfate sẽ
xảy ra biến đổi vật lí.
(3) Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước là biến đổi
hố học.
(4) Kim loại đồng (copper) có tính dẻo, dễ dát mỏng và dẫn
được điện.


(5) Chất lỏng khơng có hình dạng xác định, phụ thuộc vào
hình dạng của vật chứa nó.
Gói câu hỏi số 4:
(1) Ethanol là hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố C, O, H.

(2) Phân tử muối ăn (sodium chlorine) tạo bởi liên kết ion.
(3) Cấu tạo quyết định đến tính chất của chất.
(4) Kim cương, than chì là các chất khác nhau do chúng tạo
nên từ các nguyên tố khác nhau
(5) Methane cháy toả nhiệt lớn nên được dùng làm nhiên liệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Khơng
Tổ chức tìm hiểu bài học thơng qua cuộc thi: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH
OLYMPIA
1. Hoạt động 1: Khởi động -PHẦN THI KHỞI ĐỘNG (10 phút)
a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ về đơn chất, hợp chất từ đó HS
phát hiện ra đối tượng nghiên cứu của hoá học là chất và sự biến đổi
chất.
b) Nội dung: Trò chơi Ai nhanh hơn? Trị chơi gồm 4 gói câu hỏi ứng
với 4 nhóm. Một gói câu hỏi (mỗi gói câu hỏi có 5 nhận định, HS thảo
luận nhóm trong 90 giây, trả lời Đúng/Sai hoặc trả lời ngắn trong thời
gian 30 giây, đúng cả 5 câu ghi được 10 điểm. Các nhóm khác theo
dõi nhận xét, mỗi nhận xét đúng lấy được 2 điểm từ đội bạn ghi sang
điểm cho đội mình.
GV tổng kết điểm cho các đội chơi, GV dẫn dắt: Hố học nghiên cứu
về những đối tượng có mặt trong các câu hỏi thuộc phần khởi động,
vậy 1 bạn hãy chỉ ra đối tượng đó là gì?
c) Sản phẩm: Các nhóm trả lời các nhận định tương ứng.
Gói số 1
(1)
Đ
(2)
S

Gói số 2

(1)
S
(2)
S

Gói số 3
(1)
Đ
(2)
S

Gói số 4
(1)
Đ
(2)
Đ


(3)
(4)
(5)

Đ
Đ
Đ

(3)
(4)
(5)


Đ
Đ
Đ

(3)
(4)
(5)

Đ
Đ
Đ

(3)
(4)
(5)

Đ
S
Đ

HS phát biểu : đối tượng nghiên cứu của hoá học là chất và sự biến
đổi chất.
d) Tổ chức thực hiện:
GV nhắc lại khái niệm :
- Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực tự nhiên, nghiên cứu về
cấu trúc, tính chất, sự biến đổi của đơn chất và hợp chất.
- Hoá học là cầu nối của nhiều ngành khoa học tự nhiên như vật lí,
sinh học, y học,…
GV chia 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm chọn gói câu hỏi, thảo luận
trả lời. Các nhóm khác nhận xét, sau đó GV chiếu đáp án, cho điểm số.

Lần lượt 4 nhóm, sau đó tổng kết điểm cho các nhóm, ghi điểm vào
bảng điểm tổng kết.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Vai trị của hố học đối với đời sống và sản
xuất – PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT (10 phút)
Mục tiêu: HS chỉ ra được vai trị, ứng dụng của hố học thơng qua
các hình ảnh. HS biết thêm được một số ứng dụng khác của các
ngành hoá học cụ thể.
Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ học tập: GV

Phân

Sản phẩm dự kiến
Tin Tơ
Thuố Xăng

chiếu 15 hình ảnh, mỗi hình ảnh

bón

h

sợi

c

dầu

Đồ


dầu
Son



Pin

Nước

uống

mơi

phị

mặt

hoa

Vật

ng
Nến Rượ

trời
Chất

Nước


dẻo

ngọt,

xuất hiện 20 giây, HS các nhóm
chỉ ra ứng dụng của hố học
thơng qua các hình ảnh. 3 phút
viết ra bảng phụ nhóm.
GV chốt, đưa thêm 1 số ứng
dụng khác của hố học trong

liệu

u

xây

nho

nhận


đời sống. Yêu cầu 1 HS liệt kê

dựng

các chất đã sử dụng hàng ngày

biết
pH


mà em biết, nếu thiếu đi những
chất đó thì cuộc sống sẽ bất
tiện như thế nào.
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận nhóm, viết các ứng dụng
xuất hiện trong hình ảnh ra
bảng phụ.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm HS đưa ra nội dung kết
quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV gọi
các nhóm nhận xét, bổ sung, GV
chốt kiến thức. GV tổng kết
điểm phần thi vượt chướng ngại
vật của các nhóm, ghi điểm vào
bảng điểm tổng kết.
Hoạt động 2.2: Phương pháp học tập và nghiên cứu hoá họcPHẦN THI TĂNG TỐC (20p)
Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu
hoá học
Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ học tập: GV

Sản phẩm dự kiến
-Nhánh Tìm hiểu kiến thức : Nội

yêu cầu HS nghiên cứu SGK,

dung học tập, quan sát thí nghiệm,


chọn từ khố thích hợp cho sẵn,

dự đốn kết quả, liên hệ đời sống,

dán để hoàn thành sơ đồ tư

hiện tượng tự nhiên.

duy

đề

-Nhánh xử lí thơng tin : giải thích,

phương pháp học tập. Thời gian

dự đốn, kết luận, kẻ bảng biểu

4 phút.

phân tích.

Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc

-Nhánh ghi nhớ kiến thức: ôn tập,

điền

khuyết


chủ


sách

giáo

khoa,

thảo

luận

ghi chép, luyện tập thường xun,

nhóm, dán từ khố vào sơ đồ tư

sử dụng thẻ ghi nhớ, sơ đồ tư duy.

duy.

-Nhánh vận dụng kiến thức : vận

Báo cáo, thảo luận: GV chiếu

dụng để giải thích các hiện tượng

đáp án từng nhánh sơ đồ, các

tự nhiên, giải quyết tình huống


nhóm trưởng tổng hợp số lượng

thực tiễn.

ý đúng.
Kết luận, nhận định: GV chốt
kiến thức. GV tổng kết điểm
phần thi tăng tốc của các nhóm,
ghi điểm vào bảng điểm tổng
kết.
Giao nhiệm vụ học tập: GV

Cách học tập nghiên cứu hoá học,

giới thiệu quy trình nghiên cứu

thơng qua quan sát và đặt câu hỏi,

hố học (5 phút)

đặt ra giả thuyết khoa học, chứng

Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng

minh bằng thí nghiệm, phân tích

nghe và phản hồi tích cực.

kết quả thí nghiệm, trình bày kết


Kết luận, nhận định: GV chốt

quả và báo cáo.

kiến

thức

cách

học tập



nghiên cứu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập – PHẦN THI VỀ ĐÍCH (3 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về đối tượng nghiên
cứu của hoá học, vai trị của hố học và các phương pháp học tập
nghiên cứu hố học.
b) Nội dung: HS các nhóm làm việc cá nhân trả lời 5 câu hỏi trắc
nghiệm, thông qua phần mềm plicker hoặc quizizz.
Câu 1: Chuyên ngành nào sau đây khơng thuộc Hố học?
A. Hố lí.
C. Hố hữu cơ.

B. Hố sinh
D. Vật lí.

Câu 2: Trường hợp nào chất xảy ra biến đổi hoá học?



×