Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Xây dựng phần mềm quản lý rạp chiếu phim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.77 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
======***======

BÁO CÁO BTL THUỘC HỌC PHẦN:
Lập trình Java

Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý rạp chiếu phim
GVHD:
Nhóm - Lớp:
Thành viên:

1
Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2022

LỜI MỞ ĐẦU


2

Lập Trình Java


Với thực tế trong cuộc sống hiện nay, nhất là đối với giai đoạn
ngàng công nghiệp 4.0 ngay trước chúng ta thì cơng nghệ và các phần
mềm là một điều vô cùng quan trọng và ngày càng được mở rộng tới tất
cả mọi lĩnh vực. Nó giúp ích cho con người rất nhiều qua đời sống hiện
thực, nhằm giảm sức lao động của con người và mở ra những ngưỡng
của mới cho thời đại.

3



Lập Trình Java


Để làm được những điều đấy thì chúng ta ngày phải càng chú trọng
vào những điều nhỏ nhất, tinh tế nhất khi đó mới có thể làm nên những
sản phẩm hồn hảo, thiết thực trong đời thường.

4

Lập Trình Java


Và bộ mơn “Lập trình java” là một trong những bước quan trọng
giúp mọi người nói chung và các sinh viên như bọn em nói riêng có thể
phát triển những kỹ năng cơ bản để tạo ra được những sản phẩm vừa ý
ngay khi vừa lên ý tưởng, kế hoạch.

5

Lập Trình Java


Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã hết lịng truyền đạt
những kiến thức bổ ích trong những tiết học . Chúng em mong muốn
được sự giúp đỡ, nhận xét, đóng góp từ cơ khơng những là ở kiến thức
trong mơn học mà cịn là các kiến thức ngồi cuộc sống, xã hội để qua
đấy chúng em có thể phát triển thêm nhiều kỹ năng của bản thân, học hỏi
được nhiều từ những người đi trước.


Chúng em xin chân thành cảm ơn!

6

Lập Trình Java


Mục lục

7

Lập Trình Java


MỞ ĐẦU
1. Mục đích tài liệu
Tài liệu này được xây dựng nhằm mục đích tìm hiểu về lập trình java
các yêu cầu cho dự án xây dựng phần mềm quản lý rạp chiếu phim.
Tài liệu này mô tả các yêu cầu của phần mềm đối với toàn bộ hệ thống
hoặc đối với từng hệ thống con được dùng làm đầu vào cho quá trình thiết kế,
xây dựng dữ liệu, system test của việc xây dựng hệ thống.

2. Phạm vi tài liệu
Tài liệu là kết quả của việc khảo sát yêu cầu, tìm hiểu các tài liệu liên
quan đến các chức năng cần thiết của hệ thống quản lý rạp chiếu phim. Nó là
cơ sở giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm, là căn cứ để thiết kế các tài
liệu khác: Tài liệu lập trình java, java swing, …

3. Thuật ngữ và các từ viết tắt
Thuật ngữ


Định nghĩa

Giải thích
Mơ tả sự tương tác đặc trưng giữa người

UC

Chức năng

CSDL
TK
KH

Cơ sở dữ liệu
Tài khoản
Khách hàng

dùng bên ngoài và hệ thống
Nơi lưu trữ thông tin và cho phép truy cập
Tài khoản truy cập của khách hàng
Người sử dụng (Actor)

4. Tài liệu tham khảo
STT
1

Tên tài liệu

Nguồn


Tài liệu hướng dẫn sử dụng
eclipse, netbean,..
8

Lập Trình Java


Chương 1: Giới Thiệu Về Java
1.1 Giới Thiệu Chung
1.1.1 Giới thiệu về ngơn ngữ lập trình java
Java là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) và dựa trên các lớp
(class), thay vì biên dịch mã nguồn thành mã máy, Java được biên dịch thành
bytecode, sau đó được chạy trên môi trường thực thi.
Java là một nền tảng phát triển các ứng dụng phần mềm có vị trí rất lớn
trong những năm cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21. Đánh dấu sự trưởng thành của
mơ hình lập trình hướng đối tượng, nó được coi là một nền tảng mang tính
cách mạng trong ngành phần mềm. Mơ hình máy ảo Virtual Machine đã cho
phép các ứng dụng viết bằng Java có thể chạy trên nhiều hệ điều hành khác
nhau.

1.1.2 Lịch sử phát triến
Lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1992 như là một ngôn ngữ dùng trong nội
bộ tập đoàn Sun Microsystems để xây dựng ứng dụng điều khiển các bộ xử lý
bên trong máy điện thoại cầm tay, lị vi sóng, các thiết bị điện tử dân dụng
khác. Khơng chỉ là một ngơn ngữ, Java cịn là một nền tảng phát triển và triển
khai ứng dụng trong đó máy ảo Java, bộ thơng dịch có vai trị trung tâm.
Sun, công ty đã phát minh ra ngôn ngữ Java, chính thức ban hành bản Java
Development Kit 1.0 vào năm 1996 hồn tồn miễn phí để các nhà phát triển
có thể tải về, học Java, xây dựng các ứng dụng Java và triển khai chúng trên

các hệ điều hành có hỗ trợ Java. Ban đầu, Java chủ yếu dùng để phát triển các
applet, các ứng dụng nhúng vào trình duyệt, góp phần làm sinh động các trang
web tĩnh vốn hết sức tẻ nhạt hồi đó. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của
công nghệ thông tin và nhu cầu của xã hội, Java applet đã dần mất đi vị trí của
nó và thay vào đó, các cơng ty, cộng đồng ủng hộ Java đã phát triển nó theo
một hướng khác. Hiện nay, công nghệ Java được chia làm ba bộ phận:
9
J2SE Gồm các đặc tả, công cụ, API của nhân Java giúp phát triển các ứng
dụng trên desktop và định nghĩa các phần thuộc nhân của Java. J2EE Gồm các
đặc tả, công cụ, API mở rộng J2SE để phát triển các ứng dụng quy mơ xí
nghiệp, chủ yếu để chạy trên máy chủ (server). Bộ phận hay được nhắc đến
Lập Trình Java


nhất của công nghệ này là công nghệ Servlet/JSP: sử dụng Java để làm các
ứng dụng web. J2ME Gồm các đặc tả, công cụ, API mở rộng để phát triển các
ứng dụng Java chạy trên điện thoại di động, thẻ thông minh, thiết bị điện tử
cầm tay, robo và những ứng dụng điện tử khác
Java đã trải qua 3 bước phát triển quan trọng: Java 1.0 gắn liền với bản JDK
đầu tiên, Java 2 gắn với JDK 1.2 và Java 5 gắn với J2SDK 1.5
Ngày nay, khi nhắc đến Java người ta khơng cịn chỉ nhắc đến Java như là
một ngôn ngữ mà nhắc đến Java như là một công nghệ hay một nền tảng phát
triển. Nó bao gồm các bộ phận:

10

Lập Trình Java


+ Máy ảo Java: JVM


11

Lập Trình Java


+ Bộ công cụ phát triển: J2SDK
+ Các đặc tả chi tiết kĩ thuật (specifications)
+ Ngơn ngữ lập trình (programming language)

1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của java


Ưu điểm :
- Java có thế chạy trên bất kỳ mát tính nào hỗ trợ JVM
- Java phù hợp với tính tốn phân tán
- Theo mơ hình OOP
- Sự phong phú của các thư viện nguồn mở
- Tính bảo mật cao
- Nền tảng độc lập
- Hỗ trợ đa luồng
- Dễ bảo trì



Nhược điểm :
Cùng với những lợi thế, bạn sẽ luôn gặp phải những nhược điểm của
bất kỳ nền tảng nào, Java cũng khơng ngoại lệ. Có một số nhược điểm mà
bạn sẽ tìm thấy trong quá trình sử dụng. Đây là một số nhược điểm của việc
sử dụng Java:

- Trình biên dịch Java chưa được tối ưu hóa tốt so với C/C ++… .
- Khơng có sự tách biệt đặc điểm kỹ thuật khi triển khai.
- Quản lý bộ nhớ, với Java, là khá tốn kém.
- Việc thiếu các template có thể hạn chế khả năng của Java để tạo ra
các cấu trúc dữ liệu chất lượng cao.
- Người ta có thể tìm thấy một số lỗi trong trình duyệt và các chương
trình ví dụ.
12

1.1.4 Ứng dụng của java

Lập Trình Java


Java được sử dụng ở rất nhiều nơi trong thế giới thực, từ các trang web
thương mại điện tử đến các ứng dụng Android, từ ứng dụng khoa học đến ứng
dụng tài chính như các hệ thống giao dịch điện tử, từ các trò game như
Minecraft cho đến các ứng dụng desktop như Eclipse, Netbeans và IntelliJ, từ
thư viện mã nguồn mở tới các ứng dụng J2ME v.v… Chúng ta hãy xem xét
một cách chi tiết hơn nhé!

13

Lập Trình Java


A,Các ứng dụng Android : bạn muốn nhìn thấy nơi Java được sử dụng, thì
bạn chẳng phải đi đâu xa xôi cả. Hãy mở điện thoại Android của bạn lên với
bất kỳ ứng dụng nào, chúng đều được viết bằng ngơn ngữ lập trình Java, với
Android API của Google, cái tương tự như JDK. Vài năm gần đây Android đã

phát triển rất nhanh và nhiều lập trình viên Java đã trở thành các nhà phát triển
ứng dụng Android. Android sử dụng máy ảo JVM và các package khác, nhưng
phần code thì vẫn được viết bằng Java.

14

Lập Trình Java


B, Ứng dụng máy chủ dùng cho dịch vụ tài chính : Java đóng vai trị rất lớn
trong các dịch vụ tài chính. Rất nhiều ngân hàng đầu tư tồn cầu như Goldman
Sachs, Citigroup, Barclays, Standard Charted và các ngân hàng khác sử dụng
Java để viết các hệ thống giao dịch điện tử, các hệ thống xác nhận và kiểm
toán, các dự án xử lý dữ liệu và một số công việc quan trọng khác. Java chủ
yếu được sử dụng để viết các ứng dụng phía máy chủ, hầu như khơng có bất
kỳ phần front-end nào, nó nhận dữ liệu từ một máy chủ (upstream), xử lý nó
và gửi dữ liệu đến một quy trình khác (downstream). Java Swing cũng được
dùng phổ biến để tạo ra các phần giao diện người dùng

15

Lập Trình Java


C, Các ứng dụng java web : Java cũng được sử dụng nhiều trong các ứng
dụng web và thương mại điện tử. Bạn có rất nhiều RESTfull services được tạo
ra sử dụng Spring MVC, Struts 2.0 và các framework tương tự. Ngay cả các
ứng dụng web đơn giản dựa trên Servlet, JSP và Struts cũng khá phổ biến
trong các dự án chính phủ. Nhiều tổ chức chính phủ, y tế, bảo hiểm, giáo dục,
quốc phòng và một số bộ phận khác có ứng dụng web được xây dựng bằng

Java.

16

Lập Trình Java


D, Các công nghệ phần mềm : Nhiều công cụ phát triển và phần mềm hữu
ích được viết bằng Java, ví dụ: Eclipse, InetelliJ Idea và Netbans IDE. Tơi
nghĩ rằng chúng cũng là những ứng dụng desktop viết bằng Java được sử dụng
nhiều nhất. Mặc dù có những thời điểm Swing đã rất phổ biến, chủ yếu là
trong lĩnh vực ngân hàng và dịch vụ đầu tư tài chính. Nhưng hiện nay, Java
FX là khá phổ biến nhưng vẫn chưa thể thay thế được Swing.

17

Lập Trình Java


E, Các ứng dụng thương mại điện tử : Các ứng dụng thương mại của bên
thứ ba (third party), chiếm một phần lớn trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài
chính, cũng sử dụng Java. Các ứng dụng thương mại nổi tiếng như Murex,
được sử dụng tại nhiều ngân hàng để kết nối từ trong ra ngoài, cũng được viết
bằng Java.

18

Lập Trình Java



F, Không gian nhúng : Java cũng được sử dụng nhiều trong lĩnh vực
embedded (nhúng). Nó cho thấy khả năng của nền tảng này, bạn chỉ cần 130
KB để có thể sử dụng công nghệ Java (trên một smart card hoặc cảm biến).
Ban đầu Java được thiết kế dành cho các thiết bị nhúng. Trong thực tế, đây là
một phần trong chiến dịch ban đầu của Java “viết một lần, chạy mọi nơi” và
có vẻ như nó đang mang lại nhiều lợi ích to lớn.

19

Lập Trình Java


G, Các công nghệ big data : Các công nghệ big data khác cũng đang sử
dụng Java theo cách này hay cách khác, ví dụ: HBase, Accumulo (mã nguồn
mở) và ElasticSearch của Apache dựa trên Java. Mặc dù Java không phải là
thống trị trong lĩnh vực này, vì có những cơng nghệ như MongoDB được viết
bằng C++. Nhưng Java có tiềm năng chiếm được thị phần lớn hơn trong lĩnh
vực này nếu Hadoop hoặc ElasticSearch trở nên lớn hơn.

20

Lập Trình Java


H, Các ứng dụng khoa học : Hiện nay Java thường là một lựa chọn mặc
định cho các ứng dụng khoa học, bao gồm cả xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Lý do
chính của việc này là bởi vì Java an tồn hơn, portable, dễ bảo trì và đi kèm
với các công cụ tốt hơn so với C ++ hoặc bất kỳ ngơn ngữ nào khác.Trong
những năm 1990 Java đóng vai trò khá lớn trên Internet nhờ Applet, nhưng
trong những năm qua, Applet mất dần sự phổ biến, chủ yếu là do các vấn đề

an ninh khác nhau trên mô hình sand box của Applet. Java là ngơn ngữ mặc
định trong ngành phát triển phần mềm, và được sử dụng nhiều trong ngành
cơng nghiệp dịch vụ tài chính, ngân hàng và thương mại điện tử. Java 8 đã
củng cố thêm niềm tin rằng Java sẽ tiếp tục thống trị lĩnh vực phát triển phần
mềm trong nhiều năm tới.

21

Lập Trình Java


1.1.5 Đặc điểm của java
Là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng vì vậy Java cũng có 4 đặc điểm
chung sau đây:
Tính trừu tượng (Abstraction): là tiến trình xác định và nhóm các thuộc
tính, các hành động liên quan đến một thực thể đặc thù, xét trong mối tương
quan với ứng dụng đang phát triển.
Tính đa hình (Polymorphism): cho phép một phương thức có các tác động
khác nhau trên nhiều loại đối tượng khác nhau. Với tính đa hình, nếu cùng một
phương thức ứng dụng cho các đối tượng thuộc các lớp khác nhau thì nó đưa
đến những kết quả khác nhau. Bản chất của sự việc chính là phương thức này
bao gồm cùng một số lượng các tham số.
Tính kế thừa (Inheritance): điều này cho phép các đối tượng chia sẻ hay mở
rộng các đặc tính sẵn có mà khơng phải tiến hành định nghĩa lại.
Tính đóng gói (Encapsulation): là tiến trình che giấu việc thực thi những chi
tiết của một đối tượng đối với người sử dụng đối tượng ấy.
Ngồi ra Java cịn có một số đặc điểm sau:
Độc lập nền (Write Once, Run Anywhere): Không giống như nhiều ngơn
ngữ lập trình khác như C và C ++, khi Java được biên dịch, nó khơng được
biên dịch sang mã máy cụ thể, mà thay vào đó là mã bytecode chạy trên máy

ảo Java (JVM). Điều này đồng nghĩa với việc bất cứ thiết bị nào có cài đặt
JVM sẽ có thể thực thi được các chương trình Java.
Đơn giản: Học Java thật sự dễ hơn nhiều so với C/C++, nếu bạn đã quen
với các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thì việc học Java sẽ dễ dàng hơn.
Java trở nên đơn giản hơn so với C/C++ do đã loại bỏ tính đa kế thừa và phép
tốn con trỏ từ C/C++.
Bảo mật: Java hỗ trợ bảo mật rất tốt bởi các thuật tốn mã hóa như mã hóa
một chiều (one way hashing) hoặc mã hóa cơng cộng (public key)…
Thơng dịch: Java là một ngơn ngữ lập trình vừa biên dịch vừa thơng dịch.
Chương trình nguồn viết bằng ngơn ngữ lập trình Java có đi *.java và được
22 *.class sau đó được trình thơng dịch thơng dịch
biên dịch thành tập tin có đi
thành mã máy.

Lập Trình Java


Đa luồng: Với tính năng đa luồng Java có thể viết chương trình có thể thực
thi nhiều task cùng một lúc. Tính năng này thường được sử dụng rất nhiều
trong lập trình game.
Hướng đối tượng: Hướng đối tượng trong Java tương tự như C++ nhưng
Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng hồn tồn. Tất cả mọi thứ đề
cập đến trong Java đều liên quan đến các đối tượng được định nghĩa trước,
thậm chí hàm chính của một chương trình viết bằng Java (đó là hàm main)
cũng phải đặt bên trong một lớp. Hướng đối tượng trong Java khơng có tính đa
kế thừa (multi inheritance) như trong C++ mà thay vào đó Java đưa ra khái
niệm interface để hỗ trợ tính đa kế thừa.
Hiệu suất cao: Nhờ vào trình thu gom rác (garbage collection), giải phóng
bộ nhớ đối với các đối tượng không được dùng đến.
Linh hoạt: Java được xem là linh hoạt hơn C/C ++ vì nó được thiết kế để

thích ứng với nhiều mơi trường phát triển.

23

Lập Trình Java


1.2 Các cơng cụ lập trình phổ biến
Java là một ngơn ngữ lập trình tốt . Nó cực kỳ phổ biến và có lợi cho sự
phát triển lâu dài của Lập trình viên từ ứng dụng Desktop, ứng dụng doanh
nghiệp, ứng dụng di động đến ứng dụng web. Và cũng có rất nhiều IDE, Phần
mềm lập trình Java mà chúng ta có thể sử dụng.


Eclipse



IntelliJ



NetBeans



JDeveloper




MyEclipse



BlueJ



Visual Studio Code

24

Lập Trình Java


1.3 Cài đặt mơi trường

25

Lập Trình Java


×