CHƯƠNG 1: CÁI NHÌN BAO QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ..... 1
1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. .................. 1
a.Truyền thống lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam. ............................ 1
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại ........................................................................ 2
1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH . 3
1.Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 3
2.Giá trị tư tưởng hồ chí minh........................................................................ 3
a, Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển
dân tộc. ....................................................................................................... 3
b, Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới............................ 3
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON
NGƯỜI .................................................................................................................. 3
2.1 CON NGƯỜI LÀ MỘT CHỈNH THỂ. ....................................................... 3
2.2 CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ .............................................................. 3
2.3 BẢN CHẤT CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI. .................................. 3
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON
NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” ............................................. 3
3.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA CON NGƯỜI .. 3
a. Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách
mạng ............................................................................................................... 3
b. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng,phải coi
trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. ............................................... 3
3.2 CHIẾN LƯỢC HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN ĐIỂM “TRỒNG NGƯỜI” .... 4
a.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người: ................................................... 4
b. Chức năng của giáo dục – đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài.......................................................................................... 4
c. Vai trò của giáo dục – đào tạo trong quá trình hình thành, phát triển và
biến đổi của tính người, nhân cách con người: .............................................. 4
Giáo dục đạo đức cùng tài năng: ................................................................ 4
Bồi dưỡng thế hệ Cách mạng cho đời sau: ................................................ 4
CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG
CON NGƯỜI MỚI............................................................................................... 4
4.1 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG
CON NGƯỜI MỚI CỦA ĐẢNG VÀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI
DÂN TA HIỆN NAY......................................................................................... 4
a. Thành tựu đạt được và những hạn chế trong chiến lược xây dựng con
người mới của Đảng: ...................................................................................... 4
b. Thực trạng đạo đức của cán bộ, Đảng viên và thanh niên Việt Nam
hiện nay: ......................................................................................................... 4
4.2 NGƯỜI VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỘNG ĐỒNG............... 4
4.3 SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .. 6
CHƯƠNG 1: CÁI NHÌN BAO QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm sâu sắc và toàn
diện về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách
mạng XHCN, là kết quả của một quá trình nhận thức và vận dụng sáng tạo,
phát triển chủ nghĩa Mac – Lênin trong điều kiện của cách mạng Việt Nam, là
sự kết tinh tinh hoa của dân tộc với tinh hoa của thời đại nhằm giải phóng dân
tộc, giai cấp và xã hội loài người.
Cũng như mọi tư tưởng khác, tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc thực tiễn
của nó. Các nguồn gốc tư tưởng chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
a.Truyền thống lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam đã tạo
lập cho dân tộc một nền văn hóa đặc sắc, phong phú và bền vững với nhiều
truyền thống tốt đep và cao quý. Những truyền thống tư tưởng và văn hóa này
đã góp phần tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bât khuất đấu tranh để dựng
nước và giữ nước. Đó là dịng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ
đại đến hiện đại, là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa- tinh
thần Việt Nam.
Thứ hai tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái trong hoạn nạn
khó khăn là truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc ta. Là người Việt Nam
ai cũng thuộc, cũng nhớ những câu tục ngữ như “ Lá lành đùm lá rách” hoặc
câu ca dao:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Kế thừa truyền thống ấy, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của
Đảng và dân tộc Hồ Chí Minh ln u cầu cán bộ , Đảng viên và các tầng
lớp nhân dân phải thực hiện bốn chữ “đồng”: đồng tình, đồng sức, đồng lòng,
đồng minh.
1
Thứ ba, dân tộc ta là một dân tộc cần cù, dũng cảm thông minh sáng tạo trong
lao động sản xuất và chiến đấu, là môt dân tộc không ngừng học hỏi điều hay
lẽ phải, sẵn sàng mở cửa đón nhận tinh hoa nhân loại. Bên cạnh đó dân ta cịn
rất lạc quan u đời, trong mn nguy, ngàn khó người lao động vẫn động
viên nhau: “ chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Cơ sở của niềm lạc quan đó
là niềm tin vào bản thân, tin vào sự tất thắng của chân lý mà Hồ Chí Minh là
một hiện thân của truyền thống đó
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Hồ Chí Minh đã biết làm giàu vốn văn hóa của mình bằng cách học hỏi, tiếp
thu tư tưởng văn hóa phương Đơng và phương Tây.
Tinh hoa văn hóa phương Đơng là một trong những cội nguồn quan trọng
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng,
từ nhỏ Người đã đươc tiếp thu một nền quốc học và hán học khá vững vàng.
Nho giáo , phât giáo cũng ảnh hưởng lớn tới tư tưởng , lối sống của Người :
thương người như thể thương thân, bình đẳng, dân chủ chất phát, giản dị, luôn
làm việc thiện cho đời…
Tư tưởng về văn hóa phương Tây là một trong những nguồn gốc quan trọng
góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh : phần lớn thời gian hoạt động của
người ở nước ngoài, ở các nước châu Âu, nền văn hóa, chế độ dân chủ tư sản
và tư tưởng cách mạng đã ảnh hưởng sâu sắc tới người. Hồ Chí Minh đã
nghiên cứu và tiếp thu tư tưởng văn hóa dân chủ và cách mạng của cách mạng
Pháp, cách mạng Mỹ.
Tiếp theo là chủ nghĩa Mac- Lênin: từ một người yêu nước thành môt người
cộng sản là kết quả của sự tác động biện chứng giữa mối quan hệ cá nhân với
dân tộc và thời đại trong con người của Hồ Chí Minh. Nhờ phép biện chứng
Người đã tiếp trhu những yếu tố tích cực, kết hợp chặt chẽ những yếu tố ấy để
chuyển hóa và tạo lên hệ tư tưởng của mình. Vì vây có thể nói , tư tưởng Hồ
Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa
2
Mac- Lênin ở thời đại các dân tộc áp bức vùng lên giành độc lập, tự do và xây
dựng xã hội mới.
Cuối cùng là những nhân tố chủ quan thuộc phẩm chất cá nhân của Hồ Chí
Minh. Bản thân Hồ Chí Minh là người tự chủ sáng tạo, độc lập trong tư duy.
Người đã có một q trình khổ cơng học tập, rèn luyện để tiếp thu có chọn lọc
những tinh hoa tri thức nhân loại, sớm vươn tới đỉnh cao tri thức nhân loại để
tạo nên tri thức và kinh nghiệm của mình. Người là một nhà yêu nước chân
chính, một người cộng sản nhiệt tình cách mạng, u nước thương dân, yêu
thương người cùng khổ, một tinh thần sẵn sàng hi sinh vì độc lập , vì tự do, vì
hạnh phúc của đồng bào, vì sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng lồi
người
1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1.Nội dung nghiên cứu
2.Giá trị tư tưởng hồ chí minh
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA
CON NGƯỜI
2.1 CON NGƯỜI LÀ MỘT CHỈNH THỂ.
2.2 CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ
2.3 BẢN CHẤT CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI.
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA
CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI”
3.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON
NGƯỜI
a. Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của
cách mạng
b. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng,phải coi
trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người.
3
3.2 CHIẾN LƯỢC HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN ĐIỂM “TRỒNG
NGƯỜI”
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người:
b. Chức năng của giáo dục – đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài
c. Vai trị của giáo dục – đào tạo trong quá trình hình thành, phát
triển và biến đổi của tính người, nhân cách con người:
CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI
4.1 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI CỦA ĐẢNG VÀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA
NGƯỜI DÂN TA HIỆN NAY.
a. Thành tựu đạt được và những hạn chế trong chiến lược xây dựng
con người mới của Đảng:
b. Thực trạng đạo đức của cán bộ, Đảng viên và thanh niên Việt Nam
hiện nay:
4.2 NGƯỜI VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỘNG ĐỒNG
Nói đến văn hóa người ta thường tìm về văn hóa truyền thống. Tùy
quốc gia,dân tộc,vùng miền…mà hình thành những nền văn hóa khác
nhau,trong đó có văn hóa ứng xử. Văn hóa là giá trị vật chất và tinh thần của
dân tộc, trình độ cao trong sinh hoạt xã hội,là biểu hiện của văn minh. Cịn
văn hóa ứng xử thể hiện giá trị nhân văn, phản ánh “trình độ người” trong
quan hệ cộng đồng. Văn hóa ứng xử là thái độ, cách đối nhân xử thế trong
cuộc sống hằng ngày với các mối quan hệ khác nhau được thể hiện ở nhiều
khía cạnh, trước hết là văn hóa giao tiếp trong cuộc sống thường ngày, văn
hóa ứng xử với các phương tiện giao thơng,văn hóa ứng xử với mơi
trường…Vì vậy, việc ứng xử có văn hóa khơng chỉ tạo nét đẹp cho từng cá
nhân mà còn phản ánh nền văn hóa cho một cộng đồng, một quốc gia, một
dân tộc.
Bên cạnh những mặt tích cực, cịn khơng ít những mặt hạn chế trong văn hóa
ứng xử ngồi cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi cá nhân và cả cộng
4
đồng. Đó là một trong những hạn chế lớn trong quá trình xây dựng con người
mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trong những năm gần đây , chúng ta thường xuyên được nghe tới cụm
từ: “Văn hóa xếp hàng” , được xem những video về những cảnh người dân
Việt Nam xếp hàng trên truyền hình. Đó là những thơng điệp gửi tới mỗi
chúng ta hãy xếp hàng, xếp hàng thể hiện nhân cách bản thân, văn minh của
dân tộc. Hiện nay dường như từ siêu thị, trường học, bệnh viện, công sở ở đâu
tôi cũng thấy cảnh chen lấn, bát nháo, mất trật tự. Mọi người đa phần không
tự giác xếp hàng, chỉ cần một người chen lấn là tất cả mọi người cùng chen
lấn, không ai chịu nhường ai. Thực ra, văn hóa xếp hàng là điều nên thực hiện
vì xếp hàng thể hiện sự trật tự và khoa học,văn minh. Khi có trật tự và khoa
học trước sau, mọi việc mới suôn sẻ và trôi chảy. Trong hành vi xếp hàng
cũng có một số đối tượng cần ưu tiên, chẳng hạn như các cụ già, trẻ em, phụ
nữ mang thai nhưng đáng buồn là có những người chưa già cũng tự nhận
mình là già để nhận được sự ưu tiên
Mỗi người Việt Nam nên tự giác xếp hàng ở những nơi cơng cộng, nó
thể hiện sự bình đẳng , văn minh trong hành vi ứng xử xã hội. Để cải thiện
tình trạng chen lấn, bát nháo nơi cơng cộng, tôi nghĩ việc các cơ quan, ngân
hàng, sở điện lực, phịng khám bệnh áp dụng hình thức bấm số tự động rất
hay. Ai đến trước sẽ được phục vụ trước. Giáo dục nếp văn hóa xếp hàng
ngay trong nhà trường cũng là một cách thức lâu dài để rèn luyện thói quen
xếp hàng cho thế hệ trẻ.
Bên cạnh “ Văn hóa xếp hàng” thì việc xả rác bừa bãi đã và đang là
một trong những vấn đề nóng hiện nay. Ở nhiều khu vực người dân gần như
sống chung với rác thải. Đôi khi đi trên đường ta thường bắt gặp những cảnh
tượng người ta vứt rác nhẹ nhàng như khơng có chuyện gì xảy ra.Đường phố
bỗng dưng trở thành cái bãi rác công cộng. Môi trường ô nhiễm chính người
dân là người chịu hậu quả. Mặc dù các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao
ý thức của người dân đã được tổ chức rất nhiều, tuy nhiên một bộ phận không
nhỏ vẫn dửng dưng, ý thức vô cùng kém. Để hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi
cần phải tiếp tục tuyên truyền, đưa hoạt động này vào trong nhà trường để
nâng cao ý thức cho học sinh ngay từ khi cịn nhỏ . Và hơn hết đó chính là ý
thức của mỗi người,nếu mỗi người đều có ý thức tốt thì chúng ta sẽ có một
mơi trường sống sạch đẹp.
Trên đây là một số ví dụ thực tiễn thể hiện trực tiếp ý thức của con
người. Quá trình xây dựng con người mới theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh là
5
một q trình lâu dài, gắn liền với cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước .
Trải qua thời gian thì con người cũng đang tích cực hồn thiện mình , tuy
nhiên vẫn cịn một bộ phận người dân cịn mang những tư tưởng trì trệ, ý thức
cá nhân. Để góp phần xây dựng con người mới theo đúng chuẩn mực mà chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra thì cần phải khắc phục được những hạn chế đó.
4.3 SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
Hồ chung với những khát vọng và nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, lớp thanh
niên sinh viên ngày nay cũng có những trăn trở, suy nghĩ riêng với mong
muốn đóng góp ngày một thiết thực, hiệu quả hơn đối với sự nghiệp chung
của Tổ quốc. Ngày càng có nhiều tầng lớp, lực lượng thanh niên trưởng thành
trong thời đại mới, có nhiều đóng góp trong cơng cuộc xây dựng đất nước,
đưa đất nước ta dần thích ứng với những điều kiện mà q trình tồn cầu hố
đang đặt ra. Cũng chính q trình đó, những địi hỏi và kỳ vọng từ xã hội đối
với thế hệ trẻ cũng đang được đặt ra, điều đó cũng cho thấy thế hệ trẻ cần tiếp
tục xác định thêm những nhiệm vụ mới cho chính bản thân mình.
Từ góc độ là những sinh viên,đồn viên của nhiều trường đại học,chúng ta có
nhiệm vụ giữ gìn và nhân lên những giá trị nhân văn của nhân loại . Đó là
thanh niên sinh viên có thể có những hành động cụ thể nào thể hiện cho tinh
thần học tập Bác Hồ? những hành động đó được tổ chức như thế nào?
Thứ nhất, luôn xác định cho thế hệ trẻ biết ngoài 3 nguy cơ đang đặt ra
cho đất nước ta về xu hướng chệch hướng xã hội chủ nghĩa, tụt hậu về kinh tế
và diễn biến hồ bình cần quan tâm đến một nguy cơ nữa: nguy cơ của chính
giới trẻ khơng nhận thức được những nguy cơ trên. Cần tạo những kênh thơng
tin chính thức cho thế hệ trẻ về những vấn đề đang đặt ra cho sự tồn tại và
phát triển của đất nước, những kênh thơng tin đó cần cởi mở, nhẹ nhàng, kịp
thời và thường xuyên hơn.
Thứ hai, thế hệ trẻ là nguồn nhân lực quan trọng cho nước nhà trong quá
trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhiệm vụ mới đang đặt ra: làm sao để có
thể phát huy hơn nữa năng lực, trí tuệ thanh niên sinh viên Việt Nam ngày
hơm nay với tư cách lực lượng nịng cốt cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội, những chủ thể đại diện cho tương lai của dân tộc thông qua những hành
động cụ thể phù hợp với đặc điểm của lực lượng xã hội này. Trong những
năm qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều phong trào thanh niên sinh viên sôi
nổi và hiệu quả cao ở khắp mọi miền Tổ quốc. Chúng ta hồn tồn có quyền
6
tự hào và tin tưởng về những kết quả đạt được từ những phong trào đó. Đây
thực sự là một cơ sở thuận lợi để khơi dậy hơn nữa tinh thần chủ động và sáng
tạo tham gia hoạt động đóng góp xây dựng của thanh niên sinh viên.
Thứ ba, theo đúng tinh thần hành động giản dị và thiết thực của Hồ Chủ tịch,
khi phát động tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trong nhiều chủ đề
chúng ta có thể khai thác, theo tơi, chúng ta cần lưu ý đến khía cạnh văn hố,
tri thức thanh niên sinh viên. Cụ thể, đó là việc hồn thiện mình từ trong chính
sinh hoạt, học tập ngày thường. Bên cạnh việc tuyên truyền, học tập những
bài học lý luận, cần chú trọng hơn nữa đến việc khơi dậy ý thức sống và hành
động có văn hóa, học tập tự giác, thái độ suy nghĩ độc lập tự chủ, trí sáng tạo
trong thanh niên sinh viên. Nói một cách giản dị, tinh thần tự cường dân tộc
của thanh niên sinh viên ngày nay khơng chỉ là sự tiếp nối ý chí, quyết tâm
của nhiều lớp ông cha đi trước mà, trong bối cảnh mới ngày nay, còn được mở
rộng ra ở tinh thần năng động, óc tư duy sáng tạo độc lập, thái độ tự tin, đàng
hoàng của các bạn trẻ sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay. Để
mãi mãi cho biểu tượng độc lập dân tộc, đi lên chủ nghĩa xã hội trường tồn,
thế hệ trẻ phải biết tự trang bị cho mình có thêm những tiêu chí của thanh niên
thời đại mới, có tri thức, năng lực và đặc biệt hơn cần có cái tơi xã hội, mình
vì mọi người chứ khơng thuần t chỉ vì sự phát triển đơn thuần của bản
thân.[5]
Thứ tư, nói đến việc học tập lý tưởng nêu cao độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội ở Hồ Chí Minh, tơi muốn nhấn mạnh đến một khía cạnh
khác nữa đấy là một lý tưởng chung của toàn thể dân tộc và như vậy, nỗ lực
đóng góp của thanh niên sinh viên cần phải được nhìn nhận trong phạm trù
ấy. Điều đó có nghĩa là các hoạt động của thanh niên sinh viên phải nằm trong
mối liên hệ chặt chẽ với những nhiệm vụ chung của toàn thể dân tộc, đặt trong
quỹ đạo định hướng và chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Xét ở cấp độ vi mô,
tôi xin đề cập đến hai chiều cạnh. Trước hết, các hoạt động của thanh niên
sinh viên phải gắn với lợi ích của cộng đồng. Và tiếp theo, các hoạt động đó
chỉ thực sự có hiệu quả khi nhận được sự tham vấn, chỉ đạo sát sao của cơ
quan đoàn hội cấp trên, lãnh đạo Đảng và chính quyền cơ sở. Điều này đã
được minh chứng rất rõ ràng trong thực tiễn công tác. Trên thực tế, những
phong trào, hoạt động thành cơng đều có một phần lớn nhờ vào sự ủng hộ, hỗ
trợ và tạo điều kiện của tổ chức Đảng, chính quyền. Thế hệ trẻ cần tạo nên
một cách nhìn mới từ xã hội, hãy làm cho xã hội tin tưởng hơn và lạc quan
hơn về bản thân mình.
7
Thứ năm, và là vấn đề cuối cùng mà tham luận này muốn đặt ra: nhiều
người mải mê tìm kiếm cái cao siêu, to tát ở con người Bác nhưng không hiểu
rằng cái làm nên sự vĩ đại của Hồ Chủ Tịch chính lại là sự giản dị của Người.
Việc thực hiện theo lời Bác dạy cũng vậy, chúng ta cần kiến tạo các hoạt động
thật sự gắn liền với hoạt động của thanh niên, hãy tạo sức hút đối với thanh
niên từ chính mối quan tâm của thanh niên; hãy tạo cho thanh niên mơi trường
hoạt động bằng chính năng lực của họ; từng bước trang bị cho thanh niên
khơng chỉ về kỹ năng, trình độ chun mơn mà hãy cho họ niềm tin và sự kỳ
vọng…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những nguyên tắc cơ bản để định hướng cho
sự lãnh đạo của Đảng, cũng như cho việc rèn luyện của mỗi người, đó chính
là con đường để đi tới đạo đức cách mạng:
– Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
– Xây đi đôi với chống
– Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Nhiệm vụ chính trị của thanh niên Việt Nam là: Rèn luyện về lý tưởng, đạo
đức cách mạng, về trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp, về thể chất,
xung kích đi đầu tham gia phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ tổ quốc. Thanh
niên Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, quốc tế hố và hội
nhập là người có lý tưởng, đạo đức cách mạng, có lối sống văn hố, có ý chí
tự tơn, tự cường dân tộc, có trình độ chun mơn, nghề nghiệp, có cái trách
nhiệm với cộng đồng, xã hội trong từng cá nhân.
8