Mẫu số PC17
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)
Số (17): ………….
Tên cơ sở: (1) Tịa nhà Century Tower.
Địa chỉ: Ơ đất 1.2 KĐT Times City, số 458 Minh Khai - P. Minh Khai Q. Hai Bà Trưng - TP Hà Nội.
Điện thoại: ………………………
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Công ty Cổ phần Vinhomes.
Điện thoại: ………………………
Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy:
Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an quận Hai Bà Trưng.
Điện thoại: 024 3786 0253.
Hà Nội, tháng 01 năm 2021
A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. VỊ TRÍ CƠ SỞ: (3)
Tịa nhà Century Tower (cơ sở) có địa chỉ tại ơ đất 1.2 KĐT Times City, số
458 Minh Khai - P. Minh Khai - Q. Hai Bà Trưng - TP Hà Nội. Cơ sở có các
hướng tiếp giáp như sau:
Phía Đơng tiếp giáp: Nhà máy dệt 8-3.
Phía Tây tiếp giáp: Trục chính giao thơng nội bộ đối diện tịa nhà T26.
Phía Nam tiếp giáp: Tịa nhà T5.
Phía Bắc tiếp giáp: Tịa nhà văn phịng Vietcom bank.
Trong trường hợp xảy ra sự cố về cháy, nổ nếu tổ chức cứu chữa khơng kịp
thời thì đám cháy có thể phát triển nhanh, có khả năng cháy lan sang các khu
vực xung quanh gây thiệt hại lớn về tài sản và con người, đồng thời gây khó
khăn cản trở cho cơng tác triển khai đội hình chữa cháy.
II. GIAO THƠNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY: (4)
1. Giao thơng bên trong cơ sở:
* Giao thơng đứng:
Với quy mơ văn phịng, giao thông đứng được tổ chức như sau:
+ Giao thông đứng sử dụng hệ thống 1 cụm thang máy. Gồm 08 thang máy
GL cho khách chạy từ tầng B2 đến tầng L25, và 01 thang máy phục vụ SL chạy
từ tầng hầm B2 đến tầng L25. Thang SL này có phòng đệm và hệ thống tăng áp
riêng để sử dụng cho lực lượng chữa cháy theo các tiêu chuẩn quy định.
* Giao thơng ngang:
Tồn bộ giao thơng ngang được áp dụng theo dạng hành lang giữa kết nối
trực tiếp với sảnh thang máy, thang thốt hiểm, hồn tồn có thể giải phóng
được tồn bộ số người khi xảy ra sự cố.
* Giao thơng thốt hiểm:
+ Tầng hầm: có tổng cộng 05 thang bộ dành cho thốt nạn trong đó có 2
thang nằm về 2 phía của thang máy, 3 thang được nằm ở vị trí hợp lý để điểm
thốt nạn xa nhất khơng q 25m có thể kết hợp sử dụng lối đi của đường dốc
khi cần thiết.
+ Văn phòng: có tổng cộng 02 thang bộ dành cho thốt nạn nằm về 2 phía
của thang máy.
Các thang thốt hiểm đều có chiều rộng từ 1,3m. Khoảng cách giữa các
thang được bố trí phù hợp với tiêu chuẩn PCCC hiện hành. Ngồi ra các đường
giao thơng nội bộ của cơng trình đều kết nối với các trục giao thơng bên ngồi,
đảm bảo yêu cầu cứu hỏa khi có sự cố xảy ra.
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở:
-2-
Cơng trình có 2 mặt tiếp cận với giao thơng đơ thị khu Times City. Lối vào
chính sảnh đón tiếp được kết nối với đường trục chính của khu đơ thị. Có 01 lối
xuống hầm. Tồn bộ đường giao thơng nội bộ & phần sân phía trên mái hầm đều
đảm bảo chịu được tải trọng của xe chữa cháy từ 30 tấn trở lên.
Tuyến đường từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an quận Hai Bà Trưng
đến cơ sở khoảng 2 km, theo tuyến đường như sau:
Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an quận Hai Bà Trưng → Phố Lãng
Yên → Đường Nguyễn Khoái → Phố Minh Khai → Khu đơ thị Times City →
Cơ sở.
Tuyến đường dự phịng dài khoảng 3 km, theo tuyến đường như sau:
Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an quận Hai Bà Trưng → Phố Lãng
Yên → Đường Trần Khát Chân → Phố Kim Ngưu → Phố Minh Khai → Khu đô
thị Times City → Cơ sở.
Chú ý:
- Các tuyến đường trên mật độ người ô tô, xe máy, xe đạp tham gia giao
thông đông nhất là lúc các giờ cao điểm buổi sáng từ 7h - 8h30, chiều từ 16h30 18h30 thường gây ùn tắc ở các ngã ba ngã tư làm hạn chế tốc độ của xe chữa
cháy.
- Nếu có sự cố cháy, nổ xảy ra vào các giờ tan tầm của các cơ quan, cơng ty
trên tuyến đường tới cơ sở thì cần phải yêu cầu có sự phối hợp của các lực lượng
Cảnh sát giao thông, Công an Phường để phân luồng giao thông chống ùn tắc,
tập trung đông người gây ảnh hưởng đến công tác cứu chữa dập tắt đám cháy.
III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY
TT
Nguồn nước
I
Trữ lượng
Vị trí khoảng
(m3) hoặc
cách của nguồn
lưu lượng
nước
(l/s)
Bên trong cơ sở
3
01
Bể ngầm
1000m
02
Bể mái
160m3
II
01
Tầng hầm
Trên tầng mái
Những điểm cần
chú ý
Phục vụ sinh hoạt và
cấp nước sinh hoạt
và hệ thống chữa
cháy tự động, vách
tường
Bên ngoài cơ sở
Trụ nước chữa cháy
trong khu đô thị
Times City
14 l/s
-3-
Gần nhất cách cơ
sở 20m
Xe chữa cháy, máy
bơm chữa cháy hút
nước dễ dàng
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ:
- Tòa nhà Century Tower nằm tại ơ đất 1.2 dự án Times City, có quy mơ
diện tích khu đất là 6872m2 và có phần đất xây dựng cơng trình 3.348 m 2, gồm
02 tầng hầm và 25 tầng nổi với chức năng chính là thương mại và khối văn
phịng. Cơng trình nằm trong khu chức năng đô thị tại 460 Minh Khai thuộc địa
bàn phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Cơng trình được
xây dựng với kết cấu khung, tường bê tơng cốt thép, trần bê tơng, ốp kính bao
quanh. Cơng trình có bậc I chịu lửa. Trong tịa nhà bố trí 03 thang bộ thốt hiểm
từ tầng hầm lên tầng 1; 02 thang bộ từ tầng 25 xuống tầng 1 (các thang thốt
hiểm là thang bộ kín, có tăng áp buồng thang, cửa là cửa chống cháy, có cơ chế
tự đóng); 08 thang máy phục vụ đi lại và 01 thang máy chữa cháy. Các hạng
mục cụ thể như sau:
+ Khu vực tầng hầm (02 tầng hầm): Có tổng diện tích sàn 7558 m2, được
sử dụng để xe và các phòng kỹ thuật, phòng bơm chữa cháy, phòng kỹ thuật
điện, trạm xử lý nước thải... Từ tầng hầm có 03 thang thoát hiểm lên tầng 1, 02
thang thoát hiểm ra ngồi tịa nhà. Chất cháy chủ yếu là xăng dầu, nhựa, cao su
trong các phương tiện giao thông...
+ Tầng 1,2,3: Tầng 1 có diện tích 3484,1 m2, tầng 2 có diện tích 3474,4
m2, tầng 3 có diện tích 3444,7 m2, được bố trí các căn shophouse. Tầng 1 bố trí
28 căn shophouse, tầng 2 và tầng 3 mỗi tầng có 22 căn shophouse. Mỗi căn
shophouse có 01 thang thốt hiểm xuống tầng 1 (Riêng tầng 1 có 06 căn khơng
có thang thốt hiểm; tầng 2,3 mỗi tầng có 02 căn khơng có thang thốt hiểm).
Chất cháy chủ yếu là hàng hóa, vải, nhựa, nilong...
+ Từ tầng 4 đến tầng 25: Có diện tích 1928,3m 2 được bố trí làm khu vực
văn phòng cho thuê. Chất cháy chủ yếu là thiết bị văn phòng, thảm, vải, rèm...
- Tồng số người thường xun có mặt dự kiến khoảng 1500 người.
V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC: (6)
* Đánh giá chung: Tịa nhà được xây dựng khép kín, với cơng năng là tổ
hợp văn phịng cho th và thương mại, toàn bộ hành lang và cầu thang bộ được
bố trí bên trong nhà và đặc điểm chính của nhà này là cầu thang thiết kế kín. Với
đặc điểm này, trong trường hợp các khu vực trong tòa nhà có cháy sẽ gây ra sự
lan truyền dễ dàng theo các hình thức truyền nhiệt trực tiếp, bức xạ nhiệt, đối
lưu khơng khí, truyền nhiệt qua tường và sàn; khi có cháy, khói và nhiệt sẽ tích
tụ lại trong các gian phịng, hành lang và cầu thang bộ gây khó khăn cho lực
lượng tham gia cứu chữa, và mọi người khi thoát hiểm.
* Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ:
- Do đây là tòa nhà cao tầng, nên khi xảy ra cháy đám cháy sẽ phát triển với
tốc độ rất lớn, cơng việc cứu chữa gặp nhiều khó khan, phức tạp. Ngun nhân
là do tịa nhà có chiều cao lớn, càng lên cao vận tốc cháy càng lớn và việc phun
chất chữa cháy lên để chữa cháy các tầng cao gặp rất nhiều khó khăn.
- Khi cháy phát sinh thì ngọn lửa sẽ lan truyền theo bề mặt các chất cháy
được phân bố trong phòng, trong tòa nhà; vận tốc lan truyền phụ thuộc vào loại
-4-
chất cháy, cách bố trí, thời gian, sự trao đổi khí, trao đổi nhiệt với mơi trường
xung quanh (chọn Gỗ là chất cháy tượng trưng V = 0,5 – 0,7 m/phút).
- Trong gian phịng bị cháy, ngọn lửa thường có hướng phát triển theo
phương thẳng đứng và có hướng cháy lan về phía cửa mở.
- Khi xảy cháy trong tịa nhà, ngọn lửa sẽ lan lên các tầng trên theo các
hướng sau:
+ Cháy lan theo các vật liệu dễ cháy dùng để che chắn, cửa sổ, cửa đi, ban
công, hành lang. Sản phẩm cháy có kèm theo tàn lửa trong q trình trao đổi khí.
+ Cháy lan theo các đường ống nhựa, hộp cáp điện nối liền giữa các tầng.
Nếu các tầng có sàn, hành lang, giàn đỡ mái bằng gỗ thì phát triển lên phía trên.
+ Trong các hướng phát triển thì hướng cháy lên cao sẽ có vận tốc lớn nhất
do q trình trao đổi khí ở đây diễn ra mạnh, tốc độ gió ở phía trên cao lớn.
+ Khi đám cháy diễn ra ở các tầng càng cao thì tình huống cháy càng phức
tạp.
+ Bên cạnh hướng cháy lan lên cao, đám cháy còn lan sang các phịng bên
cùng tầng và các tầng ở phía dưới tầng bị cháy.
- Do tác động của nhiệt độ cao trong đám cháy nên hệ thống điều khiển
thang máy nhanh chóng bị hư hỏng và sẽ bị kẹt nên không được sử dụng chúng
làm cầu thang thoát nạn.
- Khi xảy ra cháy nhiều người cùng bị mắc kẹt trong tòa nhà và mọi người
cùng chạy về phía cầu thang để thốt nạn hoặc ra nơi cách xa khu vực bị tác
động của lửa, khói dẫn tới sự hoảng loạn, nhiều người sợ lửa khói nên nhảy qua
cửa sổ, ban cơng để thốt ra ngồi từ các tầng cao bất kỳ.
- Dưới tác động của đám cháy và thời gian cháy kéo dài, một số kết cấu xây
dựng có giới hạn chịu lửa thấp sẽ giảm dần tính chịu lực dẫn đến bị biến dạng và
có nguy cơ sụp đổ.
- Khi xảy ra cháy thì các cửa kính sẽ bị vỡ và rơi xuống gây thương vong
cho chiến sỹ chữa cháy.
- Phạm vi hoạt động của chiến sỹ chữa cháy hẹp, phải mất nhiều thời gian
để nắm tình hình diễn biến đám cháy, việc triển khai đội hình sẽ gặp nhiều khó
khăn hơn ở dưới mặt đất.
- Để dập tắt đám cháy xảy ra trong tòa nhà phải huy động nhiều lực lượng
và sử dụng nhiều phương tiện chuyên dùng.
- Để tổ chức cứu người bị nạn ở các tầng cao thì phải sử dụng tổng hợp
nhiều biện pháp và nhiều loại phương tiện, và phải sử dụng thiết bị chống khói
do nồng độ khói cao và sản phẩm cháy độc hại.
Ngồi ra, tịa nhà được phân chia theo tính chất nguy hiểm như sau:
-5-
- Khu vực để xe: Khu vực này được bố trí tại tầng hầm của các tịa nhà.
Đây là nơi tập trung một khối lượng lớn chất cháy, đa dạng và có giá trị kinh tế
cao. Nếu xảy ra cháy thì thiệt hại là rất lớn vì khi cháy ở một vị trí nào đó ngọn
lửa lan nhanh do chất cháy chủ yếu là xăng dầu trong các xe máy, xe ơ tơ, lượng
khói tỏa ra rất nhiều và độc hại cản trở cơng tác cứu chữa và thốt nạn.
- Khu vực văn phịng làm việc: Tịa nhà có bậc chịu lửa bậc I, các mặt
của cơng trình được tạo bởi các vật liệu như: bê tông cốt thép chịu lực, tường
ngăn bằng gạch, các ô cửa sổ bằng tấm kính. Mỗi tầng được ngăn thành các
phịng khác nhau. Ngồi ra, tịa nhà được xây dựng khép kín, tồn bộ hành lang
và cầu thang bộ được bố trí bên trong nhà. Với đặc điểm này, trong trường hợp
tại một tầng nào có cháy sẽ gây ra sự lan truyền dễ dàng theo các hình thức
truyền nhiệt trực tiếp, bức xạ nhiệt, đối lưu khơng khí, truyền nhiệt qua tường và
sàn; khi có cháy, khói và nhiệt sẽ tích tụ lại trong các gian phòng, hành lang và
cầu thang bộ gây khó khăn cho lực lượng tham gia cứu chữa, và mọi người khi
thoát hiểm.
Khu vực này tồn tại nhiều chất cháy như: thiết bị máy tính, máy điều hịa,
bàn ghế, đệm mút, giấy tờ ... Chất cháy gỗ bao gồm bàn ghế, tủ, ngồi ra cịn có
các rèm vải, thảm len trải sàn với khối lượng lớn..., ngồi ra cịn có các vật liệu
dễ cháy như nhựa PVC của các đường ống kỹ thuật, nhựa bọc cách điện của các
dây dẫn, lớp cao su bảo ôn của hệ thống điều hòa..., các thiết bị, đồ dùng gia
dụng dùng trong gia đình...
* Các nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cháy nổ
- Nguồn nhiệt gây cháy do hệ thống điện bị sự cố trong sử dụng các thiết bị
tiêu thụ điện không đảm bảo an toàn.
- Nguồn nhiệt phát sinh do các thiết bị điện tử làm việc lâu dài trong quá
trình làm việc.
- Nguồn lửa gây cháy do vi phạm các quy định về an tồn phịng cháy và
chữa cháy, nội quy an tồn phịng cháy.
Nguồn nhiệt là một vật mang nhiệt tạo ra được giá trị nhiệt độ cần thiết cho
sự bắt cháy. Nguồn nhiệt thường có 05 dạng: Điện năng, hố năng, quang năng,
cơ năng và nhiệt năng. Nó có thể gây cháy dưới dạng trực tiếp (ngọn lửa trần, tia
lửa điện v.v…) hoặc gián tiếp (nhiệt của phản ứng lý, hố).
Trong cơ sở có thể phát sinh cháy do các nguồn nhiệt sau:
•Nguồn nhiệt phát sinh do các thiết bị điện khơng đảm bảo an tồn
trong q trình sử dụng gây chạm chập, quá tải, phát sinh tia lửa điện.
Trong cơ sở có thể xuất hiện tại các vị trí như sau: phịng kỹ thuật điện, hệ
thống đèn chiếu sáng, máy điều hồ, máy vi tính, máy in, v.v…
Hiện nay cịn có nguy cơ cháy nổ rất cao tại các hệ thống đường ống kỹ
thuật.
Sự cố xảy ra không được phát hiện và xử lý kịp thời dẫn đến cháy thiết bị
đó và cháy lan ra xung quanh.
-6-
+ Nguyên nhân cháy do hiện tượng ngắn mạch:
Ngắn mạch là trạng thái sự cố trong các thiết bị điện có các vật dẫn khác
cực mang điện áp chạm vào nhau qua môt số chỉ số điện trở nhỏ không lường
trước được trong chế độ làm việc của mạch điện, máy móc, thiết bị điện.
Nguyên nhân chủ yếu là do hỏng lớp vỏ cách điện của dây dẫn, hỏng lớp cách
điện trong các cuộn dây của thiết bị dưới tác động của cơ học, nhiệt độ và độ ẩm
trong thời gian dài. Khi xảy ra ngắn mạch điện trở chung của mạch điện giảm
xuống nhiều dẫn đến sự tăng cường độ dòng điện trong mạch. Nhiệt độ của dây
dẫn, thiết bị điện tăng cao do tác dụng nhiệt của dòng điện theo định luật Jun –
Lenxơ:
Q = R.I2.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng của dây dẫn (calo)
I – Cường độ dòng điện ngắn mạch (A)
R – Điện trở của dây dẫn ( ôm )
T – Thời gian ngắn mạch (s).
Khi mạch điện hạ thế điện áp 380/220V xảy ra ngắn mạch, cường độ dịng
điện có thể đạt tới 25 – 40 KA; trên các trục đường dây dẫn dòng điện ngắn mạch
có thể đạt tới 10 – 20 KA, trong mạch thứ cấp có thể đạt tới 3,5 – 10 KA;
Theo cơng thức trên, nếu cường độ dịng điện tăng 2 lần thì nhiệt lượng
tỏa ra tăng 4 lần, lúc đó dây dẫn bị tác động của nhiệt độ cao làm nóng chảy và
gây cháy lớp cách điện, cháy lan ra các thiết bị xung quanh.
Ngắn mạch thường kèm theo cùng lửa điện. Trong vùng ngắn mạch, do
mật độ dòng điện rất lớn (tới 107 A/cm2) nên xảy ra hiện tượng nổ điện ở các
điểm nối kim loại hóa lỏng giữa 2 dây chạm nhau. Kết quả là các hạt kim loại có
kích thước từ 50 – 2500 µm bắn ra dưới các giọt kim loại, mang theo năng
lượng nhiệt đủ lớn gặp các chất dễ cháy như quần áo, bông, vải, giấy trong Cơ
sở sẽ gây cháy.
Trong Cơ sở có thể hệ thống điện bị chập do chuột cắn vào dây dẫn,
làm hang lớp vỏ bảo vệ, dẫn đến chập điện, tạo ra các hạt kim loại nóng đỏ có
nhiệt độ cao rất nguy hiểm,….ngay cả khi đun nước cũng vậy, nếu vô ý quên,
-7-
nước sơi bốc hơi hết sẽ làm thanh phát nóng trong ấm ở chế độ không tải gây
cháy.
+ Nguyên nhân cháy do quá tải:
Quá tải là trạng thái sự cố do dây dẫn trong mạng hoặc một phần dây dẫn
trong mạng điện trở nhở hơn quy định thiết kế. Khi đóng mạch điện của thiết bị
tiêu thụ với tổng cơng suất lớn trong thời gian dài hoặc do lắp thêm các thiết bị
tiêu thụ khác mà khơng có sự hiệu chỉnh dây dẫn sẽ làm tăng nhiệt độ của dây
dẫn. Nhiệt độ này tăng quá mức cho phép sẽ phá hủy lớp cách điện, gây cháy
phần vỏ cách điện và các vật dễ cháy ở gần đó.
+ Nguyên nhân cháy do điện trở tiếp xúc quá lớn:
Điện trở tiếp xúc quá lớn là hiện tượng điện trở sinh ra ở những nơi tiếp
xúc dẫn điện khơng tốt, khi có dịng điện chạy qua những nơi đó sẽ nóng lên cục
bộ, lảm hỏng lớp vỏ cách điện và bị cháy. Trong trường hợp này, cầu chì và các
thiết bị ngắt điện sự cố khác khơng có tác dụng cho đến khi xảy ra cháy và xuất
hiện các sự cố khác.
•Nhiệt độ có thể phát sinh gây cháy do sơ xuất bất cẩn khi hàn điện, sử
dụng các thiết bị sinh lửa sinh nhiệt.
Trong một số trường hợp, do yêu cầu lắp đặt, cải tạo, sửa chữa các cấu kiện
xây dựng bằng vật liệu kim loại sử dụng đến máy hàn để thi cơng, tia lửa hồ
quang và hạt kim loại nóng chảy bắn ra mang nhiệt độ cao là nguồn gây cháy
trong nhiều trường hợp.
Trong quá trình sử dụng bàn là để là quần áo, nếu sơ suất để mặt phát nhiệt tiếp
xúc với vải lâu q, mà khơng có sự can thiệp của con người có thể gây cháy…
•Nhiệt độ từ ngọn lửa trần.
Ngọn lửa trần đó là ngọn lửa mà ta có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường.
Có thể phát sinh do sơ suất, bất cẩn của người dân, do trẻ em nghịch lửa,
do hút thuốc v.v...
Ngọn lửa trần cũng có thể xuất hiện do mất điện sử dụng nến hoặc các
trường hợp khác.
•Sét đánh.
-8-
Do hệ thống chống sét lâu ngày không được bảo dưỡng dẫn đến xuống cấp.
Khi sét đánh hoặc do ảnh hưởng của sét có thể gây ra hiện tượng ngắn mạch hay
quá tải làm cháy toàn bộ hệ thống dây dẫn điện và cháy lan sang các khu vực
xung quanh gây cháy lớn.
•Dạng nguồn nhiệt khác.
Nguồn nhiệt từ hệ thống điện một chiều trên các phương tiện giao thông cơ
giới như ô tô, xe máy, do sự cố kỹ thuật, quá trình sử dụng lâu dài, do mưa ảnh
hưởng v.v...
* Tính chất nguy hiểm cháy, nổ cụ thể của một số chất cháy đặc trưng:
Trong cơ sở luôn tồn tại các chất cháy có tính chất nguy hiểm cháy nổ cao.
Cụ thể, tính chất nguy hiểm của các chất cháy đặc trưng:
Chất cháy là gỗ:
Gỗ là loại vật liệu thuộc nhóm dễ cháy, phổ biến của chất cháy rắn trong
cơng trình, được sử dụng với số lượng lớn dưới dạng tủ, bàn, ghế, cửa… Mức độ
cháy của gỗ phụ thuộc vào từng loại gỗ, hình dáng, kích thước của nó.
Thành phần cơ bản của gỗ là Xenlulo, bán xenlulo va licnhin:
- Xenlulo là các polyxaccarit cao phân tử có cơng thức thực nghiệm là
(C6H10O5)n
- Bán xenlulo là hỗn hợp của pentozan (C 5H8O4), hecxozan (C6H10O5) và
poliuronit
- Licnhin: thành phần của ngun tố licnhin bị thay đổi đáng kể do đó
khơng có cơng thức thống nhất.
Tùy thuộc vào nguồn gốc, loại và vị trí phân bố của gỗ mà tỉ lệ của hợp
phần này có thể khác nhau, tuy nhiên trung bình thành phần gỗ bao gồm: 50%
xenlulo, 25% bán xenlulo và 25% licnhin.
Về thành phần nguyên tố, gỗ chứa xấp xỉ 50% Cácbon, 6% hidro, 40%
oxy. Độ rỗng của các chất chiếm khoảng 50 – 70% thể tích của nó. Những chất
tham gia vào các thành phần của gỗ có cấu trúc khác nhau và có độ bền nhiệt
-9-
khác nhau, khảo sát sự bền nhiệt của gỗ có thể phân chia (đơn giản), sự phân
hủy nhiệt của gỗ ra thành một số giai đoạn sau:
- Khi nung nóng đến nhiệt độ 120 – 150 0C kết thúc quá trình làm khơ gỗ
(nghĩa là kết thúc q trình tách nước vật lý).
- Khi nung nóng đến nhiệt độ 115 – 180 0C xảy ra sự tách ẩm nội và ẩm
kiên kết hóa học cùng với sự phân hủy thành phần kém bền nhiệt của gỗ.
- Khi nung nóng đến nhiệt độ 250 0C xảy ra sự phân hủy của gỗ, chủ yếu
là bán xenlulo làm thốt các khí như: CO, CH4, H2, CO2, H2O …Hỗn hợp khí tạo
thành này có khả năng bốc cháy. Tương tự như chất lỏng nhiệt độ này có thể coi
là nhiệt độ bắt cháy của gỗ.
- Ở nhiệt độ 350 – 4500C xảy ra sự phân hủy mạnh của gỗ làm thoát ra
chủ yếu khối lượng khí cháy 40% số lượng lớn nhất có thể có trong thành phần
phân hủy đó số khí thốt ra bao gồm 25% H2, 40% cacbon hydro không no.
- Ở nhiệt độ 500 – 5500C tốc độ phân hủy của gỗ giảm mạnh, Sự thoát
chất bốc cháy thực tế coi như dừng lại, ở nhiệt độ 600 0C sự phân hủy của gỗ
thành sản phẩm khí và tro được kết thúc.
Gỗ cháy là q trình cháy khơng hồn tồn, than tạo ra có thể cháy âm ỉ
khơng thành ngọn lửa bên trong, sản phẩm cháy của gỗ là CO, CO2, H2O, …
Chất cháy là nhựa tổng hợp và các phế phẩm từ poolime:
Các sản phẩm chủ yếu tạo ra từ nhựa và pơlime có trong cơ sở như: Bàn ghế
nhựa, vỏ quạt, ti vi, máy vi tính, ... Nhựa tổng hợp là các hợp chất pôlime được điều
chế bằng cách trùng hợp dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao pôlime bị nhiệt
phân thành hơi và cháy khác nhau. Dưới đây là bảng nhiệt độ phân hủy và sản
phẩm hủy của một số loại polyme:
Polyme
Nhiệt độ phân hủy Sản phẩm phân hủy
(0K)
Polyvinyl clorua
373
Hợp chất clo hữu cơ, CO2
Poly Etylen
323
Hợp chất cácbua hydro,
-10-
CO2
Poly Ankryonit
423
Hợp chất cácbua hydro,
CO2
Poly Anhylonhit
432
Hợp chất CO,hydro, CO2
Khi bị tác động bởi nhiệt độ cao, nhựa tổng hợp bị nóng chảy và có tính
động ở dạng lỏng.
Đặc tính cháy của các chất nhựa tổng hợp này là khả năng nóng chảy và
khả năng linh động của nó dạng lỏng do đó rất dễ gây cháy lan vì vậy đám cháy
có thể phát triển lớn khi các giọt nhựa mang theo nhiệt rơi chảy xuống tầng dưới
hay sang các khu vực xung quanh gặp chất cháy gây cháy lan. Sản phẩm cháy
của nhựa tổng hợp có nhiều khói, muội và khí độc như CO, Cl2, HCL...
Từ đó chúng ta sẽ thấy được đặc tính cháy lý học và chỉ số nguy hiểm
cháy của một số nhựa trùng hợp như sau:
Polyme Tỉ trọng (kg/m3) Nhiệt
độ
Nhiệt
(0K
cháy(Kcal/kg)
Nóng
Bắt cháy
cháy
Poly
độ
Tự
bắt
cháy
1040 - 1070
473 – 570
483 – 523
713 – 753 9960
1113
488– 493
688
713
7337
900 – 940
576
579
690
11135
etylen
Poly
stysol
Poly
cap
Polyme
TØ
(kg/m3)
träng Nhiệt độ
Nhiệt
(0K
Nóng
cháy
-11-
cháy(Kcal/kg)
Bắt cháy
Tự
cháy
bắt
độ
Poly etylen
1040 - 1070
473
– 483
– 713
570
523
753
– 9960
Poly stysol
1113
488– 493 688
713
7337
Poly cap
900 – 940
576
579
690
11135
473
487
712
6621
Polymetylen 1180
etacylat
Tính chất cháy của các loại nhựa tổng hợp còn phụ thuộc vào các chất độn
trong thành phần nhựa. Nếu chất độn là chất dễ cháy thì nhựa tổng hợp là chất
dễ cháy. Ngược lại chất độn là chất khó cháy thì làm giảm khả năng bắt cháy của
nhựa tổng hợp. Do sản phẩm cháy của nhựa tổng hợp là khói, khí độc, .. lượng
lớn khói toả ra xung quanh bốc lên làm ảnh hưởng đến việc thoát nạn, cứu chữa
đám cháy.
Chất cháy là xăng dầu:
+ Hỗn hợp hơi xăng với khơng khí có tính nguy hiểm nổ cao, xăng có nhiệt
o
độ t bct = - 50 đến – 28oC. Trong điều kiện bình thường(20oC, 1at), hỗn hợp giới
hạn nồng độ nổ của hơi xăng với không khí là Ct = 07%, Ct = 08% .
+ Xăng dầu có vận tốc cháy lan lớn
Xăng: Vlbm = 4,25 mm/ph
Dầu mazut: Vlbm = 1,41 mm/ph
+ Nhiệt độ bắt cháy thấp = -39oC
+ Xăng dầu có đặc điểm ln bay hơi ở nhiệt độ bình thường, hơi xăng
dầu nặng hơn khơng khí nên nó thường bay là là mặt đất và đọng lại ở các hố
trúng tạo ra môi trường nguy hiểm cháy nổ nên có khả nằng bắt cháy với các
nguồn nhiệt ở xa hàng chục mét.
+ Hơi xăng kết hợp với khơng khí tạo thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ 0,7% 0,8% hơi xăng trong khơng khí.
+ Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên nước, tỷ trọng 0,7-0,9
kg/l(nếu để xăng dầu chảy ra trong thời tiết mưa thì rất dễ xảy ra cháy lan).
+ Nhiệt lượng riêng của xăng lớn, 1kg xăng cháy hết tỏa ra nhiệt lượng
11.250 klcalo. Do đó khi cháy sẽ giảm khả năng tiếp cận, nếu bị bỏng khó điều
trị, trường hợp hệ thống dẫn nhiên liệu bị hở, xăng dầu rò rỉ ra gặp nguồn nhiệt
-12-
gây cháy, đám cháy nhanh chóng làm đứt các tuy ô dẫn xăng làm xăng trong
bình chứa chảy tự do ra ngồi gây cháy lớn.
+ Xăng dầu khi cháy cịn tỏa ra một nhiệt lượng lớn và nhiệt độ vùng cháy
rất cao, đồng thời tỏa ra một lượng khí độc đậm đặc và thường kèm theo hiện
tượng sôi trào, phụt bắn, gây cháy lớn.
+ Do đặc điểm nguy hiểm như vậy nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ lan
nhanh kèm theo rất nhiều khói, khí độc. Sự tỏa nhiệt ra mơi trường xung quanh
cũng rất lớn. Chính những điều này làm giảm tiếp cận điểm cháy của lực lượng
PCCC&CNCH tại chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu người và
triển khai chữa cháy gặp nhiều khó khăn, phức tạp.
Chất cháy là giấy:
Giấy là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ Xenlulơ được chế biến qua nhiều
cơng đoạn trong q trình cơng nghệ sản xuất. Về cơ bản nó có tính chất nguy
hiểm cháy như gỗ. Tuy nhiên nó cịn một số tính chất khác sau:
Nhiệt độ tự cháy là 184 0C, vận tốc cháy khối lượng là 27,8 kg/m 3h, vận
tốc cháy lan từ 0,3 – 0,4m/phút. Khi cháy 1kg giấy tạo ra 0,833m 3 CO2, 0,73m3
SO2, 0,69m3 H2O và 3,12m3 N2. Nhiệt lượng cháy thấp của giấy là 13408 KJ/Kg.
Khả năng tự bốc cháy của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động.
Với nhiệt lượng 53400W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 3 giây, nhiệt lượng
49100W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy trong khoảng thời gian 5 giây, nhiệt lượng
35500W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 7 giây. Quá trình cháy của giấy có điểm là:
+ Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt. Vì thế dưới tác động
nhiệt của đám cháy giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.
+ Trong các tập giấy, sách vở... ln tồn tại các kẽ hở khá lớn, đó là nơi
tập trung khơng khí trước khi xảy ra cháy, do vậy chúng rất dễ cháy.
+ Khi cháy tạo ra các sản phẩm là tro, cặn trên bề mặt giấy. Nhưng lớp
tro, cặn này khơng có tính bám dính với bề mặt như đối với gỗ. Nó dễ dàng bị
q trình đối lưu khơng khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của các tập giấy. Vì
thế quá trình cháy càng thuận lợi hơn.
Ngoài ra đối với một số loại giấy do các yêu cầu riêng của nó mà người ta
dùng nhiều loại hợp chất hoá học khác nhau trong q trình sản xuất. Do đó, khi
cháy nó sẽ tạo ra các sản phẩm cháy độc hại, tập trung trong khói và khí. Điều
này càng làm tăng thêm sự nguy hiểm đối với con người tham gia vào quá trình
chữa cháy cũng như đối với người bị nạn.
-13-
Khi trong cơ sở phát sinh cháy, ngọn lửa từ khu vực bị cháy, cháy lan sang
các khu vực lân cận. Vận tốc cháy lan phụ thuộc vào chủng loại, số lượng, tính
chất của chất cháy...Trong các khu vực có chất cháy thuộc nhóm dễ cháy, ngọn
lửa khơng chỉ lan truyền theo diện tích bề mặt mà cịn lan lên theo chiều cao của
giá đỡ, giá để treo móc. Bên cạnh đó cịn lan theo chiều sâu của chất cháy và diễn
ra cháy âm ỉ trong đó. Đám cháy âm ỉ thường lan truyền chậm, thốt ra nhiều khói
và kèm theo các sản phẩm cháy độc hại gây trở ngại lớn cho người ở vùng bị cháy
và các vùng lân cận.
Khi thời gian cháy tự do kéo dài, tình huống cháy sẽ dần trở nên khó khăn
và phức tạp. Lúc này, các yếu tố tác động đến sự phát triển của đám cháy diễn ra
theo xu hướng tăng nhanh và mạnh. Kết quả đó đượcthể hiện từ sự tăng nhanh
diện tích của đám cháy, khả năng cháy lan trên các hướng, phạm vi và chiều cao
ngọn lửa bao trùm, nhiệt độ của đám cháy, sự lan tỏa nhanh chóng sản phẩm cháy
từ nơi đang cháy đến khu vực phụ cận... Như vậy, từ vị trí phát sinh cháy ban đầu
ở một phịng thuộc khu vực nào đó, nếu lực lượng chữa cháy khơng kiểm sốt kịp
thời thì đám cháy sẽ lan ra trên một diện rộng. Hướng cháy lan không chỉ diễn ra
trên diện tích mặt bằng đang tồn tại nhiều chất dễ cháy, mà còn lan lên trần, mái,
lên tầng nhà theo cấu kiện xây dựng, các phông rèm, các đường ống nhựa và các
loại chất cháy khác. Hoặc từ cháy cơ sở, đám cháy sẽ lan sang khu vực xây dựng
liền kề xung quanh , do hậu quả của q trình trao đổi khí, trao đổi nhiệt, bức xạ
nhiệt từ đám cháy... Một số điểm cháy mới cũng có thể xuất hiện do sản phẩm
cháy có mang theo tàn lửa từ nơi đang cháy bay đến.
Sau 5-10 phút kể từ thời điểm xuất hiện cháy các vách ngăn, tường bao che
bằng vật liệu dễ cháy lần lượt sụp đổ làm cho đám cháy càng phát triển mạnh.
Trong tình huống diễn ra cháy lớn, thời gian cháy kéo dài đám cháy không chỉ
thiêu hủy dần chất cháy trong các khu vực mà còn ảnh hướng đến mức độ bền
vững của nhà và các hạng mục cơng trình do tác động của nhiệt độ cao các cấu
kiện xây dựng sẽ dần dần mất khả năng chịu lực dẫn đến biến dạng và lần lượt
sụp đổ.
-14-
Chất cháy là bông, vải, sợi:
Vải sợi là loại vật liệu dễ cháy. ở 100 0C vải sẽ bị cacbon hố và bị phân
huỷ làm thốt các khí như CO, CO2 và các hiđrôcacbon khác. Nhiệt độ bốc cháy
của len, vải là 2100C, nhiệt độ tự bốc cháy của len, vải là 4070C.
+ Khi Cháy l kg vải sẽ tạo ra một nhiệt lượng là 4.150KJ.
+ Khi cháy vải sợi sẽ toả ra một lượng khói khá lớn, tốc độ lan truyền
của ngọn lửa rất nhanh làm cho đám cháy phát triển mạnh.
+ Vận tốc cháy trung bình theo khối lượng là 0,36kg/m2phút.
+ Nhiệt độ cháy của vải sợi có thể đạt từ 650 – 1000 0C. Khi cháy len, vải
sợi tổng hợp sẽ toả ra lượng khói, khí độc như: C0, C02, S02, N2.
Trong đó nồng độ của các chất đạt đến: CO 2 : l,44g/m3; C0: 2g/m3; HCL:
5g/m3.
Với nồng độ các chất như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con
ngời. Có thể gây chống, ngất và dẫn đến tử vong. Nếu nồng độ khói đạt tới
15g/m3 thì tầm nhìn con người chỉ đạt mức nhỏ nhất là 3m. Do vậy, khi cháy nếu
khơng có biện pháp thốt khói kịp thời và các trang thiết bị phịng độc thì sẽ gây
khó khăn cho cơng tác thốt nạn và cứu chữa đám cháy.
Chất cháy nổ là khí đốt hố lỏng (LPG):
Như đã nói ở phần trên, trong cơ sở tồn tại một lượng lớn khí đốt hố lỏng
(LPG), trong bình xăng xe máy, ơ tơ.
LPG là hỗn hợp của các chất, thành phần chủ yếu là Butan, Propan. Tuỳ
theo từng hãng kinh doanh, sản xuất mà tỷ lệ giữa Butan và Propan khác nhau.
Thành phần của LPG là những chất có khả năng cháy ở bất kỳ nhiệt độ
nào. Khi cháy tạo ra phản ứng:
Butan: C4H10 + 6,5O2 = 4CO2 + 5 H2O
Propan: C3H8 + 5O2 = 3CO2 + 4 H2O
Hơi LPG từ trong bình thốt ra có tỷ trọng nặng hơn khơng khí (Butan là
2,07 lần, Propan là 1,55 lần). Do đó, khi thốt ra, LPG sẽ tích tụ ở những nơi kín
gió và bay là là trên mặt đất.
Khi cháy LPG nhiệt độ toả ra rất cao: Butan 1930oC; Propan 20000C.
-15-
Sau khi thốt ra LPG khuếch tán trong khơng khí, khi đạt tỷ lệ nhất định
sẽ tạo ra hỗn hợp nguy hiểm nổ.
Bảng giới hạn nồng độ nguy hiểm nổ của LPG:
Chất
Chất Giới hạn nồng độ % về thể tích
Butan
1,86
8,41
Propan
2,37
9,5
Như vậy LPG là một chất nguy hiểm cháy nổ rất cao và có nguy hiểm nổ.
Nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ phát triển nhanh chóng với diện tích lớn và
kèm theo nó là 1 lượng khói khí độc, sự tỏa nhiệt ra xung quanh cũng rất lớn.
Chính những điều kiện này cản trở sự tiếp cận đám cháy của lực lượng phòng
cháy chữa cháy tại chỗ, cũng như lực lượng chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu
người và triển khai chiến đấu không đạt hiệu quả và đúng ý đồ chiến thuật.
Khi trong cơ sở xảy ra cháy, ngọn lửa sẽ lan truyền từ phòng này sang
phòng khác. Vận tốc cháy lan phụ thuộc vào chủng loại, số lượng, tính chất của
từng nguyên liệu,sản phẩm,…
Khi thời gian cháy tự do kéo dài, tình huống cháy sẽ dần trở lên khó khăn
và phức tạp. Lúc này, các yếu tố tác động đến sự phát triển của đám cháydiễn ra
theo xu hướng tăng và mạnh. Kết quả đó được thể hiện từ sự tăng nhanh diện
tích của đám cháy, khả năng lan truyền, phạm vi và chiều cao ngọn lửa bao
trùm, nhiệt độ của đám cháy, sự lan tỏa nhanh chóng sản phẩm cháy từ nơi đang
cháy tới nơi phụ cận…Như vậy, từ vị trí phát sinh cháy ban đầu, nếu lực lượng
chữa cháy tại chỗ khơng kiểm sốt được kịp thời thì đám cháy sẽ lan trên diện
rộng. Khi đám cháy phát triển thì sẽ tăng nhanh các thơng số nguy hiểm của đám
cháy như: Khói, bức xạ nhiệt và nhiệt độ tỏa ra từ đám cháy. Những thông số
trên không chỉ gây nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng của con người mà cịn
làm ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức của các hoạt dộng chiến đấu của lực lượng
chữa cháy:
Cacbonoxit (CO) là sản phẩm sinh ra do q trình đốt cháy khơng hồn
tồn các chất rắn cháy như vải, nhựa, cao su,…Khi hít khí CO vào cơ thể nó sẽ
làm ngăn cản q trình chuyển khí O2 đến các tế bào dẫn đến bị ngạt thở và tử
vong. Sự nguy hiểm đó đối với con người phụ thuộc vào nồng độ khí CO được
thể hiện như sau:
Nồng độ CO xúc Thời gian tiếp xúc và triệu chứng
mg/l
0,05
0,1
0,125
0,25
0,625
Tiếp xúc được 1 giờ không tác hại
Tiếp xúc được 0,5 giờ không tác hại
Tiếp xúc trong 10 giờ sẽ bị chống sốc loạn hơ hấp
Tiếp xúc trong 2 giờ nhức đầu buồn nôn
Tiếp xúc trong 1 giờ nhức đầu, co giật
-16-
2
Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây chết người
10
Chết sau 0,5 giờ tiếp xúc Thời gian tiếp xúc và triệu chứng
Cacbondioxit (CO2) cũng lẩn phẩm tạo ra trong quá trình cháy. Nồng độ
nguy hiểm của khí CO2 đối với con người được thể hiện ở bảng sau:
Nồng độ CO2 %thể
Hiện Tượng
tích
5
15
30 – 600
80 – 100
100 – 300
350
Gây khó chịu về hơ hấp
Khơng thể làm việc được
Có nguy hiểm cho tính mạng
Có hiện tượng ngạt thở
Gây ngạt thở tức thì
Gây chết người
- Nhiệt lượng và tương ứng với nó là nhiệt độ của đám cháy cũng có những
tác động khơng tốt đối với con người và làm ảnh hưởng đến hiệu quả chữa cháy,
cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào kích thước của ngọn lửa:
Chiều
Nhiệt
cao tối đa độ tối đa
của
ngọn của
lửa (m)
8
12
Cường độ bức xạ ở khảng cách (W/m2)
10m
15m
20m
25m
13980
13980
4540
4890
đám
cháy (0C)
1300
1300
11980
12580
9500
9070
Từ các bảng nêu trên cho ta thấy các thơng số khói và nhiệt độ của đám
cháy là rất nguy hiểm đối với con người.
Do đặc điểm nguy hiểm như vậy, cho nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ
lan nhanh, kèm theo rất nhiều khói, khí độc. Sự toả nhiệt ra mơi trường xung
quanh cũng rất lớn. Chính những điều kiện này gây cản trở việc tiếp cận đám
cháy của lực lượng PCCC&CNCH tại chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới cơng
tác cứu người, cứu tài sản gặp nhiều khó khăn, phức tạp.
* Đặc điểm của đám cháy khi xảy ra cháy tại cơ sở:
Đặc điếm cháy của nhà nhiều tầng và cao tầng:
- Đặc điểm nguy hiểm cháy ở nhà nhiều tầng và cao tầng là đám cháy
phát triển với tốc độ lớn, cơng việc cứu chữa gặp nhiều khó khăn phức tạp.
Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là do các tồ nhà có chiều cao lớn, việc
phun chất chữa cháy vào vùng cháy ở các tầng cao khó.
-17-
- Con đường chính để khói lan truyền nhanh là giếng thang máy, cầu
thang, khơng có hệ thống điều áp, các đường ống kỹ thuật thẳng đứng, sảnh
thông tầng và các lỗ hở, hệ thống thơng gió và điều hồ khơng khí, ống xả rác
của cơ sở.
- Khi phát sinh cháy thì ngọn lửa sẽ lan truyền theo bề mặt các loại chất
cháy được phân bố trong phòng, trong cơ sở; vận tốc lan truyền phụ thuộc vào
loại chất cháy, cách bố trí, thời gian, sự trao đổi khí trao đổi nhiệt với môi
trường xung quanh (chọn gỗ là chất cháy tượng trưng V = 0,5 – 0,7 m/ph).
- Trong gian phịng bị cháy ngọn lửa thường có hướng phát triển theo
phương thắng đứng và có hướng cháy lan về phía cửa mở.
- Khi trong các ngơi nhà nhiều tầng và cao tầng bị cháy thì ngọn lửa
thường cháy lan lên các tầng trên theo các hướng sau:
+ Cháy theo các vật liệu dễ cháy dùng đề cí chắn, cửa sổ, cửa đi, ban cơng,
hành lang.
Sản phẩm cháy có kèm theo tàn lửa trong q trình trao đổi khí.
+ Cháy lan theo các đường ống nhựa, hộp cáp điện nối liền giữa các tầng.
Nếu các tầng có sàn, hành lang, dàn đỡ mái bằng gỗ thì phát triển lên phía
trên + Trong các hướng phát triển thì hướng cháy lên cao sẽ có vận tốc lớn nhất
do q trình trao đổi khí ở đây diễn ra mạnh, tốc độ gió ở phía trên cao lớn.
+ Khi đám cháy diễn ra ở các tầng càng cao thì tình huống cháy càng phức
tạp.
+ Bên cạnh hướng cháy lan lên cao đám cháy còn lan sang các phòng bên
cùng tầng và các tầng ở phía dưới tầng bị cháy.
- Do tác động của nhiệt độ cao trong đám cháy thì hệ thống điều khiển
thang máy nhanh chóng bị hư hỏng sẽ kẹt nếu sử dụng chúng để thoát nạn.
- Khi xảy ra cháy có nhiều người cùng bị mắc kẹt trong tồ nhà và mọi
người cùng chạy về phía cầu thang để thốt nạn hoặc ra nơi cách xa khu vực bị
tác động của lửa, khói dẫn tới sự hoảng loạn, nhiều người sợ lửa khói nên nhảy
qua cửa sổ, ban cơng để thốt ra ngồi từ các tầng cao bất kỳ.
- Dưới tác động của đám cháy và thời gian cháy kéo dài một số kết cấu
xây dựng có giới hạn chịu Ịửa thấp sẽ giảm dần tính chịu lực bị biến dạng sụp
đổ. Q trình này cịn diễn ra nhanh hơn khi cháy các ngơi nhà có kết cấu xây
dựng bằng gỗ hoặc kim loại.
- Khi xảy ra cháy thì các cửa kính sẽ bị vỡ và rơi xuống gây thương vong
cho chiến sỹ chữa cháy.
- Phạm vi hoạt động của các chiến sỹ chữa cháy hẹp, phải mất nhiều thời
gian để nắm tình hình diễn biến của đám cháy, việc triển khai đội hình sẽ gặp
nhiều khó khăn hơn ở dưới mặt đất.
- Để dập tắt đám cháy nhà nhiều tầng và cao tầng thì phải sử dụng nhiều
lực lượng và phương tiện chuyên dùng.
-18-
- Để tổ chức cứu người bị nạn ở nhà cao tầng thì phải sử dụng tổng hợp
nhiều biện pháp và nhiều loại phương tiện, và phải sử dụng thiết bị chống khói
do nồng độ khói và sản phẩm cháy độc hại.
- Trong ngơi nhà có cả tầng hầm thì khi bị cháy sẽ gây khó khăn cho cơng
tác chữa cháy do các tầng hầm là nơi trông giữ xe ô tô, xe máy, xe đạp....
Đặc điểm của đám cháy khi xảy ra tại các phịng:
Tùy thuộc vào vị trí của từng tầng và số lượng chất cháy, sự phân bố chất
cháy, ban đầu đám cháy phát triển theo phương ngang, đám cháy nhanh chóng
lan ra tồn bộ tầng theo các liệu dễ cháy như: đồ dùng, vật liệu ốp lát, rèm... và
diện tích đám cháy lan rộng. Đồng thời đám cháy cũng phát triển theo phương
thẳng đứng, theo các vật liệu ốp lát, rèm cửa và theo hướng lan truyền xuống
tầng dưới do tàn lửa rơi xuống dưới do tàn lửa rơi xuống hoặc do cháy lan theo
vật liệu ốp lát liền các tầng. Tàn lửa không chỉ chỉ có khả năng gây cháy ở các
khu nhà xung quanh mà sẽ bay lên các tầng trên bằng nhiều đường khác nhau
gây ra các điểm cháy mới ở các tầng cách biệt đang cháy.
Khi xảy ra cháy ở một phòng nào đó trong cơ sở thì sau khoảng thời gian
ngắn, nhiệt độ trong gian phòng bị cháy, ở hành lang có thể lên rất cao, đồng
thời các sản phẩm cháy, khói và khí độc từ phịng bị cháy sẽ lan nhanh theo hành
lang, buồng thang, các cửa sổ ngoài bao trùm tồn bộ nhà. Thành phần của sản
phẩm cháy thốt ra sẽ có nồng độ nguy hiểm cao (các khí độc sinh ra từ đám
cháy như CO2, CO, SO2, NO2) sẽ đe dọa tính mạng và sức khỏe của con người
nếu như con người chưa kịp thốt ra ngồi.
Khi thời gian cháy kéo dài, nhiệt độ đám cháy tăng cao sẽ làm giảm giới
hạn chịu lửa cảu các cấu kiện xây dựng và có thể gây ra sụp đổ cấu kiện chịu lực
sụp đổ cơng trình. Khi cơng trình bị sụp đổ sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng
những người cịn mắc kẹt phía trên, nguy hiểm đến lực lượng chữa cháy và các
lực lượng khác.
Đặc biệt nguy hiếm đối với sức khỏe và tính mạng của con người đó là sự
tác động của khói, trong đó có chứa các sản phẩm phân hủy nhiệt độc hại. Ở
đám cháy nồng độ các bon ô xy luôn cao hơn giới hạn cho phép nhiều lần.
Trong một số trường họp ở đám cháy có sinh ra lưu huỳnh ơ xít giới hạn
nồng độ nguy hiểm đối với con người 0,05% (theo thể tích). HC1 trong khói có
tác động lớn tới thị giác và hệ thống hô hấp, đặc biệt làm tổn thương niêm dịch
của mắt và hệ thống hô hấp dẫn đến tử vong. Nitơ ơ xít cũng là một chất rất độc
và nguy hiểm đối với con người là 0,025% (theo thể tích). Hydroxianua là một
chất rất độc đối với con người và thường gặp ở các đám cháy có các chất cao
phân tử (chất dẻo). Hydroxianua khi hít phải sẽ ngăn chặn không cho oxy thấm
vào mô của tế bào trong cơ thể làm giảm sự hoạt động của tim gây khó thở, nếu
nồng độ từ 0,02% (theo thế tích) sẽ gây tử vong.
* Các biện pháp phòng ngừa.
- Các phương tiện chữa cháy phải để đúng nơi quy định; niêm yết các nội
quy, tiêu lệnh PCCC.
-19-
- Thường xuyên tự kiểm tra an toàn PCCC, bảo quản, bảo dưỡng và trang bị
bổ xung các phương tiện chữa cháy.
- Thường xuyên tuyên truyền, đôn đốc, nhắc nhở các cán bộ nhân viên chấp
hành tốt các nội quy, quy định an toàn PCCC.
- Tổ chức học tập, huấn luyện nghiệp vụ PCCC&CNCH cho cán bộ nhân
làm việc tại cơ sở.
- Tổ chức học và thực tập phương án chữa cháy.
- Quản lý chặt chẽ các nguồn nhiệt, nguồn lửa, chất dễ cháy.
- Tổ chức thực tập thoát nạn cho cán bộ nhân viên làm việc tại cơ sở.
VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ:
1. Tổ chức lực lượng: (7)
Cơ sở đã thành lập đội PCCC cơ sở gồm 40 người do ông Lê Tuấn Phi –
Trưởng phòng An ninh làm đội trưởng. Lực lượng PCCC cơ sở đã được tập
huấn và cấp chứng chỉ huấn luyện nghiệp vụ PCCC, có thể sử dụng thành thạo
các phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị tại cơ sở, đáp ứng yêu cầu tổ
chức công tác chữa cháy ban đầu và tổ chức cơng tác thốt nạn khi có sự cố
cháy, nổ xảy ra.
2. Tổ chức thường trực chữa cháy:
- Trong giờ làm việc có thể huy động tối đa: 30 người.
- Ngồi giờ làm việc có thể huy động tối đa: 05 người.
VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ: (8)
Tòa nhà Century Tower đã lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, đã lắp
đặt hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà và ngoài nhà; đã lắp đặt hệ thống
đèn chiếu sáng sự cố và đèn Exit chỉ dẫn lối thoát nạn tại khu vực hành lang
cầu thang bộ của các khối nhà. Các khu vực trong nhà trường đã trang bị các
bình chữa cháy xách tay và bình chữa cháy xe đẩy. Tại thời điểm kiểm tra hệ
thống báo cháy tự động không hoạt động, chưa duy trì cơng tác bảo trì, bảo
dưỡng định kỳ tồn bộ hệ thống theo quy định tại TCVN3890:2009.
STT
Chủng loại, phương tiện
chữa cháy
Đơn vị
tính
1
Bình bột chữa cháy MFZL4
Bình
2
Bình bột chữa cháy MFZL8
Bình
3
Bình khí chữa cháy MT3
Bình
4
Bình khí chữa cháy MT5
Bình
5
Đầu báo cháy khói
Đầu
-20-
Số
lượng
Vị trí bố trí
Ghi
chú
6
Đầu báo cháy nhiệt
Đầu
7
Máy bơm chữa cháy
Cái
8
Lăng, vòi chữa cháy
Cái
9
Đèn chiếu sáng sự cố, đèn
Exit chỉ dẫn thoát nạn
Cái
-21-
Tính năng, tác dụng của từng loại chất chữa cháy trong các loại bình chữa
cháy xách tay cụ thể như sau:
Bột chữa cháy:
- Là hợp chất hóa học, ở dạng bột mịn, kỵ ẩm, kỵ nước, nếu bị vón cục sẽ
khơng cịn tác dụng chữa cháy.
- Bột chữa cháy có 3 loại. Việc phân loại bột căn cứ vào tác dụng chữa
cháy đối với từng loại chất cháy:
+ Bột “BC” có thành phần chủ yếu là Natri cacbonat (NaHCO3) dập tắt
được đám cháy chất lỏng, khí cháy và thiết bị điện.
+ Bột “ABC” có thành phần chủ yếu là Amoni Photphat dập tắt được hầu
hết các đám cháy chất rắn, lỏng, khí cháy và đám cháy điện, thiết bị điện.
+ Bột “M” có thành phần chủ yếu là các muối của Bari, muối NaCO3,
NaCl được dùng để dập tắt các đám cháy kim loại tinh khiết.
- Bột chữa cháy hầu như khơng có hại đối với người, gia súc và cây cối.
- Bột chữa cháy có tính ăn mịn khi bị nhiễm nước, ẩm.
- Bột chữa cháy có 2 tác dụng chữa cháy:
+ Tác dụng kìm hãm phản ứng hóa học.
+ Tác dụng cách ly bề mặt chất cháy với oxy trong khơng khí và ngăn cản
hơi khí cháy xâm nhập vào vùng cháy
Khí CO2 chữa cháy:
- Là loại khí không cháy, không màu, không mùi và nặng hơn không khí.
- Trọng lượng riêng:
+ Ở trạng thái khí: 1,52g/l
+ Ở trạng thái lỏng ở 200C: 0,76g/l
+ Ở trạng thái rắn ở 56,6at: 1,53g/l
- CO2 là loại khí trơ, vì vậy rất khó phản ứng hóa học với các chất khác.
- CO2 dùng để chữa cháy thường được nén với áp suất cao trong các thiết
bị chứa và chuyển thành thể lỏng và khi thốt ra ngồi trở thành dạng tuyết, có
nhiệt độ -78,9oC.
- Tính độc của CO2 : ở nồng độ nhất định CO2 có thể gây ảnh hưởng tới
sức khỏe con người và gia súc: làm bỏng lạnh da, đứt niêm mạc mắt, gây đau
đầu, ù tai, thở gấp, thậm chí gây tử vong khi nồng độ CO2 có hàm lượng từ 610%.
- Khí CO2 có 2 tác dụng chữa cháy là:
+ Tác dụng chữa cháy cơ bản của CO2 là làm loãng hỗn hợp cháy: Khi
đưa vào vùng cháy, CO2 có tác dụng làm lỗng nồng độ hỗn hợp cháy xuống
dưới giới hạn nồng độ bắt cháy thấp của chất cháy, đám cháy sẽ bị dập tắt.
-22-
+ Tác dụng làm lạnh: Khi đưa CO2 ở dạng tuyết vào đám cháy (có nhiệt
độ -78,90C) sẽ có tác dụng thu nhiệt (làm lạnh) vùng cháy và chất cháy. Tuy
nhiên độ lạnh này chưa thể làm ngõng sự cháy, nên tác dụng làm lạnh của CO2
không phải là chủ yếu.
- Ứng dụng chữa cháy chủ yếu của CO2 là dùng để dập tắt các đám cháy
thiết bị điện, các đám cháy trong phịng thí nghiệm, các thiết bị kín, hầm tàu,
khoang hàng kín … khi chữa cháy trong phịng kín, nếu lượng CO2 đạt 30- 70%
thể tích đám cháy sẽ tắt, ví dụ: Meetan (CH4) - 30%; Etanon C2H5OH - 43%,
Ete (C2H5)2O – 46%, Etilen (C2H2) – 66%.
-23-
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất (9)
- Hồi 12 giờ 30 phút ngày x/y/20xx tại tầng hầm 1
- Chất cháy chủ yếu: nhựa, mút, cao su, xăng dầu…
- Nguyên nhân xảy ra cháy: Do 1 xe ôtô để tại vị trí tầng hầm rỏ rỉ xăng,
dầu gặp nguồn nhiệt bắt cháy sau đó cháy ra tồn bộ xe ôtô và cháy lan sang các
xe ôtô đỗ bên cạnh.
- Quy mơ, diện tích đám cháy: Thời gian đầu đám cháy chỉ diễn ra với
diện tích khoảng 20 m2 trong khu vực xảy cháy; nếu không được chữa cháy kịp
thời thì đám cháy có khả năng cháy lan sang các khu vực bên cạnh, khả năng
cháy ra toàn bộ khu để xe.
- Dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy:
khơng có người bị kẹt lại trong khu vực cháy.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy. (10)
- Người phát hiện thấy cháy nhanh chóng hơ hốn cho mọi người trong
nhà biết và báo ngay cho ban quản lý dự án, cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH và các đơn vị có liên quan.
- Nhanh chóng cắt cầu giao điện khu vực xảy ra cháy.
Ban quản lý Tịa nhà
- Chịu trách nhiệm chính trong việc chỉ huy các lực lượng PCCC cơ sở tổ
chức chữa cháy, cứu người mắc kẹt (nếu có).
- Phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH tham gia các hoạt động
cứu chữa và giải quyết vụ cháy.
Tổ thông tin
- Nhân viên trực tổng đài gọi điện thoại tới:
+ Lực lượng CS PCCC&CNCH theo số 114.
+ Trung tâm cấp cứu 115.
+ Cử người thường xuyên giữ liên lạc, đảm bảo thông tin liên tục.
Tổ bảo vệ, kỹ thuật
- Kiểm tra điện khu vực xảy ra cháy đó ngắt chưa. Kiểm tra sự hoạt động
của hệ thống chữa cháy tự động.
- Mở cửa, cổng vào tổ hợp để lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp triển
khai công tác cứu chữa và các lực lượng khác.
- Ra đón và hướng dẫn cho xe chữa cháy nhanh chóng tiếp cận vị trí cần
thiết, đồng thời thông báo nguồn nước cho lực lượng CS PCCC&CNCH biết
-24-
- Các khu vực đã bị nhiễm khói, khí độc thì phải sử dụng khẩu trang khăn
ướt, mặt trùm, mặt nạ phân phát cho mọi người và hướng dẫn cách sử dụng để
thốt ra khỏi vùng có khói, khí độc.
- Sau khi đám cháy được dập tắt cơ sở phải cử người phối hợp với các cơ
quan chức năng tiến hành bảo vệ hiện trường vụ cháy và phối hợp với các cơ
quan chức năng trong công tác giải quyết vụ cháy.
Tổ di chuyển tài sản và hướng dẫn thoát nạn
- Hướng dẫn cho mọi người hãy bình tĩnh suy xét, nhanh chóng di chuyển
hết ra bên ngồi khu vực cháy theo lối cửa chính. Nếu ai đó gặp khó khăn trong
q trình di chuyển hãy nhanh chóng bằng mọi cách đưa họ ra khỏi khu vực
nguy hiểm. Trong trường hợp khu vực cửa, lối di chuyển có nhiều khói thì
hướng dẫn cho mọi người sử dụng khăn ẩm, khẩu trang ẩm bịt vào mũi để thở
và hạ thấp trọng tâm khi di chuyển hoặc bò
- Tập trung hỗ trợ di chuyển tài sản.
- Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy chữa cháy.
Tổ chữa cháy
- Lực lượng PCCC cơ sở nhanh chóng sử dụng ngay số phương tiện chữa
cháy tại chỗ (bình bột chữa cháy MFZ 4, MFZ8), họng nước chữa cháy trong
nhà để phun vào đám cháy nhằm nhanh chóng dập tắt ngọn lửa. Nên 02 người
cùng một lúc thao tác phun chất chữa cháy vào nơi ngọn lửa đang lan mạnh nhất
để ngăn chặn cháy lan đợi lực lượng chuyên nghiệp đến. Có thể phun trực tiếp
lên tồn bộ diện tích cháy, đám cháy sẽ nhanh chóng được khống chế và dập tắt
nếu diện tích đám cháy cịn nhỏ. Nên tập trung ngay một lượng phương tiện
chữa cháy tại chỗ về gần đám cháy, làm sao để đảm bảo cho việc phun chất chữa
cháy vào đám cháy được liên tục thì mới có hiệu quả. Tránh tình trạng phun chất
chữa cháy khơng liên tục vào đám cháy ngọn lửa sẽ bùng phát trở lại dẫn tới
hiệu quả chữa cháy khơng ca.
- Nhanh chóng di chuyển tài sản ra nơi an toàn, ngăn chặn cháy lan.
Tổ cứu thương
- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ cứu thương để làm nhiệm vụ sơ cấp cứu khi
có yêu cầu.
Tổ hậu cần
Đảm bảo công tác hậu cần nếu thời gian chữa cháy kéo dài và có biện
pháp khắc phục hậu quả khi đám cháy được dập tắt.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy. (11)
-25-