Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu bào chế vi nang Quercetin bằng phương pháp tách pha đông tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.54 KB, 8 trang )

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NANG QUERCETIN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁCH PHA ĐÔNG TỤ
Vũ Thị Quỳnh1, Phạm Thị Hảo1, Nguyễn Thanh Tâm1
TÓM TẮT

38

Vi nang quercetin được bào chế bằng phương
pháp tách pha đ ng tụ sử dụng natri alginate. ề
tài đã khảo sát và lựa chọn các thông số thuộc về
cơng thức và quy trình bào chế: nồng độ natri
alginat là 2%, nồng độ quercetin 0,4%, tá dược
độn là tinh bột sắn với nồng độ 6%, m i trường
đ ng tụ sử dụng CaCl2 nồng độ 2%, thời gian ủ
vi nang là 20 ph t. Vi nang thu được có hình cầu,
trịn đều, kích thước trung bình 1,78 ± 0,12 mm,
hàm ẩm 3,46 ± 0,06%, hiệu suất vi nang hóa đạt
82,4 ± 1,0%, hàm lượng quercetin trong vi nang
là 4,1 ± 0,1%. Về độ hòa tan, trong m i trường
acid vi nang kh ng rã và độ hòa tan rất thấp
(dưới 1% sau 2 giờ). Tuy nhiên, thử trong mơi
trường đệm phos phat pH 7,4, vi nang rã hồn
tồn nhưng độ hòa tan thấp (dưới 5% sau 3 giờ).
Từ khóa: vi nang, quercetin

SUMMARY
PREPARATION OF QUERCETIN
MICROCAPSULES BY IONS-INDUCED
GELATION OF ALGINATE


Quercetin microcapsules were prepared by
Ca2+-induced gelation of alginate and
characterized by appearance, encapsulation
efficiency,
dissolution
studies….
The
formulation of microcapsules contains: 2%
sodium alginate; 0,2:1 (w/w) Quercetin/alginate
Trường Đại Học Y Dược Hải Phịng
Chịu trách nhiệm chính: V Thị Quỳnh
Email:
Ngày nhận bài: 20.1.2022
Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022
Ngày duyệt bài: 20.5.2022
1

262

ratio; 2% CaCl2 solution; 20 mins for the curing
process. The particles were spherical. The
average particle size was 1,78 ± 0,12 mm; the
moisture content of the product was 46 ± 0,06%.
The encapsulation efficiency was 82,4 ± 1,0%;
the content of quercetin was 4,1 ± 0,1%. The
dissolution was less than 1% after 2 hours in an
acid medium and less than 5% after 3 hours in
phosphate buffer pH 7,4 . Besides that, the
particles were disintegrated completely in
phosphate buffer pH 7,4.

Keywords: microcapsules, quercetin

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Quercetin (QCN) là một flavonoid thường
gặp trong tự nhiên và có nhiều tác dụng sinh
học có lợi đã được chứng minh như tác dụng
chống oxy hóa, chống viêm, chống dị
ứng….[4]. Khả năng ức chế sự giải phóng
các chất trung gian tiền viêm và biểu hiện
của các protein gây viêm (ví dụ như các phân
tử kết dính, cyclooxygenase, nitric oxide
synthase,…) của nó đã được chứng minh.
QCN là một ứng viên đầy hứa hẹn trong điều
trị viêm đại tràng [2]. Tuy nhiên, uống QCN
kh ng phát huy được tác dụng có lợi trong
các m hình viêm đại tràng trên động vật
thực nghiệm. iều này là do giống như các
aglycon flavonoid khác, QCN được hấp thu
trong dạ dày và ruột non, kh ng đạt được
nồng độ có tác dụng tại đại tràng [5]. Vi nang
có nhiều ưu điểm cho bào chế dạng thuốc
hướng giải phóng tại đại tràng như: kích
thước nh nên đi qua đoạn trên của ống tiêu
hóa dễ dàng hơn, tiểu phân dạng hình cầu


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

thuận lợi cho bao màng kiểm sốt giải phóng
tại đại tràng, kiểm sốt hiệu quả nồng độ của

thuốc tại đích tác dụng trong một thời gian
dài, bảo vệ dược chất chống lại các tác dụng
bất lợi từ m i trường như pH, ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm,… [1], [3].
Với mong muốn bào chế được dạng thuốc
giải phóng đại tràng chứa quercetin, đề tài
lựa chọn dạng bào chế vi nang. ề tài
―Nghiên cứu bào chế vi nang quercetin bằng
phương pháp tách pha đ ng tụ‖ được thực
hiện với mục tiêu sau: Xây dựng công thức
và quy trình bào chế vi nang quercetin bằng
phương pháp tách pha đông tụ sử dụng natri
alginate.
II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu
Quercetin dihydrat (QCN) (Việt Nam, TC
NSX), Natri alginate (Trung Quốc - TC
NSX). Ethanol tuyệt đối, Tinh bột sắn, Canxi
clorid dihydrat (CaCl2.2H2O), Kali clorua,
Aerosil, Kali dihydro phosphat (KH2PO4),
Natri hydroxyd (NaOH) và các hóa chất khác
đạt tiêu chuẩn phân tích.
2.2. Thiết bị nghiên cứu
Máy thử hịa tan Logan; máy quang phổ
UV-VIS Agilent Cary 60;, máy đo pH, tủ sấy
Froilabo và các thiết bị khác
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp bào chế vi nang quercetin
bằng phương pháp tách pha đông tụ

- Hỗn hợp nh giọt:Cân chính xác natri
alginate (ALG), phân tán vào 50ml nước,
khuấy trộn bằng máy khuấy từ đến khi tạo
gel đồng nhất. Nghiền mịn, rây qua rây
125µm và cân chính xác lượng quercetin
(QCN), phối hợp vào gel ALG đến đồng
nhất. Với cơng thức có tá dược độn, rây tá

dược qua rây 125 µm, sau đó thêm vào hỗn
hợp QCN-ALG, khấy trộn đến đồng nhất.
- Chuẩn bị một trường đ ng tụ: Hòa tan
CaCl2 vào 100 ml nước tinh khiết.
- Tạo vi nang: Nh từng giọt hỗn hợp
QCN-ALG vào dung dịch CaCl2 bằng bơm
tiêm (đầu bơm tiêm 2,0 mm, tốc độ nh giọt
khoảng 5 ml/phút). Ủ nhân vi nang bằng
cách để yên trong dung dịch CaCl2 trong một
khoảng thời gian xác định để quá trình đ ng
tụ xảy ra hoàn toàn. Lọc thu lấy vi nang, rửa
bằng nước cất để loại sạch CaCl2 bám trên bề
mặt, rồi sấy ở nhiệt độ 40 ± 2oC trong 36 giờ
đến độ ẩm dưới 4%.
Phương pháp đánh giá vi nang
- ịnh lượng quercetin trong vi nang bằng
phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS
M u thử: Cân chính xác một lượng vi
nang sau sấy chứa khoảng 10 mg QCN cho
vào bình định mức 100 ml. Thêm khoảng 50
ml đệm phosphate pH 6,8, để nhân vi nang
trương nở hồn tồn trong 24 giờ. Sau đó,

siêu âm trong khoảng 30 ph t để nang rã và
giải phóng hồn tồn dược chất. ổ sung
ethanol tuyết đối đến vạch, lắc đều đến khi
QCN được hịa tan hồn tồn vào m i
trường. Lọc b cắn và pha loãng dịch lọc
bằng đệm phosphat pH 6,8 đến nồng độ thích
hợp. M u chuẩn: Cân chính xác khoảng 10
mg QCN, hịa tan bằng ethanol tuyệt đối
trong bình định mức 100 ml thu được dung
dịch chuẩn gốc có nồng độ khoảng 100
μg/ml. Pha loãng dung dịch chuẩn gốc thành
các dung dịch chuẩn bằng đệm phosphate pH
6,8 đến nồng độ thích hợp. Tiến hành đo
quang phổ hấp thụ UV-VIS để định lượng
hàm lượng QCN trong m u thử.
Hàm lượng QCN trong vi nang sau sấy
được tính theo cơng thức:
Hàm lượng (HL) (%) =

. 100%

263


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

Trong đó,
- mt, mc: Lần lượt là khối lượng m u thử
và m u chuẩn (mg).
- At, Ac: Lần lượt là độ hấp thụ quang

của dung dịch thử và dung dịch chuẩn.
- Dt, Dc: Lần lượt là độ pha loãng của
m u thử và m u chuẩn.
-Hiệu suất vi nang hóa (HSVNH)
Hiệu suất vi nang hóa được tính tốn theo
cơng thức:
HSVNH (%) =
. 100%
Trong đó,
- HSVNH: Hiệu suất vi nang hóa (%);
- HL: Hàm lượng QCN trong vi nang (%)
- mss: Tổng khối lượng vi nang sau sấy
(mg);
- mbd: Tổng lượng QCN ban đầu đã sử
dụng (mg);
- ánh giá hình thức nhân vi nang
Quan sát hình dạng, bề mặt nhân vi nang
bằng mắt thường. Vi nang đạt yêu cầu khi:
Có hình cầu, bề mặt nhẵn, màu vàng và đồng
đều.
- Xác định kích thước nhân vi nang
Lấy 20 nhân vi nang bất kỳ rồi
tiến hành đo đường kính, sử dụng thước kẹp
(có độ chính xác đến 0,02 mm). Kích thước
nhân vi nang được tính theo cơng thức:
Xtb (mm) =

Trong đó, Xtb: Kích thước trung bình của
nhân vi nang (mm); Xi: Kích thước nhân vi
nang thứ i (mm)

- Xác định hàm ẩm
Xác định bằng phương pháp mất khối
lượng do làm khơ.
- Phương pháp đánh giá độ hịa tan
Sử dụng thiết bị thử hòa tan kiểu cánh
khuấy với các điều kiện thử như sau:
- M i trường thử hòa tan: Trong 2 giờ
đầu, thử ở 900 ml m i trường acid HCl 0,1N
pH 1,2; trong 3 giờ tiếp theo thử ở 900 ml
m i trường đệm phosphate pH 7,4; trong 3
giờ cuối thử ở 900ml m i trường đệm
phosphate pH 6,8.
- Tốc độ khuấy: 100 vòng/phút.
- Nhiệt độ m i trường hòa tan: 37 ±
0,5ºC.
- Thời điểm lấy m u: Lấy m u ở các thời
điểm 0,5; 1; 1,5; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 giờ
Tại mỗi thời điểm lấy m u, h t 8 ml dịch
hòa tan, bổ sung 8 ml m i trường thử. Dịch
hòa tan được lọc qua giấy lọc và pha loãng
bằng m i trường thử tương ứng đến nồng độ
quercetin thích hợp. Hàm lượng quercetin
trong m u hòa tan được đánh giá bằng
phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS.
Phương pháp xử lý số liệu
Mỗi thí nghiệm làm 3 lần và lấy kết quả
trung bình (TB) ± độ lệch chuẩn (SD).

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Công thức ban đầu được lựa chọn để bào chế vi nang QCN được thể hiện ở bảng 1.

Bảng 1. Công thức ban đầu bào chế vi nang quercetin
Thành phần
Lượng sử dụng
QCN
0,3% (kl/tt)
ALG
Khảo sát
Hỗn hợp nhỏ giọt
Nước tinh khiết
50ml
CaCl2
2% (kl/tt)
Môi trường đông tụ
Nước tinh khiết
100ml
264


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

Các thông số quy trình ban đầu là:
- Thời gian ủ: 20 phút
- Khơng khuấy trộn m i trường đ ng tụ.
Khảo sát nồng độ natri alginate

Tiến hành bào chế các công thức vi nang
có nồng độ ALG thay đổi từ 1 – 4%. Vi nang
được đánh giá qua các đặc tính: hình thức;
HSVNH và hàm lượng QCN. Kết quả thu
được thể hiện ở và bảng 2


Bảng 2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ natri alginate (n=3; TB ± SD)
Công
Nồng độ
Hàm lượng
HSNH (%)
Hình thức vi nang sau sấy
thức
ALG (%)
(%)
Dạng đĩa dẹt.
CT1
1
75,2 ± 0,8
15,1 ± 0,3
Dược chất bám nhiều lên bề
mặt
CT2
2
78,2 ± 0,3
8,5 ± 0,1
Dạng đĩa dẹt.
CT3
3
79,3 ± 0,5
7,0 ± 0,1
Dạng đĩa dẹt.
Có hiện tượng bị ―kéo đu i‖
CT4
4

75,3 ± 0,9
4,9 ± 0,1
Dạng méo mó.
Nhận xét: Khi tăng nồng độ ALG sử
Khảo sát nồng độ dung dịch CaCl2
dụng từ 1-2%, hiệu suất vi nang hóa tăng từ
Với nồng độ ALG 2%, tiến hành bào chế
75% đến 78%, tăng kh ng đáng kể khi nồng các cơng thức có nồng độ dung dịch CaCl2
độ ALG thay đổi từ 2% đến 3%, nồng độ 4% thay đổi từ 2 - 5%. Vi nang được đánh giá
hiệu suất vi nang hóa giảm, đồng thời hình qua các đặc tính: hình thức; HSVNH và hàm
thức vi nang sau sấy có hiện tượng kéo đu i. lượng QCN. Kết quả thu được trình bày ở
Vì vậy lựa chọn nồng độ ALG là 2% để bào bảng 3.
chế vi nang
Bảng 3. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ dung dịch CaCl2 đến đặc tính vi nang
(n = 3, TB ± SD)
Cơng Nồng độ dung dịch CaCl2
HSVNH
Hàm lượng
Hình thức vi nang
thức
(%)
(%)
(%)
sau sấy.
CT2
2
78,2 ± 0,3
8,5 ± 0,1
Dẹt dạng đĩa
CT5

3
77,4 ± 0,4
8,0 ± 0,1
Dẹt dạng đĩa
Hơi dẹt, hình dạng
CT6
4
78,1 ± 0,8
7,6 ± 0,1
méo mó.
CT7
5
77,1 ± 0,9
6,8 ± 0,1
Hình dạng méo mó.
Nhận xét: Khi tăng nồng độ dung dịch đạt yêu cầu như dẹt, dạng đĩa, khó khăn cho
CaCl2 từ 2-5%, HSVNH thay đổi khơng q trình bao màng vì vậy cần sử dụng thêm
đáng kể. Lựa chọn nồng độ dung dịch CaCl2 tá dược độn như tinh bột sắn, aerosil để cải
là 2% để bào chế vi nang.
thiện hình thức vi nang.
Khảo sát tá dược độn
*Tinh bột sắn
Vi nang được tạo thành có hình thức chưa
Với nồng độ ALG 2% và dung dịch CaCl2
265


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

2%, tiến hành bào chế các cơng thức vi nang

với tá dược độn là tinh bột sắn có nồng độ
thay đổi từ 0 – 8% (kl/tt). Vi nang được đánh

giá qua các đặc tính: hình thức; HSVNH và
hàm lượng QCN. Kết quả thu được trình bày
ở bảng 4

Bảng 4. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của tinh bột sắn đến đặc tính vi nang
(n = 3, TB ± SD )
Cơng
Lượng tinh
HSVNH
Hàm lượng
Hình thức vi nang sau sấy
thức
bột sắn (%)
(%)
(%)
CT2
0
78,2 ± 0,3
8,5 ± 0,1
Dẹt dạng đĩa
CT8
2
78,2 ± 1,5
5,4 ± 0,2
Hình dạng méo mó.
Gần cầu, bề mặt nhẵn
CT9

4
79,5 ± 0,8
3,8 ± 0,1
nhưng có vết lõm.
CT10
6
79,5 ± 0,7
3,0 ± 0,1
Hình cầu, bề mặt nhẵn.
CT11
8
79,1 ± 1,5
2,4 ± 0,1
Hình cầu, bề mặt nhẵn.
Nhận xét: Khi lượng tinh bột sắn tăng, nghiên cứu tiếp theo.
hình thức của vi nang được cải thiện, vi nang
*Aerosil
cầu và đều hơn; kích thước của vi nang sau
Với nồng độ ALG 2% và dung dịch CaCl2
sấy c ng tăng theo. Khi nồng độ tinh bột 2%, tiến hành bào chế các công thức vi nang
tăng đến 6% và 8%, vi nang thu được có với lượng aerosil thay đổi từ 0 – 3% (kl/tt).
hình cầu và tương đối đồng đều, HSVNH đạt Vi nang được đánh giá qua các đặc tính: hình
khoảng 79%. ể thuận lợi cho quá trình bào thức; HSVNH và hàm lượng QCN. Kết quả
chế, lựa chọn nồng độ tinh bột sắn là 6% cho thu được thể hiện ở bảng 5
Bảng 5. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ aerosil đặc tính vi nang
(n = 3; TB ± SD)
Cơng Lượng aerosil
HSVNH
Hàm lượng
Hình thức nhân vi nang sau

thức
(%)
(%)
(%)
sấy
CT2
0
78,2 ± 0,3
8,5 ± 0,1
Dạng đĩa dẹt.
CT12
1
79,5 ± 1,5
6,8 ± 0,2
Méo mó, bề mặt sần, lồi lõm.
Gần cầu, bề mặt còn xuất hiện
CT13
2
80,3 ± 0,8
5,2 ± 0,1
vết lõm.
CT14
3
80,1 ± 0,7
4,5 ± 0,1
Cầu đều, bề mặt nhẵn.
Nhận xét: Khi lượng aerosil sử dụng tăng
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ủ
0 - 3%, vi nang được cải thiện cả về hình đến đặc tính của vi nang
thức, HSVNH đạt khoảng 80%. Tuy nhiên,

Với nồng độ ALG 2%, dung dịch CaCl2
việc sử dụng aerosil đến 3%, làm cho hỗn 2% và tinh bột sắn 6%, tiến hành khảo sát
hợp nh giọt trở nên rất nhớt gây nhiều khó thời gian ủ vi nang từ 5-30 phút. Vi nang
khăn cho q trình bào chế (khó nh giọt). được đánh giá qua các đặc tính: hình thức;
Vì vậy, không lựa chọn aerosil là tá dược cho HSVNH và hàm lượng QCN. Kết quả thu
bào chế vi nang.
được thể hiện ở bảng 6
266


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

Bảng 6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian ủ đến đặc tính của vi nang
(n = 3; TB ± SD)
Cơng
Thời gian ủ
HSVNH
Hàm lượng
Hình thức vi nang sau sấy
thức
( phút )
(%)
(%)
CT15
5
71,1 ± 2,9
2,6 ± 0,1
Méo mó, bề mặt sần.
Phần lớn có hình cầu, bề mặt
CT16

10
79,6 ± 0,8
2,9 ± 0,1
nhẵn. Còn một số vi nang
méo mó, bề mặt sần.
CT10
20
79,5 ± 0,7
3,0 ± 0,1
Cầu, đều, bề mặt nhẵn.
CT17
30
79,5 ± 0,7
3,0 ± 0,1
Cầu, đều, bề mặt nhẵn.
Nhận xét: Thời gian ủ vi nang càng tăng, so với natri alginate đến đặc tính của vi
HSVNH tăng và hình thức vi nang được cải nang
thiện. Tuy nhiên, khi thời gian ủ dài hơn 20
Tiến hành bào chế các cơng thức vi nang
phút, HSVNH và hình thức thay đổi khơng có tỷ lệ QCN/ALG là 0,15 : 1; 0,2 : 1 và 0,25
đáng kể. ề tài lựa chọn thời gian ủ là 20 : 1 (kl/kl). Vi nang được đánh giá qua các
ph t để bào chế vi nang
đặc tính: hình thức; HSVNH và hàm lượng
Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ quercetin QCN. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 7
Bảng 7. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ QCN/ALG đặc tính của vi nang
(n = 3; TB ± SD)
Tỷ lệ
Cơng
Nồng độ
HSVNH

Hàm lượng
Hình thức vi nang
QCN/ALG
thức
QCN (%)
(%)
(%)
sau sấy
(kl/kl)
CT10
0,15 : 1
0,3
79,5 ± 0,7
3,0 ± 0,1
Cầu đều, bề mặt nhẵn.
Hình cầu, bề mặt
CT18
0,2 : 1
0,4
82,4 ± 1,0
4,1 ± 0,1
nhẵn.
Hình cầu, bề mặt có
CT19
0,25 : 1
0,5
84,6 ± 2,2
5,3 ± 0,1
bám bột dược chất.
Nhận xét: Khi tăng dần tỷ lệ QCN/ALG,

Sau khi khảo sát các yếu tố thuộc về công
HSVNH c ng như hàm lượng dược chất thức và quy trình bào chế đến đặc tính của vi
trong vi nang tăng. Tuy nhiên, với tỷ lệ cao nang, công thức bào chế vi nang QCN được
vi nang thu được có hiện tượng bột dược chất lựa chọn như bảng 8. Các đặc tính của vi
bám nhiều trên bề mặt nang. Lựa chọn tỷ lệ nang bào chế được thể hiện trong bảng 9,
QCN/ALG là 0,2:1 (kl/kl) (tương ứng với bảng 10 và hình 1.
nồng độ QCN 0,4%) để bào chế vi nang.

267


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

Bảng 8. Cơng thức bào chế vi nang QCN
Nồng độ
Tỷ lệ
Công
Nồng độ
CaCl2
QCN/ALG
thức ALG (%)
(%)
(kl/kl)
C
2
2
0,2 : 1
CT18

Nồng độ

QCN
(%)

Nồng độ
Tinh bột
sắn (%)

Thời gian
ủ (phút)

0,4

6

20

Hình 1. Hình ảnh vi nang QCN sau khi sấy khơ
Bảng 9. Đặc tính của vi nang (n =3; TB ± SD)
STT
Đặc tính vi nang
Kết quả
1
Hình thức
Cầu, đều, bề mặt nhẵn.
2
HSVNH (%)
82,4 ± 1,0
3
Hàm lượng (%)
4,1 ± 0,1

4
Kích thước (mm)
1,78 ± 0,12
5
Hàm ẩm (%)
3,46 ± 0,06
Bảng 10. Kết quả độ hòa tan của vi nang (n =3; TB ± SD)
M i trường HCl 0,1N pH 1,2
M i trường đệm phosphat pH 7,4
Thời gian (giờ)
0,5
1
1,5
2
3
4
5
0,17 ± 0,33 ± 0,28 ± 0,35 ±
3,04 ±
3,41 ±
3,94±
Độ hòa tan
0,05
0,04
0,06
0,04
0,17
0,21
0,24
(%)

Nhận xét: vi nang có độ hịa tan rất thấp trị viêm đại tràng. ể mang thuốc tới đích
trong m i trường acid (dưới 1% sau 2 giờ). đại tràng và đạt nồng độ điều trị, đề tài lựa
Tuy nhiên, trong m i trường đệm phosphat chọn dạng bào chế vi nang vì phương pháp
pH 7,4 nang rã hịa tồn nhưng độ hịa tan bào chế đơn giản, bảo vệ dược chất tránh tác
đạt được kh ng cao (dưới 5% sau 3 giờ). Do động từ m i trường như ánh sách, pH hay
nang rã trong m i trường đệm phosphat enzym và thuận lợi cho q trình bao màng
pH7,4 nên khơng tiến hành thử trong mơi kiểm sốt giải phóng. Vi nang bào chế với tá
trường đệm phosphat pH 6,8.
dược natri alginat bằng phương pháp tách
pha đ ng tụ với nồng độ natri alginat là 2%,
IV. BÀN LUẬN
nồng độ quercetin 0,4%, tá dược độn là tinh
Với tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, bột sắn với nồng độ 6%, m i trường đ ng tụ
quercetin là hoạt chất tiềm năng trong điều sử dụng CaCl2 nồng độ 2%. Quy trình bào
268


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

chế có thơng số ủ vi nang là 20 phút. Vi nang
thu được có hình cầu, trịn đều, kích thước
trung bình 1,78 ± 0,12 mm, hàm ẩm 3,46 ±
0,06%, hiệu suất vi nang hóa đạt 82,4 ±
1,0%, hàm lượng quercetin trong vi nang là
4,1 ± 0,1%. Về độ hòa tan, trong m i trường
acid vi nang kh ng rã và độ hòa tan rất thấp
(dưới 1% sau 2 giờ). Tuy nhiên, thử trong
m i trường đệm phosphat pH 7,4, vi nang rã
hoàn toàn nhưng độ hòa tan thấp (dưới 5%
sau 3 giờ). Như vậy, vi nang quercetin bào

chế được là chưa phù hợp để mang thuốc giải
phóng dược chất tại đại tràng, cần có các
biện pháp bảo vệ nang trong m i trường ruột
non để mang thuốc tới đích đại tràng.
V. KẾT LUẬN
ã nghiên cứu xây dựng được cơng thức
và quy trình bào chế vi nang quercetin bằng
phương pháp tách pha đ ng tụ sử dụng natri
alginate: nồng độ natri alginat là 2%, nồng
độ quercetin 0,4%, tá dược độn là tinh bột
sắn với nồng độ 6%, m i trường đ ng tụ sử
dụng CaCl2 nồng độ 2%. Quy trình bào chế
có thơng số ủ vi nang là 20 phút. Vi nang thu
được có hình cầu, trịn đều, kích thước trung
bình 1,78 ± 0,12 mm, hàm ẩm 3,46 ± 0,06%,
hiệu suất vi nang hóa đạt 82,4 ± 1,0%, hàm
lượng quercetin trong vi nang là 4,1 ± 0,1%.
Về độ hòa tan, trong m i trường acid vi nang
kh ng rã và độ hòa tan rất thấp (dưới 1% sau
2 giờ). Tuy nhiên, thử trong m i trường đệm
phos phat pH 7,4, vi nang rã hoàn toàn
nhưng độ hòa tan thấp (dưới 5% sau 3 giờ).

VI. ĐỀ XUẤT
Nghiên cứu xây dựng cơng thức màng bao
giải phóng tại đại tràng cho vi nang
quercetin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cadena-Velandia
Zulay

Gabriela,
Montenegro-Alarcón Juan Camilo, et al.,
Quercetin-loaded alginate microparticles: A
contribution on the particle structure, Journal
of Drug Delivery Science and Technology,
2014, 56, pp. 101558.
2. Ju S., Ge Y., et al., Dietary quercetin
ameliorates experimental colitis in mouse by
remodeling the function of colonic
macrophages via a heme oxygenase-1dependent pathway, Cell Cycle. 2018. 17(1),
pp. 53-63.
3. Sehaber-Sierakowski Camila Cavicchioli,
Vieira-Frez Flávia Cristina, et al.,
Protective effects of quercetin-loaded
microcapsules on the enteric nervous system
of diabetic rats, Autonomic Neuroscience,
2021. 230, pp. 102759.
4. Casagrande R., Georgetti S. R., et al.,
Protective effect of topical formulations
containing quercetin against UVB-induced
oxidative stress in hairless mice, J Photochem
Photobiol B, 2016. 84(1), pp. 21-7.
5. Guazelli C. F., Fattori V., et al., Quercetinloaded microcapsules ameliorate experimental
colitis in mice by anti-inflammatory and
antioxidant mechanisms", J Nat Prod, 2013.
76(2), pp. 200-8.

269




×