Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án Địa Lí 10 chương 7 một số quy luật của vỏ địa lí (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 23 trang )

Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 7. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VO
ĐỊA LI
(Biên soạn giáo án gồm các bài)

BÀI 17. VO ĐỊA LI, QUY ḶT THỚNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH
CỦA VO ĐỊA LI.
BÀI 18. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI.

PHI GIÁO ÁN
LỚP 6
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 7
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 10
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:

* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h!



Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

1


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 7. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VO ĐỊA LI
BÀI 17. VO ĐỊA LI, QUY LUẬT THỚNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH
CỦA VO ĐỊA LI.
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lí; liên hệ được thực tế địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật thống nhất
và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực
giao tiếp.
b. Năng lực địa lí
- Nhận thức và phát triển được kĩ năng phân tích mối quan hệ tương hỗ, nhân quả giữa các thành

phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí.
- Vận dụng quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí vào việc giải thích một số đặc
điểm, hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất và Việt Nam.
- Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, video địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Có ý thức và hành động tích cực để bảo vệ tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên.
- Quan tâm đến sự thay đổi của môi trường tự nhiên xung quanh.
- Suy nghĩ, cân nhắc trước khi tiến hành mợt hoạt đợng nào đó có liên quan đến mơi trường, dự
báo trước những hậu quả sẽ xảy ra từ hành động của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình 17 SGK phóng to, tranh ảnh về tác đợng của con người trong việc sử dụng tự nhiên, video
tư liệu về sự thay đổi của trái đất.
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh về sự tàn phá rừng ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

2


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
a. Mục tiêu:

- Kết nối bài mới.
- Định hướng kiến thức bài mới.
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về sự thay đổi khủng khiếp của Trái đất do biến đổi khí hậu thông qua các tranh ảnh.
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của việc nêu vấn đề/cả lớp
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV cho HS quan sát một số bức ảnh về sự thay đổi của Trái Đất do biến đổi khí hậu.
+ Hình ảnh về sự thay đổi của Trái Đất do biến đổi khí hậu:
/>
+
viên
vấn
Tại

Giáo
nêu
đề:
sao
cảnh
quan
Trái
lại
sự
thay

trên

đất
có
đổi

mạnh mẽ? Con người có vai trò như thế nào trong sự thay đổi của tự nhiên?
- Bước 2: Học sinh suy nghĩ, trao đổi và nêu ra quan điểm của mình.
- Bước 3: Giáo viên đánh giá, dẫn dắt vào bài học.
Trong tự nhiên, bất cứ một thành phần nào cũng nhiều thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua
lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần cịn
lại và tồn bộ lãnh thổ. Để hiểu sâu sắc hơn về quy luật này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học
hơm nay.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

3


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu vỏ địa lí. (Thời gian: 10 phút)
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm lớp vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Phân biệt được lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái đất.
b. Nội dung:
- Xác định giới hạn của vỏ địa lí ở lục địa và đại dương.
- So sánh sự khác nhau về giới hạn, chiều dày và thành phần cấu tạo giữa vỏ địa lí và vỏ Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:

- Kết quả đàm thoại gợi mở/ Chia sẻ nhóm đơi; Hình thức dạy học: Cá nhân)
- Kết quả được tổng hợp vào phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
HS đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ lớp vỏ địa lí hãy cho biết:

1) Lớp vỏ địa lí là gì? Mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí.
2) Độ dày của lớp vỏ địa lí ở lục địa và đại dương.
3) Giới hạn trên và giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí.

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ học sinh khi phát hiện khó khăn.
- Bước 3: HS dựa vào sơ đồ lớp vỏ địa lí để báo cáo kết quả. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV hỏi mở rộng:
✔ Căn cứ vào sơ đồ của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ trái đất, hãy tìm sự khác biệt giữa hai lớp vỏ
này theo phiếu học tập sau:
+ Phiếu học tập số 1: Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất.
Điểm so sánh
Lớp vỏ địa lí
Lớp vỏ Trái Đất
Giới hạn
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

4


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Chiều dày
Thành phần
- Bước 5: GV gọi HS trình bày và tởng kết.
NỢI DUNG
I. VO ĐỊA LI
- Khái niệm: Vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bợ
phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng từ 30 - 35 km, tính từ giới hạn dưới của lớp
ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương và xuống hết lớp vỏ phong hoá ở lục địa.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu quy luật thớng nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. (Thời gian: 15
phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn
chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Phân tích để thấy giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí có mối quan hệ mật thiết với
nhau
b. Nội dung:
- Trình bày khái niệm quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Cho ví dụ về mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần tự nhiên trong vỏ địa
lí.
- Cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự
phát triển bền vững.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thảo luận nhóm/dạy học theo trạm, dạy học trải nghiệm/kỹ thuật mảnh ghép.
d. Tổ chức thực hiện:
Lưu ý: Ở tiết trước GV đã chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia về nhà trải nghiệm thực tế địa
phương, tìm hiểu kiến thức trong SGK, các tài liệu tham khảo hoặc internet với các nợi dung như
sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu sự nóng lên của Trái Đất đã tác đợng như thế nào đến các thành phần tự
nhiên khác.

+ Nhóm 2: Phân tích ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK trang 75.
+ Nhóm 3: Chụp ảnh thực trạng chặt phá rừng ở địa phương và hậu quả.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về sự thay đổi của trái đất trong những thập kỷ qua.
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái niệm và nguyên nhân của quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo trạm.
GV giới thiệu nội dung tại các trạm học tập: Có 4 trạm học tập với các nợi dung khác nhau
như sau:
● Trạm “Quan sát”: Qua đoạn video về sự tăng nhiệt độ của trái đất (+ Video về sự tăng
nhiệt độ của Trái Đất: www.youtube.com/watch?v=tOX9TuGrg.) hãy cho biết: Hiện tượng
trái đất nóng lên tác đợng đến các thành phần khác như thế nào?
Phiếu học tập số 1
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

5


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Nhân tố thay đổi
Tác động đến các thành phần tự nhiên khác
- Khí hậu: nhiệt độ trái đất nóng lên.
● Trạm “Phân tích”: Phân tích ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK trang 75 để thấy được sự
thay đổi của lượng nước sông vào mùa lũ và sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang
ẩm ướt.
Phiếu học tập số 2
Nhân tố thay đổi

Tác động đến các thành phần tự nhiên khác
Sự thay đổi lượng nước sơng ngịi vào
mùa lũ
Sự biến đởi khí hậu từ khô hạn sang ẩm
ướt
● Trạm “Trải nghiệm”: Từ những hình ảnh thực tế về thực trạng chặt phá rừng ở địa
phương do nhóm 3 (Nhóm trải nghiệm thực tế) cung cấp:

hãy nêu sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác khi rừng bị chặt phá.
Phiếu học tập số 3
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

6


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Nhân tố thay đổi
Tác động đến các thành phần tự nhiên khác
Sinh vật: phá rừng
● Trạm “Sáng tạo”: Hãy vẽ một bức tranh, hình ảnh hoặc biểu tượng về chủ đề “Sự
thay đổi của Trái Đất”
- Bước 3: GV chia lớp thành 4 nhóm mảnh ghép (trong mỗi nhóm sẽ có 2 đến 3 chuyên gia là các
HS ở nhóm chun gia đã tìm hiểu các nợi dung học tập ở nhà). Các nhóm sẽ lần lượt thực hiện
nhiệm vụ học tập ở 4 trạm:
+ Nhóm 1 sẽ bắt đầu học tập ở trạm “Quan sát”
+ Nhóm 2 sẽ bắt đầu học tập ở trạm “Phân tích”

+ Nhóm 3 sẽ bắt đầu học tập ở trạm “Trải nghiệm”
+ Nhóm 4 sẽ bắt đầu học tập ở trạm “Sáng tạo”
- Bước 4: Di chuyển và học tập
+ Các nhóm sẽ lần lượt thực hiện nhiệm vụ ở các Trạm học tập khác nhau. Tại mỗi trạm,
HS ở nhóm chuyên gia sẽ hướng dẫn các HS khác tìm hiểu nội dung học tập được giao trong
khoảng thời gian 3 phút. Trong quá trình HS chuyên gia hướng dẫn, các HS khác chủ động ghi
chép, lắng nghe để thống nhất nội dung trong phiếu học tập.
+ GV quan sát các nhóm làm việc và có sự hỗ trợ kịp thời khi thấy HS gặp khó khăn.
Hướng dẫn HS di chuyển qua các trạm học tập.
+ Sau khi nhiệm vụ ở trạm thứ nhất được hồn thành thì các nhóm sẽ lần lượt di chuyển
qua các trạm tiếp theo để hoàn thành hết các nhiệm vụ được giao. Sơ đồ di chuyển các trạm như
sau:

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

7


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bắt đầu

Trạm "Sáng tạo"

Trạm "Trải nghiệm


Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

8

Trạm "Phâ


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Bước 5: Báo cáo kết quả học tập.
+ GV yêu cầu các nhóm lên dán sản phẩm của mình lên bảng. Sau đó yêu cầu mỗi nhóm sẽ
trình bày ở mỗi Trạm học tập bất kì. Các nhóm khác sẽ nhận xét bở sung sau khi nghe báo cáo.
+ GV tổng hợp các ví dụ trên sơ đồ để hình thành mối quan hệ hai chiều giữa các thành
phần tự nhiên, tạo phản ứng dây chuyền, bổ sung hoàn thiện các ví dụ và đưa ra kết luận.
- Bước 6: Sau khi các nhóm báo cáo xong kết quả học tập, GV gọi HS bất kì lên bảng hồn thành
phiếu học tập số 4
Phiếu học tập sớ 4
1. Khái niệm
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về …………… giữa
các thành phần và của …………….……………. trong lớp vỏ địa lí.
2. Biểu hiện.
- Trong tự nhiên, bất cứ một ………………… nào cũng gồm ……………… ảnh hưởng
qua lại phụ thuộc nhau.
- Nếu một thành phần …………… sẽ dẫn tới sự ………………. của các thành phần cịn
lại và ……………
Sau đó GV chuẩn kiến thức.

NỢI DUNG
I. Quy luật thớng nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
1. Khái niệm
Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi
bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
2. Biểu hiện
- Trong tự nhiên, bất cứ một lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng
qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
- Nếu một thành phần thay đổi thì sẽ dẫn tới sự thay đổi của các thành phần cịn
lại và tồn bợ lãnh thở.
* Ý NGHĨA QUY LUẬT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM. (Thời gian: 5 phút)
1. Mục Tiêu:
- Rút ra ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
- Đàm thoại gợi mở/chia sẻ nhóm đơi; Hình thức: cặp
3. Phương tiện dạy học:
- Các tư liệu học tập
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

9


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
4. Tiến trình hoạt đợng
- Bước 1: GV cho HS đọc bảng thông tin về thảm họa sinh thái trên vùng biển A-ran
Năm 1963, chính quyền Xô Viết cho xây dựng các công trình thủy lợi dẫn nước từ 2 con

sông Xưa Đaria và Amu Đaria về tưới cho hoang mạc vùng Trung Á. Nhờ có nước, nghề
trồng cây ăn quả, bông vải và chăn nuôi được phát triển thuận lợi. Giữa các hoang mạc
khô cằn dần dần mọc lên các thị trấn, các khu dân cư cùng các cánh đồng xanh tươi, trong
khi lượng nước đổ vào vùng biển A-ran giảm hẳn. Vào những năm 50 của thế kỷ XX,
khối lượng nước đổ vào biển A-ran vào khoảng 55 km3/năm, nhưng đến đầu những năm
80, khối lượng đó đã khơng cịn đáng kể. Biển cạn dần, diện tích mặt biển bị thu hẹp tới
2/5; bờ biển lùi xa có nơi tới 45km, nước biển mặn thêm, 24 lồi cá – mợt thời là nguồn
lợi kinh tế chính của ngư dân vùng biển đã gần như tuyệt chủng và nghề cá ở đây bị lụn
bại, biển A-ran đang trở thành biển chết; thiệt hại cho ngành hàng hải và thủy sản còn lớn
hơn nhiều những gì nước 2 con sông đem lại cho vùng Trung Á. Nguy hiểm hơn vùng đáy
biển A-ran lộ ra trên mặt, đất bị khơ và hóa mặn, đợ ẩm khơng khí giảm xuống nên các
trận bão bị tăng lên mang theo muối tới các vùng lân cận, làm giảm năng suất cây trồng rõ
rệt, thiệt hại cả ở chính ngành nông nghiệp, đặc biệt là cây bông vải – cây trồng chính của
khu vực này. Khí hậu quanh vùng trở nên khắc nghiệt hơn, nếu trước khi đào kênh, trung
bình nhiệt độ mùa hè là 350C và mùa đông là 250C thì nay là 500C vào mùa hè và -500C
vào mùa đông. Những hậu quả trên đã gây thiệt hại lớn cho người dân nhưng thật khó để
trả lại nước cho 2 con sông này.
(Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương 3 – trang 162)
- Bước 2: GV yêu cầu HS từng cặp đôi ngồi gần nhau thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Hậu quả của cơng trình thủy lợi hồ A-ran là gì?
+ Việc nắm được quy luật tự nhiên có ý nghĩa gì với con người khi khai thác tự nhiên?
+ Con người cần làm gì để bảo vệ tự nhiên?
HS thảo luận theo cặp, sau đó GV gọi từng cặp trả lời, các cặp khác nhận xét bổ sung.
- Bước 3: GV chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn) sau đó tở chức trị chơi tiếp sức:
+ Nhóm 1 lên ghi các tác đợng tiêu cực của con người vào tự nhiên gây ảnh hưởng đến
cảnh quan ở địa phương em.
+ Nhóm 2 lên ghi những tác động tích cực của con người vào tự nhiên gây ảnh hưởng đến
cảnh quan ở địa phương em.
HS các nhóm lần lượt lên bảng ghi trong thời gian 1 phút.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và mở rộng:

+ Để hạn chế những tác động không mong muốn, con người cần rút ra bài học gì khi khai
thác tự nhiên?
NỘI DUNG
3. Ý nghĩa thực tiễn.
- Cần nắm vững quy luật của tự nhiên để có thể dự báo trước sự thay đổi của các thành
phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng chúng.
- Trong khai thác tự nhiên, cần nhìn nhận trong mối quan hệ tổng thể giữa các thành
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

10


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
phần tự nhiên, giữa tổng thể này với tổng thể khác theo một quá trình.
* Bài học.
✔ Cần nghiên cứu kĩ càng, toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước
khi đưa vào sử dụng chúng.
✔ Cần khai thác, sử dụng hợp lí nhằm phát triển bền vững đảm bảo cân đối về
kinh tế - xã hợi – mơi trường.
C. HOẠT ĐỢNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức.
b. Nội dung:
- Cho ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế đợ nước của sơng ngịi ở miền nhiệt đới.
- Việc nghiên cứu toàn diện điều kiện địa lí trước khi khai thác lãnh thở có ý nghĩa như thế nào
trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả tở chức trị chơi con số may mắn, thông qua các tư liệu học tập, bộ câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giáo viên tở chức trị chơi con số may mắn

5

4

361

2

Luật chơi: Có 6 con số khác nhau, trong đó có 5 con số chứa 5 câu hỏi trắc nghiệm và 1
con số may mắn. Các học sinh được phép lựa chọn các con số tùy ý, nếu chọn con số có câu hỏi
thì học sinh phải trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trả lời đúng được cộng 1 điểm, trả lời sai học sinh
khác có quyền trả lời. Nếu học sinh nào chọn được con số may mắn thì không phải trả lời mà vẫn
được 10 điểm.
- Bước 2: Tiến hành chơi: HS chọn số. GV đọc câu hỏi. HS trả lời.
Câu 1. Đâu không phải là đặc điểm của lớp vỏ địa lí ?
A. Được cấu tạo bởi đá trầm tích, đá granit, đá bazan.
B. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt lục địa.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

11


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
C. Chiều dày khoảng 30-35 km.
D. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng ?
A. Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của
ngoại lực và nội lực.
B. Trong tự nhiên, các thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau.
C. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biến đởi.
D. Mợt thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần
khác.
Câu 3. Đâu không phải là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?
A. Sự thay đởi lượng nước của sơng ngịi vào mùa lũ là do nước mưa tăng lên.
B. Sự phân bố các vành đai đất và sinh vật theo độ cao địa hình.
C. Rừng đầu nguồn bị mất làm cho chế độ nước sơng trở nên thất thường.
D. Nhiệt đợ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực tan.
Câu 4. Trước khi sử dụng bất cứ lãnh thổ nào vào mục đích kinh tế, cần phải nghiên cứu kĩ:
A. địa chất, địa hình. B. khí hậu, đất đai. C. tồn bợ điều kiện địa lý D. sinh vật, sông.
Câu 5. Việc xây dựng các hồ thủy điện sẽ gây ra tác động không mong muốn nào sau đây?
A. Điều tiết lũ. B. Cung cấp nước. C. Giảm diện tích rừng. D. Điều hịa khí hậu.
- Bước 3: GV tởng kết và dặn dị.
D. HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
b. Nội dung:
- Sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với môi
trường tự nhiên và đời sống của người dân.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả làm việc cá nhân thông qua hướng dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà
Câu 1: Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở nước ta nếu không hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến tài nguyên và môi trường.
Câu 2: Nguyên nhân và hậu quả của sự cố ô nhiễm môi trường biển năm 2016 ở các tỉnh Bắc
Trung Bộ?
Câu 3: Viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với môi trường tự
nhiên và đời sống của người dân.
- Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

12


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 7. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VO ĐỊA LI.
BÀI 18. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI.

I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

13


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy luật phi địa
đới; liên hệ với thực tế địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật địa đới và
quy luật phi địa đới.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, tri thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề
thực tiễn
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ, bản đồ…
3. Phẩm chất
- Nhận thức được các quy luật địa đới và quy luật phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra
đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Từ đó có những tác động phù hợp trong quá trình sử dụng tự
nhiên.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

- Giáo án, chuẩn kiến thức kỹ năng, SGK, phóng to mợt số hình ành trong SGK như hình:
hình18.1,hình 18.2 bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Liên kết nội dung bài học
- Tạo sự tập trung vào tình huống “phải suy nghĩ”
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung:
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của việc khai thác hình ảnh trực quan/trò chơi.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Hình 18

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

14


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Bước 1: GV treo bảng thông tin giống nhau và hình 18.

Vĩ độ (BCN)
Thảm thực vật
Thảm thực vật từ Tây sang Đông
0
0
200
400
600
900
+ GV chuẩn bị tên các thảm thực vật (in và cắt vừa chữ)
+ Trong thời gian 1 phút, ai sắp xếp đúng vào ô tương ứng nhiều từ nhất sẽ thắng.
- Bước 2: GV gọi ngẫu nhiên 2 HS và ra hiệu lệnh cho 2 HS lên dán vào cột của mình (Mỗi HS
giao một cột)
- Bước 3: GV tổng kết và dẫn nhập vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về quy luật địa đới. (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm quy luật địa đới
- Nêu được các biểu hiện của quy luật địa đới.
- Phân tích được nguyên nhân của quy luật địa đới.
b. Nội dung:
- Cho biết thế nào là quy luật địa đới.
- Trình bày biểu hiện của quy luật địa đới thông qua sự phân bố của các thành phần và cảnh quan
địa lí, cho ví dụ minh họa.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

15



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thảo luận nhóm/Trạm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia lớp thành 10 nhóm theo 2 cụm ( Cụm 1: Nhóm 1,2,3,4,5; Cụm 2: Nhóm
6,7,8,9,10.). Tại các trạm các nhóm sẽ giải quyết nội dung theo thứ tự trong thời gian 5 phút. Hết
5 phút di chuyển đến trạm khác theo sơ đồ di chuyển

CỤM 1

Trạm 1

Trạm 2

Trạm 3

Trạm 4

Trạm 5

CỤM 2

Trạm 1

Trạm 2

Trạm 3


Trạm 4

Trạm 5

❖ Trạm 1: “Khái niệm – Ngun nhân” SỰ PHÂN BỚ CÁC VỊNG ĐAI NHIỆT TRÊN

TRÁI ĐẤT
Dựa vào SGK, sự hiểu biết cá nhân hãy hoàn thiện phiếu học tập:
Phiếu học tập trạm 1
QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI
Khái niệm
Nguyên nhân
❖ Trạm 2: “Biểu hiện 1” SỰ PHÂN BỚ CÁC VỊNG ĐAI NHIỆT TRÊN TRÁI ĐẤT

Dựa vào SGK, sự hiểu biết cá nhân hãy hoàn thiện phiếu học tập:
Phiếu học tập trạm 2
Vị trí
Các vịng đai

Giữa các đường đẳng nhiệt

Khoảng vĩ tún

Nóng
Ơn hịa
Lạnh
Băng giá vĩnh cửu
❖ Trạm 3: “Biểu hiện 2” CÁC ĐAI KHI ÁP VÀ CÁC ĐỚI GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT


Dựa vào hình 9.1, sự hiểu biết cá nhân hãy cho biết trên Trái Đất có những đai khí áp và
những đới gió nào?
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

16


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Hình 9.1. Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
❖ Phiếu học tập trạm 3
CÁC ĐAI KHI ÁP VÀ CÁC ĐỚI GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
Các đai khí áp
các đới gió
❖ Trạm 4: “Biểu hiện 3” CÁC ĐỚI KHI HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

Căn cứ vào hình 11.1 và kiến thức đã học, hãy cho biết ở mỗi bán cầu có mấy đới khí
hậu? Kể tên các đới khí hậu đó.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

17



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Hình 11.1. Các đới khí hậu trên Trái Đất
❖ Phiếu học tập trạm 4
CÁC ĐỚI KHI HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
❖ Trạm 5: “Biểu hiện 4” CÁC NHÓM ĐẤT VÀ KIỂU THẢM THỰC VẬT

Dựa vào hình 16.1 và 16.2, hãy cho biết:

● Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân thủ theo quy luật địa đới

không?
● Liệt kê từng nhóm đất và từng kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo vào phiếu học tập
Hình 16.2. Các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

18


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
❖ Phiếu học tập trạm 5

TỪ CỰC VỀ XICH ĐẠO

Các nhóm đất
Kiểu thảm thực vật
- Bước 2: Các nhóm giải qút nợi dung tại các trạm.
- Bước 3: GV theo dõi hoạt đợng của các nhóm để đánh giá, nhận xét.
NỘI DUNG
Phản hồi phiếu học tập phần mục lục
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu quy luật phi địa đới. (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm quy luật phi địa đới.
- Trình bày được các biểu hiện, nguyên nhân của quy luật phi địa đới.
- So sánh sự khác nhau giữa quy luật đai cao và quy luật địa ô.
b. Nội dung:
- Trình bày khái niệm quy luật phi địa đới.
- Kể tên các vành đai đất và thực vật từ thấp lên cao ở sườn Tây dãy Cap-ca. Giải thích vì sao thực
vật và đất lại phân bố như vậy.
- So sánh sự khác nhau về các vành đi thực vật ở hai sườn dãy An-đét. Giải thích vì sao có sự
khác nhau như vậy.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của việc nêu vấn đề/Thảo luận nhóm/kỹ thuật khăn trải bàn.
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV nêu vấn đề: Tại sao nước ta có cùng vĩ đợ với các nước ở Tây Nam Á và Bắc Phi
nhưng nước ta khơng có hoang mạc?
- Bước 2: GV cho HS suy nghĩ 1 phút và báo cáo vịng trịn.
Bởi vì, nước ta tiếp giáp với biển Đông và có 3260 km đường bờ biển trải dài từ Bắc vào
Nam nên nhận được lượng ẩm lớn. Nhất là vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10, gió Tây
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


19


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Nam hoạt động mạnh, khi đi qua vùng biển khối khí này trở nên nóng ẩm lên, gây mưa lớn cho
toàn Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Bước 3: GV dẫn dắt vào tìm hiểu quy luật phi địa đới. (Kỹ thuật khăn trải bàn)
● GV giữ 10 nhóm cũ, các nhóm ngồi theo vị trí
● Nhiệm vụ: Dựa vào hình 18; hình 19.1 và hình 19.11, hãy:
✔ Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của quy luật phi địa đới.
✔ Cho biết ở lục địa Bắc Mỹ, theo vĩ tuyến từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật
nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy?
- Bước 4:
● Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
● Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu
trả lời
● Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn trải bàn (Phiếu học tập)
Phiếu học tập
QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
Khái niệm
Nguyên nhân
Biểu hiện
Quy luật đai cao
Quy luật địa ô
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Biểu hiện
- Bước 5: GV bốc thăm ngẫu nhiên nhóm trình bày. Các nhóm cịn lại bở sung (nếu có)

- Bước 6: GV chốt kiến thức. Các nhóm tự chấm điểm chéo nhau.

Hình 18.1 Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

20


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Hình 18.2 Sơ đồ các vành đi thực vật ở hai sườn dãy An-đét, khu vực qua lãnh thổ Pê-ru (Peru)
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới (5
phút)
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
b. Nội dung:
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào
trong tìm hiểu và sử dụng tự nhiên.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả làm việc theo cặp cả lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV nêu vấn đề: Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí
có ý nghĩa như thế nào trong tìm hiểu và sử dụng tự nhiên ?
- Bước 2: GV cho HS suy nghĩ 1 phút và làm việc thảo luận theo cặp báo cáo vòng tròn.
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức

Nội Dung
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí: đóng vai trò
chủ chốt trong sự hình thành và phát triển của tự nhiên
+ Giúp chúng ta giải thích được sự đa dạng, phong phú của các thành phần tự nhiên và cảnh quan
địa lí trên Trái Đất cũng như ở từng khu vực lãnh thổ cụ thể.
+ Là cơ sở để phân chia các khu vực địa lí, từ đó có thể phân vùng trong phát triển kinh tế, áp
dụng các biện pháp quy hoạch và phát triển vùng cho phù hợp.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

21


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Đưa ra các biện pháp sử dụng hợp lí và hiệu quả sự đa dạng của tự nhiên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức
b. Nợi dung:
- Tóm tắt biểu hiện của quy luật địa đới, liên hệ với Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả hỏi đáp nhanh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV ổn định, thống nhất cách trả lời: giơ 1 đáp án đúng nhất.
- Bước 2: GV đọc – HS giơ đáp án. GV có thể yêu cầu một vài em giải thích vì sao chọn để kiểm
tra mức độ hiểu bài hay là “giơ theo”.

CÂU HOI
Câu 1. Qui luật địa đới là
A. sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ đợ
B. sự thay đởi có qui luật của các thành phần địa lí và cảnh quan theo vĩ đợ
C. sự thay đởi có qui luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ
D. sự thay đởi có qui luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến qui luật địa đới trên Trái Đất là
A. sự thay đổi mùa trong năm
B. sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm
C. sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ
D. sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ
Câu 3. Biểu hiện không đúng của quy luật địa đới là
A. trên Trái Đất, từ cực Bắc đến cực Nam có 7 vịng đai nhiệt.
B. trên Trái Đất có 6 đai khí áp và 7 đới gió.
C. trên Trái đất ở mỗi bán cầu đều có 7 đới khí hậu.
D. trên Trái Đất có 10 nhóm đất và 10 kiểu thảm thực vật.
Câu 4. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ từ
xích đạo đến cực là quy luật
A. thống nhất và hoàn chỉnh.
B. địa đới.
C. địa ô.
D. đai cao.
Câu 5. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu
A. cận nhiệt lục địa.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. nhiệt đới lục địa.
Câu 6. Càng xa bề mặt Trái Đất thì tính địa đới sẽ
A. càng tăng lên.
B. càng yếu dần.

C. không thay đổi.
D. càng giảm nhanh.
Câu 7. Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là
A. sự phân bố các vành đai đất và khí hậu theo vĩ độ.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

22


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
B. sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
C. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
D. sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái đất.
Câu 8. Sự phân bố đất liền, biển, đại dương và ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh
tuyến tạo nên quy luật
A. địa ô.
B. đai cao.
C. địa đới.
D. thống nhất và hồn chỉnh.
Câu 9. Quy luật địa đới khơng biểu hiện qua yếu tố
A. khí hậu, thủy văn.
B. đất đai, sinh vật.
C. thảm thực vật.
D. độ cao địa hình.
- Bước 3: GV đánh giá và dặn dị.
D. HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG (3 phút)

a. Mục tiêu:
- Khẳng định được các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng
thời và tương hỗ lẫn nhau.
b. Nội dung:
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng sau:
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam.
+ Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi
cao Hồng Liên Sơn lại có các lồi thực vật ơn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả làm việc cá nhân của HS thông qua gợi ý của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
- Theo hướng dẫn gợi ý của GV, HS tìm hiểu và về nhà hồn thành tiếp nợi dung.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

23



×