Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.91 KB, 23 trang )

Đại học Quốc gia Hà nội
Tr-ờng Đại học kinh tế

Bùi Đức Tùng

Quản lý Nhà n-ớc
trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số:
60 31 01

Tóm tắt luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

PGS.TS.Phan Huy Đ-ờng

Hà Nội -2007


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa
Kinh tế, nay là Tr-ờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ trong
quá trình nghiên cứu và viết luận văn.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Phan Huy Đ-ờng đã tận tâm h-ớng
dẫn để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của PGS.TS. Mạc Văn
Tiến, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học về dạy nghề (Tổng cục Dạy nghề), lãnh
đạo Tạp chí Lao động và Xã hội (Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội) đã tạo điều kiện
cho tôi thu thập và hoàn chỉnh số liệu của luận văn.
Trong quá trính thực hiện, do hạn chế về lý luận và kinh nghiệm cũng nh- thời gian
nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đ-ợc những ý kiến


đóng góp của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn.

Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tác giả

Bùi Đức Tùng

2


Mục lục
Mục

Trang

Lời cảm ơn

1

Các chữ viết tắt trong luận văn

4

Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ

5

Mở đầu


6

Ch-ơng 1: QLNN trong lĩnh vực DN - Cơ sở lý luận và thực tiễn

11

1.1. Dạy nghề

11

1.1.1. Khái niệm, các nhân tố tác động và đặc điểm về dạy nghề

11

1.1.2. Vị trí và vai trò của dạy nghề trong hệ thống

19

giáo dục quốc dân và trong đời sống xã hội
1.2. QLNN trong lĩnh vực dạy nghề

21

1.2.1. Khái niệm QLNN trong lĩnh vực dạy nghề

21

1.2.2. Sự cần thiết và nội dung QLNN trong lĩnh vực dạy nghề
1.3. Kinh nghiệm của một số n-ớc về quản lý trong lĩnh vực


26

dạy nghề và khả năng áp dụng vào Việt Nam

32

1.3.1. Kinh nghiệm của một số n-ớc khu vực ASEAN

32

1.3.2. Kinh nghiệm của các n-ớc Đông Bắc á

35

1.3.3. Kinh nghiệm của một số n-ớc phát triển Âu- Mỹ

42

1.3.4. Khả năng vận dụng kinh nghiệm của các n-ớc vào Việt Nam
Tóm tắt ch-ơng 1

46
48

Ch-ơng 2: QLNN trong lĩnh vực DN ở Việt Nam thời gian qua

49

2.1. Thực trạng và những đặc điểm cơ bản về DN ở Việt Nam


49

2.1.1. Về cơ quan QLNN trong lĩnh vực dạy nghề

49

2.1.2. Về mạng l-ới, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề

54

2.1.3. Về quy mô, chất l-ợng và các hình thức dạy nghề
2.2. Tình hình QLNN trong lĩnh vực DN ở Việt Nam thời gian qua

57
61

2.2.1. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các VBQPPL;

62

chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển DN

3


2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý, đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ

68

giáo viên trong lĩnh vực dạy nghề

2.2.3. Tổ chức thực hiện việc kiểm định chất l-ợng DN

71

và đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
2.2.4. Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phát triển DN; tổ chức,

72

chỉ đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng KHCN và HTQT trong lĩnh vực DN
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực DN

77

2.3. Đánh giá công tác QLNN trong lĩnh vực DN thời gian qua

80

2.3.1. Kết quả đạt đ-ợc và nguyên nhân

80

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Tóm tắt ch-ơng 2

87
95

Ch-ơng 3: Định h-ớng, quan điểm và giải pháp
tăng c-ờng QLNN trong lĩnh vực DN ở Việt Nam


3.1. Định h-ớng và quan điểm tăng c-ờng QLNN

96

96

trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam
3.1.1. Bối cảnh mới về DN và QLNN trong lĩnh vực DN ở Việt Nam

96

3.1.2. Mục tiêu DN từ nay đến năm 2010 và định h-ớng đến 2020

100

3.1.3. Quan điểm tăng c-ờng QLNN trong lĩnh vực DN ở Việt Nam
3.2. Giải pháp tăng c-ờng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề

104
105

3.3.1. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, pháp luật, lập quy hoạch,
kế hoạch và chiến l-ợc trong lĩnh vực DN

105

3.2.2. Đổi mới cơ cấu tổ chức và nâng cao năng lực bộ máy QLNN
trong lĩnh vực DN


112

3.2.3. Tăng c-ờng và bảo đảm các điều kiện để phát triển DN

114

Tóm tắt ch-ơng 3

125

Kết luận

126

Danh mục tài liệu tham khảo

129

Phụ lục

136

4


Các chữ viết tắt trong luận văn

ASEAN

Hiệp hội các n-ớc Đông Nam á


CNKT

Công nhân kỹ thuật

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

DN

Dạy nghề

ĐH, CĐ

Đại học, cao đẳng

GVDN

Giáo viên dạy nghề

HTQT

Hợp tác quốc tế

KHCN

Khoa học Công nghệ

LĐTBXH


Lao động-Th-ơng binh và Xã hội

NSNN

Ngân sách Nhà n-ớc

NXB

Nhà xuất bản

QLNN

Quản lý Nhà n-ớc

UBND

Uỷ ban Nhân dân

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

WTO

Tổ chức Th-ơng mại Thế giới


5


Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ
Tên bảng, biểu, sơ đồ

Trang

Các bảng
Bảng 2.1: Mạng l-ới tr-ờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề và các cơ
sở khác có dạy nghề tính đến 31 tháng 12 năm 2006

55

Bảng 2.2 : Quy mô dạy nghề qua các năm

58

Các biểu đồ
Biểu 2.1: Phân bố cơ sở Dạy nghề theo vùng
Biểu 2.2: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của giáo viên các tr-ờng dạy
nghề đến năm 2006

56

Biểu 2.3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của giáo viên tại trung tâm
dạy nghề

71


70

Các sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Vị trí của dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân

20

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ về quản lý

22

6


mở đầu:
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành
thành viên thứ 150 của Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), việc cạnh tranh giữa các
quốc gia về kinh tế, th-ơng mại và nguồn nhân lực là một xu thế tất yếu. Do vậy, việc
nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ
cao, có kiến thức, kỹ năng nghề, làm chủ máy móc, công nghệ hiện đại là một trong
những nhân tố quyết định sự thành công của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất n-ớc.
Trong những năm gần đây, công tác dạy nghề ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá- hiện
đại hoá đất n-ớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đã tăng
từ 10% năm 1995 lên 20% vào năm 2006, góp phần quan trọng vào nâng tỷ lệ lao động
qua đào tạo của cả n-ớc lên 27,5% vào năm 2006. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng
toàn quốc lần thứ IX đã xác định mục tiêu đến năm 2010 nâng số lao động đ-ợc đào

tạo lên 40%, trong đó lao động qua đào tạo nghề là 26%. Mới đây, Thủ t-ớng Chính
phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành Trung -ơng lập Đề án đến năm 2010 nâng tỷ lệ lao động
qua đào tạo lên 50%, trong đó qua đào tạo nghề là 32%.
Sự phát triển của ngành dạy nghề thời gian qua có vai trò to lớn của công tác
QLNN. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu và những kết quả đáng ghi nhận, công tác
dạy nghề và QLNN trong lĩnh vực này vẫn còn những bất cập và ch-a đáp ứng đ-ợc
yêu cầu của thực tiễn.
Để đổi mới công tác dạy nghề phù hợp với nền kinh tế thị tr-ờng trong bối cảnh
của thời kỳ hội nhập thì việc tăng c-ờng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề là yêu cầu cấp

7


thiết hiện nay nhằm tạo chuyển biến căn bản về chất l-ợng dạy nghề, tiếp cận với
trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đã đề
ra [34, tr.171] . Do vậy, công tác dạy nghề và QLNN trong lĩnh vực này cần tiếp tục
nghiên cứu để hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn. Tr-ớc yêu cầu đó, là ng-ời nghiên
cứu kinh tế, công tác trong ngành Lao động - Th-ơng binh và Xã hội, tôi đã lựa chọn đề
tài: Quản lý Nhà n-ớc trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam làm luận văn cao học
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đã có một số công trình nghiên cứu về dạy nghề nói chung, công tác QLNN
trong lĩnh vực dạy nghề nói riêng đã đ-ợc công bố, nh-:
- Nghiên cứu đánh giá hệ thống các cơ sở đào tạo nghề, kiến nghị biện pháp
nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về công tác dạy nghề. Đề tài cấp Bộ, Tổng cục Dạy
nghề 1998. Nội dung chủ yếu khảo sát thực trạng hệ thống các cơ sở đào tạo nghề
của n-ớc ta, từ đó kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về dạy nghề.
- Quản lý Giáo dục nghề nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất n-ớc. Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Phạm Ngọc Đỉnh, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh -1999. Nội dung chính là nghiên cứu quản lý giáo dục nghề

nghiệp (trung học chuyên nghiệp, dạy nghề), trong đó đi sâu vào quản lý giáo dục, chỉ
đề cập một phần về QLNN về giáo dục trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, tác giả Trần
Khánh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002, tập hợp các bài báo khoa học của tác giả
về cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận phát triển hệ thồng giáo dục nghề nghiệp và phát
triển nguồn nhân lực.
- Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực
cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án tiến sỹ của tác giả Phan Chính
Thức, Đại học S- phạm Hà Nội -2003, đi sâu nghiên cứu, đề xuất những khái niệm, cơ

8


sở lý luận mới về đào tạo nghề, về lịch sử đào tạo nghề và giải pháp phát triển đào tạo
nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất n-ớc.
- Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam Lý luận và thực tiễn, tác giả PGS.TS.
Đỗ Minh C-ơng, TS. Mạc Văn Tiến, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội -2004. Nội dung
cuốn sách tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển lao động kỹ
thuật ở n-ớc ta.
- Giáo dục nghề nghiệp Những vấn đề và giải pháp, tác giả Nguyễn Viết Sự,
NXB Giáo dục, Hà Nội -2005. Nội dung tập hợp các bài viết đã đăng trên các tạp chí,
kỷ yếu hội thảo, đề tài nhiên cứu khoa học về cơ sở lý luận và thực tiễn, kinh nghiệm
trong và ngoài n-ớc về phát triển giáo dục nghề nghiệp.
- Hệ thống dạy nghề của Việt Nam trong tiến trình hội nhập với các n-ớc trong
khu vực và trên thế giới, Đề tài cấp Bộ Tổng cục Dạy nghề - 2005.
- QLNN về đầu t- phát triển đào tạo nghề ở n-ớc ta thực trạng và giải pháp,
Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Đức Tĩnh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh 2007. Nội dung chính là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tphát triển đào tạo nghề trong nền kinh tế thị tr-ờng, thực trạng QLNN về đầu t- phát
triển đào tạo nghề và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện QLNN về đầu t- phát triển đào

tạo nghề ở n-ớc ta.
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu, bài báo, đề tài nghiên cứu khác
đ-ợc nêu trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn này. Những nghiên cứu trên
có các cách tiếp cận khác nhau trong lĩnh vực dạy nghề cũng nh- các nội dung khác
của dạy nghề, trong đó có QLNN về dạy nghề. Tuy nhiên, ch-a có nghiên cứu chuyên
sâu QLNN trong lĩnh vực dạy nghề. Do vậy, đề tài: QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở
Việt Nam là một đề tài mới, chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống ở Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện đề tài, bên cạnh việc kế thừa, chọn lọc những thành tựu

9


nghiên cứu đã có, tác giả cũng tham khảo, kết hợp khảo sát những vấn đề mới nảy sinh,
nhất là những vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN trong lĩnh vực dạy nghề, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN trong lĩnh vực dạy nghề
thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn QLNN trong lĩnh vực dạy nghề.
- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam thời
gian qua, trên cơ sở đó chỉ ra đ-ợc những mặt mạnh, -u điểm, những bất cập; nguyên
nhân của những kết quả và bất cập, yếu kém của QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt
Nam.
- Đề xuất những quan điểm và giải pháp tăng c-ờng QLNN trong lĩnh vực dạy
nghề ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
- QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam.
- Phạm vi: Đề tài giới hạn nghiên cứu QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở cấp
Trung -ơng.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1998 đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Ph-ơng pháp luận chung là ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Các ph-ơng pháp cụ thể bao gồm ph-ơng pháp toán thống kê, ph-ơng pháp tổng hợp,
phân tích, so sánh, ph-ơng pháp chuyên gia và các ph-ơng pháp kinh tế khác.
6. Những đóng góp mới của luận văn:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận QLNN trong lĩnh vực dạy nghề

10


- Đ-a ra một cái nhìn tổng quan và đầy đủ về QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở
Việt Nam hiện nay, những việc đã làm đ-ợc, đặc biệt là những mặt còn hạn chế, thiếu
sót, những bất cập, lỗ hổng trong quản lý. Làm rõ nét tình hình QLNN trong lĩnh vực
dạy nghề ở Việt Nam về triển vọng, yếu kém và nguyên nhân nguyên nhân của những
yếu kém đó.
- Đề xuất các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm tăng c-ờng QLNN trong lĩnh
vực dạy nghề ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3
ch-ơng sau:
Ch-ơng 1: QLNN trong lĩnh vực dạy nghề - Cơ sở lý luận và thực tiễn
Ch-ơng 2: QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam thời gian qua
Ch-ơng 3: Định h-ớng, quan điểm và giải pháp tăng c-ờng QLNN trong lĩnh
vực dạy nghề ở Việt Nam.

11


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Chu Ph-ơng Anh (2003), Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở thủ đô, Tạp
chí Lao động và Xã hội số 227, tháng 11-2003.

2. PGS. TS. Đặng Danh ánh, (2004), Một số căn cứ lý luận và thực tiễn để đề xuất sửa
đổi, bổ sung một số điều trong lĩnh vực dạy nghề trong Luật Giáo dục, Tạp chí Lao
động và Xã hội số 233, tháng 2/2004
3. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (1999), Đề án quy hoạch hệ thống các tr-ờng
dạy nghề trên phạm vi toàn quốc, Hà Nội
4. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (6/1/1999),
Thông t- Liên tịch số 01/1999/LB-LĐTBXH-TCCP về tổ chức quản lý đào tạo nghề,
Hà Nội.
5. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (12/5/1999), Quyết định số 588/1999/QĐBLĐTBXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của thanh tra
dạy nghề, Hà Nội
6. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (2004), Những văn bản quy phạm pháp luật
hiện hành trong lĩnh vực dạy nghề, Nhà Xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội.
7. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (10/7/2006), Quyết định số 05/2006/QĐBLĐTBXH ban hành Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối
với tr-ờng cao đẳng nghề, tr-ờng trung cấp nghề, Hà Nội.
8. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (2/10/2006), Quyết định số 07 /2006/QĐBLĐTBXH phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường
trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà
Nội.

12


9. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (4/1/2007), Quyết định số 01/2007/Q ĐBLĐTBXH ban hành Quy định về ch-ơng trình khung trình độ trung cấp nghề, ch-ơng
trình khung trình độ cao đẳng nghề, Hà Nội.
10. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (4/1/2007), Quyết định số 02/2007/QĐBLĐTBXH ngày ban hành điều lệ tr-ờng cao đẳng nghề, Hà Nội
11. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (4/1/2007), Quyết định số 03/2007/QĐBLĐTBXH ngày ban hành điều lệ tr-ờng trung cấp nghề, Hà Nội
12. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (23/3/2007), Quyết định số 07 /2007/QĐBLĐTBXH ban hành quy định sử dụng, bồi d-ỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội
13. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (24/5/2007), Quyết định số 14/2007/QĐBLĐTBXH ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ
chính quy, Hà Nội
14. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (29/5/2007), Quyết định số 15/2007/QĐBLĐTBXH ban hành mẫu bằng, chứng chỉ nghề, Hà Nội
15. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (29/5/2007), Quyết định số 16/2007/QĐBLĐTBXH ban hành tạm thời Danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình

độ trung cấp nghề năm 2007, Hà Nội
16. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (29/5/2007), Quyết định số 17/2007/QĐBLĐTBXH ban hành quy định về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép
thành lập trung tâm dạy nghề, Hà Nội
17. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (5/2007), Tài liệu Hội nghị triển khai kế
hoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ giai đoạn 2007-2010, Hà Nội
18. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (30/8/2007), Thông t- số 14/2007/TTBLĐTBXH h-ớng dẫn xếp hạng tr-ờng cao đẳng nghề, tr-ờng trung cấp nghề và trung
tâm dạy nghề công lập, Hà Nội

13


19. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội (2007), Tài liệu Hội nghị triển khai dạy nghề
trình độ cao đẳng, Hà Nội
20. Bộ luật Lao động (2002), Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Chính phủ (9/1/2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP h-ớng dẫn thi hành Luật
Giáo dục về dạy nghề, Hà Nội
22. Chính phủ (20/11/2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP h-ớng dẫn thực hiện Luật
Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề, Hà Nội
23. Chính phủ (31/7/2006), Nghị định số 73/2006/NĐ-CP phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề, Hà Nội
24. PGS. TS Đỗ Minh C-ơng, TS. Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở
Việt Nam: lý luận và thực tiễn, Nhà Xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội.
25. PGS. TS. Đỗ Minh C-ơng (2002), Ph-ơng h-ớng kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn
2002-2005 đến năm 2010, Tạp chí Lao động và Xã hội số 192, tháng 6/2002.
26. PGS. TS. Đỗ Minh C-ơng (2003), Giáo viên dạy nghề: thực trạng và định h-ớng
phát triển đến năm 2010, Tạp chí Lao động và Xã hội số 219, tháng 7/2003.
27. PGS. TS. Đỗ Minh C-ơng (2004), Sự nghiệp dạy nghề: 35 năm xây dựng và phát
triển, Tạp chí Lao động và Xã hội số 247, tháng 9/2004
28. PGS. TS. Đỗ Minh C-ơng (2005), Đổi mới hệ thống dạy nghề theo 3 cấp trình độ,
Tạp chí Lao động và Xã hội số 255, tháng 3/2005

29. PGS. TS. Đỗ Minh C-ơng (2005), Đánh giá tình hình dạy nghề giai đoạn 20012005, Bài giảng lớp bồi d-ỡng kiến thức nghiệp vụ ngành LĐTBXH, Hà Nội
30. Tuấn C-ờng (7/6/2006), Các đại biểu Quốc hội thảo luận sôi nổi Dự thảo Luật
Dạy nghề, Website Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội, Hà Nội
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, NXB Sự Thật, Hà Nội

14


32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
35. Phạm Ngọc Đỉnh (1999), Quản lý Giáo dục nghề nghiệp phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội
36. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân
lực, NXB Giáo dục, Hà Nội
37. GS.VS. Phạm Minh Hạc (2003), Đổi mới mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp và phát
triển nguồn nhân lực, Tạp chí Lao động và Xã hội số 219, tháng 7/2003.
38. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế
giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
39. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Tài liệu đào tạo tiền công vụ QLNN về
kinh tế-xã hội, Hà Nội
40. Mai Quang Huy (2005), Cải cách hệ thống giáo dục nghề nghiệp Kinh nghiệm
của Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số tháng 1/2005
41. TS. D-ơng Đức Lân (2004), Nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề thông qua việc tăng
c-ờng mối quan hệ tr-ờng, ngành, Tạp chí Lao động và Xã hội số 230 + 231 + 232,
tháng 1/2004.

42. PGS.TS D-ơng Đức Lân (2005), Phát triển dạy nghề theo h-ớng hội nhập với khu
vực và thế giới, Tạp chí Lao động và Xã hội số 274, tháng 12/2005
43. Trần Bích Lộc (1998), Làm gì để thúc đẩy công tác dạy nghề, Tạp chí Lao động
và Xã hội số 139, tháng 6/1998.

15


44. Luật Giáo dục (2005), Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
45. Luật Dạy nghề (2007), Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội
46. Hồng Minh (2005), Kinh nghiệm dạy nghề trong công nghiệp của áo và và khả
năng vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Tạp chí Lao động và Xã hội số 262, tháng
7/2005
47. TS. Nguyễn Hồng Minh (2005), Một số nội dung cơ bản của việc triển khai thực
hiện hệ thống dạy nghề theo 3 cấp trình độ, Tạp chí Lao động và Xã hội số 274, tháng
12/2005
48. TS. Nguyễn Hồng Minh (2007), Hoàn thiện ch-ơng trình dạy nghề: Nhu cầu cấp
bách triển khai Luật Dạy nghề, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 309 (tháng 4/2007)
49. Trần ánh Ngọc (16/11/2006), Một số nét về đào tạo nghề ở CHLB Đức, Báo Lao
động và Xã hội số 138
50. TS. Cao Văn Sâm (2006), Giải pháp chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy nghề, Báo
Nhân dân điện tử ngày 18/1/2006.
51. PGS.TS Cao Văn Sâm (2007), Đẩy mạnh hợp tác quốc tế là nguồn lực quan trọng
phát triển dạy nghề, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 309 (tháng 4/2007).
52. PGS.TS Cao Văn Sâm (2007), Triển khai thực hiện Luật Dạy nghề nh- thế nào, Tạp
chí Lao động và Xã hội, số 312 (tháng 6/2007)
53. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp Những vấn đề và giải pháp, NXB
Giáo dục, Hà Nội
54. Nguyễn Đăng Thanh (1999), Quy hoạch giải pháp quan trọng để phát triển dạy
nghề, Tạp chí Lao động và Xã hội số 149, tháng 4/1999.

55. Ths. Phan Chính Thức (2001), Kiểm định chất l-ợng trong hệ thống giáo dục kỹ
thuật dạy nghề, Tạp chí Lao động và Xã hội số 176, tháng 3-2001.

16


56. Ths. Phan Chính Thức (2001), Phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu
nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH và h-ớng tới nền kinh tế tri thức, Tạp chí Lao động
và Xã hội số chuyên đề III, tháng 6-2001.
57. Ths. Phan Chính Thức (2002), Liên thông trong đào tạo nghề thực trạng và giải
pháp, Tạp chí Lao động và Xã hội số 182+ 183+184, tháng 1/2002.
58. Ths. Phan Chính Thức (2003), Thách thức và giải pháp đối với hệ thống dạy nghề,
Tạp chí Lao động và Xã hội số 206+ 207+208, tháng 1/2003.
59. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp
ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án tiến sỹ
giáo dục, Hà Nội
60. TS. Phan Chính Thức (2004), Thực trạng và yêu cầu đổi mới công tác dạy nghề,
Tạp chí Lao động và Xã hội số 233, tháng 2/2004
61. Thủ t-ớng Chính phủ (31/3/1998), Quyết định số 67/1998/QĐ-TTg về việc chuyển
giao nhiệm vụ QLNN về dạy nghề từ Bộ Giáo dục và Đào tạo sang Bộ Lao độngTh-ơng binh và Xã hội, Hà Nội.
62. Nguyễn Đức Tĩnh (2007), QLNN về Đầu t- phát triển đào tạo nghề ở n-ớc ta
Thực trạng và giải pháp, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội
63. TS. Mạc Văn Tiến (2005), QLNN về đào tạo nghề-thực trạng và xu h-ớng, Tạp chí
Lao động và Xã hội số 270, tháng 10/2005
64. PGS.TS. Mạc Văn Tiến (2007), Dạy nghề trong quá trình hội nhập, Tạp chí Lao
động và Xã hội, số 309 (tháng 4/2007).
65. GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, TS. Trần Văn B-u (2001), Giáo trình QLNN về kinh tế,
NXB Giáo dục, Hà Nội

17



66. Tổng cục Dạy nghề (1998), Nghiên cứu đánh giá hệ thống các cơ sở đào tạo nghề,
kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về công tác dạy nghề, Đề tài cấp
Bộ, Hà Nội
67. Tổng cục Dạy nghề (2003), Báo cáo Tổng kết công tác dạy nghề năm 2003 và
ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2004, Hà Nội
68. Tổng cục Dạy nghề (2004), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2004 và
ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2005, Hà Nội
69. Tổng cục Dạy nghề (2005), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2005 và
ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2006, Hà Nội
70. Tổng cục Dạy nghề (2005), Hệ thống dạy nghề của Việt Nam trong tiến trình hội
nhập với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội
71. Tổng cục Dạy nghề (29/12/2006), Công văn số 960/TCDN-TTr h-ớng dẫn Sở
LĐTBXH các tỉnh, thành phố thực hiện công tác thanh tra năm 2006, Hà Nội
72. Tr-ơng Đình Tuyển (2007), Sự lồi lõm trong thế giới phẳng, Nhandanonline ngày
19/8/2007.
73. Từ điển thuật ngữ kinh tế học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
74. PV (2006), Ai QLNN về lĩnh vực Dạy nghề, Báo Quân đội Nhân dân ngày
22/9/2006
75. Lê Vinh (1999), Một số vấn đề về kiểm định chất l-ợng đào tạo nghề, Tạp chí Lao
động và Xã hội số Chuyên đề III, tháng 6/1999.
76. Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội
(20/5/2006), Báo cáo thẩm tra số 1288 BC/VH-GD-TTN ngày 20 tháng 5 năm 2006 về
Dự án Luật Dạy nghề, Hà Nội.

18


Phụ lục

Phụ lục 1: Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành
trong lĩnh vực dạy nghề
I. Văn bản Quốc hội ban hành
1. Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006
2. Bộ luật Lao động (Ch-ơng III quy định về học nghề)
3. Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005
II. Văn bản do Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ ban hành
A. Nghị định
1. Nghị định số 73/2006/NĐ-CP ngày 31/7/2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề.
2. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và
h-ớng dẫn thi hành một số Điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề
B. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ
1. Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày /11/4/2002 của Thủ t-ớng Chính phủ về quy
hoạch mạng l-ới tr-ờng dạy nghề giai đoạn 2002-2010.
2. Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ về chính
sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
3. Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ về
chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú.
4. Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg ngày 7/2/2006 của Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt
Đề án dạy nghề cho lao động đi làm việc có thời hạn ở n-ớc ngoài đến năm 2015

19


III. Văn bản do Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội ban hành
1. Quyết định số 05/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 10/7/2007 Ban hành Quy định về thủ
tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với tr-ờng cao đẳng nghề, tr-ờng
trung cấp nghề.
2. Quyết định số 07 /2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 2/10/2006 Phê duyệt Quy hoạch phát

triển mạng l-ới tr-ờng cao đẳng nghề, tr-ờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
3. Quyết định số 10/2006/QĐ-LĐTBXH ngày 6/12/2006 ban hành mẫu chứng chỉ sphạm dạy nghề.
4. Quyết định số 01 /2007/Q Đ- BLĐTBXH ngày 4/1/2007 Ban hành Quy định về
ch-ơng trình khung trình độ trung cấp nghề, ch-ơng trình khung trình độ cao đẳng
nghề
5. Quyết định 02 /2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/1/2007 ban hành điều lệ tr-ờng cao
đẳng nghề
6. Quyết định số 03/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/1/2007 ban hành điều lệ tr-ờng trung
cấp nghề
7. Quyết định 07 /2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/3/2007 Ban hành quy định sử dụng,
bồi d-ỡng giáo viên dạy nghề
8. Quyết định 08 /2007/QĐ BLĐTBXH ngày 26/3/2007 Ban hành quy chế tuyển sinh
học nghề
9. Quyết định số 10/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/4/2007 ban hành quy chế bổ nhiệm,
công nhận hiệu tr-ởng tr-ờng cao đẳng nghề, tr-ờng trung cấp nghề và giám đốc trung
tâm dạy nghề
10. Quyết định 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007 Ban hành quy chế mẫu của
Trung tâm dạy nghề

20


11. Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 Ban hành Quy chế thi, kiểm
tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy
12. Quyết định số 15/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/5/2007 ban hành mẫu bằng, chứng
chỉ nghề.
13. Quyết định 16/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/5/2007 Ban hành tạm thời Danh mục
48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007
14. Quyết định 17/2007/QĐ-BLĐTBXH 29/5/2007 Ban hành Quy định về điều kiện,

thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trung tâm dạy nghề
15. Thông t- 14/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/8/2007 h-ớng dẫn xếp hạng tr-ờng cao
đẳng nghề, tr-ờng trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề công lập.
IV. Thông t- liên tịch
1. Thông t- liên Bộ số 17/TTLB-LĐTBXH-TC-GDĐT ngày 27/7/1995 của Bộ
LĐTBXH Bộ Tài chính-Bộ Giáo dục và Đào tạo h-ớng dẫn chế độ trả l-ơng dạy thêm
giờ và phụ cấp dạy lớp ghép.
2. Thông t- liên tịch số 147/1998/TTLT/BLĐTBXH-BTCCBCP-BGDĐT-BTC ngày
5/3/1998 h-ớng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp -u đãi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy
tại các tr-ờng công lập của Nhà n-ớc.
3. Thông t- liên tịch số 53/1998/TTLT/BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 25/8/1998 của
Bộ GDĐT-Bộ Tài chính-Bộ LĐTBXH h-ớng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp
xã hội đối với học sinh, sinh viên các tr-ờng công lập.
4. Thông t- liên tịch số 40/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT h-ớng dẫn thực hiện chế độ
bảo hiểm y tế của học sinh.
5. Thông t- liên tịch số 01/1999/TTLT/LĐTBXH-TCCBCP ngày 6/1/1999 của Bộ
LĐTBXH-Ban TCCBCP h-ớng dẫn về tổ chức làm công tác quản lý đào tạo nghề ở
Trung -ơng và địa ph-ơng.

21


6. Thông t- Liên tịch số 26/1999/TTLT/LĐTBXH-BGD ĐT-BTC ngày 1/11/1999
h-ớng dẫn thực hiện chế độ -u đãi đối với ng-ời có công với cách mạng và con em của
họ học tại tr-ờng.
7. Thông t- liên tịch số 23/2001/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 6/4/2001 h-ớng dẫn thực
hiện chính sách miễn giảm học phí đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách
đang theo học tại các cơ sở giáo dục đào tạo công lập.
8. Thông t- liên tịch số 44/2000/TTLT-BLĐTBXH-BGD&ĐT-BTC ngày 23/5/2000
h-ớng dẫn thực hiện chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt

động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
9. Thông t- liên tịch số 41/2002/TTLT/ BNN-BLĐTBXH-BVHTT ngày 30/5/2002
h-ớng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận danh hiệu và một số chính sách đối với
nghệ nhân.
10. Thông t- liên tịch số 92/2003/TTLT-BLĐTBXH-BTC h-ớng dẫn quản lý tài chính
đối với Dự án tăng c-ờng năng lực đào tạo nghề thuộc Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia
giáo dục-đào tạo.
11. Thông t- liên tịch số 109/2003/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 10/11/2003 h-ớng
dẫn chế độ quản lý tài chính hoạt động Hội thi tay nghề.
12. Thông t- liên tịch số 41/2004/TTLT/BGD&ĐT-BLĐTBXH-BNV-BQP ngày
27/8/004 h-ớng dẫn thực hiện một số chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý, giảng
viên, giáo viên giáo dục quốc phòng.
13. Thông t- liên tịch số 41/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKHĐT ngày 30/12/2004 h-ớng
dẫn hoạt động đầu t- n-ớc ngoài trong lĩnh vực dạy nghề.
14. Thông t- liên tịch số 06/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 19/1/2006 h-ớng dẫn
thực hiện chính sách hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn.
15. Thông t- liên tịch số 65/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC h-ớng dẫn thực hiện chính
sách dạy nghề cho học sinh dân tộc thiểu số nội trú.

22


16. Thông t- liên tịch số 109/2006/TTLT-BTC -BLĐTBXH ngày 22/11/2006 h-ớng
dẫn nội dung chi, mức chi, quản lý kinh phí Hội giảng giáo viên dạy nghề, Hội thi thiết
bị dạy nghề tự làm.
17. Thông t- liên tịch số 16/2007/TTLT-BTC -BLĐTBXH ngày 8/3/20067 h-ớng dẫn
nội dung chi, mức chi, quản lý kinh phí đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên dạy nghề.

[Nguồn: Tổng cục Dạy nghề]


23



×