Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Khai thác nguồn lợi tự nhiên và ương nuôi cá chình giống tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.03 KB, 6 trang )

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

KHAI THÁC NGUỒN LỌI TỤ NHIÊN VÀ LĨD1XIG MI
CÁ CHÌNH [Anguilĩa sp.] GIỐNG TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Thức Tuấn1, Lê Minh Hải1,

Trương Thị Thành Vinh1, Nguyễn Thị Thanh1, Hồng Văn Duật12
TĨM TẮT
Cá chình là nhóm đối tượng ni kinh tế nhưng nguồn giống hiện phụ thuộc vào khai thác tự nhiên và ngày
càng suy giảm. Tại Việt Nam hiện nay, nghề khai thác cá chình trắng (Glass eel) đé ương lên cá chinh đen
(Elver eel) làm giống khá phổ biến tại các tỉnh như Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa... Nghiên cứu này đã
xác định được mùa vụ, ngư cụ khai thác và cơ cấu thành phần loài từ nguồn giống tự nhiên tại các tỉnh vùng
Nam Trung bộ, đồng thời cung cấp các thông tin kỹ thuật trong ương ni từ cá bột - giai đoạn chình trắng
(Glass eel) lên cá giống - giai đoạn cá chình đen (Elver eel) như cơ cấu loài, các giai đoạn và thời gian ương
nuôi, tỷ lệ sống và thức ăn được sử dụng trong quá trình quá trình ương giống.

Từ khóa: Cá chình trắng, cá chình đen, cá chình hoa, cá chình mun, cá chình Nhật, nguồn lọi giống, ưong
ni cá chình giống, Việt Nam.
1. ĐẶT VÁN ĐỀ

Cá chình là nhóm đối tượng thủy sản có giá trị
kinh tế cao. Tuy nhiên, nguồn lọi trong tự nhiên ngày
càng suy giảm nên các lồi cá chinh hiện đều có tên
trong Sách Đỏ Việt Nam, ở các mức R và vu [1]. Đây
là nhóm cá phân bố rộng, thích nghi vói nhiều điều
kiện sống khác nhau. Theo Arai và cộng sự (1999),
vòng đời cá chình thuộc giống Anguilla trải qua nhiều
giai đoạn trong quá trình di cư. Cá chình bố mẹ di cư ra
biển khơi để đẻ trứng. Trứng nở thành ấu trùng dạng lá
(Leptocephalus) rồi theo dòng hải lưu bơi dần vào các
của sông, chuyển sang giai đoạn cá chinh trắng (glass


eel), rồi di cư sâu vào vùng sông nước ngọt, trải qua các
giai đoạn cá chình đen (Elver eel) và cá chình vàng
(Yellow eel). Khi cá chình trưởng thành, chuẩn bị sinh
sản, chúng lại di cư dần ra biển khơi [2].
Theo Nguyễn Hữu Phụng (2001), ở Việt Nam cá
chinh giống Anguilla có 5 lồi, gồm: cá chinh Phi (A.
nebulosa McClelland, 1844), cá chinh Nhật (A.
yapơ/hca Temminck và Schlegel, 1846), cá chình Hoa
(A. marmorata Quoỵ và Gaimard, 1824), cá chình
Cêlêbet (A. celebensis Kaup, 1856) và cá chình An
Độ (A. bicoỉor plciflca Schmiủt, 1928) [4], Tuy nhiên,
Hoàng Đức Đạt và cs. (2006) chỉ xác định được 3 lồi
cá chình thuộc giống Anguilla có mặt ở Việt Nam là
cá chinh Hoa, cá chinh Mun và cá chình Nhọn (A.

malgumora Kaup, 1856) [5]. Một số nghiên cứu đã
cho thấy có sự suy giảm về lượng khai thác cá chinh
đen (Elver eel) trên thực tế. Điều này cho thấy
nguồn lọi cá chinh giống có sự suy giảm khơng chỉ
về sản lượng mà cả về tính đa dạng lồi trong giống
Anguilla,
Cá chình trẳne (glass eel)
Giai đoạn mới dạt vào cứa sịng
Cá chinh lã (leptocephalus)
Trơi bi động theo hái hru

ĐẠI DƯƠNG
Trứng cá chinh trơi nói
ớ Đại dương


'cá chinh đen (elver)
Cá gióng đi sâu vào nước ngọt

LỤC ĐỊA
Cổ chinh vãng
(yellow eel)
Giai đoạn sống làu dài ở nước ngọt

Biên thái, giao phôi, đẽ trứng

Câ chinh bạc (silver eel)
Ờ cửa sơng chuấn bị đi đẽ

Hình 1. Sơ đồ mơ tả vịng đời của cá chinh (Anguilla)
trong tự nhiên [3]
Nghề ni cá chinh ở Việt Nam bắt đầu từ các
tỉnh Bình Định và Phú Yên vào đầu những năm 2000
[3], Các hình thức ni gồm ni trong lồng, trong
ao hoặc bể xi măng vói thức ăn chính là cá tạp, tơm
tép. Nguồn giống ban đầu chủ yếu là cá chình đen cỡ
lớn khai thác tự nhiên ở ngay các địa phương này.
Hiện nay, nghề ni cá chình thương phẩm phát
triển khá rộng khắp trong cả nước. Tuy nhiên, do
nhu cầu con giống ngày một cao, lại phụ thuộc hồn

1 Viện Nơng nghiệp và Tài nguyên, Trường Đại học Vinh
2 Viện Nghiên cứu Ni trồng thủy sản 3
*Email:

90


tồn vào khai thác tự nhiên, cá chình giống cỡ lớn
(Elver eel) khơng thể đáp ứng đủ. Từ sau năm 2005,
nghề khai thác cá chình trắng (bột) và ương lên

NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ 2 - THÁNG 8/2021


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

thành cá chinh đen (Elver eel) bắt đẩu phát triển và
ngày càng phát huy hiệu quả. Thông thường, ương
cá chinh trắng trong bể xi mãng, sau 6 - 8 tháng thì
đạt cỡ giống Elver eel [3]. Mơ hình ương giống cá
chình trong các ao đất lót bạt ngoài trời cũng đã được
sử dụng. Tuy nhiên do chưa kiểm sốt được các yếu
tố mơi trường và dịch bệnh nên mơ hình này cho tỷ
lệ sống khơng cao (khoảng 30%) và cá thường không
đồng đều nên hiệu quả kinh tế đạt thấp [6], Các tỉnh
tiêu biểu cho nghề khai thác và ương ni giống cá
chình tại Việt Nam có thể kể đến như Bình Định,
Phú n, Khánh Hịa,...

Một số nghiên cứu khác nhằm xác định nguồn
lọi, mùa vụ và địa điểm xuất hiện cá chình trắng
trong tự nhiên và xây dựng quy trình ương ni
giống cũng đã được triển khai, như nghiên cứu của
Phan Thanh Việt (2011) tại Bình Định [8] và Nguyễn
Duy Nhất (2012) tại Quảng Ngãi [9], cùng với các
nghiên cứu của Viện Nghiên cứu NTTS III kết họp

với Công ty TNHH Nuôi trồng Thủy sản Vạn Xuân ở
Khánh Hòa đã cung cấp phần nào về hiện trạng khai
thác nguồn lợi giống cá chình, đồng thời góp phần
nâng cao hiệu quả trong khai thác nguồn giống cá
chinh tự nhiên và góp phần hồn thiện quy trình
ương giống của chúng. Để khái quát lại tình hình
khai thác cá giống tự nhiên và ương giống cá chinh
tại Việt Nam hiện nay, đã thực hiện nội dung nghiên
cứu này. Đây là một trong những kết quả thuộc đề tài
KHCN cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam với mã
số: B2019-TDV-05.
2. VẠT UỆU VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN cúu

2.1. Phạm vi nghiên cứu
Bảng 1. Các địa phương và vùng nghiên cứu
Tỉnh khảo sát
Các địa điểm
1. Sơng Cơn
2. Đầm Trà Ơ
Bình Định
3. Trại cá chình của ơng Phan
(1)
Thanh Việt
1. Sơng Đà Rằng
Phú Yên
2. Sông Kỳ Lộ
3. Sông Ba
(2)
1. Viện Nghiên cứu NTTS 3
Khánh Hịa

(Nha Trang)
2. Cơng ty TNHH Thủy sản Vạn
(3)
Xn (Cam Lâm, Khánh Hòa)

Thời gian nghiên cứu: 1/2019 - 12/2020.

Đối tượng nghiên cứu: Các lồi cá chình thuộc
giống Anguilla được khai thác và ương nuôi tại địa
bàn nghiên cứu.
Địa điểm nghiên cứu: Tình hình khai thác nguồn
lọi cá chình trắng và ương giống cá chình được thực
hiện tại các tỉnh đại diện vùng Nam Trung bộ như
Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa.

2.2. Phương pháp nghiên cứu
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương
pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và phương
pháp điều tra qua phiếu (QS) của Groves và cộng sự,
2004 [10],

Phỏng vấn các chuyên gia (các nhà nghiên cứu
khoa học, quản lý nhà nước) và các hộ ni, hộ khai
thác và thu gom cá chình giống bằng bộ phiếu đã
được chuẩn hóa.
Các thơng tin chính được điều tra bao gồm: mùa
vụ khai thác, cỡ cá khai thác, ngư cụ và hình thức
khai thác, thời điểm khai thác, lồi khai thác, tình
hình nguồn lợi khai thác, phương thức bảo quản và
thu gom, vận chuyển cá chình giống sau khi khai

thác.

Tiến hành các đợt thu mẫu trực tiếp các giai
đoạn cá chình Glass eel và Elver eel cùng ngư dân
bằng các ngư cụ thường dùng theo thòi vụ đã điều
tra.
Khảo sát và theo dõi trực tiếp quy trinh ương
nuôi cá chinh từ giai đoạn cá bột (Glass eel) lên cá
chình đen (Elver eel) tại trại giống thuộc Cơng ty
TNHH Thủy sản Vạn Xn (Khánh Hịa) và trại
giống của ơng Phan Thanh Việt tại Bình Định. Các
thơng tin thu thập như quy trinh nuôi, mùa vụ, quản
lý thức ăn và mơi trường, thịi gian ni, tỷ lệ sống,
sự tăng trưởng của cá chình trong thời gian ương
giống.

Số lượng mẫu điều tra được tính tốn ngẫu nhiên
bằng hàm phân bố ngẫu nhiên Rand trong MS Excel
2010. Phương pháp thống kê mô tả được áp dụng để
xử lý số liệu của nghiên cứu trên phần mềm MS
Excel 2010.
3. KẾT QUÀ NGHIÊN cuu

3.1. Tình hình khai thác nguồn lọi cá chình
giống

3.1.1. Thời vụ khai thác chình trắng (Glass eel)

NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nông thôn - KỲ 2 - THÁNG 8/2021


91


KHOA HỌC CƠNG NGHỆ

Ở Việt Nam, cá chình phân bố nhiều ở các tỉnh
miền Trung như Khánh Hòa, Phú Yên, Binh Định,
Hà lình, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, Quảng Ngãi, các
tỉnh khác ở phía Bắc và phía Nam có phân bố nhưng
khơng nhiều. Khu vực cá chình bơng phân bố nhiều
và có ý nghĩa kinh tế trong khai thác tự nhiên tập
trung ở các tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hịa. Theo
Vũ Văn Phú (1995) cá chinh bơng tập trung nhiều ở
khu vực này có thể vì biển ở đây có các dịng hải lưu
chạy sát vào bờ tạo điều kiện thuận lợi cho các ấu thể
từ vùng biển mà cá đẻ trúng tiếp cận vào sát bờ.
Đồng thòi khu vực này có nhiều vũng, vịnh, đầm phá
nước lợ, là môi trường chuyển tiếp phù họp cho cá
Địa điểm

Tháng 10

Tháng 12

con xâm nhập vào các cửa sông để đi chuyển lên các
sông, suối, ao, hồ.
Qua điều tra, nuôi thưong phẩm cá chinh bằng
nguồn giống ưong ni từ cá chình trắng lên cho
hiệu quả nuôi thương phẩm tốt hon so vói nguồn
giống cá chinh đen (Elver eel) khai thác tự nhiên

hoặc nguồn giống nhập về khơng rõ nguồn gốc. Vì
thế tại Việt Nam hiện nay, các hộ ngư dân chủ yếu
tập trung vào việc khai thác cá chình trắng ở các
vùng hạ lưu sông, cửa sông và đập. Mùa vụ khai thác
cá chình trắng tại Phú n và Khánh Hịa được thể
hiện trên hình 2.

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 5

Tỉnh Phú Yên

Tỉnh Khánh Hòa

Thòi gian khai thác

Thời gian khai thác tốt nhất

Hình 2. Mùa vụ khai thác cá chình trắng tại Phú n và Khánh Hịa
Hình 2 cho thấy mùa vụ khai thác cá chinh trắng thấy có sự khác biệt nhất định về mùa vụ khai thác
tại Phú Yên và Khánh Hòa được bắt đầu từ tháng 10 cá chinh trắng (chình bột) giữa các địa bàn khác
năm trước và kết thúc vào tháng 5 năm sau. Trong nhau tại Việt Nam. Điều này có thé do khoảng cách
đó, tại tỉnh Phú Yên mùa khai thác rải rác từ tháng 10 và vị trí các bãi đẻ của cá chình ngoài khơi, hướng
năm trước đến tháng 5 năm sau nhưng cao điểm là từ hải lưu, hướng gió, thủy triều và điều kiện di cư vào
tháng 1 đến tháng 2 hàng năm. Tại tỉnh Khánh Hịa, sơng ở các địa bàn có sự khác nhau.

mùa vụ khái thác thường từ tháng 1 đến tháng 5, rộ
nhất là từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm. Từ đó cho

3.1.2. Ngư cụ và thời điểm khai thác cả chình
trắng

Bảng 2. Ngư cụ và sử dụng ngư cụ trong khai thác cá chình trắng tại Việt Nam
Loại ngư cụ
_________________ Cấu tạo và sử dụng_______________
Bây lưới vòng (Fyke net)
* Khung bẫy được làm bằng sắt trịn và được bao phủ bỏi
lưới có kích thước mắt lưới nhỏ.
* Lưới có đường kính khoảng 1,6 m, dài 12 - 30 m và trước
miệng có 2 cánh lưới dẫn, mỗi cánh dài khoảng 5 - 10 m.
* Đặt bẫy ở giữa sông, dang cánh sang hai bên vào lúc
khoảng 5 giờ chiều và thu bẫy vào khoảng 4 giờ sáng.

Bây lưới rào (Fence net)

92

* Khung bẫy được làm bằng sắt tròn, đường kinh bẫy
khoảng 50 cm và có miệng nhỏ ở giữa. Có 2 cánh lưới dẫn,
mỗi cánh dài khoảng 1,5 m.
* Đặt lưới ở các sông vào khoảng 5 giờ chiều, thu bẫy vào
khoảng 10 giờ đêm

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN - KỲ 2 - THÁNG 8/2021



KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
Lưới xúc (Scoop net)

* Lưới xúc có hình tam giác, khung được làm bằng các
thanh gỗ hoặc mét và được phủ bằng lưới có kích thước mắt
lưới nhỏ.
* Lưới được đặt ở cửa sông và hạ lưu các đập ở cửa sông từ
khoảng 6 giờ chiều đến 2 giờ sáng.

Lưới vây nhỏ (Small seine net)

* Lưới được làm bằng hai thanh gỗ và một tấm lưới có kích
cỡ mắt lưới nhỏ, do hai người vận hành.
* Thường dùng kéo ở hạ lưu của đập vùng cửa sông, từ
khoảng 6 giờ chiều đến 2 giờ sáng

Các tổ nhử kết họp vợt lưới (FADs)

• Làm tổ bùi nhùi từ cành cây (sơng Kỳ Lị) và rong cỏ
(sơng Ba)
• Dùng vọt lưới nhỏ để vớt cá chinh kính ẩn náu dưới tổ bùi
nhùi.
• Đặt ở hạ lưu của các đập, hoạt động hai lần mỗi ngày (từ 3
giờ chiều đến 5 giờ chiều và từ 5 giờ sáng đến 8 giờ sáng).

Theo Chu Văn Công (2010), ngư cụ đánh bắt cá
chình giống là lưới xúc, đăng, lưới trữ, te, v.v...[7].
Kết quả khảo sát đã cho thấy, nhiều ngư cụ khai thác
cá chình trắng từ các nước lân cận như Trung Quốc
và Philipin,... cũng đã được ngư dân Việt Nam du

nhập vào sử dụng khá phổ biến. Cách khai thác, thòi
điểm và vị trí khai thác phụ thuộc vào loại ngư cụ và
kinh nghiệm của ngư dân.
Bảng 2 cho thấy, các ngư cụ như bẫy lưới vòng
và bẫy lưới rào vốn có xuất xứ từ các nước khác như
Trung Quốc, Thái Lan và Philipin, còn lại là các ngư
cụ khai thác cá chình truyền thống tại Việt Nam. Vị
trí khai thác cá chình trắng nằm ở vùng hạ lưu các
con sơng. Thòi gian đánh bắt thường từ cuối chiều
đến rạng sáng hơm sau, tập trung vào ban đêm.

3.2.

Tình hình ưong ni cá chình giống

3.2.1. Cơ cấu đàn giống khai thác tự nhiên khi
đưa vào ương nuôi
Qua điều tra cho thấy, rất khó phân biệt các lồi
cá chinh trong giai đoạn cá bột. Sau một thịi gian
ưong ni mói có thể phân biệt được. Với các đàn cá
chình trắng được khai thác tự nhiên được thu gom về
ưong nuôi tại Binh Định và Khánh Hòa trong thòi
gian khảo sát, chỉ phát hiện được 2 loài là cá chinh
hoa (A. marmorata) và cá chình mun (A. bicolor), với

Cá chinh sau khi vớt được lọc sạch bằng rổ lọc
có mắt lưới lọc vừa đủ để cá thốt ra ngồi. Dùng túi
nilon 2 lóp dung tích 15 lít, mỗi túi đóng tối đa 2 - 3
kg cá với 5 lít nước, cho thêm một ít nước đá trực tiếp
để duy trì nhiệt độ từ 18 - 20°C trong quá trinh vận

chuyển để nâng cao tỷ lệ sống của cá.
Tùy thuộc mỗi địa phưong mà dụng cụ đánh bắt
cá chình giống được ưa thích sử dụng có sự khác
nhau. Các tổ nhử kết hợp vợt lưới (FADs) và lưới vây
nhỏ (Small seine net) được sử dụng nhiều ở Phú Yên
và Bình Định. Tuy nhiên, các ngư cụ mói được du
nhập như bẫy lưới vịng (Fyke net) và bẫy lưới rào
(Fence net) thường chiếm ưu thế về năng suất, do đó
ngày càng được ưa chuộng hon.

Hình 3. Cơ cấu các đàn cá được ương ni tại Bình
Định và Khánh Hịa
Hình 3 cho thấy, thành phần lồi của cá chình
được ni, trong đó cá chình hoa (A. marmorata)
chiếm tói khống 96%, cá chình mun (A. bicolor
Pacifica? chỉ chiếm khoảng 4%. Kết quả nghiên cứu
này cũng phù họp vói những đánh giá gần đây của
Trung tâm Phát triển Thủy sản Đơng Nam Á [10,

NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NƠNG THÔN - KỲ 2 - THÁNG 8/2021

93


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

11], Qua khảo sát thực tế, cá chình Nhật Bản (A.
japonica) cũng có xuất hiện trong các đàn giống
ưong ni nhưng vói tần suất rất thấp và chủ yếu có
ở các trại ni có nguồn giống nhập ngoại.

3.2.2. Sự tăng trưởng và tỷ lệ sống theo giai đoạn
ưong giống cá chình

Khảo sát tại trại cá chinh thuộc Cơng ty Vạn
Xn (Khánh Hịa) và trại ưong giống cá chinh tại
Bình Định cho thấy, tốc độ tăng trưởng cá chình hoa
A. marmoratatư cá bột lên đến cá thưong phẩm
(khoảng 1 kg) kéo dài, thường phải mất tói 2,5 năm
(30 tháng). Cá chỉ lớn nhanh từ sau khoảng 1,5 năm
(18 tháng) ưong nuôi.
Bảng 3. Tỷ lệ sống và thời gian ương giống cá chình
hoa trong bể ương
Chình
Giai đoạn
5-50
50->100
trắng - 5
ương
g/con
g/con
g/con
Thời gian
ương (tháng)
Tỷ lệ sống
(%)

4-6

6-7


7-8

65-75

75-85

80-90

Bảng 3 cho thấy quy trình ương giống thường
chia làm 3 giai đoạn: ương cá bột lên cá hương (Glass
eel - 5 g/con, 4-6 tháng); ương cá hương lên giống
nhỡ (5 g/con - 50 g/con, 6-7 tháng); và ương cá
giống nhỡ lên giống lớn (>100 g/con, 7-8 tháng).
Hoặc cũng có thể ương từ cá hương lên thẳng cỡ
giống lớn (>100 g/con). Các giai đoạn khác nhau
thường có tỷ lệ sống khác nhau, cỡ cá càng lớn thì tỷ
lệ sống càng cao do cá đã khỏe và thích nghi tốt với
điều kiện nuôi hơn. Tỷ lệ sống ương từ cá chinh
trắng lên cỡ giống lớn (>100 g/con) đạt khoảng 35 45%.
ơ một số trại giống khác, việc phân chia giai
đoạn ương ni giống có thể được chia nhỏ hơn.
Chẳng hạn: chình trắng (chình bột) - 1 g/con; 1
g/con - giống nhỡ 50 g/con, rồi đem ra nuôi thương
phẩm. Qua điều tra tại các trại ương giống, các loài
cá chình khác nhau có đặc điểm tăng trưởng khác
nhau: giai đoạn nhỏ (< 50 g/con), tốc độ tăng trưởng
của các loài theo thứ tự giảm dần từ A japonica, A.
bicolorVacịẫca đến A. marmoratar, giai đoạn lớn hơn
(>50 g/con), tốc độ tăng trưởng của lồi A.
marmorata nhanh nhất sau đó lần lượt là loài A

bicolor Pacifica và loài A japonica. Điều này phụ
thuộc vào đặc tính sinh học của mỗi lồi, nhất là kích

94

thước tối đa của các lồi cá chinh này. Kết quả khảo
sát này cũng phù họp vói các kết quả nghiên cứu
trước đó của Phan Thanh Việt, 2010 [8], Nguyên Duy
Nhất, 2012 [9] và Hoàng Văn Duật, 2015 [3],
3.2.3.

Thức ăn trong ưong giống cá chình

Trong ni trồng thủy sản, thức ăn đóng vai trị
quan trọng và chiếm khoảng 40-60% tổng chi phí trong
cơ cấu giá thành. Thức ăn cá chinh thường có hàm
lượng protein khoảng 45%, lipid 3%, cellulose 1%, calci
2,5%, phosphor 1,3% và muối khoáng, vi lượng,
vitamin lượng thích họp [3]. Hệ số chuyển đổi thức
ăn (FCR) khi cho ăn hồn tồn bằng thức ăn cơng
nghiệp ở cá chinh châu Âu {Anguilla anguilla) là 1,8 2,0; cá chình úc (Anguilla australis) là 1,5 - 2,1. FCR
phụ thuộc vào lồi cá ni, lứa tuổi và chất lượng của
thức ăn [7].
Thực tế điều tra cho thấy, thức ăn ương giống cá
chình được sử dụng chủ yếu từ nguồn cá tạp, chiếm
95-98% (trung bình 96,4%) và chỉ 2-5% (trung bình
3,6%) là thức ăn công nghiệp. Thức ăn công nghiệp
dạng viên nổi đã được sản xuất và sử dụng cho ương
nuôi cá chình nhưng chưa nhiều, vói tỷ lệ bột cá
khoảng 70-75%, tinh bột 20-25% và một ít vi lượng,

vitamin.

Hình 4. Cơ cấu thức ăn trong ương giống cá chình hoa
4. KÉT LUẬN

Cá chinh trắng (Glass eel) được khai thác tự
nhiên tại Phú Yên và Khánh Hòa rải rác từ tháng 10
năm trước đến tháng 5 năm sau, tập trung vào các
tháng 1, 2, 3 hàng năm. Các địa bàn khác nhau có sự
chênh lệch nhất định về mùa vụ khai thác cá chinh
trắng. Các ngư cụ khai thác thường dùng là: bẫy lưới
vòng, bẫy lưới rào, lưới xúc, lưới vây nhỏ, tổ nhử kết
họp vợt lưới.

Cơ cấu đàn giống khai thác tự nhiên khi đưa vào
ương ni tại Bình Bịnh, Phú Yên và Khánh Hòa chủ
yếu là cá chinh hoa (A. marmoratá), chiếm khoảng
96%, cá chinh mun (A bicoloA chỉ chiếm khoảng 4%,
các lồi khác xuất hiện vói tần suất khơng đáng kể.

NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ 2 - THÁNG 8/2021


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Thời gian ương trong bể từ cỡ cá chinh trắng
lên cỡ 5 g/con cần 4-6 tháng, tỷ lệ sống đạt 65 75%; giai đoạn 5-50 g/con cần 6 - 7 tháng, tỷ lệ sống
đạt 75 - 85%; giai đoạn 50 - 100 g/con cần 7-8
tháng, tỷ lệ sống đạt 80 - 90%. Thức ăn chủ yếu là cá
tạp (96,4%) và một phần thức ăn công nghiệp (3,6%).

TÁI LIÊU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). Sách Đỏ
Việt Nam, phần I - Động vật, Nhà xuất bản Khoa học
- Tự nhiên và Công nghệ.

2. Arai, T., Aoyama, J., Limbong, D. &
Tsukamoto, K. (1999). Species composition and
inshore migration of the tropical eels Anguilla spp.
recruiting to the estuary of the Polgar River,
Sulawesi Island. Mar Ecol Prog Ser 188: 299-303.
3. Hoàng Văn Duật và cộng sự (2015). Nghiên
cứu ảnh hưởng của hàm lượng enzym khác nhau
trong thức ăn tổng họp lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, hệ
số tiêu hoá của cá chình hoa (Anguilla marmorata)
giai đoạn giống, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT,
ISSN 1859-4581, tháng 2/2015, trang 95-100, 2015.
4. Nguyền Hữu Phụng, 2001. Động vật chí Việt
Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 39 - 52.10.
5. Hoàng Đức Đạt và cộng sự (2006). Điều tra
nguồn lọi cá chình (Anguila) ở các tỉnh miền Trung.
Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ
Thủy sản, 2006.

6. Nguyên Chung, 2008. Kỹ thuật ni cá chình
thươngphẩm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

7. Chu Văn Công, 2008. Báo cáo Hội nghị ương
ni cá chình. Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản
III.

8. Phan Thanh Việt, 2010. Nghiên cứu khai thác,
ương nuôi cá chình bơng giống từ cả bột. Tạp chí
Khoa học Cơng nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ
Binh Định.
9. Nguyễn Duy Nhất (2012). Báo cáo đề tài “Thực
nghiệm quy trình cơng nghệ ương cá chình bột
(Anguilla marmorata) lên cá chình giống tại Quảng
Ngãi'.
10. Groves, R. M., Fowler, F. J., Couper, M. p.,
Lepkowski, J. M., Singer, E., & Tourangeau, R.
(2004). Survey Methodology. Hoboken, NJ: Wiley.

11. Muthmainnah, D., Honda, s., Suryati, N. K.
& Prisantoso, B. I. (2016). Understanding the
Current Status of Anguillid Eel Fisheries in
Southeast Asia. In: Fish for the People. Vol.14 No. 3
(2016), Southeast Asian Fisheries Development
Center, Bangkok, Thailand; pp 19-25.
12. Ni Komang Suryati, Yanu Prasetiyo
Pamungkas, and Dina Muthmainnah (2019).
Addressing the Issues and Concerns on Anguillid Eel
Fisheries in Southeast Asia, Fish for the People,
Vol. 17 No. 1 (2019), Southeast Asian Fisheries
Development Center, Bangkok, Thailand; pp 19-25.

EXPLOITING NATURAL FRY RESOURCES AND HATCHING EELS {ANGUILLA SP.) IN VIETNAM
Nguyen Thue Tuan1, Le Minh Hai1,
Truong Thi Thanh Vinh1, Nguyen Thi Thanh1, Hoang Van Duat2
1 Vinh University
2 Research Institute for Aquaculture 3


Summary
Eels are the target group for economic farming, but the source of fingerlings is currently dependent on wild
capture while this resource is in decline. In Vietnam today, fishing for eels in the glass eel stage for rearing
to the elver eel stage is quite popular in provinces such as Binh Dinh, Phu Yen, Khanh Hoa, etc. Illis study
has identified the season and fishing gear for exploiting natural seed resources in the provinces of South
Center. On the other hand, this study also provides technical information in rearing from glass eel stage to
elver eel stage such as: species structure, rearing phases and rearing time, survival rate, and feed structure
used in the rearing periods.
Keywords: Glass eel, elver eel, A. marmorata, A. bicolor, A. japonica, natural resource, glass eel rearing,
Vietnam.

Người phản biện: TS. Bùi Thế Anh
Ngày nhận bài: 5/4/2021
Ngày thông qua phản biện: 6/5/2021
Ngày duyệt đăng: 13/5/2021

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nịng thơn - KỲ 2 - THÁNG 8/2021

95



×