BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
––––––––––
HUỲNH HẢI ĐĂNG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN
THUỘC HUYỆN ĐÔNG HẢI, THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường
Mã số ngành: 60520320
TP. HCM, tháng 10 năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
––––––––––
HUỲNH HẢI ĐĂNG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN
THUỘC HUYỆN ĐÔNG HẢI, THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Thái Văn Nam
TP. HCM, tháng 10 năm 2021
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Thái Văn Nam
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2021
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
PGS. TS. Phạm Hồng Nhật
Chủ tịch
2
TS. Trần Ánh Dương
Phản biện 1
3
PGS. TS. Trịnh Xuân Ngọ
Phản biện 2
4
TS. Phạm Hữu Thiện
Ủy viên
5
TS. Nguyễn Thị Phương
Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi luận văn đã được sửa chữa
(nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 06 tháng 09 năm 2021
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Huỳnh Hải Đăng
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1981
Nơi sinh: Bạc Liêu
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
MSHV: 1841810001
I– Tên đề tài: Đánh giá tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven
biển thuộc huyện Đông Hải, thành phố Bạc Liêu và đề xuất giải pháp thích ứng.
II– Nhiệm vụ và nội dung:
(1).
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan.
(2).
Đánh giá hiện trạng ni tôm tại các xã ven biển thuộc huyện Đông Hải,
thành phố Bạc Liêu.
(3).
Đánh giá tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển
thuộc huyện Đông Hải, thành phố Bạc Liêu.
(4).
Dự báo tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển
thuộc huyện Đông Hải, thành phố Bạc Liêu.
(5).
Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH cho hoạt động ni tơm tại các
xã ven biển thuộc huyện Đông Hải, thành phố Bạc Liêu.
IV– Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 06 tháng 09 năm 2021
V– Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Thái Văn Nam
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Huỳnh Hải Đăng
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến
Ban Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bạc Liêu đã tạo điều kiện hỗ trợ
cho tôi đi học tập và thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Cơng
nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực luận văn
này. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS. Thái Văn Nam đã trực tiếp hướng dẫn và làm
cố vấn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tuy nhiên, do thời gian thực hiện luận văn có hạn và những hạn chế về kinh
nghiệm, do đó các kết quả thực hiện luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các q
thầy, cơ để giúp tơi có thể hồn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Huỳnh Hải Đăng
iii
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của BĐKH đến việc nuôi tôm tại các
xã ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu và đề xuất giải pháp thích ứng. Thơng qua
việc điều tra khảo sát 145 hộ nuôi tôm và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
nghiên cứu đã đánh giá được hiện trạng nuôi tôm, biểu hiện và tác động của BĐKH đến hoạt
động nuôi tôm tại các xã ven biển. Theo đó, tổng sản lượng khai thác và ni tơm của tồn
tỉnh năm 2019 đạt 155.000 tấn/năm (Tp. Bạc Liêu chiếm 18,36 % và H. Đông Hải chiếm
36,26 %). Diện tích ni tơm tại Tp. Bạc Liêu chủ yếu tập trung vào mơ hình TC&BTC
(6.417 ha) trong khi đó tại H. Đơng Hải cao nhất là mơ hình QCCT kết hợp (35.398 ha). Đối
với sản lượng nuôi tôm, tại Tp. Bạc Liêu đạt 18.765 tấn/năm (mơ hình STC), H. Đơng Hải
đạt 18.914 tấn/năm (mơ hình STC) và 16.892 tấn/ha (TC&BTC). Kết quả khảo sát ảnh hưởng
của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm của các xã ven biển cho thấy các yếu tố: nhiệt độ, lượng
mưa, nước biển dâng, bão, lũ lụt, ngập triều, thiếu hụt nguồn nước và hiện tượng xì phèn có
ảnh hưởng chính đến hoạt động ni tôm tại các xã ven biển như: môi trường nước thay đổi,
tôm sinh trưởng chậm, dịch bệnh nhiều hơn, năng suất giảm hoặc có vụ bị mất trắng. Việc
sử dụng hiệu quả phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phần mền SPSS đã
phân tích được 5 nhân tố độc lập: tự nhiên (TN), thời tiết cực đoan (TTCĐ), nhân tạo (NT),
chính sách (CS), kinh tế (KT) và 2 nhân tố phụ thuộc thu nhập (THUNHAP), năng suất
(NANGSUAT) với mức độ ảnh hưởng của các nhân tố theo thứ tự: CS > TTCĐ > TN > KT
> NT (nhân tố phụ thuộc là NANGSUAT); CS > TTCĐ > TN > KT > NT (nhân tố phụ thuộc
là THUNHAP). Nghiên cứu đã đưa ra một số các giải pháp quản lý: ban hành quy chế quản
lý vùng nuôi tôm tập trung, quy hoạch vùng nuôi, tuân thủ lịch thời vụ theo khuyến cáo, tăng
cường công tác dự báo… và giải pháp kỹ thuật: xây dựng các mơ hình ni trồng thủy sản
thích ứng với BĐKH tại khu vực ven biển, nghiên cứu, phát triển và lựa chọn những giống
tôm kháng bệnh tốt, quan trắc môi trường…
iv
ABSTRACT
The objective of the study is to assess the impact of climate change on shrimp farming
in coastal communes of Dong Hai District, Bac Lieu City and propose adaptation solutions.
Through surveying 145 shrimp farmers and exploratory factor analysis method (EFA), the
research has assessed the current status of shrimp farming, manifestations and impacts of
climate change on shrimp farming activities in coastal communes. Accordingly, the total
production of shrimp exploitation and farming of the whole province in 2019 reached
155,000 tons/year (Bac Lieu city accounts for 18.36% and Dong Hai district accounts for
36.26%). Shrimp farming area in Bac Lieu City mainly focuses on intensive and semiintensive farming models (6,417 ha) while in Dong Hai district the highest is the combined
extensive farming model (35,398 ha). For shrimp production, in Bac Lieu city, it reached
18,765 tons/year (super intensive), Dong Hai district reached 18,914 tons/year (super
intensive) and 16,892 tons/ha (intensive and semi-intensive). The survey results on the
effects of climate change on shrimp farming activities of coastal communes show that the
following factors are: temperature, rainfall, sea level rise, storms and floods, tidal inundation,
shortage of water sources and current conditions. The phenomenon of alum has the main
impact on shrimp farming activities in coastal communes such as: changing water
environment, slow growth of shrimp, more diseases, reduced productivity or lost crops. The
effective use of EFA exploratory factor analysis method by SPSS software has analyzed 5
independent factors: natural (TN), extreme weather (TTCĐ), man-made (NT), policy (CS),
economy (KT) and 2 factors dependent on income (THUNHAP), productivity
(NANGSUAT) with the level of factors: CS > TTCĐ > TN > KT > NT (dependant factor is
NANGSUAT); CS > TTCĐ > TN > KT > NT (the dependent factor is THUNHAP). The
study has proposed a number of management solutions: promulgating regulations on
management of concentrated shrimp farming areas, planning farming areas, complying with
the recommended seasonal schedule, strengthening forecasting, etc., and technical solutions
such as: building aquaculture models adapted to climate change in coastal areas, researching,
developing and selecting disease-resistant shrimp varieties, environmental monitoring...
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ xiii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3
2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................3
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4
4.1. Phương pháp kế thừa ....................................................................................4
4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát .....................................................................4
4.3. Phương pháp thống kê, tương quan số liệu ..................................................5
4.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA [43] ...................................5
4.4.1. Khái niệm ...............................................................................................5
4.4.2. Mục tiêu .................................................................................................5
4.4.3. Mơ hình EFA .........................................................................................5
4.4.4. Các bước thực hiện EFA ........................................................................6
4.5. Phương pháp phân tích hệ số tương quan .....................................................7
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ......................................................... 8
5.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................8
5.2. Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................8
vi
6. TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU ....................................................................... 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN VIỆC NUÔI TÔM ......................................................................................... 10
1.1. Một số khái niệm ........................................................................................10
1.2. Biến đổi khí hậu ..........................................................................................11
1.1.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH .................................................................11
1.1.2. Biểu hiện của BĐKH ...........................................................................11
1.2.3. Tác động của BĐKH đến nuôi trồng thủy sản .....................................12
1.3. Các tác động của BĐKH đến hoạt động ni tơm và mơ hình ni tơm thích
ứng BĐKH .........................................................................................................13
1.3.1. Các tác động của BĐKH đến hoạt động ni tơm [34] .......................13
1.3.2. Các mơ hình nuôi tôm giảm thiểu tác động của BĐKH [11] ..............18
1.4. Nghiên cứu liên quan ..................................................................................20
1.4.1. Trên thế giới .........................................................................................20
1.4.2. Tại Việt Nam ........................................................................................21
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM VÀ BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TẠI
CÁC XÃ VEN BIỂN CỦA HUYỆN ĐÔNG HẢI VÀ THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
................................................................................................................................... 24
2.1. Khái quát khu vực nghiên cứu ....................................................................24
2.1.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................24
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên [11] ........................................................................26
2.1.3. Đặc điểm thủy văn, hải văn [11] ..........................................................29
2.1.4. Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội ........................................................34
2.2. Hiện trạng nuôi tôm tại các xã ven biển .....................................................35
2.3. Biểu hiện của BĐKH ở tỉnh Bạc Liêu ........................................................38
2.3.1. Nhiệt độ ................................................................................................38
2.3.2. Lượng mưa ...........................................................................................39
2.3.3. Nước biển dâng ....................................................................................40
2.3.5. Các biểu hiện của thời tiết cực đoan ....................................................41
vii
2.3.6. Xâm nhập mặn .....................................................................................42
2.4. Những thiệt hại đến hoạt động ni tơm ....................................................44
2.6.1. Tồn tỉnh ..............................................................................................44
2.6.2. Huyện Đơng Hải ..................................................................................45
2.6.3. Tp. Bạc Liêu .........................................................................................45
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
NUÔI TÔM TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN THUỘC HUYỆN ĐÔNG HẢI, THÀNH
PHỐ BẠC LIÊU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG.............................. 46
3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm của các xã
ven biển ..............................................................................................................46
3.1.1. Nhiệt độ ................................................................................................46
3.1.2. Lượng mưa ...........................................................................................47
3.1.3. Nước biển dâng ....................................................................................48
3.1.4. Xâm nhập mặn .....................................................................................50
3.1.5. Bão, lũ lụt .............................................................................................51
3.1.6. Ngập triều .............................................................................................53
3.1.7. Thiếu hụt nguồn nước ..........................................................................54
3.1.8. Hiện tượng xì phèn...............................................................................55
3.2. Các phương thức thích ứng BĐKH trong hoạt động nuôi tôm tại các xã ven
biển.....................................................................................................................56
3.2.1. Thay đổi giống .....................................................................................57
3.2.2. Thay đổi phương thức nuôi ..................................................................58
3.2.3. Nâng cấp ao/đầm ..................................................................................59
3.2.4. Giảm quy mô nuôi tôm ........................................................................61
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thích ứng với BĐKH
trong hoạt động ni tơm tại các xã ven biển ....................................................62
3.3.1. Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng..............................................62
3.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven
biển .................................................................................................................67
viii
3.2.7. Tính nhân số đại diện (biến đại diện) cho các nhân tố rút trích được để
phục vụ cho việc chạy tương quan, hồi quy...................................................74
3.2.8. Trung bình cho các nhân tố (lớn) trong mơ hình .................................74
3.2.9. Chạy tương quan ..................................................................................75
3.4. Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH đối với ni tôm tại các xã ven biển của
Huyện Đông Hải cà Tp. Bạc Liêu .....................................................................79
3.4.1. Giải pháp quản lý .................................................................................79
3.4.2. Giải pháp kỹ thuật ................................................................................83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 97
1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 97
2. KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 99
PHỤ LỤC ............................................................................................................ PL-1
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình thực hiện EFA ............................................................................. 7
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu. ............................................................. 25
Hình 2.2: Biến trình mực nước tại Gành Hào trong mùa khơ (a) và mùa mưa (b) 2015.
................................................................................................................................... 32
Hình 2.3: Dòng chảy vùng biển khu vực Nam Bộ vào mùa khơ .............................. 33
Hình 2.4: Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2019 . 38
Hình 2.5: Biến trình lượng mưa trung bình năm ở trạm Bạc Liêu giai đoạn 2010 –
2019 ........................................................................................................................... 40
Hình 2.6: Biến trình mực nước tại trạm Gành Hào giai đoạn 2010 – 2019 .............. 41
Hình 3.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động ni tơm ..................................... 46
Hình 3.2: Ảnh hưởng của lượng mưa đến hoạt động nuôi tôm ................................ 47
Hình 3.3: Ảnh hưởng của nước biển dâng đến hoạt động ni tơm ......................... 49
Hình 3.4: Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến hoạt động ni tơm .......................... 50
Hình 3.5: Ảnh hưởng của bão, lũ lụt đến hoạt động nuôi tơm .................................. 52
Hình 3.6: Ảnh hưởng của ngập triều đến hoạt động ni tơm .................................. 53
Hình 3.7: Ảnh hưởng của thiếu hụt nguồn nước đến hoạt động ni tơm................ 54
Hình 3.8: Ảnh hưởng của hiện tượng xì phèn đến hoạt động ni tơm.................... 55
Hình 3.9: Các hoạt động thích ứng với BĐKH trong hoạt động nuôi tôm chi tiết tại
H. Đơng Hải và Tp. Bạc Liêu ................................................................................... 56
Hình 3.10: Nguồn lực trong cộng đồng để người dân học hỏi trong thay đổi giống 57
Hình 3.11: Nguồn lực trong cộng đồng để người dân học hỏi trong thay phương thức
nuôi tôm..................................................................................................................... 59
Hình 3.12: Nguồn lực trong cộng đồng để người dân học hỏi trong nâng cấp ao/đầm
................................................................................................................................... 60
Hình 3.13: Nguồn lực cộng đồng để huy động vốn trong đầu tư thêm trang thiết bị,
nâng cấp ao/đầm ........................................................................................................ 61
Hình 3.14: Yếu tố giảm quy mô nuôi tôm ................................................................ 61
x
Hình 3.15: Mơ hình phân tích nhân tố và mối tương quan giữa các nhân tố với hiệu
quả của hoạt động ni tơm ...................................................................................... 69
Hình 3.16: Quy trình xử lý nước thải và chất thải có thể tái sử dụng. ...................... 87
Hình 3.17: Quy trình xử lý nước thải và chất thải khơng tái sử dụng....................... 89
Hình 3.18: Mơ hình xử lý nước thải nuôi TTCT của hộ STC. ................................. 90
Hình 3.19: phương pháp xử lý chất thải tại mơ hình ni tơm TC&BTC ................ 92
Hình 3.20: Phương pháp ủ thành đống. .................................................................... 94
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê loại hình ni tơm được khảo sát ............................................... 4
Bảng 1.2: Phân loại các giá trị tương quan ................................................................. 8
Bảng 1.3: Các tác động chính của BĐKH đến NTTS ............................................... 12
Bảng 1.4: Ảnh hưởng của mưa đến chất lượng nước ............................................... 16
Bảng 2.1: Phân bố gió mùa khu vực tỉnh Bạc Liêu. ................................................. 28
Bảng 2.2: Tổng sản lượng khai thác và nuôi tôm năm 2019 .................................... 35
Bảng 2.3: Thống kê diện tích đất canh tác ni tơm năm 2020 ................................ 35
Bảng 2.4: Diện tích ni tôm năm 2019 (ha) ............................................................ 36
Bảng 2.5: Sản lượng nuôi tôm năm 2019 (tấn/năm) ................................................. 37
Bảng 2.6: So sánh nhiệt độ trung bình năm .............................................................. 38
Bảng 2.7: Lượng mưa trung bình 1980 – 2019 ......................................................... 39
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên ......... 62
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo sát về nhân tố thời tiết cực đoan ......................... 63
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các nhân tố nhân tạo ........ 64
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các nhân tố chính sách ..... 66
Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế ............. 67
Bảng 3.6: Nhân tố độc lập ......................................................................................... 68
Bảng 3.7: Nhân tố phụ thuộc..................................................................................... 68
Bảng 3.7: Thống kê mô tả ......................................................................................... 69
Bảng 3.8: Tổng số liệu thống kê nhân tố thành phần của nhân tố độc lập ............... 70
Bảng 3.9: Kiểm định KMO and Bartlett ................................................................... 71
Bảng 3.10: Ma trận xoay (Rotated Component Matrixa) .......................................... 72
Bảng 3.11: Kiểm định KMO and Bartlett ................................................................. 73
Bảng 3.12: Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ................................ 73
Bảng 3.13: Ma trận xoay các nhân tố phụ thuộc (Component Matrixa) ................... 73
Bảng 3.14: Tính nhân số đại diện.............................................................................. 74
Bảng 3.15: Thống kê mơ tả ....................................................................................... 74
xii
Bảng 3.16: Bảng hệ số tương quan ........................................................................... 75
Bảng 3.17: Tóm tắt mơ hình hồi quy (Model Summary) với biến phụ thuộc là năng
suất ............................................................................................................................ 76
Bảng 3.18: Tóm tắt mơ hình hồi quy (Model Summary) với biến phụ thuộc là thu
nhập ........................................................................................................................... 78
Bảng 3.19: Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu xử lý bùn thải ao nuôi tôm ............... 93
xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
1
BĐKH
BĐKH
2
BOD
3
BTC
4
BTNMT
5
COD
6
CS
7
ĐBSCL
8
EC
9
EFA
Exporatory Factor
Analysis
Phương pháp phân tích nhân tố
khám phá
10
FAO
Food and Agriculture
Organization of the
United Nations
Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực
Liên hợp quốc
11
HDPE
Hight Density Poli
Etilen
Vật liệu nhựa nhiệt dẻo mật độ cao
12
HST
13
IUCN
14
KT
Kinh tế
15
XH
Xã hội
16
KH
Khí hậu
17
NBD
18
NN&PTNT
Biochemical Oxygen
Demand
Nhu cầu ơxy sinh học
Bán thâm canh
Bộ Tài ngun Mơi trường
Chemical Oxygen
Demand
Nhu cầu ơxy hố học
Chính sách
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Electrical Conductivity Độ dẫn điện
Hệ sinh thái
International Union for Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc
Conservation of Nature tế
Nước biển dâng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôi
xiv
TT Từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Nhân tạo
19
NT
20
NTTS
21
QC
22
QCCT
Quảng canh cải tiến
23
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
24
QL
Quốc lộ
25
STC
Siêu thâm canh
26
TC
Thâm canh
27
TCVN
28
TN
Tự nhiên
29
TP
Tổng phospho
30
TTCĐ
Thời tiết cực đoan
31
TTCT
Tôm thẻ chân trắng
32
WWF
Nuôi trồng thuỷ sản
Quảng canh
Tiêu chuẩn Việt Nam
World Wildlife Fund
Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tỉnh Bạc Liêu với điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển nuôi trồng thủy sản,
đặc biệt là nuôi tôm và hiệu quả kinh tế từ việc nuôi tôm. Với tổng diện tích ni
trồng thủy sản (NTTS) năm 2019 là 140.510 ha, đến năm 2020 là 142.418 ha, trong
đó nghề ni tơm được xem là thế mạnh kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bạc Liêu [42].
Tính đến hết năm 2020, tổng diện tích ni tơm là 25.800 ha trong đó TTCT là 13.450
ha và tôm sú là 12.350 ha [10].
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dưới tác động của BĐKH, ngành nơng
nghiệp của tỉnh Bạc Liêu nói chung và nghề ni tơm nói riêng đang phải đối mặt với
nhiều thách thức. Hiện tượng nước biển dâng, xâm nhập mặn, thời tiết biến động, hạn
hán, dịch bệnh xuất hiện ngày càng nhiều ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất, sản
lượng nuôi trồng thủy sản, làm muối, hoa màu... ở các huyện ven biển tỉnh Bạc Liêu,
đặc biệt là vùng trọng điểm để phát triển nuôi tôm siêu thâm canh (STC).
Theo thống kê, diện tích tơm tồn tỉnh bị thiệt hại năm 2019 là 9.260 ha, trong
đó tỷ lệ thiệt hại > 70% là 5.787 ha (do môi trường, thời tiết chiếm 39%, bệnh hoại
tử gan tụy cấp chiếm 32%, bệnh phân trắng chiếm 15%, bệnh đốm trắng chiếm 8%,
bệnh đỏ thân chiếm 6%) [9]. Đến năm 2020, con số này đã tăng lên 10.534 ha, trong
đó tỷ lệ thiệt hại > 70% là 5.998 ha. Điều này cho thấy mức độ ảnh hưởng do các yếu
tố môi trường là rất lớn đến nghề nuôi tôm đang gia tăng trong những năm gần đây
[10].
Huyện Đông Hải và thành phố Bạc Liêu đang là trung tâm nuôi tôm của tỉnh
Bạc Liêu. Cụ thể, sản lượng khai thác và nuôi tôm năm 2019 của H. Đơng Hải là
56.201 tấn/năm (chiếm 36,26 % tồn tỉnh) và Tp. Bạc Liêu là 28.453 tấn/năm (chiếm
18,36 % toàn tỉnh) [9]. Đây là hai trong ba địa phương giáp với Biển Đơng do đó các
tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm như: xâm nhập mặn, nước biển dâng,
bão, lũ lụt, diễn biến thời tiết phức tạp, nắng nóng kéo dài, môi trường trong vùng
nuôi thay đổi đột ngột dễ dẫn đến hiện tượng tôm chết trên diện rộng. Năm 2019, tại
2
H. Đông Hải do thời tiết diễn biến khá phức tạp làm cho dịch bệnh dễ bộc phát gây
thiệt hại 668 ha tôm thâm canh, bán thâm canh (tôm sú 322 ha, tôm thẻ 346 ha), tăng
7,7% so với cùng kỳ. Trong khi đó tại Tp. Bạc Liêu, diện tích thiệt là 1.221,5 ha trong
đó 18,32% là mơ hình TC&BTC [9].
BĐKH là thách thức nghiêm trọng nhất đối với toàn nhân loại, ảnh hưởng sâu
sắc và làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội toàn cầu. Là một trong những nước chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất, Việt Nam coi ứng phó với BĐKH là vấn đề có ý nghĩa sống
còn.
Trong nghiên cứu của ECLAC (2011) về tác động của BĐKH lên lĩnh vực nơng
nghiệp (trong đó có thủy sản) ở Guyana, nhóm tác giả đã xây dựng được mối quan
hệ về sự phụ thuộc của sản lượng hải sản (bao gồm cả khai thác và NTTS trên biển)
với các yếu tố như giá hải sản xuất khẩu, nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) và lượng
mưa năm (Rain) theo 3 kịch bản BĐKH đến năm 2050 của IPCC xây dựng [21]. Tuy
nhiên nghiên cứu này còn thiếu những yếu tố khác như: nước biển dâng, độ mặn, con
giống, bão, lũ lụt, chính sách,… Bên cạnh đó, thu nhập của hoạt đông NTTS cũng là
yếu tố rất quan trọng cần được xem xét.
Tại Việt Nam, nghiên cứu của Bùi Thanh Sơn (2015) nhằm phân tích các biểu
hiện và ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH đến nuôi trồng thủy sản, từ đó đề xuất các giải
pháp thích ứng tại Quảng Nam [12] và nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí
hậu đến ni trồng thủy sản ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định và đề xuất
mơ hình ni thích ứng với biến đổi khí hậu” của Vũ Văn Doanh và Doãn Hà Phong
(2016) [6] cho thấy được sự quan tâm về những tác động của BĐKH đến hoạt động
NTTS đặc biệt là hoạt động nuôi tôm.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động của
BĐKH đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc
Liêu làm cho nhân dân an tâm sinh sống, vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc
gia theo hướng bền vững nói chung thơng qua yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, sự thay
đổi tần suất bão lũ và nước biển dâng. Kết quả của đánh giá này có thể được dùng
3
làm cơ sở để đưa ra các biện pháp thích ứng phù hợp trong q trình ni tơm trong
bối cảnh BĐKH hiện nay.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của BĐKH đến việc nuôi tôm tại các xã
ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu và đề xuất giải pháp thích ứng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
-
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về BĐKH và tác động của BĐKH đến hoạt
động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu.
-
Đánh giá hiện trạng và phân tích tác động của BĐKH đến việc ni tôm tại
các xã ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu.
-
Xây dựng mơ hình, giả thuyết và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động ni tơm thông qua thu thập và năng suất của các hộ nuôi tôm tại các xã
ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu.
-
Đề xuất được các giải pháp quản lý hoạt động ni tơm thích ứng với tác động
của BĐKH tại khu vực nghiên cứu.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-
Nội dung 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan.
-
Nội dung 2: Đánh giá hiện trạng phát triển nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc
H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu.
-
Nội dung 3: Phân tích các biểu hiện và đánh giá tác động của BĐKH đến hoạt
động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu.
-
Nội dung 4: Xây dựng mô hình, giả thuyết và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc
Liêu.
-
Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH cho hoạt động nuôi
tôm tại các xã ven biển thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu.
4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp kế thừa
Thu thập, tổng hợp các số liệu, tài liệu, liên quan sẵn có, các đề tài, dự án, các
báo cáo, số liệu thống kê từ các cơ quan quản lý, các bài báo khoa học, đề tài nghiên
cứu có liên quan…
Số liệu khí tượng thủy văn thu thập tại Phịng Tài ngun nước, BĐKH và Biển
thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bạc Liêu. Các Trạm của tỉnh hiện có là Trạm
Gành Hào (H. Đông Hải); Trạm H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu; Trạm Phước Long.
Số liệu về nông nghiệp thu thập tại Trung Tâm Khuyến nông thuộc Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu.
Số liệu thu thập trong giai đoạn năm 2009 đến năm 2020, nếu có số liệu nhiều
hơn sẽ thu thập thêm các năm trước đó.
4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát
Thơng tin được thu thập thơng qua phiếu điều tra và q trình khảo sát trực tiếp
ảnh hưởng của BĐKH đến hộ nuôi tôm là cơ sở để thống kê và đánh giá chính xác
hiện trạng tác động của BĐKH đến việc ni tôm tại các xã ven biển thuộc huyện
Đông Hải và thành phố Bạc Liêu. Khu vực khảo sát gồm (danh sách chi tiết các hộ
khảo sát xem ở phụ lục 1):
− Huyện Đơng Hải, gồm có 03 xã ven biển: Xã Long Điền Đông, Điền Hải,
Long Điền Tây. Tổng số hộ nuôi khảo sát là 78 hộ.
− Thành phố Bạc Liêu: gồm có 02 xã ven biển: xã Vĩnh Trạch Đông, xã Hiệp
Thành. Tổng số hộ nuôi khảo sát là 67 hộ.
− Tổng số phiếu khảo sát là 145 phiếu.
Bảng 1.1: Thống kê loại hình ni tơm được khảo sát
Mơ hình ni tơm
Đơng Hải
Tp. Bạc Liêu
Tổng
QC&QCCT
20
6
26
TC&BTC
44
36
80
STC
14
25
39
Tổng
78
67
145
5
Bảng 1.1 cho thấy sự tương đồng về mơ hình ni TC&BTC giữa 2 khu vực
này. Tuy nhiên, mơ hình nuôi QC&QCCT tại Đông Hải nhiều hơn tại Tp. Bạc Liêu
trong khi đó mơ hình STC chiếm tỷ lệ cao hơn ở Tp. Bạc Liêu. Điều này phản ánh
đúng thực tế việc phát triển mạnh của mơ hình STC đang được áp dụng tại Tp. Bạc
Liêu.
4.3. Phương pháp thống kê, tương quan số liệu
Phương pháp này rất hữu ích trong việc phân tích, tổng hợp các tài liệu, số liệu
về hiện trạng,… một cách đầy đủ, khơng bị thiếu sót.
Dùng các công cụ hỗ trợ như Excel, phần mềm Startgraphic... để vẻ các biểu
đồ về đánh giá sự không ổn định của khí hậu, đánh giá tương quan giữa BĐKH hàng
năm với năng suất sản xuất trong nông nghiệp.
4.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA [43]
4.4.1. Khái niệm
Phân tích nhân tố khám phá (Exporatory Factor Analysis - EFA) là một phương
pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ
thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn
nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al.
2009).
4.4.2. Mục tiêu
Hai mục tiêu chính của EFA là phải xác định:
+ Số lượng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển
thuộc H. Đông Hải và Tp. Bạc Liêu thông qua năng suất và thu nhập của các
hộ nuôi tôm.
+ Cường độ về mối quan hệ giữa mỗi yếu tố với các yếu tố phụ thuộc là năng
suất và thu nhập của các hộ ni tơm.
4.4.3. Mơ hình EFA
Trong EFA, mỗi biến đo lường được biễu diễn như là một tổ hợp tuyến tính của
các nhân tố cơ bản, còn lượng biến thiên của mỗi biến đo lường được giải thích bởi
những nhân tố chung (common factor). Biến thiên chung của các biến đo lường được
6
mơ tả bằng một số ít các nhân tố chung cộng với một số nhân tố đặc trưng (unique
factor) cho mỗi biến. Nếu các biến đo lường được chuẩn hóa thì mơ hình nhân tố
được thể hiện bằng phương trình:
Xi = Ai1 × F1 + Ai2 × F2 + Ai3 × F3 + . . .+ Aim × Fm + Vi × Ui
Trong đó:
+ Xi: biến đo lường thứ i đã được chuẩn hóa
+ Aij: hệ số hồi qui bội đã được chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến i
+ F1, F2, . . ., Fm: các nhân tố chung
+ Vi: hệ số hồi qui chuẩn hóa của nhân tố đặc trưng i đối với biến i
+ Ui: nhân tố đặc trưng của biến i
Các nhân tố đặc trưng có tương quan với nhau và tương quan với các nhân tố
chung; mà bản thân các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những tổ hợp
tuyến tính của các biến đo lường, điều này được thể hiện thơng qua mơ hình sau đây:
Fi = Wi1*X1 + Wi2*X2 + Wi3*X3 + . . . + Wik*Xk
Trong đó:
+ Fi: ước lượng trị số của nhân tố i.
+ Wi: quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor scores coefficient).
+ k: số biến.
4.4.4. Các bước thực hiện EFA
Theo Hồng Trọng và Chu Mộng Ngọc (2010), có 6 bước để thực hiện EFA:
7
Xác định vấn đề
Xây dựng ma trận tương quan
Tính số lượng nhân tố
Xoay các nhân tố
Đặt tên và giải thích các nhân tố
Tính tốn các thơng số
Hình 1.1: Quy trình thực hiện EFA
4.5. Phương pháp phân tích hệ số tương quan
Khái niệm hệ số tương quan được dùng để phân tích mối liên hệ giữa hai tính
chất hoặc hai biến. Mối quan hệ giữa hai biến định lượng (Quantitative variable) mà
chúng tuân thủ theo luật phân phối bình thường (Normal distribution) được xác định
theo tương quan tuyến tính đơn hay tương quan Person (Person correlation) (Scherrer,
1984). Phương trình biểu diễn hệ số tương qua như sau:
𝐏𝐱,𝐲
𝐂𝐨𝐯(𝐗, 𝐘)
𝛔𝐱 𝛔𝐲
(Công thứ 2.8)
Trong đó: -1 ≤ Px,y ≤ 1, σx σy tượng trưng cho covariance của x và y.
𝐧
𝟏
𝐂𝐨𝐯(𝐗, 𝐘) = ∑( 𝐱 𝐢 − 𝛍𝐱 )(𝐲𝐢 − 𝛍𝐲 )
𝐧
(Công thứ 2.9)
𝐢=𝟏
Giá trị của hệ số tương quan (r) dao động từ -1 đến +1. Đặc biệt, r = -1 hoặc +1
nếu tất cả các điểm của đồ thị phân bố nằm trên đường thẳng. Dấu cộng và Dấu trừ
đặc trưng cho tương quan cùng chiều và ngược chiều.
Phương trình hồi quy của hệ số tương quan là:
𝐫=
𝐧(∑ 𝐗𝐘) − (∑ 𝐗)(∑ 𝐘)
√[𝐧 ∑ 𝐗 𝟐 − (∑ 𝐗)𝟐 ][𝐧 ∑ 𝐘 𝟐 − (∑ 𝐘)𝟐 ]
(Công thứ 2.10)