Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tài liệu Tính quy luật của Quan hệ Quốc tế doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.73 KB, 21 trang )


Bài 5: Tính quy luật của
Quan hệ Quốc tế
Lý luận Quan hệ Quốc tế

Nội dung bài giảng

Khái niệm Quy luật trong Quan hệ Quốc tế:

Khái niệm chung.

Quy luật phát triển xã hội.

Quy luật trong QHQT.

Những quan niệm khác nhau về Quy luật trong QHQT:

Chủ nghĩa Mác-xít.

Chủ nghĩa Hiện thực.

Chủ nghĩa tự do.

Một số điểm chung của các lý thuyết về tính quy luật trong
Quan hệ quốc tế.

Quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam về tính quy luật
của Quan hệ quốc tế.

1.Khái niệm Quy luật trong QHQT
1.1 Khái niệm chung


Quy luật: là một phạm trù triết học chỉ chiều hướng vận
động và phát triển của thế giới vật chất và tinh thần.
Tiêu chí của 1 quy luật:
1. Là mối liên hệ khách quan, tất yếu, cơ
bản, lặp đi lặp lại.
2. Là chiều hướng vận động và phát triển
tất yếu vốn có bên trong bản chất của sự
vật, hiện tượng.
3. Phản ảnh tính tổ chức và hình thức phát
triển của sự vật, hiện tượng trong 1 giai
đoạn nhất định.
4. Sự thể hiện hay tác dụng của quy luật
đòi hỏi phải hội đủ các điều kiện nghiêm
ngặt.
Quy luật có
tính tất yếu,
khách quan,
không phụ
thuộc vào ý
muốn con
người

1.2 Quy luật tự nhiên và xã hội:
Quy luật tự nhiên
Quy luật xã hội
1.Có tác dụng lâu dài
Có tác dụng trong một giai đoạn lịch sử
nhất định.
2. Phạm vi tác dụng ở
bên ngoài và độc lập

với con người
Tác dụng trong phạm vi hoạt động của
con người
3. Đều có tính tất yếu và khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn
con người
4. Con người khó tác
động
Con người có thể làm chậm và hạn chế
các tác động của quy luật
5. Sự thay đổi rất ít
Dễ thay đổi nên mang tính chiều hướng,
xu hướng là chính (xác suất chính xác
thấp)

1.3 Quy luật trong QHQT

QHQT là một dạng đặc thù của quan hệ xã
hội, do vậy những quy luật trong quan hệ xã
hội cũng có tác dụng trong QHQT

2. Tranh luận về sự tồn tại của quy luật
trong quan hệ quốc tế.

Trường phái Mác-xít.

Trường phái hiện thực.

Trường phái tự do lý tưởng.

2.1 Trường phái Mác-xít


QHQT diễn ra theo những quy luật nhất định chứ không
phải hỗn loạn. Tuy nhiên những quy luật này mang tính
chiều hướng và tương đối, có tác dụng trong bối cảnh
lịch sử cụ thể.

Tuy không phủ nhận tính ngẫu nhiên trong QHQT. Song,
QHQT vận động có tính nhân quả nhất định.

Tính chất mâu thuẫn của các chiều hướng trong QHQT.

Gia tăng tính tùy thuộc lẫn nhau và dân chủ hoá.

Sự thay đổi vai trò của chủ quyền quốc gia.

Tính bất bình đẳng trong QHQT là bản chất của quan hệ
xã hội có giai cấp

2.2 Trường phái hiện thực
1. Tồn tại các quy luật khách quan và bất biến trong
Quan hệ Quốc tế.
2. QG là chủ thể chính yếu và duy nhất trong 1 hệ thống.
3. Chính sách đối ngoại bị chế định bởi các lợi ích dân
tộc.
4. Sức mạnh, trước hết là sức mạnh quân sự, là công cụ
thực hiện mục tiêu.
5. Các cường quốc đóng vai trò quyết định trong nền
Chính trị quốc tế.
6. Cân bằng lực lượng là phương tiện duy trì ổn định
quốc tế.


2.3 Trường phái tự do.

Tính khó dự báo của QHQT.

Sự tùy thuộc lẫn nhau và xuyên Quốc gia hoá
Quan hệ Quốc tế.

QG không còn vai trò “người làm luật”.

Sự suy giảm ý nghĩa của sức mạnh, cân bằng lực
lượng với tư cách là nhân tố điều tiết chính trong
Quan hệ Quốc tế.

Sự gia tăng số lượng chủ thể Phi quốc gia.

Ranh giới giữa CS Đối Nội & CS Đối Ngoại
ngày càng mờ nhạt.

1 2
3
4
5
1. 1 = 2 = 3 =…= n
2. 1 > (2,3,4,5)
 1>< (2+3+4+5)

3. Một số điểm chung về tính Quy luật
trong Quan hệ Quốc tế.
1. Sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể ngày

một gia tăng.
2. QG không còn là chủ thể quan trọng, duy nhất
bởi sự tham gia ngày càng nhiều các chủ thể Phi
quốc gia.
3. Vai trò của Luật quốc tế ngày càng tăng (tính
dân chủ hoá trong QHQT).
4. Cấu trúc của QHQT được xác định bởi những
nhân tố kinh tế, quân sự, tư tưởng,v.v…trong đó
vai trò của nhân tố kinh tế ngày càng tăng.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt
Nam về tính quy luật trong QHQT.
1. “Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi
cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt
tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có
đấu tranh”; “thế giới đang đứng trước nhiều vấn
đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có
thể tự giải quyết được nếu không có một cơ chế đa
phương”– (Văn kiện Đại hội IX, Hà nội, 2001, tr.13).
Trên thực tế quá trình toàn cầu hoá không chỉ diễn
ra trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong các lĩnh vực
khác. Có thể khái quát là quá trình toàn cầu hoá và
tùy thuộc lẫn nhau ngày càng diễn ra sâu rộng.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt
Nam về tính quy luật trong QHQT.
2. Kinh tế ngày càng đóng vai trò quyết định đối với
“việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia” –
(Văn kiện Đại hội VIII, Hà nội, 1996, tr.77), và vì vậy cũng
đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ

quốc tế.
3. “Hoà bình hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn,
phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia và dân
tộc” (Văn kiện ĐH IX, tr.14), tuy nhiên bên cạnh đó vẫn
tồn tại những nhân tố gây mất ổn định, trì trệ,
khủng hoảng, xung đột và chiến tranh qui mô nhỏ.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt
Nam về tính quy luật trong QHQT.
4. “Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập tự
chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại sự áp đặt
và can thiệp của nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ
quyền và nền văn hoá dân tộc” (Văn kiện ĐH VIII, tr.78).
5. “Các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau
vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hòa
bình” (Văn kiện ĐH VIII, tr.78).
6. “Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất
định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”.

Những luận điểm cơ bản của
3 trường phái lý thuyết lớn
Đối tượng
tranh luận
Chủ nghĩa
hiện thực
Chủ nghĩa tự
do (lý tưởng)
Chủ nghĩa
Mác
Xuất phát điểm

của phân tích
lý luận
Sự bất biến
của bản chất
con người, lợi
ích dân tộc
Những giá trị
và lý tưởng
phổ cập
Lợi ích kinh
tế, chuẩn mực
đạo đức, giá
trị dân chủ
nhân quyền
Lợi ích kinh tế
Hệ thống - thế
giới, kinh tế -
thế giới


Những luận điểm cơ bản của
3 trường phái lý thuyết lớn
Đối tượng
tranh luận
Chủ nghĩa
hiện thực
Chủ nghĩa tự
do (lý tưởng)
Chủ nghĩa
Mác

Chủ thể quan
hệ quốc tế
Quốc gia là
chủ thể chính
Quốc gia và
liên minh các
quốc gia
(IGOs)
Các giai cấp
xã hội – giai
cấp tư sản và
vô sản thế giới
Trung tâm -
ngoại vi, hệ
thống - thế
giới

Quốc gia,
IGOs,
NGOs,
TNC, các
nhóm xã
hội và các
cá nhân

Những luận điểm cơ bản của
3 trường phái lý thuyết lớn
Đối tượng
tranh luận
Chủ nghĩa

hiện thực
Chủ nghĩa tự
do (lý tưởng)
Chủ nghĩa
Mác
Mục tiêu của
các chủ thể
Quyền lực –
an ninh quốc
gia
An ninh quốc
tế
Lật đổ sự
thống trị của
giai cấp tư sản
thế giới

Đa nguyên
về mục tiêu
với sự ưu
tiên của
các giá trị
phổ cập


Những luận điểm cơ bản của
3 trường phái lý thuyết lớn
Đối tượng
tranh luận
Chủ nghĩa

hiện thực
Chủ nghĩa tự
do (lý tưởng)
Chủ nghĩa
Mác
Phương tiện
để đạt được
mục tiêu
Sức mạnh và
cân bằng
quyền lực
Phổ biến các
giá trị chung
Đấu tranh giai
cấp; Cách
mạng xã hội
Hội nhập của
“ngoại vi” và
“bán ngoại vi”

Các tổ
chức quốc
tế; Hệ
thống luật
pháp quốc
tế; Hợp tác
quốc tế
Sức mạnh và
liên minh


Những luận điểm cơ bản của
3 trường phái lý thuyết lớn
Đối tượng
tranh luận
Chủ nghĩa
hiện thực
Chủ nghĩa tự
do (lý tưởng)
Chủ nghĩa
Mác
Các quá
trình của
QHQT
Xung đột là
chủ đạo-Chiến
tranh là hình
thức cực đoan
Toàn cầu hoá;
Suy giảm vai
trò NN
Xung đột giai
cấp; Cách
mạng; Chiến
tranh đế quốc
Tăng khoảng
cách “TT-
Ngoại vi”;
Tuỳ thuộc lẫn
nhau bất cân
xứng


Tuỳ thuộc
lẫn nhau;
Hợp tác


Những luận điểm cơ bản của
3 trường phái lý thuyết lớn
Đối tượng
tranh luận
Chủ nghĩa
hiện thực
Chủ nghĩa tự
do (lý tưởng)
Chủ nghĩa
Mác
Tương lai
của QHQT
Không có
tương
lai-”Ngày tận
thế”
Trật tự mới
Sự toàn thắng
của CNXH và
CNCS

Nền hoà
bình vĩnh
cửu



Những luận điểm cơ bản của
3 trường phái lý thuyết lớn
Các đại diện
tiêu biểu
Chủ nghĩa
hiện thực
Chủ nghĩa tự
do (lý tưởng)
Chủ nghĩa
Mác
Thusydides;
Machiavelli;
Hobbs;
Morgenthau
R.Keohen;
K.Milner
K.Max;
F.Elghen;
V.Lenin

J.Lokke;
I.Cant; W.
Willson

×