Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.56 KB, 152 trang )

1
mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua (2001-2008), nền kinh tế nớc ta đÃ
đạt tốc độ tăng trởng cao, GDP tăng trung bình trên 7%/năm;
cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch mạnh theo hớng công
nghip hãa, hiện đại hãa (CNH, HĐH). C¸c vïng kinh tÕ trọng
điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các ngành kinh tế
mũi nhọn ngày càng phát triển, đầu t trong níc, qc tÕ thêi
gian qua vµ dù kiÕn trong thêi gian tới ngày càng tăng, công
nghệ mới, tiến tiến đợc đa vào sản xuất ngày càng nhiều,
đòi hỏi nguồn nhân lực phải nâng cao chất lợng về tăng về
số lợng.
Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở nớc ta còn
thấp (khoảng 26% năm 2008); tình trạng các doanh nghiệp,
nhất là doanh nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài khát lao
động có kỹ thuật ngày càng trầm trọng.
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB) chất lợng
nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang
®iĨm 10) - xÕp thø 11 trong 12 níc ë Châu đợc tham gia
xếp hạng. Đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm
cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam liên tục
giảm (Năm 2006 xÕp thø 77 trong 125 qc gia vµ nỊn kinh
tÕ tham gia xếp hạng- tụt 3 bậc so với năm 2005). Nếu chất lợng nguồn nhân lực không đợc cải thiện thì năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế sẽ gặp khó khăn lớn.


2
Toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế khách quan, tạo cơ
hội phát triển nhng cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố bất bình


đẳng, khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là
những nớc đang phát triển nh Việt Nam. Cạnh tranh kinh tế thơng mại giữa các nớc ngày càng gay gắt, lợi thế cạnh tranh
sẽ thuộc về quốc gia có nguồn nhân lực chất lợng cao. Là
thành viên chính thức của AFTA và WTO, nên Việt Nam phải
thực hiện nguyên tắc mở cửa thị trờng cho hàng hoá, dịch
vụ và đầu t nớc ngoài, trong đó có thị trờng lao động. Trong
bối cảnh đó, đội ngũ lao động nớc ta vừa có cơ hội phát triển
về số lợng, chất lợng và vừa chịu thách thức về sự cạnh tranh
với lao động nớc ngoài ngay ở thị trờng lao động trong nớc.
Cách mạng khoa học phát triển với tốc độ nhanh và có bớc
nhảy vọt, với việc sử dụng ngày càng nhiều công nghệ mới,
tiên tiến, hiện đại, nhiều ngành nghề mới xuất hiện đòi hỏi
ngời lao động phải thờng xuyên bổ sung, cập nhật kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp để có đủ năng lực thích ứng với những
thay đổi nhanh trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
Đến năm 2020, dân số Việt Nam khoảng 99 triệu ngời
(Theo dự báo về dân số giai đoạn 2010 - 2050, Tổng cục
Dân số và Kế hoạch hoá Gia đình) , trong đó lực lợng lao
động trong độ tuổi lao động là 57,5 triệu ngời (Theo d báo
v lc lượng lao động giai đoạn 2010- 2050, Viện Khoa học Lao
động- Bộ Lao động- Thương binh vỊ X· héi). C¬ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hớng tăng tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao
động các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần trong các
ngành nông nghiệp; lao động nông, lâm, ng nghiệp sẽ giảm


3
từ 56,8% (năm 2008) xuống còn 30% vào năm 2020, lao động
công nghiệp, xây dựng tăng từ 17,9% (năm 2008) lên 32%, lao
động dịch vụ từ 25,03% lên 38% (Theo dự báo một số chỉ

tiêu cơ bản phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, Bộ Kế
hoạch và Đầu t). Hàng năm số lao động trong khu vực nông
nghiệp chuyển dịch sang khu vực công nghiệp và dịch vụ,
khoảng một triệu ngời. Trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập
kinh tế quốc tế phải có đủ lực lợng lao động kỹ thuật chất lợng cao cho các ngành kinh tế, nhất là các ngành công nghiệp
mũi nhọn, công nghệ cao: tin học, tự động hóa, cơ điện tử,
chế biến xuất khẩu...
Đến năm 2020, Việt Nam cơ bản thành nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại đòi hỏi:
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong tổng số lực lợng
lao động trong độ tuổi lao động là 55%;
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề theo các lĩnh vực:
Nông, lâm ng nghiệp chiếm 35%, công nghiệp 63% và dịch
vụ 50%;
- Cơ cấu tỷ lệ lao động theo các cấp trình độ dạy nghề:
sơ cấp và dạy nghề dới ba tháng là 72%, trình độ trung cấp
nghề chiếm 14,4%, cao đẳng nghề 13,6%;
- Nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề của một số ngành
mũi nhọn và tập đoàn, tổng công ty: Một số tập đoàn, Tổng
công ty lớn (11 tập đoàn và tổng công ty) có nhu cầu lao
động qua đào tạo nghề ở các cấp trình độ đến năm 2020
khoảng 800 ngàn ngời (Dệt May: 530.000; Điện lực: 151.000;


4
Công nghiệp tàu thủy: 50.000; Than khoáng sản: 8.000; Lắp
máy: 15.000; Thép: 3.000). Bình quân mỗi năm cần lao
động qua đào tạo khoảng 60-70 ngàn ngời trong đó 80%
trình độ trung cấp trở lên. Đối với xuất khẩu lao động, dự báo
giai đoạn 2009 - 2020 bảo đảm 100% lao động xuất khẩu

phải qua đào tạo nghề trong đó 50% có trình độ trung cấp
trở lên.
Bối cảnh quốc tế và trong nớc đòi hỏi chúng ta phải phát
huy lợi thế, tranh thủ thời cơ để đổi mới và phát triển hệ
thống dạy nghề tiên tiến, hiện đại đào tạo và cung cấp nguồn
nhân lực có chất lợng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HH, xuất
khẩu lao động và hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần giải
quyết vấn đề bức xúc về việc làm và cải thiện đời sống ngời
lao động.
Nhận thức đợc tầm quan trọng về lực lợng lao động kỹ
thuật trong sự nghiệp CNH, HH, Đảng và Nhà nớc ta đà coi
việc đẩy mạnh phát triển đào tạo nghề, coi đó là vị trí then
chốt trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của Quốc gia.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đà đề ra chủ trơng phát
triển dạy nghề trong giai đoạn 2006-2010: Phát triển mạnh
hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo
cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp,
các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động. Mở rộng
mạng lới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận,
huyện. Tạo chuyển biến căn bản về chất lợng dạy nghề tiếp


5
cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới [16, tr 96].
Nhà nớc đà ban hành một hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật về dạy nghề và liên quan đến công tác dạy nghề.
Quốc hội đà ban hành Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật
Dạy nghề. Chính phủ đà ban hành các Nghị định, Bộ Lao
động - Thơng binh và Xà hội đà kịp thời ban hành các Thông

t và các văn bản quy phạm pháp luật nhằm thực hiện. Các văn
bản quy phạm pháp luật về dạy nghề đà đợc ban hành, thực
hiện, có tác dụng triển khai hiệu quả Luật Dạy nghề.
Tuy nhiên, thực tiễn thi hành chính sách, pháp luật dạy
nghề cũng đà bộc lộ những bất cập trớc yêu cầu cuộc sống đòi
hỏi ngày càng cao của công tác đào tạo nguồn nhân lực. Luật
Dạy nghề đợc Quốc hội thông qua năm 2006, hơn 04 năm triển
khai thực hiện, Chính phủ và các Bộ, ngành đà có nhiều văn
bản hớng dẫn thực hiện, tuy nhiên đến nay các quy định của
pháp luật về dạy nghề vẫn cha hoàn thiện cần phải tiếp tục
nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung, để công tác dạy nghề tiếp tục
phát triển; nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực.
Để góp phần nâng cao tính khả thi và sự đồng bộ của
pháp luật về dạy nghề góp phần nâng cao chất lợng đào tạo
nghề; nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đáp
ứng yêu cầu CNH, HH và hội nhập kinh tế quốc tế cần phải
có những hoạt động nghiên cứu, rà soát, phân tích, đánh giá
lại toàn bộ hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về dạy
nghề. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện pháp
luật về dạy nghề ë ViƯt Nam” cã ý nghÜa rÊt thiÕt thùc c¶
vỊ lý ln vµ thùc tiƠn.


6
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn
Từ trớc đến nay, đà có một số đề tài nghiên cứu về vấn
đề học nghề, dạy nghề và liên quan tới dạy nghề dới góc độ
pháp lý nh:
- Dự án luật dạy nghề năm 2006 do Bộ Lao động- Thơng binh và XÃ hội chuẩn bị. Trong dự án Luật Dạy nghề cũng
có đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống các văn

bản quy phạm pháp luật về dạy nghề và những tác động
trong thực tế cuộc sống. Có thể khẳng định đây là công
trình rà soát, đánh giá sâu và toàn diện về hệ thống pháp
luật dạy nghề để làm cơ sở đề xuất xây dựng Luật Dạy
nghề.
- Thông tin thị trờng qua đào tạo nghề Mạc Văn Tiến
(2005) đà cung cấp những nét khái quát về thực trạng đào tạo
nghề, việc làm của học sinh các trờng dạy nghề và tình hình
sử dụng lao động qua đào tạo nghề tại các doanh nghiệp.
- Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trờng ở Việt
Nam của Nguyễn Hữu Chí;
- Thất nghiệp và việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam của Tiến sĩ
Đỗ Năng Khánh;
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chi Ngân sách
Nhà nớc cho dạy nghề của Thạc sĩ Trơng Anh Dũng. Đây là
công trình nghiên cứu đi sâu vào lĩnh vực tài chính của dạy
nghề và đề xuất những chính sách pháp luật liên quan đến
đầu t và sử dụng ngân sách nhà nớc có hiệu quả cho dạy
nghề.


7
- Phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam của Tiến sĩ
Phan Chính Thức. Đây là công trình nghiên cứu về thực
trạng của dạy nghề của Việt Nam; phân tích bối cảnh, thời
cơ thách thức, yêu cầu của việc phát triển nguồn nhân lực
cho thời kỳ CNH, HĐH đất nớc. Công trình cũng có các nội
dung và đổi mới phát triển về dạy nghề ở Việt Nam bao
gồm cả phát triển mạng lới dạy nghề; nâng cao chất lợng

đào tạo nghề. Công trình cũng có đề xuất ban hành các
chính sách và một số văn bản quy phạm pháp luật cho phát
triển đào tạo nghề ở Việt Nam.
Điểm lại các công trình khoa học đà đợc nghiện cứu có
liên quan, có thể khẳng định, kể từ sau khi Quốc hội ban hành
Luật Dạy nghề (năm 2006), cho đến nay cha có công trình
khoa học nào nghiên cứu một cách tổng thể vấn đề này cả về
mặt lý luận, thực tiễn và phơng hớng hoàn thiện dới góc độ
pháp lý để góp phần thực hiện Luật Dạy nghề một cách toàn
diện. Do vậy, đây sẽ là luận văn nghiên cứu một cách có hệ
thống dới góc độ lý luận về lịch sử nhà nớc và pháp luật vấn đề
hoàn thiện pháp luật về dạy nghề.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cu ca lun vn
Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận về dạy nghề; thực trạng pháp luật hiện hành về dạy
nghề, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
về dạy nghề.
Để đạt đợc mục đích nói trên, luận văn có các nhiệm vụ
sau đây:
- Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản


8
về dạy nghề nh: quan điểm, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc,
khái niệm, bản chất, vai trò của pháp luật dạy nghề.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của
pháp luật hiện hành về dạy nghề ở Việt Nam và việc áp
dụng nó trên thực tiễn, chỉ ra những kết quả cũng nh
những vấn đề còn hạn chế, thiếu sót, cha phù hợp cần đợc
hoàn thiện.

- Luận giải về sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện,
pháp

luật

về

dạy nghề.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về dạy nghề;
đề xuất bổ sung, sửa đổi, ban hành mới về các văn bản quy
phạm pháp luật dạy nghề, nâng cao hiệu quả của việc thực
hiện pháp luật về dạy nghề.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Dạy nghề là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa
học với nhiều cách thức và mức độ tiếp cận khác nhau. Dới góc
độ khoa học pháp lý và phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu,
luận văn nghiên cứu dạy nghề với t cách là một nội dung của
pháp luật dạy nghề. Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu những
nội dung pháp luật trực tiếp của dạy nghề nh: các trình độ
đào tạo trong dạy nghề; tổ chức, hoạt động của cơ sở dạy
nghề; hình thức dạy nghề; giáo viên dạy nghỊ, tiªu chuẩn kỹ
năng nghề; kiểm định chất lượng dạy ngh có liên quan chủ
yếu, trực tiếp tới dạy nghề; cơ quan quản lý nhà nớc về dạy
nghề. Còn có một số vấn đề khác có liên quan khác có thể đợc triển khai nghiên cứu ở những công trình khoa häc ph¸p lý


9
khác hoặc tiếp tục nghiên cứu ở những công trình khoa học
tiếp theo sau này.
Những giải pháp và nội dung về hoàn thiện hệ thống

pháp luật dạy nghề đề cập trong luận văn đợc giới hạn trong
phạm vi đề xuất sửa đổi Luật Dạy nghề; đề xuất ban hành,
sửa đổi các nghị định của Chính phủ về dạy nghề và các
thông t hớng dẫn thuộc trách nhiệm của Bộ Lao động- Thơng
binh và XÃ hội; các thông t liên tịch giữa Bộ Lao động- Thơng
binh và XÃ hội với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, ngành có liên
quan. Còn lại các nội dung có liên quan khác sẽ đợc đề cập
trong các công trình nghiên cứu khoa học khác.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng quan điểm
của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm
của Đảng về giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- Luận văn sử dụng phơng pháp thống kê so sánh, phân
tích tổng hợp để đánh giá thực trạng pháp luật về dạy nghề;
thực trạng về dạy nghề ở Việt Nam nhằm phân tích, luận
chứng khoa học đề ra những nội dung, giải pháp phục vụ cho
hoàn thiện pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam.
6. Nhng óng góp v khoa hc ca lun vn
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học
pháp lý Việt Nam ở cấp độ luận văn thạc sỹ luật học, nghiên
cứu toàn diện, có hệ thống pháp luật dạy nghề qua các thời
kỳ; chỉ ra những điểm còn hạn chế cần khắc phục sửa
chữa, bổ sung. Có thể xem những nội dung sau đây là
những đóng góp mới của luận văn.


10
Làm sáng tỏ hệ thống các quan điểm, chủ trơng của
Đảng, nhà nớc về phát triển nguồn nhân lực, dạy nghề, những
dấu hiệu, đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật dạy

nghề.
Phân tích quá trình hình thành và phát triển, thực
trạng pháp luật dạy nghề ở Việt Nam; điểm qua hệ thống giáo
dục, dạy nghề của một số nớc trên thế giới. Trên cơ sở phân
tích hệ thống ®Ĩ ®èi chiÕu víi thùc tiƠn, chØ ra nh÷ng vÊn
®Ị, nội dung cần phải phải hoàn chỉnh, bổ sung cho pháp
luật dạy nghề.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài
liệu tham khảo cho các cơ quan hữu quan trong quá trình
nghiên cứu bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về dạy
nghề ở Việt Nam hiện nay.
- Luận văn cũng có thể đợc sử dụng nh là một tài liệu
tham khảo trong công tác nghiên cứu. Tham kho trong công
tác xut hoàn thin h thống ph¸p luật dạy nghề tại cơ
quan Tổng cục Dạy ngh, B Lao ng- Thng binh và XÃ hi;
Các B ngành liên quan và các cơ quan có liên quan cña Quốc
hội. Luận văn cũng cã thể tham khảo sử dng phc v trong
công tác ging dy cho các nhà trng.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết.


11
Chơng 1
CƠ Sở Lý LUậN HOàN THIệN PHáP LUậT Về DạY NGHề
ở VIệT NAM
1.1. quan điểm CHủ TRƯƠNG, chính sách CủA ĐảNG, NHà
NƯớC Về DạY NGHề, PHáT TRIểN NGUồN NHÂN LựC


1.1.1. Quan điểm, chủ trơng của Đảng về dạy
nghề và phát triển nguồn nhân lực
Thời kỳ đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm tới việc
đầu t phát triển nguồn nhân lực thông qua phát triển dạy
nghề. Sự quan tâm của Đảng thể hiện rõ nét nhất trong các
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI và trong
văn kiện quan trọng của Đảng đều khẳng định vị trí, vai
trò, tầm quan trọng của đào tạo nghề trong phát triển nguồn
nhân lực quốc gia. Nghị quyết Đại hội của Đảng lần thứ X đÃ
đề ra chủ trơng phát triển Giáo dục, đào tạo và dạy nghề giai
đoạn 2006-2010 là: Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học
chuyên nghiệp, bảo đảm tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại
học, cao đẳng. Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng
17%/năm...". "...khuyến khích thành lập mới và phát triển các
trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề
ngoài công lập, kể cả trờng do nớc ngoài đầu t [16, tr.208].
Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện
Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII) phơng hớng phát triển
giáo dục và đào tạo đến năm 2020: Chú trọng xây dựng
một số trờng dạy nghề đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng
nhanh quy mô công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề ở


12
những lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến
thế giới.
Văn kiện ại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đà xác
định giải pháp phát triển dạy nghề, cụ thể: "Đẩy mạnh đào
tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xà hội; có cơ chế và

chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh
nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực hiện các chơng
trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi
nhọn, đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc
biệt đối với ngời bị thu hồi đất; nâng cao tỷ lệ lao động
qua đào tạo" [17, tr.217].
Điểm qua những chủ trơng lớn của Đảng đợc nêu tại các
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI cho thấy
sự quan tâm của Đảng đối với vấn đề đào tạo nguồn nhân
lực cho thời kỳ CNH, HĐH đất nớc. Cũng trong giai đoạn vừa
qua dới sự lÃnh đạo của Đảng đất nớc đổi mới hội nhập sâu
vào nền kinh tế thê giới, thu hút đầu t nớc ngoài vào trong nớc, bên cạnh hoàn thiện nền kinh tế thị

trờng định hớng

XHCN, thì Đảng ta đà đề ra các chủ trơng chính sách cho
việc chuẩn bị nguồn nhân lực để tạo ra môi trờng đầu t
thuận lợi; đón bắt đầu t, đồng thời tạo cơ hội cho ngời lao
động có tay nghề tìm đợc việc làm trong các doanh nghiệp,
khu công nghiệp, khu chế xuất, nâng cao thu nhập cho ngời
lao động. Cũng qua việc tạo cơ hội cho ngời lao động tìm
việc làm trong các doanh nghiệp để từ đó từng bớc dịch
chuyển cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu
vực công nghiệp và dịch vụ.


13
Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp về đào tạo
ngh phc vụ hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; xây
dựng giai cấp công nhân Việt Nam và bồi dỡng, phát huy thế

hệ trẻ đợc thể hiện rõ trong các nghị quyết của Đảng thời
gian gân đây:
Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn, một trong những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng của
Nghị quyết là:
Hình thành Chơng trình mục tiêu quốc gia về
đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo
hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nông
thôn. Thực hiện tốt việc xà hội hoá công tác đào tạo
nghề. Đến năm 2020 lao động nông nghiệp còn
khoảng dới 30% lao động xà hội; tỷ lệ lao động nông
thôn qua đào tạo đạt trên 50% [3].
Chủ trơng hình thành chơng trình mục tiêu quốc gia
về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đây là một chủ
trơng lớn nhằm nâng cao năng suất, chất lợng của lao động
nông thôn; xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh xà hội. Giải
quyết vấn đề lao động qua đào tạo ở khu vực nông thôn sẽ
điểm nút cho việc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn; dịch chuyển cơ cấu lao động nông nghiệp sang làm
công nghiệp, dịch vụ. Có thể khẳng định rằng chủ trơng
đào tạo nghề cho lao động nông thôn, là chủ trơng mang ý
nghĩa kinh tế xà hội nhân văn sâu sắc.
Xác định rõ vai trò, sứ mệnh của giai cấp công nhân
Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng; thời kỳ đẩy mạnh CNH,


14
HĐH đất nớc cùng với việc trí thức hóa giai cấp công nhân,
Đảng ta đặc biệt quan tâm tới việc nâng cao kỹ năng tay

nghề cho giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế trong nớc và ngang tầm khu vực. Nghị quyết 20NQ/TW ngày 28/1/2008 ca Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
khoá X về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HH đà nêu nhiệm vụ:
Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ mọi mặt
cho công nhân, không ngừng trí thức hoá giai cấp
công nhân là một nhiệm vụ chiến lợc. Đặc biệt quan
tâm xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn,
chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm
khu vực và quốc tế, có lập trờng giai cấp và bản lĩnh
chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của
giai cấp công nhân [2].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ơng ng khóa X về tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với
công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HH. Đảng đà đề
ra chủ trơng đầu t nguồn lực cho các cơ sở dạy nghề; tạo
điều kiện cho mọi thanh niên đợc học nghề; phổ cập sơ cấp
nghề cho thanh niên; có chính sách tín dụng u đÃi cho thanh
niên học nghề. Nghị quyết đà nêu:
Huy động nhiều nguồn lực xà hội, đầu t ngân
sách thoả đáng để đẩy mạnh dạy nghề, phổ cập sơ
cấp nghề cho thanh niên. Hoàn thiện chính sách đào
tạo nghề, giải quyết việc làm; có chính sách tín
dụng u đÃi cho các cơ sở dạy nghề, đặc biệt các


15
nghề kỹ thuật cao; đầu t phát triển kết cấu hạ tầng
dịch vụ thị trờng lao động; tín dụng u đÃi cho thanh
niên vay tạo việc làm, lập nghiệp; khuyến khích
thanh niên đi lao động có thời hạn ở nớc ngoài.

Cũng trong Nghị quyết, Đảng đề ra chủ trơng cần quan
tâm đào tạo nghề cho các đối tợng thanh niên cụ thể đó là
thanh niên nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số:
Tập trung dạy nghề cho thanh niên nông thôn, bộ
đội xuất ngũ, thanh niên dân tộc thiểu số. Khuyến
khích đào tạo nghề tại doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất. Chú trọng giáo dục ý thức kỹ thuật, kỹ năng lao
động, tay nghề cho thanh niên đi lao động có thời
hạn ở nớc ngoài; đồng thời có biện pháp quản lý, giáo
dục, giúp đỡ số thanh niên này [4].
1.1.2. Chủ trơng, chính sách lớn của Nhà nớc về
dạy nghề và phát triển nguồn nhân lực
Quán triệt quan điểm, đờng lối của Đảng về dạy nghề;
về phát triển nguồn nhân lực, Qc héi, ChÝnh phđ ®· cơ
thĨ hãa b»ng hƯ thèng pháp luật, chính sách cho phát triển
dạy nghề cụ thể:
Hiến pháp năm 1992 ghi nhận về đào tạo nguồn nhân
lực:
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà
nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục
là hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân; đào tạo những ngời lao


16
động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự
hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vơn lên góp phần
làm cho dân giầu nớc mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 35) [22,

tr.18].
Thể chế hoá chủ trơng của Đảng về phát triển dạy
nghề, Quốc hội đà ban hành Luật Giáo dục (năm 2005), quy
định dạy nghề có ba trình độ đào tạo (sơ cấp nghề, trung
cấp nghề, cao đẳng nghề); Luật Dạy nghề (năm 2006), quy
định chi tiết về tổ chức, hoạt động của cơ sở dạy nghề;
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động dạy nghề. Trong Luật Dạy nghề đà xác định chính
sách đầu t của Nhà nớc về phát triển dạy nghề:
Đầu t có trọng tâm, trọng điểm để đổi mới nội
dung, chơng trình và phơng pháp dạy nghề, phát
triển đội ngũ giáo viên, hiện đại hoá thiết bị, đẩy
mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lợng
dạy nghề; tập trung xây dựng một số cơ sở dạy nghề
tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế
giới; chú trọng phát triển dạy nghề ở các vùng có điều
kiện kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn; đầu t đào
tạo các nghề thị trờng lao động có nhu cầu, nhng
khó thực hiện xà hội hoá [20, tr.5].
Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của
Chính phủ ban hành chơng trình hành động thực hiện
Nghị quyết số 26/NQ-TW về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn đà đặt ra nhiệm vụ: tập trung xây dựng kế hoạch và


17
giải pháp đào tạo cho bộ phận con em nông dân đủ trình
độ, năng lực vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp, thủ công
nghiệp, dịch vụ và chuyển nghề; bộ phận nông dân còn
tiếp tục sản xuất nông nghiệp đợc đào tạo về kiến thức và

kỹ năng để thực hành sản xuất nông nghiệp hiện đại; đồng
thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản
lý, cán bộ cơ sở.
Có thể khẳng định rằng trong quá trình đổi mới và
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, nguồn nhân lực
có vị trí vô cùng quan trọng đóng vai trò then chốt tạo lên
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đất nớc, chính vì vậy
Đảng ta đặc biệt quan tâm đầu t cho phát triển nguồn
nhân lực. Trong các quan điểm, chủ trơng, đờng lối phát
triển đất nớc, Đảng ta luôn coi giáo dục, đào tạo là quốc sách
hàng đầu; đào tạo nghề cho ngời lao động đà trở thành kế
sách để phát triển kinh tế.
Các quan điểm chủ trơng đó đà đợc cụ thể bằng các
chính sách cụ thể nh: tập trung khôi phục, phát triển mạng lới
các cơ sở dạy nghề; xà hội hóa về phát triển dạy nghề để huy
động nguồn lực cho dạy nghề; tạo ra cơ hội thuận lợi bình
đẳng để mọi ngời dân không phân biệt nam nữ, dân tộc
thiểu số đều đợc học nghề nếu có nhu cầu trên cơ sở đó tạo
ra việc làm bên vững; chăm lo hiện đại hóa điều kiện dạy
nghề và nâng cao chất lợng dạy nghề. Công tác dạy nghề thời
gian vừa qua đà thu đợc nhiều thành tựu; thông qua day nghề
đà tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng, bớc đầu đáp ứng nhu
cầu của các khu công nghiệp, khu chÕ xuÊt vµ xuÊt khÈu lao


18
động. Có thể khẳng định rằng quan điểm, chủ trơng chính
sách về dạy nghề của Đảng ta đà đi vào cuộc sống; phát huy
hiệu quả to lớn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
1.2. PHáP LUậT Về DạY NGHề


1.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp luật về dạy
nghề
1.2.1.1. Khái niệm về pháp luật dạy nghề
Theo học thuyết Mác- Lênin nhà nớc và pháp luật là hai
hiện tợng lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu
vong, do đó những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nớc cũng
chính là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Trong xà hội
cộng sản nguyên thuỷ không có nhà nớc bởi thế không có
pháp luật, nhng xà hội cộng sản nguyên thủy cần đến qui tắc
để điều chỉnh hành vi con ngời duy trì trật tự xà hội đó,
đà xuất hiện các quy tắc xà hội bao gồm tập quán, tín điều,
tôn giáo. Tập quán này đợc mọi ngời thi hành một cách tự
nguyện theo thói quen không cần cỡng chế của nhà nớc. Khi
chế độ t hữu về t liệu sản xuất ra đời, xà hội phân chia
thành những giai cấp đối kháng, nhà nớc xuất hiện cùng với nó
là pháp luật cũng hình thành để điều chỉnh những vấn
đề mới phát sinh trong quá trình quản lý nhà nớc. Nhà nớc và
xà hội là sản phẩm của xà hội có giai cấp. Pháp luật đầu tiên
của xà hội loài ngời là pháp luật của nhà nớc chủ nô. Có thể
nhận thấy rằng pháp luật hình thành từ hai con đờng:
- Nhà nớc thừa nhận những quy tắc vốn tồn tại trong xÃ
hội và cải tạo những quy tắc đó cho phï hỵp víi lỵi Ých cđa


19
nhà

nớc


(tập

quán

pháp,

án

lệ)

- Thông qua con đờng hoạt động xà hội, nhà nớc ban hành các
văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xà hi mới nảy
sinh trong thực tế mà trớc đó không có.
Việc điều chỉnh các quan hệ xà hội trong bất kỳ xà hội
nào cũng đều đợc thực hiện dựa trên cơ sở các quy phạm xÃ
hội, những nguyên tắc về hành vi, nguyên tắc xử sự của con
ngời. Các quy phạm xà hội ở nớc ta hiện nay rất đa dạng bao
gồm: các quy phạm chính trị do các cơ quan, tổ chức của
Đảng đề ra; các quy phạm do các tổ chức chính trị - xà hội
đặt ra; các quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo và pháp
luật. Trong đó, pháp luật là những quy t¾c sư dơng chung
nhÊt, phỉ biÕn nhÊt trong viƯc ®iỊu chØnh c¸c quan hƯ x·
héi kh¸c.
Theo quan niƯm phỉ biến hiện nay: Pháp luật là hệ
thống các quy phạm (quy tắc hành vi hay quy tắc xử sự) có
tính chất bắt buộc chung và đợc thực hiện lâu dài nhằm
điều chỉnh các quan hệ xà hội, do nhà nớc ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí nhà nớc và đợc nhà nớc bảo đảm
thực hiện bằng các biện ph¸p tỉ chøc, gi¸o dơc, thut phơc,
cìng chÕ b»ng bé máy nhà nớc. Pháp luật là cơ sở pháp lý cho

tổ chức hoạt động của đời sống xà hội và nhà nớc, là công cụ
để nhà nớc thực hiện quyền lực. Văn bản quy phạm pháp luật
là văn bản do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo
thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy t¾c xư sù


20
chung, đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các
quan hệ xà hội theo định hớng XHCN.
Văn bản quy phạm pháp luật, theo Điều 2 Luật ban hành
văn bản quy định hệ thống văn bản quy phạm pháp luật,
gồm:
- Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Pháp lƯnh, nghÞ qut cđa ban thêng vơ
Qc héi.
- LƯnh, quyết định của Chủ tịch nớc.
- Nghị định của Chính phủ.
- Quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án
nhân dân tối cao, Thông t của Chánh án Toà án nhân
dân tối cao.
- Thông t của Viện trởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao.
- Thông t của Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang
bộ.
- Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nớc.
- Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ơng của
tổ chức chính trị - xà hội.
- Thông t liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân

dân tối cao với Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao; giữa Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ
với Chánh án Tòa án nhân d©n tèi cao, ViƯn trëng


21
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trởng,
Thủ trởng cơ quan ngang bộ.
- Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân. Văn bản do Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành văn
bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban Thờng
vụ Quốc hội và văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên;
Văn bản do Uỷ ban nhân dân ban hành còn để thi
hành Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp:
+ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân;
+ Quyết định, Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân
[21].
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có đầy đủ 4
yếu tố sau đây:
+ Là văn bản do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban
hành với hình thức đợc quy định tại Điều 1 của Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật đà nêu trên đây.
+ Là văn bản đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban
hành theo đúng trình tự, thủ tục quy định đối với từng
hình thức văn bản tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
+ Là văn bản có chứa các qui tắc xử sự chung, đợc áp
dụng nhiều lần, đối với mọi đối tợng hoặc một nhóm đối tợng, có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc từng địa phơng. Văn bản quy phạm pháp luật không chỉ đích danh một
sự việc cụ thể mà chỉ dự liệu trớc những điều kiện, hoàn

cảnh xảy ra; khi đó con ngời tham gia các quan hệ x· héi mµ


22
văn bản điều chỉnh phải tuân theo quy tắc xử sự nhất
định.
+ Là văn bản đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng biện
pháp nh tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và các biện pháp
về tổ chức, hành chính, kinh tế. Trong trờng hợp cần thiết,
Nhà nớc có thể áp dụng biện pháp cỡng chế bắt buộc thi hành
và quy định chế tài đối với ngời vi phạm (chế tài hành sự,
chế tài hành chính, chế tài dân sự.v.v...).
- Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các văn bản
hành chính thông thờng.
Các văn bản hành chính thông thờng không phải là văn
bản quy phạm pháp luật mà đợc ban hành nhằm thực thi các
văn bản quy phạm pháp luật hoặc dùng để giải quyết các tác
nghiệp cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi... của
các cơ quan hành chính Nhà nớc. Tuy nhiên, có trờng hợp các
văn bản này lại chứa đựng một số quy phạm pháp luật. Do vậy,
khi tiến hành rà soát, hệ thống hóa, cần chú ý đến đặc
điểm này và không nên bỏ qua chúng.
Pháp luật dạy nghề là hệ thống các văn bản pháp luật
bao gồm luật, nghị quyết, quyết định, nghị định, pháp
lệnh, thông t do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành
theo thẩm quyền nhất định. Pháp luật dạy nghề điều chỉnh
về tổ chức, hoạt động dạy nghề; điều chỉnh các quan hệ
phát sinh trong quá trình dạy nghề và học nghề; các cơ sở dạy
nghề là các trung tâm dạy nghề, trờng trung cấp nghề, trờng
cao đẳng nghề; các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp



23
chuyên nghiệp, các doanh nghiệp có đăng ký hoạt động dạy
nghề.
Pháp luật dạy nghề hớng vào mục tiêu dạy nghề là: đào
tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có
năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo, có
đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong
công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời học
nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo
việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Pháp luật dạy nghề là các văn bản pháp luật về các
trình độ đào tạo (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đăng
nghề) trong đó quy định thời gian đào tạo cho từng trình
độ; yêu cầu nội dung, phơng pháp, chơng trình, giáo trình,
điều kiện tổ chức dạy nghề từng cấp trình độ và dạy nghề
thờng xuyên.
Pháp luật dạy nghề là các văn bản pháp luật quy định
về tuyển sinh học nghề, hợp đồng học nghề; về tổ chức,
hoạt động của các cơ sở dạy nghề; các chính sách đối với các
cơ sở dạy nghề, quyền và nghĩa vụ các doanh nghiệp trong
dạy nghề; pháp luật dạy nghề còn có các quy định bảo đảm
chất lợng về dạy nghề thông qua các quy định về giáo viên
dạy nghề; kiểm định chất lợng dạy nghề; tiêu chuẩn về kỹ
năng nghề và quy định về quản lý nhà nớc về dạy nghề.
Cũng nh pháp luật nói chung pháp luật dạy nghề cũng có
các hình thức văn bản và do các cơ quan ban hành nh nêu ở
phần trên.



24
1.2.1.2. Đặc điểm pháp luật dạy nghề
Nh đà trình bày ở phần trên (phần khái niệm) pháp luật
là hệ thống các quy phạm (quy tắc hành vi hay quy tắc xử
sự) có tính bắt buộc chung và đợc thực hiện lâu dài nhằm
điều chỉnh các quan hệ xà hội, do nhà nớc ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nớc đợc nhà nớc bảo đảm
thực hiện bằng c¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc, thut phơc, cìng chÕ
b»ng bé máy nhà nớc. Vậy pháp luật là hệ thống các quy phạm
do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận. Pháp luật về dạy nghề


hệ thống các văn bản pháp luật do Qc héi, Thêng vơ

Qc héi, ChÝnh phđ, Thđ tíng Chính phủ, các Bộ, cơ quan có
thẩm quyền ban hành nhằm điểu chỉnh các quan hệ phát
sinh trong lĩnh vực dạy nghề. Phân tích về đặc điểm pháp
luật dạy nghề trớc hết cần đi vào phân tích những đặc
điểm cụ thể của luật dạy nghề.
- Luật dạy nghề là luật chuyên ngành có giá trị pháp lý
cao nhất về lĩnh vực dạy nghề. Luật dạy nghề là cơ sở cho
ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề; tạo
điều kiện cho hệ thống dạy nghề phát triển, góp phần cho
phát triển nguồn nhân lực Việt Nam. Thời kỳ trớc năm 1994
giai đoạn cha có Luật Lao động các quy định về pháp luật
dạy nghề còn rời rạc, ít ỏi, cha tập trung. Trong cả hai bản
Hiến pháp năm 1959 và năm 1980 đều đà ghi nhận quyền
học tập của công dân nói chung, tuy nhiên cả hai bản Hiến

pháp đều cha quy định về học nghề. Đến Hiến pháp năm
1992 tại Điều 59 có quy định: Công dân có quyền học văn
hóa và học nghề bằng nhiều h×nh thøc”.


25
Năm 2006 Luật Dạy nghề đợc Quốc hội ban hành đà quy
định toàn diện, cụ thể cho hoạt động dạy nghề. Có thể
khẳng định rằng cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 Luật Dạy
nghề là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao
nhất về lĩnh vực dạy nghề.
- Pháp luật dạy nghề có quan hệ chặt chẽ với pháp luật
giáo dục và pháp luật lao động:
Taị b¸o c¸o cđa ban thêng vơ Qc héi thÈm tra Luật
Giáo dục năm 2005

đà nêu: Luật Dạy nghề là luật chuyên

ngành; Luật Giáo dục là luật khung tơng đối cụ thể. Điều này
đợc thể hiện quy định trong hệ thống giáo dục quốc dân
gồm giáo dục chính quy và giáo dục thờng xuyên. Trong các
cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc
dân, có: Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp
và dạy nghề. Trong Luật Giáo dục năm 2005 tại mục 3 từ Điều
32 đến Điều 37 cũng đà quy định về giáo dục nghề nghiệp.
Trong đó có quy định cụ thể về mục tiêu giáo dục nghề
nghiệp; yêu cầu nội dung giáo dục nghề nghiệp; chơng
trình giáo dục nghề nghiệp; quy định về cơ sở giáo dục
nghề nghiệp và hệ thống văn b»ng chøng chØ gi¸o dơc nghỊ
nghiƯp. Tõ mèi quan hƯ này cũng xảy ra những bất cập, cụ

thể: Nghiên cứu về hệ thống giáo dục quốc dân (điểm c
Điều 4 Luật Giáo dục) ta cũng phát hiện có những điều bất
cập của

hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Khi mà có quy

định giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và
dạy nghề , song bản thân hệ thống dạy nghề l¹i cã 3 cÊp


×