Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu HÀM LƯỢNG CÁC YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG, VI LƯỢNG TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ VÀ BÚP CHÈ TRÊN ĐẤT PHIẾN THẠCH SÉT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.83 KB, 6 trang )

HÀM LƯỢNG CÁC YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG, VI LƯỢNG
TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ VÀ BÚP CHÈ TRÊN ĐẤT PHIẾN THẠCH SÉT
Nguyễn Văn Chiến
Summary
The content of medium - and micro - element in the soil and tender tea leaves on
Yellow - red soil on clay rocks
30 soil samples of 2 soil layers (surface 0 - 20 cm and subsurface 20 - 40 cm soil layer) and 30
samples of tender tea leaves were collected and analyzed; the data showed that the deficiency of
medium and microelement soil and plant is observed. Medium and microelement content in the soil
is variable from place to place indicated unequal soil indigenous supply of these elements.
Variation of their content in tender tea leaves proved that application of these elements has not
been paid attention. For further improving yield and quality of green tea, application of medium and
microelement fertilizer has to be taken into consideration.
Keywords: Medium and microelement, yellow - red soil on clay rocks, soil sample, tender tea
leaves.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện tượng thiếu nguyên tố dinh dưỡng
trung và vi lượng trong đất đối với cây
trồng đã được rất nhiều tác giả ở nhiều
nước đề cập. Đặc biệt, các nhà khoa học ở
Đông và Đông Nam Á, nơi có các điều kiện
đất đai và khí hậu tương tự như nước ta đã
thông báo hiện tượng thiếu dinh dưỡng của
một loạt các nguyên tố như: Ca, Mg, S, Fe,
Mn, Bo, Zn, Cu, Mo (Bowen, 1979;
Kabata và Pendias, 1992; Benet, 1993;
Thomas và Witt, 2002) trên một loạt các
cây trồng như: Lúa, ngô, khoai lang, đậu
tương, lạc, chè, hồ tiêu, dứa, dừa, ca cao,
xoài, dâu tây, đu đủ, nho, cam, chanh, dưa
hấu, cà chua, dưa chuột, bắp cải, súp lơ


(Chen, Chiu và Petersen, 2001; Thomas và
Witt, 2002). Hiện tượng thiếu Ca, Mg, S
xuất hiện khi hàm lượng của chúng trong
cây thấp hơn 0,4; 0,2 và 0,15% chất khô đối
với chè, còn đối với đậu tương khi thấp hơn
0,5; 0,2 và 0,15% (T. Dierolf, T. Fairhurst
và E. Murtet, 2001).
Ngưỡng Ca, Mg và S (%) chất khô đối
với búp chè tương ứng là 0,3, 0,2 và 0,15
(T. Dierolf et al., 2001) Tuy nhiên các
kết luận về ngưỡng của các nguyên tố dinh
dưỡng trung, vi lượng rất khác nhau.
Những thông báo ở trên thế giới và khu
vực cho thấy: Sớm hay muộn vấn đề về
thiếu hụt các nguyên tố trung và vi lượng
đối với cây trồng ở nước ta là hiện thực và
cần phải có giải pháp khắc phục.
Ở nước ta, một số nghiên cứu về hàm
lượng dinh dưỡng trung, vi lượng trong đất
cũng cho thấy, trên nhiều loại đất hàm
lượng các nguyên tố trung lượng như Ca,
Mg khá thấp (đất bạc mầu, cát biển, phiến
thạch, liparit, bazan và phù sa) Một số kết
quả nghiên cứu còn cho thấy Zn, Bo, Mo
cũng làm tăng năng suất và chất lượng chè.
Tuy đã có một số kết quả đáng khích
lệ, nhưng những nghiên cứu trong nước còn
thiếu sự gắn kết về mối liên quan giữa tác
dụng của dinh dưỡng trung, vi lượng với
đất và cây trồng, vì thế nghiên cứu vai trò

của trung, vi lượng trong mối quan hệ này
một cách hệ thống là thực sự cần thiết.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
- Điều tra, khảo sát và lấy 30 mẫu đất
và 30 mẫu cây ở 3 vùng trồng chè ở Thái
Nguyên là: Sông Cầu, Tân Cương và Phú
Lương. Đất trồng chè thuộc loại phiến
thạch sét và giống chè là giống Trung du.
- Phân tích nguyên tố trung và vi
lượng trong mẫu đất gồm 8 chỉ tiêu: Ca
2+
,
Mg
2+
, S ts, Mo ts, Mn ts, Zn ts, Cu ts, B ts
(ts: tổng số).
- Phân tích cây gồm 8 chỉ tiêu: Ca, Mg,
S, Mo, Mn, Zn, Cu và B.
- Phương pháp phân tích: Các nguyên
tố trung, vi lượng: Theo tiêu chuNn ngành
và tiêu chuNn Vit N am.
- Phương pháp ly mu t: 2 tng, tng
0 - 20 cm và 20 - 40 cm.
- Phương pháp ly mu cây: Ly mu
cây trùng vi v trí ly mu t, mu chè
búp 1 tôm 2 lá.
- Phân cp các nguyên t trung, vi
lưng trong t và cây da vào kt qu tng
hp ca H.L.S. Tandon (1999), T. Dierolf

et al (2001).
III. KT QU N GHIÊN CU
Hàm lưng dinh dưng trung và vi lưng trong t trng chè và cây chè
1. Hàm lượng trung, vi lượng trong đất trồng chè
Bảng 1. Biến thiên của hàm lượng trung, vi lượng của đất tầng mặt (0 - 20 cm)
Mức độ
Ca
2+

Mg
2+

S
%
Cu B Mo Zn Mn
me/100gđ ppm
Tối thiểu 0,47 0,10 0,18 0,94 24,86 4,82 36,14 12,10
Tối đa 2,09 0,46 2,52 36,69 44,32 14,99 103,20 122,18
Tối đa/tối thiểu (lần) 4,4 4,6 14,0 39,0 1,8 3,1 2,9 10,1
Trung bình 0,84 0,20 0,58 12,12 32,50 10,99 58,44 51,44
Ghi chú: 15 mu.
Nói chung hàm lượng các nguyên tố
trung, vi lượng trong đất trồng chè dao động
lớn, hàm lượng tối thiểu và tối đa của S và Mn
lớn gấp hàng chục lần, hàm lượng Ca
2+
, Mg
2+
,
Cu lớn gấp 4 đến 5 lần. Hàm lượng Ca

2+
, Mg
2+
và tỷ lệ Ca
2+
/Mg
2+
nói chung là thấp (Bảng 1).
Bảng 2. Hàm lượng trung bình các nguyên tố trung, vi lượng trong đất trồng chè
(Đất tầng mặt: 0 - 20 cm)
Vùng
Ca
2+

Mg
2+

S
%
Cu B Mo Zn Mn
me/100gđ ppm
Tân Cương 0,82 0,21 0,34 9,37 35,54 12,24 65,89 77,48
Sông Cầu 1,08 0,21 0,91 16,91 26,12 10,69 47,50 50,83
Phú Lương 0,61 0,18 0,51 10,09 35,82 10,05 61,94 26,02
Ghi chú: 5 mu mi vùng.
Xét v khía cnh dinh dưng trung, vi
lưng, t trng chè Tân Cương có hàm
lưng Mo, Zn và Mn cao hơn 2 vùng còn
li, ngoài ra hàm lưng Mg
2+

và B cũng
khá cao, duy ch có Ca
2+
thp hơn so vi
vùng Sông Cu và hàm lưng Cu và S là
thp nht. t Sông Cu có 4 nguyên t
có hàm lưng cao nht là: Ca
2+
, Mg
2+
, S
và Cu, trong khi t Phú Lương ch có
hàm lưng B là cao nhất. Như vậy xét về
khả năng cung cấp dinh dưỡng trung, vi
lượng cho cây chè, đất Phú Lương là kém
nhất. Điều này phù hợp với diễn biến về
chất lượng chè, chè ở Phú Lương có chất
lượng kém hơn so với 2 vùng còn lại
(Bảng 2).
Bảng 3. So sánh hàm lượng dinh dưỡng trung, vi lượng của đất ở hai tầng đất
Tầng đất
Ca
2+
Mg
2+

S
%
Cu B Mo Zn Mn
me/100gđ ppm

0 - 20cm (T1) 0,84 0,20 0,58 12,12 32,50 10,99 58,44 51,44
20 - 40 cm (T2) 0,62 0,15 0,43 12,25 33,04 11,54 60,42 53,75
T1 - T2 0,22 0,06 0,16 -0,13 -0,54 -0,55 -1,98 -2,31
Ghi chú: Kt qu trung bình ca 15 mu/tng.
Hàm lưng 3 nguyên t trung lưng
(Ca
2+
, Mg
2+
, S)  tng mt cao hơn tng
dưi, chúng t ngưi dân trng chè ã chú
ý bón nhng loi phân có cha các nguyên
t dinh dưng này, tuy nhiên, dng trao i
ca c 2 nguyên t u nm dưi ngưng
(thông thưng ngưng Ca
2+
và Mg
2+
là 5 và
2 me/100 g ất). Ngược lại, hàm lượng của
cả 5 nguyên tố vi lượng ở tầng mặt đều thấp
hơn tầng bên dưới cho thấy khả năng suy
giảm dinh dưỡng vi lượng ở tầng mặt và
cần thiết phải chú ý đến việc bổ sung các
nguyên tố này (Bảng 3).
Theo như phân cấp của một số tác giả
nước ngoài, tỷ lệ thiếu hụt về Cu là 40,0%,
Mo là 33%, Zn là 46,7%, Mn là 73,3%, chỉ
có B trong đất là đủ (Bảng 4).
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là tư liệu

tham khảo, bởi lẽ mối quan hệ giữa khả
năng cung cấp dinh dưỡng của đất cho cây
trồng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
Điu kin thi tit ( Nm, nhit ), ging,
ch  tưi, ch  thâm canh, năng sut và
cht lưng cn t Tuy nhiên nó cũng
giúp chúng ta có cơ s trong nh hưng
nghiên cu.
Bảng 4. Mức độ của các nguyên tố vi lượng
trong đất (Tổng số, tầng mặt, ppm)
Nguyên tố Mức độ Số mẫu Tỷ lệ
Cu ≤ 10 6 40,0
> 10 9 60,0
B ≤ 15 0 0,0
> 15 15 100,0
Mo ≤ 10 5 33,3
> 10 10 66,7
Zn ≤ 50 7 46,7
> 50 8 53,3
Mn ≤ 80 11 73,3
> 80 4 26,7
2. Hàm lượng trung, vi lượng trong búp
chè
Hàm lưng trung, vi lưng trong búp
chè có khong dao ng áng k, trong ó
mc  chênh lch gia ti a và ti thiu
ca Cu, Mg, S, Mn và Ca rt ln và tương
ng là 4,5, 3,9, 3,8, 3,5 và 3,4 ln, mc 
này  các nguyên t Mo, B, Zn nh hơn,
tương ng là 2,5, 1,5 và 1,4 ln (Bng 5).

T nhng kt qu trên cho thy cht lưng
chè ở Thái Nguyên không có sự đồng đều.
Bảng 5. Biến thiên của hàm lượng dinh dưỡng trung, vi lượng của mẫu búp chè
Mức độ
Ca Mg S Cu B Mo Zn Mn
% chất khô mg/kg chất khô
Tối thiểu 0,16 0,14 0,10 5,49 10,81 4,44 86,60 96,43
Tối đa 0,54 0,54 0,38 24,80 16,37 11,02 123,94 338,04
Tối đa/tối thiểu (lần) 3,4 3,9 3,8 4,5 1,5 2,5 1,4 3,5
Trung bình 0,34 0,30 0,17 14,97 13,94 8,09 103,95 202,91
Ghi chú: 30 mu.
Xét theo vùng, chè búp Tân Cương có
hàm lưng Cu, Mn cao nht và hàm lưng
B và Zn cũng khá. Trong khi búp chè vùng
Sông Cu có hàm lưng Ca, Mg và B cao
nht, thì trong chè búp Phú Lương ưu th
này thuc v S, Mo, Zn (Bng 6).
Bảng 6. Hàm lượng trung bình các nguyên tố trung, vi lượng của mẫu búp chè
Vùng
Ca Mg S Cu

B Mo Zn Mn
% chất khô mg/kg chất khô
Tân Cương 0,351 0,283 0,162 16,92

14,00 7,22 106,43 278,62
Sông Cầu 0,405 0,390 0,165 11,47

14,37 7,52 97,91 125,67
Phú Lương 0,273 0,240 0,179 16,52


13,44 9,52 107,52 204,45
Ghi chú: 10 mu mi vùng.
Kt qu phân tích cho thy: T l thiu
ht các nguyên t trung lưng nhiu nht là
S (50,0%), sau ó n Ca (36,7%) và thp
nht là Mg (16,7%). Trong các nguyên t vi
lưng thì t l thiu ht B là cao nht
(100,0%), sau n Cu (13,3%), các nguyên
t còn li (Mo, Zn, Mn) không nm trong
ngưng thiu (Bng 7).
Bảng 7. Mức độ của các nguyên tố trung, vi lượng trong búp chè
Nguyên tố
trung lượng
Mức độ Số mẫu Tỷ lệ
Nguyên tố
vi lượng
Mức độ Số mẫu Tỷ lệ
0,3 < 11 36,7 Cu ≤ 10 4 13,3
Ca (%) 0,3 - 0,6 19 63,3 ppm > 10 26 86,7
> 0,6 0 0,0 B ≤ 20 30 100,0
0,2 < 5 16,7 ppm > 20 0 0,0
Mg (%) 0,2 - 0,4 17 56,7 Mo ≤ 0,5 0 0
> 0,4 8 26,7 ppm > 0,5 30 100
0,15 < 15 50,0 Zn ≤ 20 0 0,0
S (%) 0,15 - 0,3 13 43,3 ppm > 20 30 100,0
> 0,3 2 6,7 Mn ≤ 90 0 0,0
30 mẫu/1 nguyên tố ppm > 90 30 100,0

T kt qu phân cp các nguyên t

trung, vi lưng trong cây và t cho thy có
nhiu mâu thun, vi mt s nguyên t
(Mo, Zn, Mn) theo phân cp trong t thì có
biu hin thiu, nhưng theo phân cp trong
cây thì không, ngưc li vi B, theo phân
cp trong cây thì thiu, nhưng trong t thì
không Vì th, ngay trên cùng v trí a lý
và iu kin t nhiên, vic phân cp các
nguyên t dinh dưng trong t và cây cn
phi b sung thêm các yu t có liên quan
như: Mc năng sut cây trng, cht lưng
cn t và ch  bón phân.
IV. KẾT LUẬN
Hàm lượng các nguyên tố trung, vi
lượng trong đất và trong búp chè dao động
lớn, chứng tỏ khả năng cung cấp các
nguyên tố dinh dưỡng này rất khác nhau và
việc bón bổ sung và cân đối các nguyên tố
này đối với cây chè chưa được chú trọng.
Đất phiến thạch sét không có khả năng
cung cấp đủ dinh dưỡng trung, vi lượng cho
cây chè, trong đó, sự thiếu hụt Ca, Mg, Mn
là cao nhất, sau đó đến Zn, Cu, Mo và thiếu
hụt ít nhất là B.
Biểu hiện thiếu dinh dưỡng trung và vi
lượng trong búp chè thể hiện rõ nhất là các
nguyên tố B, S, Ca, Cu và Mg, đối với các
nguyên tố Mo, Zn và Mn không thể hiện rõ.
Đối với đất trồng chè, một số nguyên tố
như Cu, B, Mo, Zn, Mn ở tầng mặt thấp

hơn tầng dưới chứng tỏ có xu thế suy giảm
các nguyên tố này, cần chú ý bổ sung các
dinh dưỡng này để duy trì độ phì nhiêu đất
và nâng cao khả năng cung cấp dinh dưỡng
cho cây chè.
Cần thiết phải có những nghiên cứu về
việc bón bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng
trung, vi lượng để có kết luận về ảnh hưởng
của các nguyên tố này đến năng suất và
phNm cht cây chè, thông qua ó có cơ s
chc chn hơn trong vic phân cp.
S thiu ht các nguyên t dinh dưng
trung, vi lưng trong cây và t theo ánh
giá ca mt s tác gi nưc ngoài không
hoàn toàn phù hp vi iu kin Vit N am.
TÀI LIU THAM KHO
1 guyễn Văn Bộ, E. Mutert, guyễn
Trọng Thi, 1999. Kt qu nghiên cu v
bón phân cân i cho cây trng  Vit
Nam, Viện Thổ Nhưỡng Nông hoá, Kết
quả nghiên cứu khoa học, Kỷ niệm 30
năm thành lập Viện. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, tr 307 - 332.
2 guyễn Văn Bộ, guyễn Trọng Thi, Bùi
Huy Hiền, guyễn Văn Chiến, 2001,
Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt
Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
3 guyễn Văn Chiến, 2005. Nghiên cứu
sử dụng phân trung, vi lượng để nâng

cao năng suất và phNm cht cây trng có
giá tr hàng hoá cao  Vit N am, Báo
cáo khoa hc năm 2005.
4 Tandon P.K., 1982. Effect of zinc and
iron supply on the uptake of N , P and
K in rice, Bangladesh J. Botany 11, pp.
7 - 13.
5 Tandon P.K., 1992. Micronutrient
sourcebook cum directory in India.
6 Dobermann. A and Fairhurst T.H, 2000.
N utrient Disorders & N utrient
Management.
gười phản biện: Bùi Huy Hiền
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6

×