Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Tài liệu Quan hệ quốc tế potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 52 trang )


Quá trình hình thành và phát
triển của các THLL cơ bản
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
1. Hình thành hệ thống XHCN thế
giới
2. Mỹ xác lập vai trò lãnh đạo trong
hệ thống TBCN
3. Phong trào GPDT
4. Đối đầu Đông-Tây

HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN

Quá trình ra đời các nước XHCN

1944-1947: Cách mạng dân tộc dân chủ ở các nước
Trung Đông Âu

1948: Thắng lợi của các Đảng cộng sản và sự lựa
chọn con đường xây dựng CNXH ở Đông Âu

10/1949: Thắng lợi của Đảng cộng sản Trung Quốc
và Hiệp ước hữu nghị Xô-Trung 1950

Sự lựa chọn con đường xây dựng CNXH của Mông
Cổ, Việt nam, Cu Ba

Khuynh hướng XHCN ở các nước TG 3: Syri, Ai
Cập, Nam Yemen v.v…

HÌNH THÀNH H Ệ


TH NG XHCNỐ

S l a ch n c a Đông Âu-ự ự ọ ủ
Không còn con đ ng ườ
nào khác!!!
XHCN TBCN
Mô hình riêng

HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
Đông Âu
Liên Xô
Mỹ
G
/
c

t
h
.
t
r

Nhân dân

Ủng hộ đảng TS

Chiến tranh lạnh

Ủng hộ đảng CS


Có mặt Hồng quân

An ninh

Kinh tế

Tư tưởng

………

An ninh

Kinh tế

Tư tưởng

………




HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN

Sự lựa chọn của Trung Quốc-Sự lựa
Sự lựa chọn của Trung Quốc-Sự lựa
chọn có chủ ý!!!
chọn có chủ ý!!!
TQ
Mỹ Nội trị


HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
Sức ép của Mỹ

Sự ủng hộ Tưởng

Chính sách thù địch
chống CNCS
Sức ép của tình hình
nội trị

Cuộc đấu tranh giành
quyền lực

Nhu cầu của đất nước sau
nội chiến
TQ là 1 nước lớn
Liệu có nên tin
vào Stalin ?
Một sự lựa chọn bất đắc dĩ

HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN

Những mục tiêu của LXô:

Phục hồi sau chiến tranh =>1 môi
trường hoà bình

Vành đai an ninh => Phải giữ Đông
Âu


Chuẩn bị chống Chiến tranh lạnh

HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN

Hệ thống XHCN thế giới hình thành là
sản phẩm tất yếu của lịch sử:

Nhân tố quốc tế: chiến tranh lạnh

Nhân tố quốc gia: Mục tiêu sau CTTG II

Nhân tố cá nhân: Thắng lợi của các đảng cộng sản

HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN

05/7/1947, tại Varsava thành lập Cục thông tin
(KOMINFORM): LX, Pháp, Ý, Bulgaria, LB Nam Tư,
Hungaria, Rumania, Ba lan và Tiệp Khắc; 1948 LB
Nam Tư bị khai trừ

Các Hiệp định hữu nghị, hợp tác và tương trợ lẫn nhau

8/01/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời

Albani (1961 rút khỏi SEV), Bulgaria, Ba Lan, Tiệp Khắc,
Hungaria, Rumania

CHDC Đức (1950), CHND Mông Cổ (1962), CH Cuba (1972),
CHXHCN Việt nam (1978)


Quan sát viên: CHDCND Triều Tiên, Lào, Algeri, Etiopia

28/6/1991 SEV giải thể (khóa họp 45-Budapest)

HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN

14/5/1955 Thành lập Khối Varsava (Wasaw Pact):

LXô, Albani, Bulgaria, Ba lan, Hungaria, Rumania, Tiệp
Khắc và CHDC Đức

1961 Albania rút khỏi Khối

25/02/1991 Hội nghị Bộ trưởng QP 6 nước tuyên bố giải thể
Khối Varsava
Angola, Mozambic,
Etiopia, Nicaragoa,
Afghanistan…

MỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH
ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCN

Những hoạt động của Mỹ sau CTTG II:

Tại châu Âu:

1944, Thành lập hệ thống Bretton Woods

1947, ra đời GATT, IMF và BIRD (WB)


5/6/1947, công bố Kế hoạch Marshall

11/6/1948, Vandenber Resolution

04/04/1949, thành lập NATO (trên cơ sở hiệp ước Brussell)

01/1950, NSC 68

MỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH
ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCN

Những hoạt động của Mỹ sau CTTG II:

Tại châu Á:

1946, viết hộ Nhật Bản hiến pháp

1950, quân đội Mỹ có mặt tại Đài Loan; can thiệp vào ĐD

1950-53, tham gia chiến tranh Triều Tiên

Hệ thống các Hiệp ước an ninh song phương

1/9/1950, thành lập ANZUS

8/9/1951, ký Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật (San Fransisco)

8/9/1954, thành lập SEATO


MỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH
ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCN

Tại sao Mỹ lại có thể mau chóng khẳng định được
vai trò lãnh đạo ?
Nhu cầu sau Thế chiến
Nỗi lo sợ LXô
CHIẾN LƯỢC NGĂN CHẶN

MỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH
ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCN
Pháp
Việt nam
LXô
Mỹ
Pháp
Chấp nhận những điều kiện của Mỹ - Sự lựa chọn hợp lý nhất

PHONG TRÀO GPDT

Sự tái hấn của các đế chế thực dân ở Đông Nam Á

Ra đời nhà nước Israel (14/05/1948) - Điểm bắt
đầu cho chiến tranh Trung Đông

Ấn Độ giành độc lập và sự ra đời Pakistan - Xuất
hiện điểm nóng tại Nam Á

Cách mạng Cu Ba thành công (01/01/1959)


N i kh c a TG 3 và s ph n ỗ ổ ủ ự ả
N i kh c a TG 3 và s ph n ỗ ổ ủ ự ả
kháng
kháng
TG 3
L
X
ô
M

T
h

c

d
â
n
S


k
é
m

P
T

Hội nghị Băngđung 1955


18-24/4/1955, Hội nghị đoàn kết Á-Phi
(Băngđung, Indonesia)

29 quốc gia tham dự (VNDCCH)

Tuyên bố chung 10 điểm

Tiếng vang của Hội nghị

Tuyên bố của Tth. Sukarno; Ctranh TĐ
II

Ra đời học thuyết Eisenhower

“Đại nhảy vọt” của Mao

Phong trào Không Liên Kết

01/09/1961, H/nghị Belgrad (Nam Tư)

25 thành viên ban đầu của PT KLK

Tiêu chí của PT KLK

118 thành viên KLK (2008)

QUAN HỆ ĐÔNG-TÂY

Khái niệm ĐÔNG-
TÂY


Cơ sở hình thành

Đối đầu Đông-Tây:
Chiến tranh lạnh

Quan hệ Đông-Tây trong thập
kỷ 50: Châu Âu bị chia cắt

Quan hệ Đông-Tây trong thập
kỷ 50: Châu Âu bị chia cắt

Cơ sở hình thành:

Mục tiêu của Mỹ: Kế hoạch Marshall,
NATO

Mục tiêu của LXô: KOMINFORM, SEV,
WARSAW

Sự chấp thuận của Tây Âu và Đông Âu

QH ĐÔNG-TÂY TRONG THẬP KỶ 60

Những thay đổi có tính bước ngoặt

Gió bắt đầu đổi chiều trong quan hệ Đông –
Tây: Sự chia cắt được chấp nhận

Sự lan tỏa của chiến tranh lạnh


NHỮNG THAY ĐỔI CÓ TÍNH
BƯỚC NGOẶT

4/10/1957, vệ tinh Sputnic

Anh, Pháp và TQ có bom nguyên tử

25/3/1957, Cộng đồng kinh tế châu Âu
(EEC) ra đời; Mâu thuẫn Pháp-Mỹ

11/1960, Đại hội các đảng CS&CN; Mâu
thuẫn Xô-Trung

Thay đổi lãnh đạo ở Mỹ và LXô

Các cuộc chiến tranh ở TG 3; 9/1961,
Thành lập PTKLK

GIÓ ĐỔI CHIỀU TRONG QUAN
HỆ ĐÔNG-TÂY
Pháp-Mỹ
Xô-Trung
Mỹ
LXô
Xung đột
k/vực
Xung đột
k/vực
PTKLK

PTKLK

×