Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy thanh hóa giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.43 KB, 154 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Chính
sách đúng là nguồn gốc của sự thắng lợi. Khi đà có chính sách
đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của các chính sách đó
là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do
nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng
mấy cũng vô ích. Có thể nói rằng: chín phần mời khuyết
điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiĨm tra.
Do vËy, cơng tác kiểm tra của Đảng được quy định ngay từ khi mới thành lập
Đảng và luôn được tăng cường, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu cách
mạng của từng thời kỳ; Điều lệ Đảng, khoá I đến khoá V (1935-1982) quy định
nhiệm vụ của uỷ ban kiểm tra chỉ kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên vi phạm.
Tõ Đại hội VI ®Õn §¹i héi VII, Điều lệ Đảng đã bổ sung, sửa đổi từ kiểm tra
“vi phạm” sang kiểm tra “chấp hành” iu l ng. Trớc những hạn chế,
tính hiệu quả không cao của kiểm tra đảng viên chấp hành,
Đại hội VIII, Đại hội IX của Đảng lại qui định cho UBKT các cấp có
nhiệm vụ: Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi
có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy
viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên, gọi tắt là
kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm.
Mặc dù đây là vấn đề mới đợc tổ chức thực hiện từ
Đại

hội

VIII

(6-1996), nhng trong những năm qua, UBKT Tỉnh ủy Thanh
Hoá đà quán triệt, bám sát quy định của Điều lệ §¶ng, sù híng dÉn cđa ban kiĨm tra Trung ơng, nên đà thu đợc kết




2
quả bớc đầu đáng khích lệ; góp phần giáo dục, ngăn chặn
kịp thời các dấu hiệu vi phạm Điều lệ Đảng, chủ trơng, nghị
quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nớc ở một bộ phận
đảng viên trên địa bàn. Những kết quả trên có tác động rất
lớn đến việc nâng cao chất lợng đảng viên, giữ vững nguyên
tắc tổ chức sinh hoạt đảng và nâng cao năng lực lÃnh đạo,
sức chiến đấu của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá.
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến và kết quả đạt
đợc, công t¸c kiĨm tra cđa UBKT TØnh đy Thanh Ho¸ vÉn bộc
lộ những khuyết điểm, yếu kém. UBKT, cán bộ kiểm tra
lúng túng, bị động cả về nhận thức và tổ chức thực hiện,
nhất là cha chủ động khảo sát nắm thông tin, nhận diện dấu
hiệu vi phạm. Việc xác định đối tợng, nội dung kiểm tra còn
thiếu cụ thể, cha kịp thời, kỹ năng nghiệp vụ còn hạn chế,
nên số lợng, chất lợng và hiệu quả kiểm tra cha cao. Hiệu quả
kiểm tra đối với đảng viên là cấp ủy viên cùng cấp, những
đảng viên có chức vụ, quyền hạn nắm giữ các lĩnh vực quan
trọng về kinh tế còn thấp v.v... Nguyên nhân chủ yếu là do
một bộ phận cán bộ Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ còn thiếu chủ
động, không nắm chắc diễn biến t tởng của đảng viên để
kịp thời phát hiện dấu hiệu vi phạm; cha khắc phục đợc
những biểu hiện hữu khuynh, né tránh, ngại va chạm,... thậm
chí còn thờ ơ khi có nguồn thông tin phản ánh của cán bộ,
đảng viên và nhân dân. Do đó, kết quả thực hiện nhiệm
vụ này cha tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ trọng tâm mà
Điều lệ Đảng quy định.



3
Sự bất cập và khuyết điểm trên của Uỷ ban kiểm tra
Tỉnh ủy Thanh Hoá, ít nhiều làm hạn chế chất lợng kiểm tra
đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm, nhất là cha đẩy lùi đợc
tình trạng quan liêu, tham nhũng, suy thoái về t tởng chính
trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên. Thực
trạng này nếu không có giải pháp chữa trị hữu hiệu thì sẽ
làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với cán bộ, đảng
viên, tổ chức đảng, ảnh hởng rất lớn đến năng lực lÃnh đạo,
sức chiến đấu của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá.
Địa bàn tỉnh Thanh Hoá giữ vai trò rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế - xà hội, an ninh quốc phòng
trong cả nớc. Đây là tỉnh có diện tích khá rộng trên 11
nghìn km2, mật độ dân số đông với 3,7 triệu dân và tỉ lệ
thuận với vấn đề đó là số lợng đảng viên ở đây đông nhất
nhì trên cả nớc với trên 190 nghìn đảng viên, sinh hoạt ở
1.691 tổ chức cơ sở đảng và nếu nh vậy, công tác kiểm tra,
giám sát nói chung, kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi
phạm nói riêng không đợc coi trọng, chất lợng không cao thì
ảnh hởng, tác động tiêu cực của nó rất lớn.
Với những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn đÃ
trình bày nh trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài "Kiểm tra
đảng viên khi có dấu hiƯu vi ph¹m cđa đy ban KiĨm tra
TØnh đy Thanh Hoá giai đoạn hiện nay" thực sự có ý
nghĩa.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm qua, công tác kiểm tra nói chung,
kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm nói riêng đà đợc



4
các cấp ủy, uỷ ban kiểm tra các cấp và nhiều nhà nghiên cứu
lý luận và hoạt động thực tiễn quan tâm trao đổi. Từ sau Đại
hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, trên các báo, tạp chí, luận
văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đà có một số tác giả viết về vấn
đề này nh:
* Cỏc ti khoa hc và sách:
- ủy ban Kiểm tra Trung ơng (2001), Báo cáo tổng luận
kết quả nghiên cứu đề tài cơ sở lý luận thực tiễn đổi mới và
nâng cao hiệu quả thẩm tra - xác minh trong công tác kiểm
tra của Đảng, Đề tài nghiên cứu khoa học, MÃ số KHBĐ - 0015,
Hà Nội.
- ti khoa hc cp Nhà nước giai đoạn 2000 - 2005: “Đổi mới công
tác kỷ luật trong Đảng nhằm nâng cao SCĐ của Đảng trong giai đoạn cách
mạng mới”, mã số KX.03.07, do GS, TS Nguyễn Thị Doan, làm Chủ nhiệm,
đã nghiệm thu năm 2005 và in thành sách.
- GS.TS Ngun ThÞ Doan (chđ biên): Đổi mới công tác
kiểm tra, kỷ luật nhằm nâng cao sức chiến đấu của Đảng
trong giai đoạn cách mạng míi, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, H,
2006.
- Đề tài khoa học cấp bộ "CTGS trong Đảng giai đoạn hiện nay" của
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 do Tiến sỹ
Đặng Đình Phú làm Chủ nhiệm, đã nghiệm thu và in thành sách.
- TS. Lê Văn Giảng, Một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng giám sát của uỷ ban kiểm tra các cấp, Nxb ChÝnh trÞ
Quèc gia, H 2007.
- Đề tài khoa học cấp tỉnh:



5
+ “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
của UBKT đảng uỷ cơ sở ở tỉnh Thanh Hoá”, năm 2003 do UBKT Tỉnh uỷ
Thanh Hoá thực hiện, đã nghiệm thu.
+ “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng CTKT đảng viên khi
có dấu hiệu vi phạm ở tỉnh Thanh Hoá”, năm 2006 do UBKT Tỉnh uỷ Thanh
Hoá thực hiện, đã nghiệm thu.
* Luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ:
- “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra chuyên trách của
Đảng trong tình hình hiện nay”, năm 1996, Luận án PTS của Trương Thị
Thơng, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- “Cơng tác kiểm tra của Thành uỷ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”,
năm 2004, Luận án Tiến sĩ của Lê Tiến Hào, bảo vệ tại Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
- “Nâng cao chất lượng kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của
UBKT huyện uỷ ở các tỉnh Duyên hải Miền Trung hiện nay”, năm 2004, Luận án
Tiến sĩ của Nguyễn Thế Tư, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- “Chất lượng cơng tác kiểm tra của UBKT các quận, huyện uỷ ở
Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”, năm 2004, Luận văn Thạc sĩ
của Phạm Huy Giáp, bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- “Cơng tác giám sát của UBKT Tỉnh uỷ Bình Định trong giai đoạn
hiện nay”, năm 2007, Luận văn Thạc sĩ của Lê Minh Sơn, bảo vệ tại Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- "Chất lượng cơng tác kiểm tra, giám sát của UBKT các huyện, thị ủy
ở tỉnh Kon Tum giai đoạn hiện nay" của Lê Thị Ngân, năm 2007, bảo vệ tại
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- "Chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của UBKT các huyện, thị ủy
ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay" của Nguyễn Khắc Bát, năm 2007,
bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
* Một số bài viết đăng trên các tạp chí:



6
- Ngun Anh Liªn: KiĨm tra khi cã dÊu hiƯu vi phạm
một định hớng mới về nhiệm vụ của ủy ban Kiểm tra các cấp,
Tạp chí Kiểm tra, số 2/1998.
- Huỳnh Đăng Điệp: Một số kinh nghiệm từ việc thực
hiện nhiƯm vơ kiĨm tra khi cã dÊu hiƯu vi ph¹m ở các khu
vực tỉnh thành phía Nam, Tạp chí Kiểm tra, số 6/1998.
- Thiều Khắc Đợc: Một số vấn đề rút ra khi tiến hành
kiểm tra đảng viên và tổ chức đảng cấp dới khi có dấu hiệu
vi phạm ở Đảng bộ tỉnh Hà Giang, Tạp chí Kiểm tra, số
9/1998.
- Trần Thị Hiền: Cần nâng cao nhận thức về "kiểm tra
đảng viên và tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm", Tạp
chí Kiểm tra, số 8/2002.
- Trần Kim Hùng: Kinh nghiệm và giải pháp trong việc
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi
phạm trên địa bàn tỉnh Bình Định, Tạp chí Kiểm tra, số
9/2003.
- GS, TS Nguyễn Thị Doan: Nâng cao vai trò, vị trí của CTKT và vị thế
của UBKT các cấp (Tạp chí kiểm tra số 8, năm 2003).
- Hång Phóc LËp: Kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi
phạm đà là vấn đề cấp bách cha? Tạp chí Kiểm tra, số
5/2004.
- BCH Đảng bộ tỉnh Yên Bái - Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ,
Kết hợp giải quyết tố cáo với kiểm tra đảng viên và tổ chức
đảng khi có dấu hiệu vi phạm ở Đảng bộ tỉnh Yên Bái, Nxb
CTQG, H 2004.



7
- Tiến sĩ Trần Nam - Lê Quang Giản: CTKT góp phần xây dựng, chỉnh
đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh; Tạp chí Kiểm tra số 10, năm 2005.
- Nguyễn Văn Chi: CTKT của Đảng qua 20 năm đổi mới; Tạp chí Cộng
sản số 23, tháng 12 năm 2005.
Nh×n chung, các công trình khoa học nêu trên, các tác
giả đà phân tích làm rõ tính cấp thiết, vị trí, vai trò công
tác kiểm tra, kỷ luật Đảng, công tác giám sát, công tác kiểm
tra đảng viên và tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm và
các giải pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác kiểm tra,
giám sát, công tác kiểm tra đảng viên và tổ chức đảng khi
có dấu hiệu vi phạm, đa ra những quan niệm, khái niệm dấu
hiệu vi phạm và phân tích làm rõ tính chủ động, tiêu chí
đánh giá trong công tác kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu
vi phạm, xác định những căn cứ để nắm thông tin, nhận
diện dấu hiệu vi phạm. Từ thực tiễn hoạt động của uỷ ban
kiểm tra các cấp, một số tác giả rút ra những kinh nghiệm,
giải pháp, kiến nghị trong công tác kiểm tra đảng viên khi có
dấu hiệu vi phạm. Đây là những ý tởng, kênh kiến thức chính
liên quan trực tiếp đến nội dung của luận văn đề cập.
Song, cha có tác giả và công trình khoa học nào thực
sự nghiên cứu riêng về công tác kiểm tra đảng viên khi cã
dÊu hiƯu vi ph¹m cđa ban KiĨm tra TØnh ủy Thanh Hóa.
Do đó, sẽ là những ý tởng, gợi mở cho tác giả tiến hành
nghiên cứu vấn đề trên một cách có hệ thống, toàn diện.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:



8
Làm rõ thực trạng công tác kiểm tra đảng viên khi cã
dÊu hiƯu vi ph¹m cđa ban KiĨm tra Tỉnh ủy Thanh Hoá.
Trên cơ sở đó đề xuất những phơng hớng, giải pháp chủ yếu
tăng cờng kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ
ban kiểm tra Tỉnh uỷ Thanh Hoá.
- Nhiệm vụ:
+ Hệ thống những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về vai trò của kiểm tra
đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm.
+ Đánh giá đúng thực trạng kiểm tra đảng viên khi có
dấu hiệu vi ph¹m cđa ban kiĨm tra TØnh đy Thanh Hoá,
rút ra nguyên nhân và những kinh nghiệm.
+ Xác định mục tiêu, phơng hớng và đề xuất một số
giải pháp chủ yếu trong kiểm tra đảng viên khi có dấu hiƯu
vi ph¹m cđa ban KiĨm tra TØnh đy Thanh Hoá giai đoạn
hiện nay.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
Kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban
kiểm tra Tỉnh uỷ Thanh Hoá (bao gồm: Uỷ viên Ban Chấp
hành Đảng bộ tỉnh, cán bộ lÃnh đạo, chủ chốt cấp huyện, thị,
sở, ban, ngành do TØnh ủ vµ ban kiĨm tra TØnh ủ quản
lý) từ 2006 đến 2010, phơng hớng, giải pháp đến 2020.
5. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng và công tác
kiểm tra của Đảng. Đồng thời, luận văn quan tâm tham khảo


9

các công trình khoa học, các luận văn, luận án đà đợc công
bố liên quan đến đề tài.
- Sử dụng phơng pháp lịch sử - lôgíc, phơng pháp
phân tích - tổng hợp, phơng pháp quy nạp và diễn dịch.
- Sử dụng phơng pháp chuyên ngành nh: Phơng pháp
khảo sát, phơng pháp điều tra, tổng kết rút kinh nghiệm.
6. Đóng góp về mặt khoa học của luận văn
- Đánh giá đúng thực trạng và rút ra một số kinh nghiệm
trong công tác kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm
của Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Thanh Hoá.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cờng công tác
kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban kiểm
tra Tỉnh ủy Thanh Hoá góp phần nâng cao chất lợng, hiệu
quả chỉ đạo của Tỉnh uỷ, nâng cao năng lực lÃnh đạo và
sức chiến đấu của các tổ chức đảng.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho UBKT
Tỉnh uỷ, Trờng Chính trị tỉnh và các Trung tâm bồi dỡng
chính trị cấp huyện, quận.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chơng, 5 tiết.
Chơng 1
Kiểm tra đảng viên khi cã dÊu hiƯu vi ph¹m cđa ủ ban
kiĨm tra tØnh uỷ thanh hoá - những vấn đề
cơ bản về lý luận và thực tiễn
1.1. Đặc điểm, tình hình của Đảng bộ tỉnh và Uỷ ban
kiểm tra Tỉnh uỷ Thanh Hoá


10

1.1.1. Đặc điểm, tình hình của Đảng bộ tỉnh
Thanh Hoỏ là tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên là 11.120
km2; dân số hơn 3,7 triệu người; gồm có các dân tộc: Kinh, Mường, Thái,
Thổ, Hmơng, Dao, Khơ mú, trong đó dân tộc Kinh chiếm 83,9%, dân tộc
Mường, Thái có số dân đơng hơn các dân tộc thiểu số khác.
Phía Bắc tỉnh Thanh Hố tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình; phía Đơng giáp
với biển Đơng (Vịnh Bắc bộ) có chiều dài bờ biển 102 km; phía Tây giáp với
tỉnh Hủa Phăn - nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào có đường biên giới dài
192 km; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An.
Thanh Hóa được chia thành ba vùng sinh thái: Vùng Trung du, Miền
núi gồm 11 huyện: Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang
Chánh, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, Cẩm Thủy, Thạch
Thành; vùng đồng bằng, gồm 10 huyện, thị xã, thành phố: Vĩnh Lộc, Đơng
Sơn, n Định, Thiệu Hóa, Triệu Sơn, Nơng Cống, Hà Trung, Thọ Xuân, thị
xã Bỉm Sơn, Thành phố Thanh Hóa; vùng ven biển gồm 6 huyện, thị xã: Nga
Sơn, Hậu Lộc, thị xã Sầm Sơn, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia, Qung Xng là
tỉnh đất rộng, ngời đông, có nhiều dân tộc song lịch sử cha bao giờ chia tách, sát nhËp tØnh.
Đảng bộ tỉnh Thanh Hố có 35 đảng bộ trực thuộc, trong đó: 24 đảng bộ
huyện, 02 đảng bộ thị xã, 01 đảng bộ thành phố và 8 đảng bộ cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp. Tồn tỉnh có 190.300 đảng viên; sinh hoạt ở 1.691 tổ chức cơ
sở đảng, trong đó: có 989 đảng bộ cơ sở và 702 chi bộ cơ sở; có 10.083 chi
bộ. Ban chÊp hµnh Đảng bộ tỉnh khoá XVI nhiệm kỳ (2005 2010) có 59 ủ viªn. Ban Thêng vơ TØnh ủ cã 15 ®ång chÝ.
Thanh Hóa là một tỉnh có điều kiện và nhiều tiềm năng, thế mạnh để
phát triển kinh tế - xã hội, là tỉnh có vị trí rất quan trọng về kinh tế, chính trị,
quốc phịng, an ninh đối với khu vực bắc Trung bộ và cả nước. Đặc biệt là từ
năm 2005 - 2010 (nhiệm kỳ XVI) dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, mà trước hết


11
là các cấp ủy đảng trong tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, tích cực

và sáng tạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên và hơn 3,7 triệu người dân trong
tỉnh, Thanh Hóa đã vươn lên mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn. Tốc
độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt khá cao (11,3%); thu nhập (GDP) bình
quân đầu người hàng năm trên 810USD vượt mục tiêu đã đề ra; ngành nông,
lâm nghiệp, thuỷ sản phát triển tương đối ổn định, giá trị tăng bình quân hằng
năm tăng 2,6%; ngành công nghiệp - xây dựng ln duy trì tốc độ tăng
trưởng, giá trị gia tăng bình quân hằng năm tăng 16%; dich vụ phát triển đa
dạng, có chuyển biến tích cực cả về quy mơ, cơ cấu và chất lượng, giá trị tăng
thêm bình quân hằng năm tăng 12,3%...Tóm lại, 5 năm qua, mặc dù phải
đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng Đảng bộ, quân, dân các dân
tộc trong tỉnh đã nỗ lực phấn đấu giành được những thành tựu quan trọng và
tương đối toàn diện trên các lĩnh vực. Kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng
khá, năm sau cao hơn năm trước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng.
Huy động vốn cho đầu tư phát triển vượt mục tiêu kế hoạch và tăng cao so với
nhiệm kỳ trước, kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội được tăng cường. Các hoạt
động văn hố - xã hội có chuyển biến tiến bộ theo hướng chuẩn hoá và xã hội
hoá. Chính trị ổn định; quốc phịng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn
xã hội đảm bảo; an sinh xã hội được chăm lo, đời sống của nhân dân không
ngừng được cải thiện. Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được
quan tâm. Khối đại đồn kết tồn dân được củng cố vững chắc, lịng tin của
nhân dân đối với Đảng, với chế độ ngày càng được nâng cao, tạo thế và lực
mới cho tỉnh phát triển nhanh và bền vững hơn trong những năm tới.
Tuy nhiên, Thanh Hóa vẫn là một tỉnh nghèo; thu nhập (GDP) bình quân
đầu người của tỉnh mới bằng hơn một nửa thu nhập (GDP) bình quân của cả
nước; khoa học và cơng nghệ cịn ở trình độ thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém,
nhiều nơi xuống cấp. Trên địa bàn tỉnh còn nhiều vấn đề bức xúc cần giải
quyết, nhất là những vấn đề xã hội, như: việc làm, thu nhập của dân, chất


12

lượng dạy và học, khám và chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe,... Bên cạnh đó, là
các tệ nạn xã hội, như: cờ bạc, ma túy, mại dâm,... chưa được ngăn chặn một
cách triệt để, còn diễn biến phức tạp. Trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và cơng
chức cịn một bộ phận suy thoái về phẩm chất, đạo đức lối sống; tình trạng
tham nhũng, quan liêu, lãng phí chưa được ngăn chặn, tình trạng vi phạm kỷ
luật Đảng và chính sách, pháp luật Nhà nước là một trong những vấn đề bức
xúc cần được quan tâm giải quyết. Điều đó đặt ra cho Tỉnh ủy, cấp ủy huyện,
thị xã, thành phố Thanh Hóa, UBKT các cấp và các cơ quan chức năng của
tỉnh có nhiệm vụ rất nặng nề, phải tập trung giải quyết để đưa tỉnh Thanh Hóa
tiến lên, ginh thng li to ln trong nhng nm ti.
1.1.2. Đặc điểm, tình hình của Uỷ ban Kiểm tra
Tỉnh uỷ
Đại hội X của Đảng chỉ rõ:
Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát với nhận
thức và yêu cầu mới: công tác kiểm tra, giám sát phải
góp phần phát hiện và khắc phục đợc những khuyết
điểm, thiếu sót khi mới manh nha; bên cạnh việc tiếp
tục thực hiện kiểm tra tổ chức và cá nhân đảng viên
có dấu hiệu vi phạm, phải tăng cờng chủ động giám
sát, kiểm tra về phẩm chất, đạo đức và kiết quả thực
hiện nhiệm vụ của tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên,
về nhận thức và chấp hành đờng lối, chủ trơng của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc và việc chấp
hành Điều lệ Đảng. Coi trọng kiểm tra, phát hiện
nhân tố tích cực [31, tr.302].
Đại hội XVI Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ (2005 - 2010) cơ thĨ
ho¸ nhiƯm vơ kiĨm tra cđa c¸c cÊp ủ, tổ chức đảng và uỷ


13

ban kiểm tra các cấp: Tăng cờng công tác kiểm tra, thi hành
kỷ luật Đảng; đẩy mạnh việc kiểm tra đảng viên và tổ chức
đảng trong việc chấp hành Điều lệ, triển khai và tổ chức
thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng; kiểm tra việc
thực hiện nhiệm vụ phân công đối với cán bộ, đảng viên và
các cấp uỷ. Coi trọng hơn nữa công tác kiểm tra của cấp trên
đối với cấp dới; công tác tự kiểm tra của cấp uỷ và uỷ ban
kiểm tra đảng; chủ động trong viƯc kiĨm tra cÊp ủ viªn
cïng cÊp; kiĨm tra theo các chơng trình, kế hoạch để chủ
động phát hiện những sai phạm của đảng viên cũng nh các
tổ chức đảng để kịp thời có biện pháp giáo dục, hớng dẫn
điều chỉnh, sửa chữa và thi hành kỷ luật nghiêm minh cá
nhân và tổ chức có sai phạmSau đại hội, UBKT Tỉnh uỷ đÃ
bám sát các quy định của Điều lệ Đảng, Quy chế làm việc
của uỷ ban kiểm tra nhiệm kỳ (2005 - 2010), tổ chức quán
triệt và triển khai thực hiện; kiện toàn tổ chức bộ máy của
Cơ quan Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ; đội ngũ cán bộ của UBKT
đợc tăng cờng cả về số lợng và chất lợng; coi trọng việc đào
tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ cả về chuyên môn và lý luận;
đội ngũ cán bộ kiểm tra của tỉnh đà từng bớc đáp ứng đợc
yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới.
Vinh dự lớn cho UBKT Tỉnh uỷ nói riêng và ngành Kiểm
tra Đảng tỉnh Thanh Hoá nói chung: Năm 2008, đợc Chủ tịch
nớc Công hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam tăng thởng Huân
chơng Độc lập hạng Ba và với những công sức đóng góp của
tập thể, cán bộ làm kiểm tra vào sự nghiệp cách mạng của
Đảng và Nhà nớc cho nên cũng đà nhận đợc rất nhiều phần th-


14

ởng cao quý nh Huân chơng lao động, Bằng khen của Chính
Phủ, Cờ thi đua và Bằng khen của Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng Đảng, Bằng khen của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, chiến sĩ thi
đua các cấp, đợc tặng nhiều Giấy khen, Kỷ niệm chơng vì
sự nghiệp công tác kiểm tra của Đảng.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XVI (2005 -2010) đÃ
bầu UBKT Tỉnh uỷ gồm 10 thành viên có đủ phẩm chất và
năng lực để có thể làm tốt công tác kiểm tra Đảng đáp ứng
với yêu cầu của nhiệm vụ chính trị mà Đảng bộ và nhân dân
giao cho. UBKT Tỉnh uỷ đà nhanh chóng kiện toàn lại bộ máy
Cơ quan kiểm tra để kịp thời cụ thể hoá và triển khai thực
hiện tốt công tác kiĨm tra cđa tØnh. Trong nhiƯm kú qua
UBKT TØnh ủ đà nhận đợc sự lÃnh đạo, chỉ đạo sát sao của
Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ, UBKT Trung ơng và sự phối hợp, cộng
tác của các ban xây dựng Đảng, Văn phòng Tỉnh uỷ các cấp,
các ngành trong tỉnh tạo sức mạnh tổng hợp cho ngành Kiểm
tra Đảng trong toàn tỉnh nói chung và UBKT Tỉnh uỷ nói riêng
thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra nói chung, kiểm tra đảng
viên khi có dấu hiệu vi phạm nói riêng.
1.2. Kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm

quan

niệm, vai trò, nội dung, phơng pháp và quy trình kiểm tra

1.2.1. Quan niệm về kiểm tra đảng viên khi có
dấu hiệu vi phạm
Để làm rõ đợc quan niệm về kiểm tra đảng viên khi có
dấu hiệu vi phạm, cần làm rõ các khái niệm có liên quan.
- Khái niệm kiểm tra đợc hiểu: "Xem xét tình hình
thực tế để đánh giá nhận xét" [103, tr.504].



15
- DÊu hiƯu: DÊu hiƯu ®Ĩ cho biÕt chøng tá ®iỊu g×
[103, tr.525]. Nh vËy cã thĨ hiĨu dÊu hiƯu là một hiện tợng,
một biểu hiện, báo hiệu cho biết điều gì đó sắp xảy ra
hoặc sẽ xảy ra có sự thay đổi nào đó về hình thức hoặc nội
dung, thuộc tính, kết cấu của sự vật. Chẳng hạn, DHVP của
một đảng viên.
- Vi phạm: "Không tuân theo hoặc làm trái những
điều qui định" [102, tr.1074]. Nh vậy khái niệm vi phạm
chỉ rõ bản chất của đối tợng đà làm sai, không tuân theo
những điều qui định. Từ đó, có thể hiểu đảng viên vi
phạm kỷ luật đảng là hành vi không chấp hành đầy đủ
hoặc làm trái quy định của Đảng.
- Dấu hiệu vi phạm: Đây là khái niệm ghép của hai khái
niệm dấu hiệu và vi phạm. Theo tác giả luận văn, dấu hiệu vi
phạm đợc hiểu là hành vi có thể đÃ, đang làm sai, trái hoặc
không tuân theo những quy định.
Từ các khái niệm liên quan trên, tác giả luận văn đa ra
quan niệm kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm nh
sau: Kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là nhiệm vụ
của tổ chức đảng có thẩm quyền, Trớc hết là của chi bộ, cấp
uỷ và UBKT các cấp nhằm xem xét, thẩm tra, xác minh, kết
luận đảng viên có hay không có vi phạm tiêu chuẩn đảng
viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên và trong thực hiện nhiệm vụ
đảng viên và xử lý kịp thời nếu có vi phạm đến møc ph¶i xư
lý [99, tr.191-192].
Nh vËy, quan niƯm kiĨm tra đảng viên khi có dấu hiệu
vi phạm đợc thể hiện ë c¸c néi dung sau:



16
- Xác định chủ thể và đối tợng kiểm tra.
+ Chủ thể kiểm tra bao gồm những tổ chức đảng có
thẩm quyền sau đây: Cấp ủy, UBKT, chi bộ, nhng trong đó ở
cấp tỉnh thì UBKT Tỉnh ủy là chủ thĨ kiĨm tra trùc tiÕp tỉ
chøc thùc hiƯn nhiƯm vơ kiểm tra theo quy định của Điều lệ
Đảng.
+ Đối tợng kiểm tra: Là những đảng viên khi có DHVP.
Quyết định số 25-QĐ/TW ngày 24-11-2006 của Bộ Chính trị
hớng dẫn "ủy ban Kiểm tra các cấp, kể cả ủy ban kiểm tra
của Đảng ủy cơ sở chỉ kiểm tra những đảng viên khi có dấu
hiệu vi phạm" [8, tr.8].
- Nội dung vi phạm (vi phạm cái gì).
Trong điểm 1, Điều 32 Điều lệ Đảng khóa X, khoá XI
đều xác định UBKT các cấp có nhiệm vụ: Kiểm tra đảng
viên, kể cả cÊp đy viªn cïng cÊp khi cã dÊu hiƯu vi phạm tiêu
chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực
hiện nhiệm vụ đảng viên. Nh vậy tiêu chuẩn đảng viên tại
điểm 1, Điều 1 (tr.4-5), tiêu chuẩn cấp ủy viên (tr.12) trong
Điều lệ Đảng khóa X, khoá XI là nội dung khái quát nhất làm
căn cứ để kiểm tra đảng viên, cấp ủy viên khi có DHVP. Hay
nói cách khác, các DHVP của đảng viên đà đợc Điều lệ Đảng
điều chỉnh, không có ngoại lệ.
- Mức độ của DHVP.
Việc nhận dạng mức độ DHVP của đảng viên cã ý
nghÜa rÊt lín trong viƯc xem xÐt, kÕt ln đảng viên đó có
hay không có vi phạm. Vậy vấn đề đặt ra khi có DHVP phải
đợc hiểu nh thế nào? Ranh giới giữa vi phạm và đà vi phạm

căn cứ theo tiêu chí nào? Làm thế nào để nhận diÖn DHVP?


17
Xung quanh vấn đề này đà có những ý kiến tranh luận và có
nhiều quan điểm khác nhau. Có ý kiến cho rằng, DHVP là tất
cả những vi phạm của đảng viên cha đợc xem xét, kết luận;
do đó thực chất vẫn là kiểm tra đảng viên vi phạm, giống nh
quy định từ Điều lệ Đảng khóa I tới Điều lệ Đảng khóa V.
ý kiến khác lại cho rằng, việc Điều lệ Đảng khóa VIII,
khóa IX, khoá X, khoá XI quy định kiểm tra đảng viên khi có
dấu hiệu vi phạm là thiếu thực tế, bởi vì về mặt lý luận,
dấu hiệu vi phạm tức là cha hề có vi phạm, nó là những hoạt
động còn đợc giấu kín, có thể bộc lộ ra bằng những hành vi
vi phạm, nhng cũng có thể không bao giờ bộc lộ. Do đó, về
mặt thực tế dấu hiệu vi phạm là cái mà khó có thể nhận biết
đợc. Thực chất lập luận này chứa đựng sự ngụy biện, né
tránh.
Cần phải thấy rằng, khái niệm dấu hiệu vi phạm và khái
niệm vi phạm liên quan chặt chẽ với nhau, song không đồng
nhất. Dấu hiệu vi phạm và vi phạm thuộc cặp phạm trù hiện tợng và bản chất trong đó vi phạm là bản chất, dấu hiệu vi
phạm là hiện tợng. Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản
chất và hiện tợng. Sự thống nhất đó trớc hết thể hiện ở chỗ
bản chÊt bao giê cịng tù béc lé ra nh÷ng hiƯn tợng nhất
định, còn hiện tợng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản
chất. Tuy bản chất và hiện tợng thống nhất với nhau, về căn
bản phù hợp với nhau, nhng hiện tợng không bao giờ trùng khớp
hoàn toàn với bản chất, thậm chí có lúc xuyên tạc bản chất.
Đây là cơ sở phơng pháp luận giúp cho chủ thể kiĨm tra x¸c



18
định đợc mức độ vi phạm, hoặc cha vi phạm ®Ĩ xem xÐt,
kÕt ln chÝnh x¸c c¸c dÊu hiƯu vi phạm.
Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm không có nghĩa là
đảng viên hoặc tổ chức đảng đợc kiểm tra ®· cã vi ph¹m
[47, tr.24]. Do vËy, nÕu tut ®èi hóa đảng viên khi có dấu
hiệu vi phạm (hiện tợng) cha có vi phạm gì, hoặc đà hoàn
toàn vi phạm đều không chính xác. Vì vậy, dấu hiệu vi
phạm của đảng viên đợc biểu hiện ở các mức khác nhau: Có
thể mới dừng lại ở khuyết điểm, vi phạm ít nghiêm trọng, vi
phạm nghiêm trọng, vi phạm đặc biệt nghiêm trọng... và
cũng có thể qua kiểm tra kết luận không có vi phạm. Hoặc
mức độ của dấu hiệu vi phạm cã thĨ míi manh nha, khëi ph¸t
nhng cịng cã thĨ dấu hiệu vi phạm đó tiềm ẩn chiều hớng sẽ
dẫn tới vi phạm, thậm chí đà vi phạm. Về thời gian biểu hiện,
dấu hiệu vi phạm có thể mới xảy ra hoặc xảy ra từ lâu nay
mới bộc lộ qua hiƯn tỵng.
Thùc tÕ cho thÊy, do mét sè tỉ chøc đảng buông lỏng
giáo dục, quản lý, kiểm tra đảng viên, thậm chí né tránh ngại
va chạm, nên các dấu hiệu vi phạm của đảng viên chậm đợc
phát hiện, dẫn tới vi phạm nghiêm trọng kỷ luật Đảng, pháp
luật Nhà nớc mới tiến hành kiểm tra. Chính vì vậy, UBKT
Trung ơng đà hớng dẫn, chỉ đạo UBKT các cấp là đảng viên
khi có dấu hiệu vi phạm phải chủ động tiến hành kiểm tra
ngay, không để chậm trễ kéo dài, gây tác động xấu đến
nội bộ đảng và xà hội. Theo chóng t«i, cơm tõ "khi cã" nã võa
thĨ hiƯn møc ®é dÊu hiƯu vi ph¹m míi dõng l¹i ë hiƯn tỵng,



19
khuyết điểm, vừa chỉ về mặt thời gian mới bộc lộ chứ
không phải xảy ra đà lâu. Bởi vậy đặt ra cho UBKT các cấp
tính chủ động, kịp thời khi phát hiện DHVP phải tổ chức
tiến hành kiểm tra.
- Các lực lợng tham gia phát hiện, cung cấp thông tin dấu
hiệu vi phạm.
Mọi hoạt động của cán bộ, đảng viên đều chịu sự
giám sát của các tổ chức và quần chúng nhân dân. Ngoài sự
quản lý của tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên còn chịu sự
giám sát của các tổ chức nh: Thanh tra Nhà nớc, các cơ quan
bảo vệ pháp luật, các đoàn thể chính trị - xà hội và lực lợng
đông đảo quần chúng nhân dân nơi cơ quan cũng nh nơi
c trú của đảng viên.
Tóm lại, từ sự phân tích trên khẳng định, Điều lệ Đảng
khóa VIII, khóa IX , khoá X, khoá XI quy định cho UBKT các
cấp nh vậy là chính xác và cần thiết. Quy định này phù hợp
với tầm lực của UBKT các cấp hiện nay, không chỉ kiểm tra
những đảng viên đà vi phạm mà kiểm tra ngay từ khi đảng
viên có những hiện tợng, có khả năng sẽ dẫn đến vi phạm. Bởi
vậy, tính cần thiết, kịp thời đảm bảo yêu cầu ngăn chặn,
răn đe, phòng ngừa cao hơn so với kiểm tra "đảng viên vi
phạm". Do đó, đặt ra cho UBKT các cấp cần chú trọng kiểm
tra kịp thời đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm, không để
khuyết điểm trở thành vi phạm, vi phạm ít nghiêm trọng trở
thành vi phạm nghiêm trọng.


20
1.2.2. Vai trò kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu

vi phạm
Những ngời sáng lập chủ nghĩa Mác là những ngời
đầu tiên đà nêu lên những t tởng cơ bản về chính đảng
cộng sản. T tởng đó bắt nguồn từ luận điểm khoa học về
vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Giai cấp
công nhân chỉ có thể thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
khi nó có một chính đảng cách mạng độc lập lÃnh đạo.
Chính vì vậy, dới sự chỉ đạo của C.Mác, Ph.Ăngghen, Điều lệ
Đồng minh những ngời cộng sản đà đợc khởi thảo, trong đó
thể hiện rõ những t tởng cơ bản về tổ chức xây dựng
đảng. Điểm then chốt mà hai ông đà khẳng định là: Đảng
phải là một đội ngũ có tổ chức tập trung chặt chẽ, các cơ
quan lÃnh đạo của Đảng phải đợc bầu cử một cách dân chủ
và họ có thể bị bÃi miễn bất kỳ lúc nào nếu họ không hoàn
thành đợc nhiệm vụ của tổ chức giao cho; đảng phải là một
khối thống nhất về chính trị, t tởng và tổ chức. Chính vì lẽ
đó mà C.Mác, Ph.Ăngghen đà kiên quyết đấu tranh chống
chủ nghĩa cơ hội và các biểu hiện vi phạm kỷ luật đảng.
C.Mác đà thấy rõ sự cần thiết phải duy trì kỷ luật đảng, nếu
không mọi thứ sẽ mất hết. Nh vậy, hai ông luôn đòi hỏi cao ở
một chính đảng cách mạng là phải luôn giữ vững nguyên
tắc hoạt động, có sự thống nhất và kỷ luật nghiêm minh. Một
chính đảng nh vậy tất yếu phải có đội ngũ đảng viên tiên
phong cả về lý luận và hành động thực tiễn. Bởi đảng viên
là nhân tố cơ bản hợp thành tổ chức đảng. Nhng tổ chức


21
đảng chỉ tồn tại khi xác định nhiệm vụ chính trị đúng và
tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị có hiệu quả. Do đó,

trong quá trình lÃnh đạo và xây dựng nội bộ đảng, tất yếu
Đảng Cộng sản cầm quyền phải tiến hành hoạt động kiểm
tra. Không chỉ dừng lại ở việc kiểm tra thực hiện đờng lối,
quan điểm, mà còn kiểm tra đội ngũ đảng viên của Đảng
trong việc thực hiện vai trò là chiến sĩ tiên phong, phấn đấu
rèn luyện theo mục tiêu lý tởng của Đảng.
Sau khi có chính quyền Xô viết trong tay, V.I.Lênin luôn
coi kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát là một công cụ hữu hiệu và
là một nội dung lÃnh đạo không thể thiếu đối với Đảng và bộ
máy nhà nớc. Trong tác phẩm "những nhiệm vụ trớc mắt của
chính quyền Xô viết". V.I.Lênin khẳng định: "Không có chế
độ kế toán và kiểm soát trong sự sản xuất và phân phối sản
phẩm, thì những mầm mống của chủ nghĩa xà hội sẽ bị tiêu
diệt" [52, tr.225]. Sau cuộc nội chiến đẫm máu, nớc Nga
chuyển sang thực hiện chính sách kinh tế mới, V.I.Lênin cho
rằng, nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nhất của các cơ quan
đảng, chính quyền Xô viết lúc này không phải là ban hành
cho nhiều chỉ thị, nghị quyết, không phải là "tiến hành các
cuộc cải tổ" lập thêm các ban, bệ mới..., mà còn hớng vào
"kiểm tra nhân viên công tác và kiểm tra việc chấp hành
thực tế công tác - mấu chốt của toàn bộ công tác, của toàn bộ
chính sách hiện nay là ở đấy, vẫn ở đấy và chỉ có ở đấy"
[55, tr.19], Ngời còn cho rằng: "Tìm ngời, kiểm tra công việc
- tất cả là ở ®ã" [54, tr.451].


22
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, V.I.Lênin đà tiên lợng
những căn bệnh sẽ có dịp nảy sinh ở một bộ phận cán bộ,
đảng viên nh quan liêu, xa rời quần chúng, thoái hóa biến

chất, vi phạm các nguyên tắc quản lý kinh tế. Do đó, mục
đích công tác kiểm tra của Đảng không chỉ "tóm bắt", "vạch
mặt" mà trớc hết hớng vào phát hiện, ngăn ngừa, sửa chữa
kịp thời các sai phạm ở cán bộ, đảng viên. Nh vậy, trong các
tác phẩm của mình, mặc dù V.I.Lênin cha đề cập đến kiểm
tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm, nhng từ trong bản
chất của nó đà thể hiện rõ kiểm tra cán bộ, đảng viên nhằm
giáo dục phòng ngừa có hiệu quả, nếu không làm tốt sẽ dẫn
tới vi phạm kỷ luật đảng nghiêm trọng hơn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Không phải
ngẫu nhiên đối với công tác xây dựng Đảng nói chung, công
tác kiểm tra nói riêng, Ngời đà dành sự quan tâm đặc biệt.
Bởi "Đảng có vững, cách mệnh mới thành công" [64, tr.268].
Những chỉ dẫn sâu sắc, những lời khuyên chân tình,
những ý kiến nhắc nhở phê bình nghiêm khắc của Hồ Chí
Minh đều nhằm mục đích xây dựng Đảng ta thật trong sạch
vững mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức.
Căn bệnh quan liêu độc đoán, chuyên quyền, xa rời
nhân dân, đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng, lÃng phí là
nguy cơ có thể xảy ra đối với đảng cầm quyền. Do đó, Ngời
luôn nhắc nhở Đảng phải đề phòng và có biện pháp ngăn
ngừa nguy cơ ấy. Ngời coi đó là thứ giặc "nội xâm", là kẻ thù
bên trong luôn tìm mọi cách để phá vỡ kỷ cơng, lµm tha hãa


23
biến chất một bộ phận cán bộ, đảng viên, làm suy giảm uy
tín và sức mạnh của Đảng, Nhà nớc ta. Trớc các tệ nạn này, Hồ
Chí Minh không chỉ yêu cầu sự phối kết hợp đấu tranh giữa

các tổ chức đảng, nhà nớc, đoàn thể nhân dân, mà còn
phải củng cố kỷ luật của Đảng, pháp luật nhà nớc, xét xử kịp
thời, nghiêm minh những cán bộ, đảng viên vi phạm. Ngời
luôn luôn coi công tác kiểm tra là một nội dung lÃnh đạo, một
khâu rất quan trọng trong quy trình lÃnh đạo của Đảng.
Trong tác phẩm "Một việc mà các cơ quan lÃnh đạo cần thực
hành ngay", viết năm 1948, Ngời khẳng định: "Khi đà có
chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của chính
sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán
bộ, và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính
sách đúng mấy cũng vô ích" [65, tr.520]. Hơn nữa, theo Hồ
Chí Minh, "có kiểm tra mới huy động đợc tinh thần tích cực
và lực lợng to tát của nhân dân, mới biết rõ năng lực và
khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời"
[65, tr.520]. Thực tiễn cho thấy, nếu buông lỏng, chậm trễ
trong công tác kiểm tra sẽ dẫn tới "cộng nhiều khuyết điểm
nhỏ thành một khuyết điểm to, sẽ rất có hại" [65, tr.232]. Cũng
nh V.I. Lênin, Hồ Chí Minh cha nãi ®Õn cơm tõ khi cã dÊu
hiƯu vi phạm, nhng chúng ta đi sâu phân tích, xem xét
cách biểu đạt của Ngời thông qua ngôn từ về mối quan hệ
giữa xây và chống, giữa giáo dục và phòng ngừa, giữa giáo
dục và kỷ luật, "giữa khuyết điểm nhỏ thành một khuyết
điểm to" đà toát lên mức độ của dấu hiệu vi phạm, và sự tích


24
tụ của khuyết điểm đến một độ nào đó, nếu không đợc
kiểm tra phát hiện thì hậu quả sẽ rất khôn lờng.
Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh về vai trò công tác kiểm tra, Đảng ta luôn xuất

phát từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ xây dựng Đảng của
mỗi thời kỳ để xác định nội dung, hình thức kiểm tra cho
phù hợp, kể cả quy định chức năng, nhiệm vụ đối với uỷ ban
kiểm tra các cấp. Đảng ta luôn luôn coi công tác kiểm tra của
Đảng có vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động
lÃnh đạo của Đảng. Đây là một bớc tiến về nhận thức, quan
điểm của Đảng đối với công tác kiểm tra. Bởi công tác kiểm
tra của Đảng nói chung, của uỷ ban kiểm tra nói riêng có tác
động rất lớn đến sự đúng đắn của nhiệm vụ chính trị, các
chủ trơng, nghị quyết của Đảng, tác động thúc đẩy quá
trình chỉ đạo tổ chức thực hiện các chủ trơng đó cũng nh
tiến hành các hoạt động lÃnh đạo xây dựng nội bộ đảng.
Xuất phát từ quan điểm này, Điều lệ Đảng do Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VIII thông qua ngày 1 tháng 7 năm 1996
quy định tại điểm 1, Điều 32, UBKT các cấp có nhiệm vụ
"kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu
hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và
trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên" [25, tr.48]. §Õn §¹i
héi IX, §¹i héi X, §¹i héi XI nhiƯm vụ này về cơ bản vẫn đợc
giữ nguyên.
Rõ ràng so với Đại hội VII trở về trớc thì đây là một
nhiệm vụ mới đặt ra cho uỷ ban kiểm tra các cấp, phù hợp với
yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới và tầm lực của bộ máy


25
uỷ ban kiểm tra, đội ngũ cán bộ kiểm tra của Đảng hiện nay.
Từ quan niệm kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm,
tác giả luận văn đà đi sâu phân tích để khẳng định quy
định của Điều lệ Đảng khóa VIII, khóa IX, khóa X, khoá XI là

một định hớng đúng cả về lý luận, cả về thực tiễn.
Qua thời gian dài thực hiện quy định này với những
kết quả đạt đợc của ngành kiểm tra Đảng khẳng định đây
là bớc tiến về nhận thức lý luận trong công tác kiểm tra của
Đảng, làm cơ sở định hớng cho những nhiệm kỳ Đại hội Đảng
tiếp theo.
- Kiểm tra đảng viên là một tất yếu khách quan trong xây
dựng nội bộ Đảng
Khi trở thành Đảng cầm quyền, bình diện và quy mô
lÃnh đạo của Đảng mở rộng đa dạng, phong phú và phức tạp.
Sự vận động, biến đổi của xà hội theo hớng phát triển, tiến
bộ, theo đó mà yêu cầu của nhiệm vụ chính trị cũng có sự
thay đổi cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Trong
cách mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ chính trị chủ yếu
nổi lên là làm sao đập tan chế độ thực dân phong kiến,
thực hiện ngời cày có ruộng, con ngời đợc giải phóng, thoát
khỏi ách áp bức, bóc lột. Còn trong cách mạng xà hội chủ
nghĩa, nhất là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá thì yêu cầu nhiệm vụ chính trị càng nặng nề, phức tạp
hơn, nhiều vấn đề mới đặt ra cho chủ thể lÃnh đạo, đội
ngũ đảng viên phải giải quyết. Cơ chế quản lý kinh tế - xÃ
hội đang trong quá trình hoàn thiện, trong nhiều trờng hợp
ranh giới giữa đúng và sai, giữa năng động, sáng tạo và vi


×