Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.7 KB, 170 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đề tài Luận văn Thạc sỹ Luật áp dụng pháp luật thực
hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội
phạm ma tuý của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Bắc
Giang đợc nghiên cứu bởi các lý do sau:
Một là, nhân loại bớc vào Thế kỷ 21 với những thành tựu
vĩ đại trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ,
khẳng định khả năng chinh phục thế giới tự nhiên ®Ĩ phơc
vơ cho cc sèng cđa con ngêi. Tuy nhiªn, bên cạnh đó con
ngời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, một trong
những thách thức đợc coi là thảm họa mang tính toàn cầu
đó là ma tuý đi đôi với đại dịch HIV/AIDS mà sự khủng
khiếp của nó, đúng nh ngài Boutros GALY nguyên Tổng th ký
Liên hợp quốc đà chỉ ra không một quốc gia, dân tộc nào
thoát ra khỏi vòng xoáy khủng khiếp của nó để tránh khỏi
những hậu quả do nghiện hút và buôn lậu ma tuý. Ma tuý
đang làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt cạn
kiệt nhân lực, tài chính, huỷ diệt những tiềm năng quý báu
khác mà lẽ ra phải đợc huy động cho việc phát triển kinh tế xà hội ®em l¹i Êm no h¹nh phóc cho mäi ngêi. Ma tuý đang
làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá cuộc sống yên
vui của gia đình, gây xói mòn đạo lý, kinh tế, xà hội
nghiêm trọng hơn ma tuý còn là tác nhân chủ yếu thúc đẩy
căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS phát triển. Vì vậy đấu tranh


2
phòng và chống tệ nạn cũng nh tội phạm về ma túy là nhiệm
vụ thờng xuyên của nhà nớc ta.
Hai là, thực tiễn Việt Nam cho thấy, tội phạm ma tuý


không những không thuyên giảm mà còn diễn biến trong
những năm qua hết sức phức tạp, có chiều hớng gia tăng về
số vụ. Số ngời phạm tội, với tính chất thủ đoạn phạm tội ngày
càng nguy hiểm và hậu quả gây ra ngày càng nghiêm trọng
đặt ra nhiều sự thách thức cho xà hội, đặc biệt là đối với cơ
quan bảo vệ pháp luật. Cùng với cả hệ thống chính trị dới sự
lÃnh đạo của Đảng, các cơ quan t pháp trong đó CQĐT, VKS đÃ
kiên quyết khởi tố vụ án, khởi tố bi can, điều tra và truy tối
tội phạm về ma túy nghiêm minh, đúng pháp luật góp phần
kiềm chế tội phạm ma tuý, hạn chế hậu quả tác hại của tội
phạm ma tuý. Thực tiễn cũng cho thấy đấu tranh với loại tội
phạm này là rất khó khăn, vì ma tuý đem lại lợi nhuận rất
cao, diễn ra trên địa bàn rộng lớn xuyên quốc gia. Tội ph¹m
vỊ ma tóy cã tÝnh tỉ chøc nhiỊu ngêi tham gia với thủ đoạn
ngày càng tinh vi, xảo quyệt, nguy hiểm. Khi bị phát hiện
đối tợng phạm tội thờng chống đối quyết liệt kể cả việc tấn
công cán bộ thực thi pháp luật bằng vũ khí nóng, tác động
không nhỏ tới yêu cầu phải ADPL chính xác, nghiêm minh của
cơ quan pháp luật nói chung và VKS nói riêng. Do vậy, nghiên
cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn
ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các vụ án ma
tuý là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả đấu
tranh phòng chống téi ph¹m ma t ë ViƯt Nam hiƯn nay.


3
Ba là, đáp ứng mục tiêu tổng quát của chiến lợc cải cách
t pháp mà Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ
Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đề ra là xây
dựng nền t pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm

minh, bảo vệ công lý, từng bớc hiện đại, phụng sự nhân
dân, tổ quốc Việt Nam XHCN. Đòi hỏi các cơ quan t pháp
nói chung và VKS nói riêng phải thực hiện đồng bộ cải cách
về tổ chức bộ máy cũng nh hoạt động thực hiện chức năng,
nhiệm vụ. Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng về cải cách t
pháp, hệ thống cơ quan VKS sẽ đợc tổ chức lại cho phù hợp với
hệ thống tổ chức Toà án. Trớc mắt, VKS tiếp tục thực hiện hai
chức năng thực hành QCT và kiểm sát các hoạt động t pháp
nhng theo hớng tăng cờng trách nhiệm của công tố trong hoạt
động điều tra và xem xét chuyển VKS thành Viện Công tố.
Nh vậy chức năng công tố của VKS đặc biệt đợc nhấn mạnh,
theo đó áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố
cần đợc nghiên cứu cả về lý luận và tổng kết thực tiễn. Về
phòng chống tội phạm ma túy Đảng ta chỉ rõ trong Chỉ thị
số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ Chính trị: Tăng cờng
công tác nghiên cứu khoa học và sơ kết, tổng kÕt rót kinh
nghiƯm trong tõng thêi kú, tõng khu vùc để nâng cao hiệu
quả công tác phòng chống và kiểm soát ma tuý. Vì vậy,
nghiên cứu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố của
VKS nói chung và áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố
của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra các tội phạm về
ma túy là đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp nhằm tăng cờng


4
nâng cao hiệu lực hiệu quả phòng chống tội phạm về ma
túy.
Bốn là, Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc, đợc xác
định là một trong những địa phơng trọng điểm phức tạp
về tội phạm ma tuý của toàn quốc. Trong những năm qua, các

cơ quan t pháp tỉnh Bắc Giang đà đấu tranh kiên quyết với
loại tội phạm này. Trong đó VKSND tỉnh Bắc Giang đà có
nhiều cố gắng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình,
nhất là trong thực hành QCT và kiểm sát điều tra các vụ án
ma tuý; góp phần hạn chế việc bỏ lọt tội phạm và ngời phạm
tội, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án ma tuý đợc đúng ngời đúng tội, đúng pháp luật, khả năng ADPL thực
hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý ở cả
hai cấp của VKS tỉnh Bắc Giang còn hạn chế, từ đó đà làm
cho việc ADPL thực hành QCT của VKS

hai cấp tỉnh Bắc

Giang ở giai đoạn điều tra còn bộc lộ những hạn chế, thiếu
sót nh: Việc phê chuẩn khởi tố, phê chuẩn bắt khẩn cấp, bắt
tạm giữ, tạm giam vẫn còn thiếu sót, cha kịp thời, vẫn để
xảy ra trờng hợp phải đình chỉ điều tra (ĐCĐT), vì cha
đảm bảo căn cứ pháp luật để truy cứu trách nhiệm hình sự,
truy tố cha đúng tội danh, khung khoản; ADPL còn có biểu
hiện cứng nhắc thiếu sáng tạo không phù hợp với tính chất
mức độ tội phạm, đối tợng phạm tội cũng nh chính sách hình
sự Từ đó đà làm ảnh hởng không nhỏ đến công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm hình sự nói chung và tội phạm
ma tuý nói riêng trên địa bàn tỉnh.


5
Từ những căn cứ (lý do) nêu trên cũng nh ý nghÜa lý ln
vµ ý nghÜa thùc tiƠn cđa vÊn đề đà nêu tôi chọn đề tài áp
dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai
đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của Viện kiểm sát

nhân dân ở tỉnh Bắc Giang làm luận văn thạc sĩ Luật
học của mình. Đây cũng là dịp tôi có điều kiện nâng cao
trình độ, năng lực nghiên cứu khoa học và tổng kÕt thùc
tiƠn gióp cho viƯc hoµn thµnh nhiƯm vơ cđa ngời cán bộ Viện
Kiểm sát Nhân dân.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý từ lâu không
còn là vấn đề chỉ giới hạn trong biên giới quốc gia, lÃnh thổ
mà nó ®· trë thµnh vÊn ®Ị nãng báng mang tÝnh toµn cầu.
Từ yêu cầu đòi hỏi khách quan, bức thiết của cuộc đấu tranh
này đà thu hút nhiều nhà khoa học cơ quan nghiên cứu và cơ
quan và hoạt động thực tiễn trong nớc và thế giới đà quan
tâm nghiên cứu, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tổng
kết, xuất bản các tài liệu phục vụ việc phòng chống ma tuý.
Trong đó có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu về phòng,
chống ma túy. Có thể khẳng định rằng có rất nhiều công
trình khoa học đà công bố liên quan đến đề tài luận văn
này. ở đây chỉ xin nêu những công trình khoa học có tính
chất tiêu biểu.
ở Việt Nam, trong đó phải kể đến đề tài khoa học cấp
Nhà nớc: Hiểm hoạ ma tuý và cuộc chiến mới của GS- TS
Nguyễn Xuân Yêm, TS Trần Văn Luyện (năm 2001); “Nh÷ng


6
vấn đề lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công
tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay của VKSND tối cao
(năm 1999); Đề tài khoa học cấp bộ Công tác kiểm sát điều
tra án ma tuý cđa TS D¬ng Thanh BiĨu- Phã ViƯn trëng
VKSND tèi cao (năm 2001); Luận án Tiến sĩ Luật học Hoàn

thiện khung pháp luật hình sự đối với tội phạm ma tuý của
NCS Nguyễn Minh Đức (năm 2002); Luận văn Thạc sỹ áp dụng
pháp luật trong giai đoạn điều tra, truy tố c¸c vơ ¸n ma t ë
ViƯt Nam hiƯn nay” cđa Bùi Mạnh Cờng (năm 2006); Luận văn
Thạc sĩ áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở
giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND các cấp
của tỉnh Nghệ An của Trần Xuân Trờng; Luận văn Thạc sĩ
Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của
VKSND đối với án ma tuý trên địa bàn các huyện biên giới
tỉnh Nghệ An của Lò Văn Thuyết; Luận văn Thạc sĩ Nâng
cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa VKSND và CQĐT trong
giải quyết án ma tuý của Nguyễn Thị Mai Nga
Ngoài ra còn các bài viết của nhiều tác giả đăng trên các
tạp chí chuyên ngành nh Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Toà án,
Tạp chí Luật học của Viện nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật,
Tạp chí Công an nhân dân và nhiều chuyên đề nghiệp vụ
nh: Tổng hợp kinh nghiệm thực hành QCT và kiểm sát điều
tra, kiểm sát xét xử các vơ ¸n ma t lín” cđa Vơ 2- VKSND tèi
cao (năm 2004); tổng kết một năm thực hiện BLTTHS năm
2003 của VKSND các địa phơng và Tạp chí Kiểm sát. Tổng
kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 06 CT/TW ngày 30/11/1996
cđa Bé ChÝnh trÞ …


7
Qua nghiên cứu nội dung những công trình nêu trên cho
thấy những vấn đề lý luận và tổng kết thực tiễn về hoạt
động của các cơ quan t pháp trong đấu tranh phòng chống
tệ nạn và tội phạm về ma túy đều có liên quan chặt chẽ đến
đề tài luận văn. Đó là cơ sở quan trọng cần thiết mà tác giả

luận văn có thể kế thừa. Song đề tài: áp dụng pháp luật
thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội
phạm ma túy của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Bắc
Giang sẽ là công trình cha có ai nghiên cứu chuyên sâu về
thực hành quyền công tố ở một giai đoạn tố tụng (giai đoạn
điều tra) về tội phạm ma túy ở riêng tỉnh Bắc Giang; của
hai cấp Viện Kiểm sát.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
- Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của Luận văn là ADPL thực
hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của
VKSND ở tỉnh Bắc Giang. Tuy nhiên hoạt động của cơ quan
điều tra và những đối tợng bị cáo, bị can và những tổ chức
cơ quan có liên quan tham gia ở giai đoạn điều tra cũng
thuộc đối tợng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn với đề tài này, học viên
chỉ nghiên cứu trong phạm vi ADPL thực hành QCT các tội phạm
ma tuý ở hai cấp (tỉnh và hun) cđa VKSND ë tØnh B¾c
Giang trong thêi gian 5 năm (2005 - 2009). Luận văn này tập
trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn việc ADPL
thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý
của VKSND ở tỉnh Bắc Giang, trực tiếp là từ khi KTVA hình sự
đến khi VKSND quyết định truy tố bị can ra trớc Toà án để


8
xét xử; hoặc ra quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án,
không nghiên cứu những vấn đề ADPL thực hành QCT trong
giai đoạn xét xử.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích

Mục đích của Luận văn là góp phần làm rõ những vấn
đề lý luận về ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra
các tội phạm ma tuý. Trên cơ sở khảo sát thực trạng APPL thực
hành QCT của VKSND ở tỉnh Bắc Giang, xác định phơng hớng, giải pháp bảo đảm việc nâng cao chất lợng cũng nh hiệu
lực hiệu quả ADPL của hai cấp VKSND tỉnh Bắc Giang đáp
ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý hiện
nay.
- Nhiệm vụ
+ Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về ADPL thực
hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý, nh
khái niệm, đặc điểm, nội dung của ADPL thực hành QCT
trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý, phơng hớng và
các điều kiện đảm bảo ADPL trong hoạt động đó.
+ Đánh giá thực trạng ADPL thực hành QCT trong giai
đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND ở tỉnh Bắc
Giang.
+ Quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao chất
lợng, hiệu quả hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn
điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND ở tỉnh Bắc Giang
trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của
luận văn


9
- Cơ sở lý luận: Luận văn đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở
lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh về Nhà
nớc và pháp luật; các quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về
tăng cờng pháp chế trong đấu tranh phòng chống tội phạm
về ma tuý, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nớc ta, đặc biệt là quan
điểm chỉ đạo của Đảng về cải cách t pháp đợc thể hiện trong
Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị.
- Phơng pháp nghiên cứu: Thực hiện luận văn này tác
giả vận dụng phơng pháp luận của triết học Mác- Lênin và các
phơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác, trong
đó đặc biệt chú trọng đến phơng pháp phân tích và tổng
hợp, thống kê, so sánh kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phơng pháp thống kê tội phạm, phơng pháp điều tra xà hội
học
6. ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của Luận văn
- Làm rõ những khái niệm, đặc điểm và nội dung
ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các vụ án ma
tuý của VKSND.
- Phân tích, đánh giá u điểm, hạn chế và tìm ra
nguyên nhân của việc ADPL thực hành QCT trong giai đoạn
điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND ở tỉnh Bắc Giang.
- Nêu quan điểm, đề xuất các giải pháp, kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả ADPL thực hành QCT trong giai
đoạn điều tra các vụ án ma tuý của VKSND tỉnh Bắc Giang
trong thời gian tíi.


10
Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và kết quả
đạt đợc, nguyên nhân của kết quả đạt đợc; tồn tại, thiếu sót
và nguyên nhân của tồn tại, thiếu sót từ thực tiễn ADPL thực
hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý ở
tỉnh Bắc Giang, Luận văn góp phần làm sáng tỏ và cụ thể
hoá cơ sở lý luận về ADPL thực hành QCT trong giai đoạn
điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND.

- Các giải pháp mà luận văn đề xuất nhằm đảm bảo
việc ADPL và góp phần nâng cao hiệu quả công tác ADPL
thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý
của VKSND ở tỉnh Bắc Giang.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể đợc sử dụng
dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ nghiên cứu, giảng dạy,
cho sinh viên các cơ sở đào tạo pháp luật quan tâm đến
lĩnh vực này.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung của luận văn gåm 3 ch¬ng, 7 tiÕt.


11


12
Chơng 1
Cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật thực hành quyền
công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm về
ma tuý của Viện kiểm sát nhân dân
1.1. Khái niệm về ma túy, tội phạm ma túy và thực hành
quyền công tố trong giai đoạn điều tra tội phạm về ma túy

1.1.1. Khái niệm về ma tuý
Từ xa xa, do trình độ nhận thức của con ngời còn thấp,
y học cha phát triển nên con ngời chỉ biết sử dụng các loại
cây cỏ để chữa bệnh. Trong các loại cây đó có cây thuốc
phiện, cây cần xa và cây cô ca. Tuy nhiên sau đó ngời ta
cũng đà phát hiện ra tác hại của các loại cây này. Thuật ngữ

"ma tuý" xuất hiện ở nớc ta ban đầu có nghĩa là thuốc phiện.
Sau đó còn là cây cần xa và cây côca. Có ý kiến cho rằng gọi
là "ma tuý" bởi vì các chất này có tác dụng nh ma thuật, ma
quái, làm cho con ngời mê mẩn, ng©y ngÊt, t l… Trong
tiỊm thøc cđa ngêi ViƯt Nam "ma tuý" đồng nghĩa với sự xấu
xa, tội lỗi.
Những năm sau đó, ngoài các sản phẩm của cây thuốc
phiện, cây cần xa, cây côca còn có các chất khác đợc
tổng hợp trong phòng thí nghiệm cũng có tính chất gây
nghiện. Vì vậy khái niệm "ma tuý" đợc mở rộng về nội dung.
ở các nớc khác nhau thì khái niệm về ma tuý cũng quan niệm
khác nhau. Song điểm chung của luật về kiểm soát ma tuý
của các nớc là đều đề cập đến ma tuý bao gồm các chất
gây nghiện và các chất hớng thần.


13
Theo các chuyên gia nghiên cứu về ma tuý của Liên Hợp
quốc và Từ điển Bách khoa Công an nhân dân thì chất ma
tuý đợc xác định là các chất hoá học có nguồn gốc tự nhiên
và nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể con ngời sẽ có tác
dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức và trí tuệ, làm con ngời
bị lệ thuộc vào chúng, gây nên những tổn thơng cho từng
cá nhân và cộng đồng [34, tr. 406]. Có thể nói đây là khái
niệm có tính khái quát cao, tuy nhiên vẫn có những điểm
cha triệt để. Chẳng hạn, không phải ai sử dụng chất ma tuý
cũng bị lệ thuộc mà chỉ những ngời sử dụng trái phép
không theo hớng dẫn của bác sỹ.
ở Việt Nam, thuật ngữ "ma tuý" lần đầu tiên chính thức
đợc quy định tại Điều 203 Bộ luật Hình sự năm 1985 tội Tổ

chức dùng chất ma tuý". Sau đó đợc thay bằng §iỊu 185i téi
“Tỉ chøc sư dơng tr¸i phÐp chÊt ma t" trong lt sưa ®ỉi,
bỉ sung mét sè ®iỊu cđa BLHS đợc Quốc hội thông qua ngày
10/5/1997; tiếp theo là BLHS năm 1999 quy định cụ thể hơn
về chất ma tuý và tội phạm về ma tuý.Theo quy định của
BLHS năm 1999 thì ma tuý bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa
cần xa, cao côca; lá, hoa, quả cây cần xa, lá cây côca; quả
thuốc phiện khô, quả thuốc phiện tơi; Hêrôin; Côcain, các
chất ma tuý ở thể lỏng, các chất ma tuý khác ở thể rắn.
Để đáp ứng với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tệ nạn và
tội phạm về ma tuý, ngày 09/12/2000 Quốc hội khoá X (kỳ họp
thứ VIII) đà thông qua Luật Phòng, chống ma tuý. Trong Điều 2
của Luật Phòng, chống ma tuý quy định:


14
"1. Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hớng thần
đợc quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.
2. Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế
thần kinh, để gây tình trạng nghiện đối với ngời sử dụng.
3. Chất hớng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh
hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình
trạng nghiện đối với ngời sử dụng".
Theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của
Chính phủ ban hành kèm theo các danh mục chất ma tuý và
tiền chất ma tuý, thì hiện nay các chÊt ma t gåm 227 chÊt
chia lµm 3 danh mơc và 22 chất không thể thiếu đợc trong
quá trình điều chế chất ma tuý cần kiểm soát.
Vì vậy, có thể quan niệm ma tuý là các chất có nguồn
gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đa vào cơ thể con ngời nó

có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và tâm sinh lý của
ngời đó. Nếu lạm dụng ma tuý con ngời sẽ lệ thuộc vào nó, khi
đó sẽ gây tổn thơng và nguy hại cho ngời sử dụng và cộng
đồng.
* Phân loại chất ma tuý.
Ma tuý có nhiều loại khác nhau, ban đầu là ma tuý có
nguồn gốc tự nhiên có đợc do trồng cây, thu hái và sơ chế
nh nhựa thuốc phiện, nhựa cần xa, lá côca. Sau đó xuất
hiện ma tuý tổng hợp đợc điều chế bằng các phơng pháp
hoá học.
Dựa trên những căn cứ nhất định để phục vụ cho
những mục đích khác nhau ngời ta có thể phân loại các chất
ma tuý thành tõng nhãm kh¸c nhau:


15
- Một là, căn cứ vào nguồn gốc của ma tuý, ma tuý đợc
chia thành 3 nhóm: ma tuý tự nhiên, ma tuý bán tổng hợp,
ma tuý tổng hợp.
+ Ma tuý tự nhiên là chất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên,
có đợc bằng cách thu hái từ các cây tự nhiên hoặc nuôi trồng
từ các sản phẩm tách chiết, tinh chế từ các sản phẩm thu hái
đó. Ví dụ: Thuốc phiện, côca, cần xa và các sản phẩm của
nó.
+ Ma tuý bán tổng hợp là các chất ma tuý đợc điều chế
từ các chất là sản phẩm tự nhiên bằng cách cho tác dụng với một
số hoá chất để thu đợc chất ma tuý có tác dụng mạnh hơn
chất ma tuý ban đầu. Ví dụ: Hêrôin, điomin
+ Ma tuý tổng hợp là các chất ma tuý đợc điều chế
bằng phơng pháp tổng hợp hoá học toàn phần từ các hoá chất

(đợc gọi là tiền chất. Ví dụ: Mêthadon, Dolargan). Các chất
ma tuý tổng hợp có tác dụng mạnh và nhanh hơn các chất ma
tuý bán tổng hợp.
Các chất ma tuý tổng hợp và các chất ma tuý bán tổng
hợp thờng đợc gọi chung là ma tuý tổng hợp.
Việc phân loại này không chỉ có ý nghĩa trong công tác
nghiên cứu lý luận mà còn giúp cho thực tiễn đấu tranh
phòng, chống ma tuý, biết đợc ma tuý có nguồn gốc từ đâu
để truy tìm đến tận nguồn gốc sản xuất ma tuý nhằm giải
quyết triệt để tội phạm và tệ nạn ma tuý.
- Hai là, căn cứ vào mức độ gây nghiện và khả năng bị
lạm dụng ma tuý ®ỵc chia ra 3 nhãm: ma t cã hiƯu lùc cao,
ma t cã hiƯu lùc trung b×nh, ma t cã hiƯu lùc nhĐ.


16
+ Ma tuý có hiệu lực cao là các chất ma tuý chỉ cần sử
dụng một lợng nhỏ là có thể tạo ra sự thay đổi trạng thái tâm
lý của con ngời (mức độ kích thích mạnh) và vài lần sử dụng
là có thể gây nghiện (mức độ nghiện cao). Điển hình là
ma tuý tổng hợp dạng kích thích thần kinh nh: Hêrôin,
Amphetamin, Methamphetamin
+ Ma tuý có hiệu lực trung bình là chất ma tuý khi sử
dụng một lợng lớn và nhiều lần thì mới thay đổi rõ nét trạng
thái tâm sinh lý và gây nghiện nh: nhựa thuốc phiện, lá cây
cần xa.
+ Ma tuý có hiệu lực thấp là các chất ma tuý khi sử dụng
chỉ gây ra phản ứng dợc lý và phản ứng tâm lý là chủ yếu
nh: Sêduxen và các loại an thần khác.
Việc phân loại này giúp cho các cơ quan chức năng quy

định các chất ma tuý cần cấm nghiêm ngặt, các chất ma tuý
đợc sử dụng hạn chế trong y học và nghiên cøu khoa häc, mét
sè cho phÐp sư dơng trong y học và nghiên cứu khoa học.
- Ba là, căn cứ vào đặc điểm tác dụng sinh lý trên cơ
thể ngời, ma tuý đợc chia làm 6 nhóm sau:
1. Các chất thuốc phiện (Opiates) gồm thuốc phiện,
Morphine, Hêrôin.
2. Các chất cần sa (Canabis Sativa) gồm thảo mộc cần
sa (Marijuana); nhựa cần sa (Hashish); tinh dầu cần sa (dầu
Hashish).
3. Các chất côca thuộc họ Enthôlon gồm bột côca, cao
côca, và côcain.
4. Các chÊt kÝch thÝch (Stimulans).


17
5. Các chất ức chế (Depresssants).
6. Các chất gây ảo gi¸c (Haluciogens).
Nhãm 1: C¸c chÊt thc phiƯn (Opiates) gåm thc phiện,
Morphine, Hêrôin.
Thuốc phiện là chất lấy từ thân cây và vỏ quả Anh túc,
có tên khoa học là Opium, đợc dùng để bào chế thuốc chữa
bệnh (mophin, codein), để hút và điều chế ra các chất ma
tuý khác nh bạch phiến (Hêrôin). Nhựa thuốc phiện có nhiều ở
quả, trong y học nhựa thuốc phiện đợc dùng làm thuốc giảm
đau, chữa ho, trị tiêu chảy dùng thuốc phiện nhiều lần sẽ
gây nghiện do tác động dợc lý của các ancaloit trong nhùa
thc phiƯn. Cã kho¶ng 40 Ancaloit trong nhùa thc phiƯn,
trong đó có 5chất cơ bản đó là morphine 4- 21%, nacotin 22,8%, codein 0,7- 3%, thebain 0,2- 1%, papaverin 0,5- 1,3%.
ở Việt Nam và các nớc láng giềng nh Trung Qc, Lµo ngêi nghiƯn thc phiƯn thêng dïng thc phiƯn bằng cách hút

qua tẩu. Chất độc từ khói thuốc phiện qua phổi vào máu ngời nghiện, kích thích hệ thần kinh, gây đê mê, sảng khoái,
tạo ảo giác. Khi thèm thuốc phiện, nếu không đợc hút tiếp,
ngời nghiện rơi vào tình trạng bứt rứt, khó chịu. Và nh vậy
từ nghiện thuốc phiện, họ có thể dễ đi vào con đờng phạm
tội.
Morphine là một trong các chất hữu cơ (Ancaloit), cơ
bản của nhựa thuốc phiện, hàm lợng mophin có trong thuốc
phiện cao nhất trong số các hợp chất của thuốc phiện, đồng
thời morphine là chất chính dùng để chế ra Hêrôin. Morphine
đợc các nhà khoa học Đức chiết xuất ra từ thc phiƯn vµo


18
cuối thế kỷ XIX, morphine thờng đợc sử dụng dới dạng bột kết
tinh, bột morphine không mùi, có vị đắng, thờng có các màu
trắng, xám, cà phê. Morphine có tác dụng giảm đau, gây ngủ,
đợc sử dụng liều nhỏ trong y tế dới dạng thuốc tiêm, thuốc uống
để giảm đau, đặc biệt là đau mÃn tính hoặc chuẩn bị gây
mê. Do có tác dụng trực tiếp đến thần kinh trung ơng nên
morphine dễ gây nghiện cho ngời sử dụng, bởi morphine là
chất ma tuý mạnh.
Hêrôin (còn gọi là diaxêtin morphine hay bạch phiến,
thuốc phiện trắng), chế phẩm từ morphine đợc tinh chế từ
thuốc phiện, Hêrôin có dạng bột tinh chế màu trắng, tan đợc
trong nớc và Hêrôin đợc các nhà khoa học Đức chiết xuất ra từ
năm 1899 để làm thuốc giảm đau. Hêrôin có tác dụng giảm
đau mạnh hơn morphine nhng độc hại hơn nhiều lần và có
khả năng gây nghiện nhanh, thờng chỉ sau vài lần sử dụng.
Ngời nghiện Hêrôin bị suy sụp nhanh cả về thể xác lẫn tinh
thần. Nếu sử dụng Hêrôin liều cao sẽ gây ngộ độc, làm tê

liệt hệ thần kinh trung ơng.
Nhóm 2: Các chất cần sa (Canabis Sativa) gồm thảo mộc
cần sa (Marijuana); nhựa cần sa (Hashish); tinh dầu cần sa
(dầu Hashish).
Cây

cần

sa

là cây

thân

thảo

mộc,

thuộc họ

Canabinaceae, cao từ 2- 3m, thân mọc thẳng, đờng kính
thân cây từ 3- 6cm, có nhiều nhánh, quả hình tròn, nhọn,
có màu xám trơn.
Thảo mộc cần sa: Đây là loại cây có hàm lợng chất gây
nghiện từ 0,5- 5%; chất gây nghiện đợc sản xuất từ lá, hoa


19
và hạt cần sa. Sau khi thu hoạch đợc ép thành bánh với khối lợng và hình dáng khác nhau, thờng đợc đóng thành bánh có
trọng lợng 2- 10kg.

Nhựa cần sa: Loại này đợc chiết xuất từ thân, lá, hoa và
hạt cần sa, sau khi phơi khô đợc đem chng cất hoặc ép lấy
nhựa.
Tinh dầu cần sa: Loại này đợc chiết xuất từ thảo mộc
cần sa hoặc nhựa cần sa, chứa hàm lợng chất gây nghiện
rất cao từ 10- 30%.
Ngày nay các chất đợc chiết xuất từ cần sa đợc dùng
trong y học hiện đại làm thuốc an thần, thuốc trị các bệnh
ho, giảm đau. Cần sa dùng nhiều sẽ gây nghiện, làm tổn hại
tới sinh lý và thể lực, do có tác động lên thần kinh trung ơng,
gây kích thích và ảo giác cho ngời sử dụng.
Nhóm 3: Các chất côca thuộc họ Enthôlon gồm bột côca, cao
côca, và côcain.
Các chất côca thuộc họ Erithrxylaceae là cây thân gỗ, lá
đơn, tròn to hình bầu dục, mọc so le, cuống ngắn kèm hai
lá nhỏ biến đổi thành gai. Lá đợc phơi rồi sấy khô nghiền
bột, dùng để chế côcain, từ xa xa ngời dân Nam Mỹ đà dùng
lá côca nhai víi v«i nh mét thø thc kÝch thÝch gióp tinh thần
thêm sảng khoái, không còn cảm giác đói, làm việc khỏe hơn
và dùng côca sau một thời gian sẽ bị nghiện.
Côcain: Là hợp chất (Ancaloit) chính trong lá cây côca có
dạng bột tinh thể màu trắng, ít tan trong nớc nhng tan đợc
trong Êtanon và Ête, côcain có tác dụng gây tê tại chỗ, tác


20
động lên dây thần kinh trung ơng, gây cảm giác hoang tởng, kích thích, hng phấn. Côcain là loại ma tuý nguy hiểm,
thờng đợc dùng dới dạng thuốc tiêm hoặc thc hót, t thãi
quen sư dơng cđa ngêi nghiƯn.
Nhãm 4: C¸c chÊt kÝch thÝch (Stimulans).

Nhãm chÊt kÝch thÝch chđ u là các chất ma tuý tổng
hợp đợc sản xuất trong phòng thí nghiệm cũng có tác dụng
an thần, kích thích và gây ảo giác nh các chất ma tuý tự
nhiện. Nhóm chất kích thích chủ yếu là chất Amphetamin
và các chÊt dÉn xt cđa nã, sau khi dïng ngêi nghiƯn rơi vào
trạng thái có thể sẵn sàng phạm tội trong vô thức, do tác
dụng kích thích, tạo cảm giác sảng khoái giả tạo của thuốc.
Nhóm 5: Các chất ức chế (Barbiturat, Diazepan hay
Sêduxen).
Các chất an thần này, trong y tế đợc dùng làm thuốc
ngủ, dùng lâu sẽ gây nghiện, dùng quá liều sẽ dễ bị mất trí
nhớ, nói ngọng, ảo giác, với liều cao sẽ gây ngộ độc và dẫn tới
tử vong.
Nhóm 6: Các chất gây ảo giác (Haluciogens).
Các chất gây ảo giác chủ yếu là chất ma tuý tổng hợp,
trong y học chất này dùng để điều trị bệnh rối loại thần
kinh. Có tác dụng tác động lên thần kinh trung ơng, đặc
biệt là thị giác, khiến ngời nghiện nhìn sự vật bị sai lệch,
khuếch đại hoặc méo mó.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm tội phạm về ma tuý
1.1.2.1. Khái niệm tội phạm ma túy


21
Theo quy định tại Điều 8 BLHS Nớc Cộng hoà XHCN Việt
Nam thì cũng nh các tội phạm khác, tội phạm về ma tuý đợc
hiểu là: những hành vi nguy hiểm cho xà hội, đợc quy định
trong BLHS , do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện một cách cố ý (khoản 1 Điều 8 BLHS năm 1999). Hay
nói một cách khác, tội phạm về ma tuý cũng là hành vi nguy

hiểm cho xà hội, có lỗi trái pháp luật hình sự và phải chịu
hình phạt. Các tội phạm về ma tuý đợc Nhà nớc ta xác định là
một loại tội phạm nghiêm trọng [20, tr.493].
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình nghiện hút
và buôn lậu ma tuý diễn ra hết sức nghiêm trọng, đà trở
thành thảm họa chung của toàn nhân loại. Tại khoá họp đặc
biệt lần thứ XX của Đại hội đồng liên hợp quốc từ ngày 08
đến ngày 10/6/1998 tại Newyork (Mỹ) đà thông qua tuyên bố
chính trị Ma tuý huỷ hoại cuộc sống và cộng đồng, làm sói
mòn sự tồn tại và phát triển của loài ngời và là nguồn phát
sinh tội phạm ma tuý ảnh hởng mọi lĩnh vực xà hội của tất cả
các nớc. Đặc biệt sự lạm dụng ma tuý đà ảnh hởng đến tự do
và phát triển của lớp trẻ, một giá trị của nhân loại. Ma tuý là
mối đe doạ lớn đối với sức khoẻ và sự tồn tại của con ngời;
đến độc lập, dân chủ và ổn định của Nhà nớc và các dân
tộc; đến cấu trúc của một xà hội, nhân phẩm và hy vọng của
hàng triệu triệu ngời và gia đình họ. Và do đó các quốc
gia trong đó có Nhà nớc ta phải độc quyền và thống nhất
quản lý các chất ma tuý với những quy định rất chặt chẽ,
nghiêm ngặt. Hành vi vi phạm các quy định về chế độ quản
lý các chất ma tuý không chỉ gây khó khăn cho viƯc kiĨm


22
soát chất ma tuý của Nhà nớc mà còn tạo ra một lớp ngời
nghiện, làm suy thoái nòi giống, phẩm giá con ngời, phá hoại
hạnh phúc gia đình, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến trật
tự xà hội và an ninh quốc gia. Do tác hại lâu dài và nhiều mặt
của việc vi phạm các quy định về chế độ quản lý chất ma
tuý nh vậy nên mọi hành vi vi phạm pháp luật ở bất kỳ khâu

nào của quá trình quản lý chất ma tuý đều bị quy định là
tội phạm. Căn cứ vào các điều luật về tội phạm ma tuý trong
BLHS năm 1999, tội phạm ma tuý đợc hiểu là hành vi cố ý
xâm phạm chế độ quản lý các chất ma tuý của Nhà nớc
[20, tr.490].
BLHS năm 1999 quy định 10 điều luật về tội phạm ma
tuý gồm: Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác
có chứa chất ma tuý (Điều 192); Tội sản xuất trái phép chất
ma tuý (Điều 193); Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194); Tội tàng trữ,
vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào
việc sản xuất trái phép chất ma tuý (Điều 195); Tội sản xuất,
tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phơng tiện, dụng cụ dùng
vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều
196); Téi tỉ chøc sư dơng tr¸i phÐp chÊt ma t (Điều 197);
Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 198);
Tội sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 199); Tội cỡng bức, lôi
kéo ngời khác sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 200); Tội vi
phạm quy định về quản lý sử dụng thuốc gây nghiện hoặc
các chất ma tuý khác (Điều 201).


23
1.1.2.2. Đặc điểm tội phạm ma túy
Cũng nh các tội phạm khác, tội phạm ma tuý cũng có
những yếu tố cấu thành chung bắt buộc của tội phạm nh về
tính nguy hiểm cho xà hội, tính trái pháp luật hình sự, tính
có lỗi và tính chịu hình phạt. Song tội phạm ma túy có
những đặc điểm riêng so với các loại tội phạm khác nh sau:
- Có tính nguy hiểm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt

nghiêm trọng cho xà hội: Đợc biểu hiện ở chỗ, các tội phạm về
ma tuý đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến ma tuý,
xâm phạm tới sự độc quyền quản lý chất ma tuý của Nhà nớc
để cho ma tuý xâm nhập vào cộng đồng làm gia tăng số
ngời nghiện, gây tác động xÊu cho x· héi vỊ nhiỊu mỈt nh
kinh tÕ, chÝnh trị, văn hóa và trật tự an toàn xà hội; huỷ hoại
sức khoẻ, phẩm giá của con ngời và còn là nguyên nhân làm
phát sinh các loại tội phạm khác.
- Có tính chống đối pháp luật rất cao: Các đối tợng phạm
tội ma tuý (trong đó đa số là đối tợng có nhân thân xấu),
khi bị các cơ quan chức năng phát hiện thờng tìm mọi cách
che giấu tội phạm hoặc chống trả quyết liệt, sẵn sàng sử
dụng các loại hung khÝ (kĨ c¶ vị khÝ nãng nh sóng, lùu đạn).
Để che giấu tội phạm và bảo đảm an toàn cho hoạt động
phạm tội của mình, bọn tội phạm ma tuý thậm chí còn khống
chế hoặc thủ tiêu cả đồng phạm.
- Tính bí mật, khép kín, cắt đoạn và kéo dài của hoạt
động phạm tội: Đây là đặc tính hình sù nỉi bËt cđa téi
ph¹m ma t. Téi ph¹m ma tuý thờng đợc thực hiện theo đờng dây thờng có sự liên kết chặt chẽ giữa các thành viên là


24
ngời thân trong quy định nh vợ chồng, anh em, bố con, mẹ
con và hành vi tội phạm của từng ngời thờng mang tính cắt
đoạn và thờng xảy ra trong một thời gian dài; đối tợng của
hành vi phạm tội là các chất ma tuý gọn nhẹ đem lại lợi nhuận
cao cho ngời phạm tội.
Nh vậy, để bảo đảm tuyệt ®èi bÝ mËt cho ho¹t ®éng
ph¹m téi, bän téi ph¹m ma tuý thờng hình thành các đờng
dây chìm, khép kín từ ngời mua đến ngời vận chuyển và

ngời bán, thậm chí khép kín trong một nhóm đối tợng và thờng là ngời thân nh: Vợ chồng, con cái, anh chị em; đặc
biệt là tính cắt đoạn, ngời nào biết việc ngêi Êy, kh«ng biÕt
tíi ngêi thø ba thĨ hiƯn tÝnh chia cắt rất nghiêm ngặt. Do
tính chất siêu lợi nhuận của tội phạm ma tuý nên các đối tợng
dễ bị lôi kéo vào con đờng phạm tội và khi đà phạm tội ma
tuý thì các đối tợng phạm tội thờng không tự mình từ bỏ đợc
do sự hấp dẫn của lợi nhuận và do sự khống chế thậm chí
nguy cơ bị đồng bọn thủ tiêu. Do đó, các hành vi phạm tội
ma tuý thờng kéo dài nhiều năm liền.
Từ đặc điểm và tính chất nguy hiểm cao độ của tội
phạm ma tuý, BLHS quy định hình phạt đối với tội phạm ma
tuý có tính nghiêm khắc hơn so với các tội phạm khác (trừ các
tội xâm phạm an ninh quốc gia). Trong 9 điều luật quy định
về tội phạm ma tuý, có 3 điều quy định mức cao nhất của
khung hình phạt là tử hình (khoản 4 Điều 193, khoản 4 Điều
194, khoản 4 Điều 197 BLHS), 3 điều quy định mức cao
nhất của khung hình phạt là tù chung thân (khoản 4 Điều


25
195, khoản 4 Điều 200, khoản 4 Điều 201 BLHS); 12 trờng hợp
là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, 8 trờng hợp là tội phạm rất
nghiêm trọng, 10 trờng hợp là tội phạm nghiêm trọng và chỉ
có 1 trờng hợp là tội ít nghiêm trọng. Xuất phát từ đặc điểm
này mà việc ADPL đối với ngời phạm tội về ma tuý thờng
nghiêm khắc và chặt chẽ hơn so với các tội phạm khác.
Trong các vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma tuý với quy mô lớn thờng đợc ngời phạm tội tổ chức
rất chặt chẽ thành những đờng dây liên kết với quy mô
nhiều tỉnh thành, thậm chí xuyên quốc gia hoặc quốc tế;

nhng tính chất tổ chức ở đây lại không giống nh tính chất
tổ chức của các loại tội phạm khác; vì ngời chỉ huy, phân
công, điều hành không lộ diện; ngời tham gia vào đờng
dây tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma
tuý thờng thì chỉ ngời thứ nhất biết ngời thứ hai chứ không
biết ngời thứ ba. Do đặc điểm này của tội phạm ma tuý mà
việc phát hiện, khám phá, điều tra thu thập chứng cứ bóc dỡ
các đờng dây phạm tội ma tuý rất khó khăn; ít khi khám phá,
bóc dỡ đợc toàn bộ đờng dây ngay từ giai đoạn điều tra hay
ngay từ một, hai lần điều tra. Không ít những vụ án sau khi
xét xử mới phát hiện trong đờng dây tàng trữ, vận chuyển,
mua ban trái phép các chất ma tuý còn có những ngời phạm
tội khác, thậm chí có trờng hợp trớc khi thi hành án tử hình,
ngời bị kết án tử hình mới khai ra đồng phạm.
Đối với những hành vi mua bán ma tuý có tính chất nhỏ lẻ
nhằm trực tiếp vào đối tợng sử dụng, ngời phạm tội thờng
chia ma tuý thành những gói nhỏ (tép, chỉ) để bán cho


×