TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DU LỊCH & VIỆT NAM HỌC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ DỰ ÁN KINH DOANH DU LỊCH LỮ HÀNH
ĐỀ TÀI:
DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY DU LỊCH COLORFUL VIET NAM
GVHD:ThS. TRẦN TRỌNG THÀNH
LỚP:19DDL3A
THỰC HIỆN: NHÓM 7
1. Danh Chí Tâm
2. Mã Tiến Nguyên
3. Trần Nguyễn Đăng Khoa
NIÊN KHĨA:2021-2022
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2022
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2020
PHẦN NHẬN XÉT & CHO ĐIỂM
GIẢNG VIÊN NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………
Xếp loại ý thức, thái độ học tập và chấp hành nội quy của học viên:
Kém
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
ĐIỂM:
Bằng chữ: …………………
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2022
Giảng viên chấm bài
MỤC LỤC
Chương 1. QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH, MỘT SỐ NÉT VỀ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.................................1
1.1. Một số khái niệm cơ bản về du lịch......................................................................................1
1.1.1. Khái niệm du lịch............................................................................................................1
1.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch.....................................................................................2
1.1.3. Khái niệm kinh doanh dịch vụ lữ hành.......................................................................3
1.1.4. Khái niệm quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành..........................................................3
1.1.5. Khái niệm về một số loại hình du lịch phổ biến hiện nay.........................................4
1.1.6. Phân loại khách du lịch FIT ( frequent independent Travelers) GIT (Group
inclusive).....................................................................................................................................6
1.2. Một số nét về hoạt động kinh doanh du lịch trên thế giới và Việt Nam.........................7
1.2.1. Hoạt động kinh doanh du lịch trên thế giới................................................................7
1.2.2. Hoạt động kinh doanh du lịch tại Việt Nam...............................................................8
Chương 2. DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY DU LỊCH COLORFUL VIETNAM:...........9
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DU LỊCH COLORFUL VIETNAM TRAVEL:..............9
2.1.1. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển........................................................................9
2.1.1.1. Lý do thành lập doanh nghiệp...........................................................................10
2.1.1.2. Xu hướng du lịch trên thế giới và Việt Nam:.....................................................10
2.1.1.3. Đánh giá nhu cầu sử dụng du lịch hiện nay của việt nam ta:.............................11
2.1.1.4. Quá trình học tập, mong muốn cống hiến của bản thân :..................................12
2.1.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY:............................................................12
2.1.2.1. Tên gọi, logo ( ý nghĩa):....................................................................................12
2.1.2.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, lĩnh vực hoạt động............................................................13
2.1.2.3. Cơ cấu nhân sự và nhiệm vụ các phịng ban......................................................15
2.1.3. Tính tốn nhân lực và chi phí.....................................................................................19
2.1.4. Cơ cấu vốn trong cơng ty du lịch................................................................................19
2.1.4.1. Vốn cố định........................................................................................................19
2.1.4.2. Vốn lưu động.....................................................................................................20
2.1.4.3. Nguồn vốn.........................................................................................................21
2.1.5. Tính tốn doanh thu, chi phí, lợi nhuận....................................................................21
2.1.5.1. Doanh thu...........................................................................................................21
2.1.5.2. Chi phí...............................................................................................................22
2.1.5.3. Lợi nhuận...........................................................................................................22
Chương 3. QUI TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM TOUR DU LỊCH VÀ MỘT SỐ BIỆN
PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
DU LỊCH COLORFUL VIETNAM TRONG THỜI GIAN TỚI.........................................23
3.1. Qui trình tạo ra sản phẩm du lịch tại cơng ty du lịch COLORFUL VIETNAM........23
3.1.1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường.............................................................23
3.1.2. Khảo sát, thiết kế xây dựng sản phẩm.......................................................................24
3.1.3. Tính giá tour..................................................................................................................26
3.1.4. Trình ban giám đốc duyệt và phổ biến cho khách hàng.........................................27
3.1.5. Tiếp thị chào bán chương trình tour..........................................................................27
3.1.6. Điều hành tổ chức chương trình tour........................................................................27
3.1.7. Báo cáo tường trình kết thúc tour..............................................................................28
3.2. Đánh giá tổng hợp về nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty du lịch COLORFUL
VIETNAM....................................................................................................................................28
3.2.1. Ưu điểm và những thành tựu đã đạt được...............................................................28
3.2.2. Những mặt còn hạn chế...............................................................................................29
3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty du lịch
COLORFUL VIETNAM............................................................................................................29
3.3.1. Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm................................................................29
3.3.2. Đẩy mạnh tuyên truyền quản bá, xúc tiến bán........................................................29
3.3.3. Hồn thiện quy trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ khách...................................29
3.3.4. Nghiên cứu xây dựng quy chế quản lý nguồn cung ứng.........................................30
3.3.5. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nhân viên........................................................................30
3.4. Chương trình tour hồn thiện của CTY DU LỊCH COLORFUL VIET NAM.......31
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................32
Chương 1.QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH, MỘT SỐ NÉT VỀ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.Một số khái niệm cơ bản về du lịch
1.1.1.Khái niệm du lịch
Du lịch là việc đi lại nhằm mục đích niềm vui hoặc kinh doanh; cũng là lý thuyết
và thực hành về tổ chức các chương trình đi du lịch, ngành kinh doanh nhằm thu hút,
cung cấp và giải trí cho khách du lịch, và việc kinh doanh của các tổ chức điều hành
các tour du lịch. Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa du lịch nói chung, theo nghĩa
"vượt ra ngồi nhận thức chung về du lịch là chỉ giới hạn trong hoạt động nghỉ lễ", vì
mọi người "đi du lịch và ở trong những nơi ngồi mơi trường thơng thường của họ
khơng q một năm liên tiếp để giải trí và khơng ít hơn 24 giờ, với mục đích kinh
doanh và các mục đích khác ".
Du lịch có thể là nội địa (trong quốc gia của khách du lịch) hoặc quốc tế và du
lịch quốc tế có cả ý nghĩa đến và đi đối với cán cân thanh toán của một quốc gia.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc
Liên Hợp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm
trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích
nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác
nữa, trong thời gian liên tục nhưng khơng q một năm, ở bên ngồi mơi trường sống
định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là
một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.
1
1.1.2.Khái niệm về sản phẩm du lịch
Khái niệm
Sản phẩm du lịch trong tiếng Anh được gọi là Tourism Product.
Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hố và tiện nghi cung
ứng cho du khách, nó được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kĩ
thuật và lao động du lịch tại một vùng, một địa phương nào đó.
Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hố) và những
yếu tố vơ hình (dịch vụ) để cung cấo cho du khách hay nó bao gồm các hàng hoá, các
dịch vụ và tiện nghi phục vụ khách du lịch.
Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hoá du lịch.
Phân loại
Bất kì sản phẩm du lịch nào cũng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Sản
phẩm du lịch có thể là sản phẩm đơn lẻ, có thể là sản phẩm tổng hợp, do một đơn vị
cung ứng trọn gói hay do nhiều đơn vị kinh doanh cùng tham gia cung ứng.
Sản phẩm đơn lẻ: Là sản phẩm do các nhà cung ứng đưa ra nhằm thoả mãn một
nhu cầu cụ thể của khách.
Sản phẩm tổng hợp: Là sản phẩm phải thoả mãn đồng thời một nhóm nhu cầu
mong muốn của khách du lịch.
Đặc điểm
Sản phẩm du lịch có đầy đủ 4 đặc điểm của dịch vụ, đó là:
Tính vơ hình: Sản phẩm du lịch về cơ bản là vơ hình (khơng cụ thể). Thực ra nó
là một kinh nghiệp du lịch hơn là một món hàng cụ thể. Mặc dù trong cấu thành
sản phẩm du lịch có hàng hố.
2
Tính khơng đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy mà
khách hàng khơng thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua, gây khó
khăn cho việc chọn sản phẩm.
Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy
ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng.
Tính mau hỏng và khơng dự trữ được: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ như
dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống…
1.1.3.Khái niệm kinh doanh dịch vụ lữ hành
Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết
lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình
này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức thực
hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được
phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành.
Quy trình kinh doanh lữ hành bao gồm 4 bước:
Bước 1: Sản xuất hàng hóa du lịch.
Bước 2: Tiếp thị ký kết hợp đồng du lịch.
Bước 3: Tổ chức thực hiện hợp đồng.
Bước 4: Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm.
1.1.4.Khái niệm quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là ngành học địi hỏi sự năng động tối đa, bao
gồm q trình quản lý và điều hành du lịch, chịu trách nhiệm phân công công việc cho
các hướng dẫn viên du lịch, nhận thông tin để phối hợp với các bộ phận, cơ quan chức
năng giải quyết phát sinh, thiết kế các chương trình du lịch,... Đây được xem là ngành
"cơng nghiệp khơng khói" giàu tiềm năng nhất của thế kỷ trong xu hướng tồn cầu hóa.
3
Theo học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, bạn sẽ nghiên cứu và học về
địa lý du lịch, văn hóa, tâm lý và tập quán của du khách trong nước và quốc tế, các kỹ
năng nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch, thiết kế tour, quản lý và điều hành tour, thiết kế
và quản trị sự kiện du lịch. Ngồi ra, với những mơn học chun ngành, sinh viên
ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành sẽ được cung cấp các kiến thức chuyên sâu
về Văn hóa tổ chức, Kinh tế du lịch, Văn hóa du lịch, Marketing du lịch, Phong tục –
tập quán – lễ hội – truyền thống, Du lịch tôn giáo – tín ngưỡng, Quản trị lữ hành, Địa
lý du lịch, Quản trị sự kiện, Hướng dẫn du lịch, PR và truyền thông cho sự kiện,…
1.1.5.Khái niệm về một số loại hình du lịch phổ biến hiện nay
Loại hình du lịch được định nghĩa là các phương thức du lịch, cách khai thác thị
hiếu, sở thích và nhu cầu của khách hàng để đáp ứng tốt nhất mong muốn của họ. Với
nhu cầu cao của du khách hiện nay, du lịch ngày càng trở nên phong phú, đa dạng với
nhiều loại hình mới mẻ, hấp dẫn.
Du lịch khơng chạm - xu hướng du lịch an tồn lên ngơi mùa dịch:
Du lịch khơng chạm là hình thức giảm thiểu tiếp xúc khi di chuyển, nghỉ dưỡng
và trải nghiệm. Xu hướng du lịch mới này đang được nhiều du khách lựa chọn trong
bối cảnh phức tạp của dịch COVID-19.
Du lịch không chạm (no-touch travel) là xu hướng cực hot thời hậu COVID-19
với nguyên tắc: Hạn chế tiếp xúc giữa người với người, giữa người với các vật dụng,
ưu tiên sử dụng những thiết bị và cơng nghệ tự động hóa.
Trước đây, các giấy tờ thông hành được trao tay khi làm thủ tục kiểm tra, kiểm
soát,... Điều này khiến mọi người phải xếp hàng chờ đợi, gia tăng nguy cơ lây nhiễm
COVID-19. Nhưng với du lịch khơng chạm, mọi quy trình tại các quầy làm thủ tục sẽ
được tự động hóa (check-in điện tử, khai báo hải quan điện tử, thanh toán điện tử, nhận
dạng khuôn mặt,...).
4
Trên máy bay, các điểm đến du lịch, nhà hàng, khách sạn,... cũng đã ứng dụng
nhiều thiết bị không chạm hiện đại như cửa đóng/mở tự động, vịi nước cảm ứng,... Tất
cả những điều này giúp hoạt động du lịch theo hướng giãn cách xã hội trở nên an toàn
và tiện lợi hơn nhiều.
Xu hướng du lịch tại chỗ Staycation
Staycation là loại hình du lịch trong phạm vi gần, nghĩa là bạn sẽ trải nghiệm du
lịch ngay tại địa phương. Bạn khơng cần trải qua chuyến hành trình dài ngày ở một nơi
xa xôi, cũng không cần phải sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Du lịch tại
chỗ Staycation là cơ hội để bạn khám phá những điều thú vị và hấp dẫn gần nơi mình
sinh sống mà trước đây mình đã lỡ bỏ qua.
Năm 2020, doanh thu từ ngành du lịch của nước Anh đã mất khoảng 22 tỷ bảng
Anh vì ảnh hưởng của dịch Covid. Sau khi đại dịch dần được kiểm soát và nới lỏng
giãn cách, du lịch tại chỗ Staycation ở nước này đã tăng đột biến. Tại Việt Nam, xu
hướng du lịch sau Covid này dần trở nên phổ biến từ năm 2019. Và khi dịch covid
chưa có dấu hiệu được kiểm sốt hồn tồn, thì đây vẫn là một xu hướng du lịch được
các “tín đồ” đam mê xê dịch quan tâm.
Với hình thức du lịch này, bạn khơng chỉ hạn chế được nguy cơ lây lan dịch bệnh
mà còn tiết kiệm đáng kể chi phí. Chưa kể, bạn sẽ rất bất ngờ vì trước nay chưa từng
khám phá ra những nhiều điều thú vị ngay gần bên.
Du lịch chăm sóc sức
Kể từ khi covid hoành hành xu hướng du lịch sức khỏe bỗng dưng “nổi rần rần”
tại nhiều nước trên thế giới. Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), du
lịch gắn với sức khỏe sẽ tăng trưởng mạnh mẽ thời hậu Covid19. Theo Global Wellness
Institute (GWI), loại hình du lịch này có thể chạm mức doanh thu 919 tỷ USD vào năm
2022.
5
Du lịch sức khỏe là dịch vụ du lịch thiên về nghỉ dưỡng, thư giãn, làm đẹp và
chăm sóc sức khỏe. Khi đi du lịch, du khách có thể tham gia các khóa ngồi thiền, tập
yoga, dưỡng sinh, tắm khống nóng...để thể chất cân bằng và tinh thần vui vẻ.
Hướng tới những nơi cơ lập và ít được biết đến
Để du lịch an toàn trong thời điểm dịch Covid19 chưa được kiểm sốt hồn tồn,
nhiều người có xu hướng tìm đến những vùng đất hoang sơ; những nơi có tính chất cơ
lập. Đó có thể là vùng nơng thơn n tĩnh rời xa phố thị ồn ào; là điểm nghỉ dưỡng ở
vùng núi cao; là những hòn đảo, bãi biển chưa được khai thác du lịch.
Những địa điểm còn hoang sơ, cô lập không chỉ mang tới sự yên tĩnh và còn
mang đến sự an tâm tuyệt đối. Lý do là bởi những địa điểm này thường “kén” khách du
lịch nên giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh.
1.1.6.Phân loại khách du lịch FIT ( frequent independent Travelers) GIT (Group
inclusive)
Khi du lịch và kinh doanh khách sạn “lên ngôi” cũng là lúc “làn sóng” việc làm
lĩnh vực này mở rộng hơn. Để cơng việc diễn thuận lợi, hiệu quả thì kiến thức nền là
yếu tố cơ bản không thể thiếu dành cho những ai muốn hoặc đang dấn thân vào ngành.
Và FIT là gì, GIT là gì là 2 trong số kiến thức mà nhân sự ngành du lịch, khách sạn mà
nhất là vị trí Lễ Tân cần nắm.
Khách du lịch FIT:
FIT (Frequent Independent Travelers) là khách du lịch tự do/ khách lẻ đến lưu trú
tại các khách sạn. Họ có thể là khách đi du lịch một mình, cặp vợ chồng mới cưới đi
hưởng tuần trăng mật, gia đình nhỏ đi nghỉ hè hay nhóm bạn rủ nhau đi tham quan nghỉ
dưỡng…
Khách du lịch GIT
GIT (Group inclusive) được hiểu là hình thức đặt tour tham quan theo đồn và
trọn gói. Các đại lý du lịch (người cung cấp tour du lịch có sẵn) sẽ phải chịu trách
6
nhiệm thiết kế tour tham quan và định ra các tiêu chí như mức giá, thời gian tour, địa
điểm tham quan và số lượng khách tối thiểu – tối đa cho khách du lịch.
1.2.Một số nét về hoạt động kinh doanh du lịch trên thế giới và Việt Nam
1.2.1.Hoạt động kinh doanh du lịch trên thế giới
Cho đến nay, nền kinh tế thế giới đang bước vào thời kỳ khó khăn, đặc biệt là đối
với ngành du lịch do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Năm 2019, theo đánh giá của
Ngân hàng Thế giới (WB), tốc độ tăng trưởng toàn cầu yếu nhất trong 10 năm kể từ
khủng hoảng tài chính 2009. Trong Báo cáo triển vọng kinh tế Thế giới, Ngân hàng
Thế giới hạ dự báo tăng trưởng 0.2% đối với năm 2019 và 2020 xuống còn 2.4% và
2.5%. Trong khi, tăng trưởng thương mại được dự báo cải thiện từ 1.4% năm 2019
(thấp nhất kể từ giai đoạn 2008-2009) lên 1.9% trong năm 2020.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, số lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu năm
2019 đã vượt mốc 1,4 tỷ lượt khách, tăng khoảng 80 triệu lượt so với năm 2018. Năm
2019, tổng lượng khách du lịch toàn cầu dự kiến tăng khoảng 6% so với năm 2018. Dự
báo đến năm 2023, số lượng khách du lịch đạt khoảng 1.5-1.6 tỷ lượt, năm 2030
khoảng 1.8 tỷ lượt, và khi đó Đơng Bắc Á sẽ là khu vực thu hút nhiều khách du lịch
quốc tế nhất với 293 triệu lượt, vượt qua khu vực Nam Âu, Địa Trung Hải (264 triệu
lượt) và Tây Âu (222 triệu lượt). Trong đó, Đơng Nam Á sẽ trở thành khu vực thu hút
khách du lịch quốc tế lớn thứ 4 thế giới với 187 triệu lượt. Về thị trường khách du lịch
quốc tế, đến năm 2030, nguồn khách xuất phát từ Châu Âu sẽ đạt 832 triệu lượt, tiếp
theo là Châu Á và Thái Bình Dương (541 triệu lượt), Châu Mỹ (265 triệu lượt), Châu
Phi (90 triệu lượt) và Trung Đông (81 triệu lượt). Đa phần số lượng khách du lịch quốc
tế xuất phát từ nội vùng với 1.4 tỷ (78%) so với 0.4 tỷ (22%) từ các vùng khác.
Cũng theo dự đoán của Tổ chức Du lịch Thế giới, đến năm 2030, khách du lịch đi
với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí chiếm 54% tổng lượng khách du lịch
quốc tế; với mục đích thăm hỏi, sức khỏe và tôn giáo chiếm khoảng 31%; với mục đích
cơng việc và nghề nghiệp chiếm 15%. Trong đó, nhu cầu trải nghiệm của khách du lịch
hướng tới những giá trị mới đều bị hấp dẫn bởi giá trị văn hoá truyền thống, giá trị về
tự nhiên, giá trị sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ cao… Hiện nay, xu hướng già
hoá dân số, nhu cầu về chất lượng cuộc sống, du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh, chăm sóc
sức khỏe càng ngày càng được chú trọng và đòi hỏi được đáp ứng nhiều hơn về chất
lượng cũng như số lượng, dần dần trở nên phổ biến hơn và có sự phân khúc thị trường
7
để đáp ứng được các nhu cầu đó. Bên cạnh đó, để đáp ứng được nhu cầu du lịch hiệu
quả, không bị rào cản về khoảng cách, rút ngắn thời gian đi lại, về phương tiện vận
chuyển khách cũng được du khách đặc biệt quan tâm, và hiện nay sự phát triển của các
hãng hàng không đã làm cho khách du lịch có nhiều sự lựa chọn cũng như tiếp cận
được những dịch vụ cao mà phải bỏ chi phí rẻ hơn so với trước. Theo dự báo đến năm
2030, phương tiện đi lại bằng đường hàng không vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 52%
so với 48% các phương tiện mặt đất.
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cho biết, năm 2021, đại dịch COVID-19 dự
kiến sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế tồn cầu khoảng 2,4 nghìn tỷ USD do sự sụp đổ
của ngành du lịch quốc tế. Trong số đó, các nước có mức giảm GDP do sụt giảm ngành
du lịch vì đại dịch COVID-19 cao nhất thế giới là Thổ Nhĩ Kỳ (-9,1%), Ecuador (-9%),
Nam Phi (-8,1%), Ireland (-5,9%)…
Trước đó, vào tháng 7/2020, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển
(UNCTAD) cũng đã dự báo thời gian du lịch quốc tế đình trệ sẽ kéo dài từ 4-12 tháng,
khiến nền kinh tế tồn cầu thiệt hại từ 1,2-3,3 nghìn tỷ USD. Song trên thực tế, ngành
du lịch bị ảnh hưởng trong thời gian kéo dài hơn, con số thiệt hại còn cao hơn rất
nhiều, bởi đại dịch chưa biết đến khi nào mới kết thúc.
Trước những ảnh hưởng của dịch bệnh, UNCTAD cho rằng, sự phục hồi của
ngành du lịch phụ thuộc phần lớn vào việc tiêm vaccine COVID-19 trên toàn cầu. Theo
Quyền Tổng thư ký UNCTAD Isabelle Durant: "Thế giới cần nỗ lực tiêm chủng toàn
cầu để bảo vệ người lao động, giảm thiểu các tác động tiêu cực tới xã hội và ngành du
lịch nhận được những quyết định mang tính chiến lược".
Nắm bắt được điều này, thời gian qua, các nước đều nỗ lực đẩy mạnh chiến dịch
tiêm vaccine ngừa COVID-19 – coi đây là tấm vé thông hành để khởi động lại ngành
du lịch. Cùng với đó, những xu hướng mới trong du lịch cũng xuất hiện để thích ứng
và phù hợp với tình hình dịch bệnh nay.
1.2.2.Hoạt động kinh doanh du lịch tại Việt Nam
Do ảnh hưởng của đợt dịch thứ tư, lượng du khách nội địa Việt Nam giảm 16% và
doanh thu du lịch chín tháng đầu năm giảm 41% so với cùng kỳ năm trước.
Dịch vụ lưu trú, các công ty lữ hành và dịch vụ du lịch đã ngừng hoạt động hoặc
tạm thời đóng cửa vì hầu hết các chuyến bay quốc tế và nội địa đều bị hủy hoặc gián
đoạn đáng kể do hạn chế về du lịch. Tỉ lệ lấp đầy phòng của các dịch vụ lưu trú là
khoảng 20% vào năm 2020 và dưới 10% trong năm 2021
8
Khả năng thích ứng đối phó với COVID-19 của thị trường khách sạn cao cấp
Thị trường khách sạn cao cấp tại Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong việc
phát triển kinh tế quốc gia và là phân khúc thị trường quan trọng của các đô thị lớn
đang phát triển ở Việt Nam.
Đặt an toàn của cả khách lưu trú và nhân viên là ưu tiên chính bằng cách áp dụng
các dịch vụ khơng chạm như nhận và trả phịng khơng tiếp xúc, máy tính bảng đặt
trong phịng, cơng nghệ mobile key và phần mềm đọc báo trực tuyến, cũng như một số
dịch vụ khác.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ “hiện đại” và thực hiện các dịch vụ không chạm
để mang lại những trải nghiệm hiện đại cho khách lưu trú.
Chính sách của Việt Nam, chọn thị trường, định vị lại chính sách thị thực, mở cửa
và đồng thời đảm bảo các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng thì tơi tin rằng chỉ cần
một thời gian ngắn chúng ta có thể mở cửa trở lại một cách an toàn
Chương 2.DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY DU LỊCH COLORFUL VIETNAM:
2.1.GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY DU LỊCH COLORFUL VIETNAM TRAVEL:
Cơng ty du lịch lữ hành Colorful Vietnam Travel là một trong những công ty mới
được thành lập với 3 sự quyết tâm trẻ đam mê nhiệt quyết của 3 hướng dẫn viên du lịch
trẻ trong tương lai là : Danh Chí Tâm, Trần Nguyễn Đăng Khoa, Mã Tiến Nguyên cùng
đồng lòng để hướng công ty du lịch này tới với tất cả các quan khách được những
chuyến tour du lịch thật hấp dẫn và trở thành một công ty nổi bật trong tương lai.
2.1.1.Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển
Trong quá trình học tập ngành du lịch ở trường Đại học Nguyễn Tất Thành thì 3
sinh viên trẻ chúng tơi đã cùng nhau có ý tưởng lớn về mục tiêu sẽ thành lập công ty du
Colorful Vietnam Travel với những ước mơ to lớn về ngành du lịch của 3 cử nhân
tương lai về ngành du lịch. Những bước đầu để có thể thành lập rất khó khăn khi những
sinh viên trẻ chưa có kinh nghiệm cùng với vốn hiểu biết, quan hệ trong ngành nghề.
Đơi lúc cũng có nhiều sự bỏ cuộc về những khó khăn về giấy tờ, nhưng hiện tại thì
cơng ty của chúng tơi đã cố gắng từng ngày tạo nên hệ thống và được thời đại công
nghệ giúp đỡ đã làm cho công ty được biết đến nhiều hơn với giới trẻ, các bạn yêu đam
mê du lịch và những người có mong muốn được tham gia sự năng lương nhiệt huyết
này. Với số lượng là 15 nhân viên chính thức được đào tạo chuyên ngành với nhiều
kinh nghiệm dẫn dắt trong nghề . Hoạt động du lịch của công ty du lịch Colorful
Vietnam travel ngày càng cải thiện và nâng cao về chất lượng sản phẩm nhằm phục vụ
9
cho quý khách hàng với các dịch vụ trong lĩnh vực du lịch nội địa , inbound và
outbound. Hoạt động kinh doanh trong 4 lĩnh vực cốt lõi: Khách sạn – Nhà hàng, Dịch
vụ Lữ hành, Visa, Vé máy bay...., cùng với đó là sự nhiệt tình cố gắng tạo nên những
sản phẩm chất lượng và đảm bảo tuyệt đối an tồn cho du khách.Cơng ty đã được thành
lập 2 năm với mục tiêu và sứ mệnh sẽ hướng đến các tour du lịch nội địa gần gũi với
thiên nhiên, nghỉ dưỡng kết hợp với du lịch tâm linh để cho tất cả quan khách được tự
thỏa mái sau thời gian đại dịch làm ảnh hưởng quan khách kéo dài.
2.1.1.1.Lý do thành lập doanh nghiệp
Trung thành với triết lý "Khách hàng là trung tâm", Colorful VietNam ln muốn
hồn thành tốt nhất sứ mệnh phục vụ để mỗi chuyến đi không chỉ là kỳ nghỉ hồn hảo
mà cịn đem đến cảm xúc thăng hoa cho từng du khách và những giá trị gia tăng hấp
dẫn cho du khách sau mỗi chuyến đi
Công ty chúng tôi hướng đến mục tiêu không ngừng phát triển hoàn thiện để đạt
đến những tầm cao mới trong định hướng chiến lược vươn ra thế giới.
2.1.1.2.Xu hướng du lịch trên thế giới và Việt Nam:
Dù muốn hay không, chúng ta vẫn phải thừa nhận rằng đại dịch Covid19 đã khiến
cuộc sống ít nhiều thay đổi. Chúng khiến một số thứ mất đi nhưng cũng mang đến
những điều mới. Một trong số đó chính là những xu hướng du lịch đặc biệt.
Xu hướng du lịch đã và đang trong quá trình bắt đầu trở lại với các kỹ năng
phịng bệnh cao cùng với đó ý thức của con người trở nên tốt hơn làm cho những
chuyến đi du lịch trở nên an toàn và đảm bảo sức khỏe tốt thì cần những xu hướng du
lịch như :
Xu hướng du lịch không chạm:
Giữ khoảng cách, hạn chế tiếp xúc và sát khuẩn tay thường xuyên là những
thông điệp phòng ngừa lây nhiễm Covid19 mà hầu hết chúng ta đã nhớ như in. Vậy
nên chẳng có gì lạ khi du lịch không chạm sẽ trở thành xu hướng cực hot thời hậu
covid. Không chạm khi đi du lịch hậu Covid không chỉ là hạn chế tiếp xúc giữa người
với người, giữa con người với các vật dụng, bề mặt mà còn là trải nghiệm du lịch với
các thiết bị và cơng nghệ tự động hóa. Thơng thường, các loại giấy tờ thông hành được
trao tay khi làm thủ tục, kiểm tra, kiểm soát... Điều này khiến mọi người phải xếp hàng
chờ đợi và gia tăng nguy cơ lây nhiễm. Nhưng với du lịch sau Covid không chạm, mọi
thông tin sẽ được cập nhật hệ thống công nghệ hiện đại. Với xu hướng du lịch mới này,
10
mọi quy trình tại quầy làm thủ tục, quầy lễ tân sẽ được tự động hóa. Ví dụ như: check
in điện tử, thanh toán điện tử, khai báo hải quan điện tử, nhận dạng khn mặt...
Staycation:
Là loại hình du lịch trong phạm vi gần, nghĩa là bạn sẽ trải nghiệm du lịch ngay
tại địa phương. Bạn không cần trải qua chuyến hành trình dài ngày ở một nơi xa xôi,
cũng không cần phải sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Du lịch tại chỗ
Staycation là cơ hội để bạn khám phá những điều thú vị và hấp dẫn gần nơi mình sinh
sống mà trước đây mình đã lỡ bỏ qua.
Du lịch chăm sóc sức khỏe lên ngơi:
Kể từ khi covid hồnh hành xu hướng du lịch sức khỏe bỗng dưng “nổi rần rần”
tại nhiều nước trên thế giới. Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), du
lịch gắn với sức khỏe sẽ tăng trưởng mạnh mẽ thời hậu Covid19. Theo Global Wellness
Institute (GWI), loại hình du lịch này có thể chạm mức doanh thu 919 tỷ USD vào năm
2022.Du lịch sức khỏe là dịch vụ du lịch thiên về nghỉ dưỡng, thư giãn, làm đẹp và
chăm sóc sức khỏe. Khi đi du lịch, du khách có thể tham gia các khóa ngồi thiền, tập
yoga, dưỡng sinh, tắm khống nóng...để thể chất cân bằng và tinh thần vui vẻ.
Hướng tới những nơi cô lập và ít được biết đến:
Đó có thể là vùng nông thôn yên tĩnh rời xa phố thị ồn ào; là điểm nghỉ dưỡng ở
vùng núi cao; là những hòn đảo, bãi biển chưa được khai thác du lịch.Những địa điểm
cịn hoang sơ, cơ lập khơng chỉ mang tới sự yên tĩnh và còn mang đến sự an tâm tuyệt
đối. Lý do là bởi những địa điểm này thường “kén” khách du lịch nên giảm nguy cơ lây
lan dịch bệnh. Vậy nên cũng không ngoa khi những địa điểm này còn được gọi là
“hidden gems” - những viên ngọc được ẩn giấu.
2.1.1.3.Đánh giá nhu cầu sử dụng du lịch hiện nay của việt nam ta:
Nhu cầu sản phẩm du lịch lữ hành tại Việt Nam hiện nay rất cao và ngày càng
được để ý, nhưng về thực trạng du lịch hiện nay ở Việt Nam, thì nhu cầu sản phẩm du
lịch lữ hành du lịch trong và sau dịch Covid-19 trong thời gian này đang dần được đổi
mới.
Từ những yếu tố cấu thành một sản phẩm du lịch bao gồm:
-
Dịch vụ vận chuyển: Đây là một phần cơ bản của sản phẩm du lịch bao gồm các
phương tiện giao thông đưa đón khách như xe đạp, xe máy, ơ tơ, máy bay, tàu
thuyền…
11
-
Dịch vụ lưu trú và ăn uống: Đây là thành phần chính tạo nên sản phẩm du lịch
nhằm phục vụ du khách bao gồm lều trại, nhà hàng, khách sạn…
Các dịch vụ tham quan: Bao gồm các tuyến điểm tham quan, khu di tích, cơng
viên, hội chợ, cảnh quan…
Hàng hóa được bày bán: Bao gồm hàng tiêu dùng, quà lưu niệm…
Các dịch vụ hỗ trợ: Thủ tục xin hộ chiếu, visa…
Các sản phẩm du lịch phổ biến hiện nay ở Việt Nam bao gồm: Du lịch biển, du
lịch sinh thái, du lịch miền quê, du lịch mua sắm, du lịch sáng tạo…
Căn cứ vào các giá trị đặc thù về tài nguyên du lịch của Việt Nam – một trong
những yếu tố cấu thành nên sản phẩm du lịch; căn cứ vào các điều kiện hạ tầng, các
điều kiện kinh tế – xã hội; căn cứ vào các xu thế phát triển du lịch trong nước và quốc
tế…;
2.1.1.4.Quá trình học tập, mong muốn cống hiến của bản thân :
Đối với bản thân em khi được học tập và tiếp xúc với ngành nghề này là một cơ
duyên và khi 3 chúng tôi gặp nhau đã cùng nhau phấn đấu trong học tập lẫn thực hành
trong doanh nghiệp tạo tiền đề để tạo ra công ty Colorful Vietnam travel với tất cả sự
quyết tâm và cố gắng đã tạo nên sức mạnh đoàn kết cùng nhau 2 năm trải qua bao
nhiêu khó khăn để có được thành quả như ngày hơm nay.Với phương châm “ New
journey begin” dịch “ Cuộc hành trình mới bắt đầu” cam kết với khách hàng là những
chuyến đi du lịch sẽ là những điểm mới hoàn tồn cho mọi du khách đi đến cơng ty
chúng tơi. Du lịch là một trong những trụ cột chính của thương mại quốc tế, đóng vai
trị quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới và là động lực tăng
nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
2.1.2.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY:
2.1.2.1.Tên gọi, logo ( ý nghĩa):
- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH LỮ HÀNH COLORFUL VIETNAM
- Tên giao dịch quốc tế: COLORFUL VIETNAM
- Logo:
12
- Ý nghĩa logo: Màu xanh đại diện cho bầu trời hi vọng tươi mới kết hợp với màu hồng
thơ mộng một màu sắc ít ai dùng tới nhưng cơng ty chúng tôi đã cố gắng tạo nên một
logo với sắc màu nhẹ dịu làm tạo nên sự ấm áp, thoải mái cho du khách khi đặt chân
đến cơng ty.
Hình ảnh trong logo: Đối với du lịch thì con người là quan trọng nhất, vì có con người
sẽ đi đến tất cả mọi nơi làm được mọi thứ. Hình ảnh con thuyền tượng chưng cho sự ra
đời của công ty với trải qua bao khó khăn di chuyển trên sóng biển và bản đồ, cây xanh
đại diện cho hình ảnh của Việt Nam ta chiến đấu không ngừng và di chuyển từ Bắc đổ
về Nam nhờ cơng danh của Ơng cha ta có được như ngày hơm nay, để lại biết bao
nhiêu “rừng vàng biển bạc” và cây xanh bóng mát làm cho đất nước chúng ta trở nên
hùng vĩ đẹp trở trên thế giới.
- Địa chỉ: 464, Nguyễn Tất Thành, Q4, TP.HCM
- Website: www.VNcolorful.com
- Slogan: Every trip is a golden experience (Mỗi chuyến đi là một trải nghiệm vàng)
2.1.2.2.Tầm nhìn, sứ mệnh, lĩnh vực hoạt động
Tầm nhìn
Thỏa mãn giá trị đời sống tinh thần và nâng cao chất lượng cuộc sống của khách
hàng là nền tảng đối với Vietnam colorful. Những giá trị thiết thực này sẽ luôn là động
lực định hướng cho toàn bộ hoạt động sáng tạo và phát triển sản phẩm dịch vụ- du lịch
với số lượng và chất lượng dịch vụ tốt nhất.
Vietnam colorful luôn đặt mục tiêu phấn đấu trở thành một công ty dịch vụ du
lịch lữ hành có chất lượng và uy tín hàng đầu Việt Nam và nâng cao vị thế hình ảnh
Việt Nam trên trường quốc tế.
Sứ mệnh
13
Nhiệm vụ: đổi mới sáng tạo và phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch có chất lượng
tốt nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của khách hàng trong nước và quốc
tế.
Trách nhiệm: Đảm bảo những giá trị lợi ích của khách hàng cũng như thỏa mãn
nhu cầu về an toàn trong ngành dịch vụ du lịch khi khách hàng sử dụng sản phẩm của
Vietnam colorful..Khai thác tối đa sức mạnh tổng hợp từ các lĩnh vực hoạt động chính,
góp phần phát triển du lịch Việt Nam lên tầm cao mới.
-
Đối với khách hàng: luôn luôn trung thực, mang lại những giá trị lợi ích thiết
thực và phục vụ tận tâm, chu đáo.
Đối với đối tác: hợp tác trên cơ sở tôn trọng, lâu dài, chia sẻ khó khăn và đơi
bên cùng có lợi.
Đối với người lao động: đảm bảo đầy đủ các chính sách chế độ, đảm bảo môi
trường làm việc tiến bộ, tạo cơ hội phát triển và thăng tiến.
Đối với môi trường: ý thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên,
tuân thủ các qui định về bảo vệ môi trường trong nước và quốc tế.
Đối với cộng đồng: ý thức nâng cao các giá trị văn hóa xã hội, cổ vũ những giá
trị nhân văn cao đẹp và tuân thủ trật tự an ninh xã hội.
Đối với công việc: tìm mọi cách vượt qua khó khăn thách thức, sáng tạo trong
cơng việc, đề cao vai trị làm việc nhóm, tơn trọng các ý tưởng sáng tạo từ các
cấp quản lý và nhân viên.
Lĩnh vực hoạt động
Có tầm ảnh hưởng và phạm vi hoạt động rộng khắp, là thành viên của các tổ chức
du lịch uy tín trong nước và trên thế giới.
Hoạt động kinh doanh trong 4 lĩnh vực cốt lõi: Khách sạn – Nhà hàng, Dịch vụ
Lữ hành, Visa, Vé máy bay. Đồng thời, Vietnam colorful sử dụng các ưu thế trong các
dịch vụ liên quan để đầu tư và kiểm soát các dịch vụ hỗ trợ; sử dụng lợi thế chun
mơn hố nhằm hoạt động đa chức năng, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh và tối đa hoá khả năng cạnh tranh.
Vietnamcolorful tự hào là nhà cung cấp các dịch vụ:
• Tổ chức và thiết kế các tour du lịch trong và ngoài nước.
• Tổ chức hội nghị khách hàng.
• Đại lý vé máy bay.
• Đặt phịng khách sạn.
14
• Hỗ trợ dịch vụ Visa.
• Cho thuê xe du lịch từ 4 – 45 chỗ.
15
2.1.2.3.Cơ cấu nhân sự và nhiệm vụ các phòng ban
+ Cơ cấu nhân sự
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHỊNG ĐIỀU HÀNH TOUR
TRƯỞNG PHÒNG SALE TOUR
NHÂN VIÊN ĐIỀU HÀNH TOUR
NHÂN VIÊN SALE TOUR
HƯỚN DẪN VIÊN
+ Nhiệm vụ các phòng ban
Giám đốc:
Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh tổng thể, cơ cấu nhân sự tổng thể,
định hướng phát triển thương hiệu du lịch công ty
Tổ chức thiết lập kế hoạch và thực hiện các chương trình Marketing sản phẩm
nhằm quảng bá Dịch vụ Du lịch lữ hành và Sự kiện của Công ty.
Xây dựng hệ thống khách hàng mục tiêu, tổ chức triển khai việc khai thác, tìm
kiếm kênh bán hàng nhằm thúc đẩy kinh doanh hiệu quả các sản phẩm Tour (Nội địa,
Inbound, Outbound), tổ chức sự kiện… các sản phẩm dịch vụ khác đi kèm.
Tổ chức Tìm kiếm, khảo sát thực địa và xây dựng những chương trình Tours, sản
phẩm dịch vụ du lịch mới lạ, phù hợp với thị trường mục tiêu Công ty đang hướng đên.
Quản lý, chỉ đạo, đào tạo các nhân sự của các phòng/ ban, thực hiện các chế độ
báo cáo, triển khai thực hiện hiệu quả kế hoạch kinh doanh chung của Công ty
Tổ chức phân bổ doanh số, hướng dẫn cấp dưới hồn thành doanh số, phối hợp
với các phịng/ ban chức năng trong Cơng ty để hồn thành các chỉ tiêu kinh doanh đã
đề ra theo năm, quý, tháng.
16
Kiểm sốt hoạt động tài chính - kế tốn của Công ty:
-
-
Chịu trách nhiệm quản lý điều hành ngân sách, định mức chi phí hoạt động của
Cơng ty;
Kiểm tra, kiểm sốt dịng tiền, lợi nhuận của theo đặc thù của lĩnh vực kinh
doanh Lữ hành. Đánh giá các thời kỳ để đưa ra các điều chỉnh hợp lý đảm bảo
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Xây dựng kế hoạch ngân sách, định mức chi phí hoạt động kinh doanh chung,
chi phí cho từng mảng: Tour nội địa, Tour outbound, Tour inbound, sự kiện…
Phó giám đốc:
Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Trung tâm trong điều hành hoạt động kinh doanh:
-
Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh và
theo dõi tình hình thực hiện.
Thay mặt Giám đốc điều hành, quản lý, giải quyết các công việc của Trung tâm
theo sự ủy quyền trong thời gian Giám đốc vắng mặt.
Chịu trách nhiệm thiết lập và củng cố các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các
đơn vị đối tác, dịch vụ, du lịch.
Quản lý và điều hành công việc của bộ phận kinh doanh, điều hành theo sự phân công
của Giám đốc:
-
Theo dõi, giám sát và hỗ trợ các bộ phận trong việc thực hiện kế hoạch về chỉ
tiêu doanh thu, lợi nhuận được giao.
Tham mưu cho lãnh đạo trong việc xây dựng và triển khai các chương trình tour
sự kiện theo thị hiếu khách hàng.
Bán hàng, thực hiện chỉ tiêu doanh số được giao:
Chịu trách nhiệm chào bán sản phẩm tour / dịch vụ của Trung tâm.
Xây dựng kế hoạch thực hiện và hồn thành chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận được
giao.
Tìm kiếm Khách hàng mới thơng qua nhiều phương tiện, hình thức khác nhau
như Internet, người quen giới thiệu, …
Làm việc trực tiếp với đối tác cung ứng dịch vụ với giá cả hợp lý và chất lượng
tốt.
Thực hiện tiếp nhận, trả lời thơng tin, tính giá sản phẩm theo u cầu của Khách
hàng.
Soạn thảo hợp đồng bán tour với khách hàng (đối với tour đồn) trình ký duyệt
theo quy định.
Báo cáo doanh số, công việc định kỳ theo yêu cầu của Giám đốc.
17
Phối hợp cơng việc:
-
-
Phối hợp với các bộ phận có liên quan nhằm đảm bảo công tác tổ chức tour nhất
quán và xuyên suốt, đảm bảo chất lượng dịch vụ trong tour và uy tín với khách
hàng.
Phối hợp với Phịng Tiếp thị - Truyền thông:
Theo dõi cập nhật danh sách Khách hàng hiện có và các Khách hàng mới tìm kiếm
được hoặc Khách hàng liên lạc trực tiếp với Công ty;
Đề xuất các chính sách chăm sóc khách hàng thân thiết, thường xuyên;
-
Tham mưu, đề xuất với Giám đốc các biện pháp giải quyết các vấn đề phát sinh
trong quá trình triển khai tour.
Phịng điều hành tour:
-
-
-
-
Điều hành tour đảm nhiệm thiết kế mang đến cho khách hàng những dịch vụ và
trải nghiệm du lịch đặc sắc và nổi bật tại mỗi địa điểm đặt chân đến.
Trực tiếp thực hiện các giao dịch, giới thiệu và đàm phán, đưa ra những thỏa
thuận với du khách về dịch vụ và thuyết phục khách hàng ký kết hợp đồng du
lịch.
Trực tiếp làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ đàm phán mức giá và chất
lượng các dịch vụ hoàn chỉnh để có lợi cho cơng ty.
Trực tiếp phân cơng cơng việc và giao trách nhiệm cho người hướng dẫn viên
du lịch thực hiện theo đúng kế hoạch chương trình.
Quan sát, đơn đốc kiểm tra với các hướng dẫn viên để phối hợp giải quyết với
các công ty liên quan giải quyết những thay đổi, những tình huống và sự cố bất
ngờ xảy ra trong quá trình di chuyển hay sử dụng dịch vụ.
Khảo sát thị trường các công ty đối thủ để khai thác giá trị.
Tích lũy thêm kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế để xây dựng
chiến lược phát triển cơng ty. Thúc đẩy q trình hoạt động tạo dựng thương
hiệu.
Lập báo cáo chi tiết hàng ngày để trình với ban lãnh đạo thơng báo tình hình
hoạt động và rút ra những cơng việc cịn chưa thực hiện và thiếu sót đề xuất
những phương hướng để cải thiện kịp thời.
Phòng sale tour:
-
Tiếp cận các nguồn khách hàng đoàn và lẻ rồi giới thiệu và tư vấn những gói sản
phẩm du lịch của doanh nghiệp.
18
-
Lên kế hoạch tour du lịch riêng và đưa ra mức giá hợp lý theo yêu cầu của các
khách hàng.
Tư vấn và thuyết phục các khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp
mình.
Tiến hành bán vé và ký hợp đồng, liên hệ với các bên để đặt vé, đặt chỗ, đặt
phòng khách sạn ngay khi khách hàng đồng ý mua tour.
Ln chủ động tìm kiếm các khách hàng mới và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với
các khách hàng cũ.
Hướng dẫn viên:
-
-
-
Xây dựng mối quan hệ và tiếp xúc với khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau,
thu hút thêm khách hàng mới sử dụng tour của doanh nghiệp.
HDVDL ln trong vai trị là người bạn đồng hành với du khách trong suốt hành
trình khám phá địa điểm tham quan, từ ăn uống, mua sắm cho đến nghỉ ngơi…
Hướng dẫn viên là người đại diện công ty du lịch đứng ra thu xếp, giải quyết các
vấn đề, tình huống xảy ra trong chuyến đi để du khách yên lòng tận hưởng hành
trình.
Ngồi ra, HDVDL cịn có nhiệm vụ quảng bá hình ảnh, thương hiệu của cơng ty.
Thậm chí, họ cịn là người đại diện cho Chính phủ giới thiệu với du khách về
những nét đẹp lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh của dân tộc.
Không chỉ vậy, một HDVDL cịn có vai trị khảo sát, nắm bắt thị hiếu của khách
hàng cũng như những ý kiến phản hồi để giúp doanh nghiệp xây dựng các tour
du lịch hoặc chiến lược kinh doanh tốt nhất.
19
2.1.3.Tính tốn nhân lực và chi phí
2.1.4.Cơ cấu vốn trong công ty du lịch
2.1.4.1.Vốn cố định
+ Trang thiết bị văn phòng
Tổng: 48.647.200 VNĐ
20
+ Trang thiết bị xây dựng
+ Trang thiết bị kinh doanh
2.1.4.2.Vốn lưu động
Tổng vốn: Vốn cố định + Vốn lưu động = 1.338.806.000 VNĐ
21