Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tài liệu NGHIỆP vụ CÔNG tác cán bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.31 KB, 33 trang )

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM

NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ


1. Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ
2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
3. Công tác quy hoạch cán bộ
4. Công tác bổ nhiệm cán bộ
5. Công tác luân chuyển, điều động cán bộ
6. Công tác quản lý và đánh giá cán bộ
7. Chính sách cán bộ


1. Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ
a. Tầm quan trọng xây dựng tiêu
chuẩn cán bộ
- Góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ
đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng.


b. Căn cứ xây dựng tiêu chuẩn
- Căn cứ quan điểm, nguyên tắc chủ nghĩa Mac
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm
của Đảng ta về cán bộ và tiêu chuẩn cán bộ
- Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng
từng thời kỳ.
- Căn cứ vào từng chức danh cán bộ để xác
định tiêu chuẩn cán bộ.




c. Nội dung xây dựng tiêu chuẩn cán bộ
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
- Năng lực thực tiễn
- Uy tín
- Sức khỏe
- Chiều hướng, triển vọng phát triển


2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ
a. Khái niệm
- Đào tạo: là q trình truyền thụ, tiếp nhận có
hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy
định của từng cấp học, bậc học gắn với việc
cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân.
- Bồi dưỡng: là hoạt động trang bị, cập nhật,
bổ sung, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm
việc.


b. Mục tiêu
- Phát triển năng lực làm việc của
cán bộ và nâng cao khả năng thực
hiện công việc thực tế của cán bộ.
- Giúp cán bộ luôn phát triển để có
thể đáp ứng được nhu cầu nhân lực
trong tương lai của tổ chức.



b. Mục tiêu
- Giảm thời gian học tập, làm quen
với công việc mới của cán bộ do
thuyên chuyển, đề bạt, thay đổi
nhiệm vụ và đảm bảo cho họ có khả
năng làm việc nhanh chóng và tiết
kiệm.


c. Nội dung
- Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách pháp
luật Nhà nước.
- Quản lý hành chính nhà nước
- Quốc phòng, an ninh


c. Nội dung
- Chuyên môn nghiệp vụ và các
kỹ năng nghề nghiệp
- Ngoại ngữ, tin học


d. Nhiệm vụ
Gồm 4 thành tố cơ bản
- Xác định nhu cầu
- Lập kế hoạch
- Thực hiện kế hoạch

- Đánh giá


3. Công tác quy hoạch cán bộ
a. Khái niệm
- Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý: là công
tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức, có
tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản
lý, đưa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng, tạo nguồn các chức danh lãnh đạo,
quản lý, đáp ứng nhiệm vụ chính trị trước mắt
và lâu dài của từng địa phương, cơ quan, đơn
vị và của đất nước.


b. Mục tiêu
- Tạo sự chủ động, có tầm nhìn chiến
lược trong cơng tác cán bộ.
- Bảo đảm tính kế thừa, phát triển
của đội ngũ cán bộ, khắc phục tình
trạng hụt hẫng đội ngũ cán bộ lãnh
đạo quản lý.


b. Mục tiêu
- Giữ vững đoàn kết nội bộ và sự ổn định
chính trị.
- Chuẩn bị từ xa đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
quản lý vững vàng về chính trị, trong
sáng về đạo đức, thành thạo về chuyên

môn, nghiệp vụ, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


c. Quy trình xây dựng
quy hoạch cán bộ
- Bước 1: Phát hiện, giới thiệu nguồn
- Bước 2: Lấy ý kiến tại HN cán bộ chủ
chốt
- Bước 2: Tổ chức lấy ý kiến tại Hội nghị
Ban Chấp hành
- Bước 3: Cấp có thẩm quyền quyết định
quy hoạch cán bộ ra quyết định


4. Công tác bổ nhiệm cán bộ
a. Khái niệm
- Bổ nhiệm cán bộ: là việc cấp có thẩm
quyền thực hiện theo những trình tự, thủ tục
quy định để giao một chức vụ, chức danh
lãnh đạo, quản lý theo pháp luật hoặc điều lệ
của tổ chức, đơn vị quy định cho một người
thỏa mãn các tiêu chuẩn, điều kiện của chức
vụ, chức danh đó đảm nhận có thời hạn.


b. Nguyên tắc
- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán
bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.
- Cấp ủy, tổ chức đảng và tập thể lãnh

đạo cơ quan có thẩm quyền xem xét,
quyết định một cách dân chủ trên cơ sở
phát huy đầy đủ trách nhiệm và quyền
hạn của từng thành viên, nhất là người
đứng đầu cơ quan, đơn vị.


b. Nguyên tắc
- Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ
của cơ quan, đơn vị; căn cứ vào
phẩm chất, năng lực và sở trường
của cán bộ.
- Đảm bảo sự ổn định, kế thừa, phát
triển và hiệu quả hoạt động của cơ
quan, đơn vị.


c. Quy trình bổ nhiệm
Theo Quyết định số 68-QĐ/TW
ngày 04/7/2007 của Ban Chấp hành
Trung ương ban hành quy chế bổ
nhiệm và giới thiệu cán bộ ứng cử.


5. Công tác luân chuyển,
điều động cán bộ
5.1. Luân chuyển
a. Khái niệm
Luân chuyển cán bộ là hoạt động chuyển đổi
lần lượt vị trí cơng tác của cán bộ trong cơ cấu

tổ chức theo những vịng khâu, có tính lặp lại,
nhằm đạt tới những mục tiêu về lãnh đạo,
quản lý của cơ quan có thẩm quyền quản lý
cán bộ.


b. Vai trò
- Khâu đột phá trong hàng loạt khâu cơng
tác cán bộ quan trọng của Đảng nhằm sử
dụng có hiệu quả và tạo sự đồng đều
trong toàn đội ngũ cán bộ.
- Cán bộ được luân chuyển có điều kiện
phát huy hết khả năng của bản thân để
thích ứng với môi trường và nhiệm vụ
công tác được giao khác nhau.


- Bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách cán bộ
trong thực tiễn.
- Khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ
trong cơng tác cán bộ.
- Luân chuyển nhằm đổi mới sâu sắc
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh
đạo, quản lý.


5.2. Điều động
a. Khái niệm
Điều động cán bộ là hoạt động của cơ
quan quản lý cán bộ làm thay đổi vị trí

cơng tác của một hoặc nhiều cán bộ từ cơ
quan, đơn vị này đến cơ quan đơn vị
khác nhằm thực hiện những mục tiêu về
tổ chức và cán bộ.


b. Vai trò
- Là biện pháp chủ yếu để lập thành tổ chức mới,
sắp xếp, điều chỉnh các tổ chức hiện có cho phù
hợp với chức năng nhiệm vụ được giao.
- Góp phần phát huy tốt nhất khả năng của cán
bộ trên các cương vị công tác được giao.
- Làm cho tổ chức được nâng lên về chất lượng,
góp phần tạo sự đồng đều về chất lượng đội ngũ
cán bộ


5.3. Quy trình luân chuyển,
điều động cán bộ
- Lập và duyệt danh sách.
- Đề xuất, lựa chọn biện pháp thực
hiện cụ thể đối với từng cán bộ.
- Trao đổi với cán bộ và đơn vị nơi
cán bộ đi và đến


×