Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Thiết kế phòng xét nghiệm theo chuẩn an toàn sinh học cấp II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ PHỊNG XÉT NGHIỆM THEO CHUẨN
AN TOÀN SINH HỌC CẤP II

NGÀNH: KỸ THUẬT Y SINH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS THÁI LÊ PHƯƠNG ANH

Sinh viên thực hiện:

Mssv:

Lớp:

Nguyễn Phạm Hoàng Thái

1711730047

17DYSA1

Hồ Hữu Trọng

1711730101

17DYSA1

Phan Quốc Lâm



1711730013

17DYSA1

Tp Hồ Chí Minh, ngày 25, tháng 9, năm 2021


MỤC LỤC

Phiếu đăng ký tên đề tài ĐATN
Phiếu giao nhiệm vụ
Lời cam đoan

Trang i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh sách các chữ viết tắt

iv

Danh sách các hình


v

Danh sách các bảng

vi

Lời mở đầu ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN ............................................. 4
SINH HỌC VÀ XÉT NGHIỆM
1.1 Tiêu chuẩn an toàn sinh học .................................................................. 4
1.1.1 Tổng quan .......................................................................................... 4
1.1.2 An toàn sinh học cấp II ..................................................................... 5
1.2 Quy trình thực hiện các dịch vụ cận ..................................................... 9
lâm sàng đối với bệnh nhân khám bệnh ngoại trú
1.2.1 Dò khám tổng .................................................................................... 9
1.2.2 Thực hiện xét nghiệm trên mẫu bệnh phẩm ................................... 9

iii


1.3 Danh mục các loại xét nghiệm thường quy ........................................ 11
1.3.1 Sinh Hoá .......................................................................................... 11
1.3.2 Huyết học ........................................................................................ 11
1.3.3 Miễn dịch.......................................................................................... 12
1.3.4 Điện giải .......................................................................................... 12
1.3.5 Nước tiểu ......................................................................................... 13
1.3.6 PYtest ............................................................................................... 14
1.3.7 Một số xét nghiệm khác .................................................................. 15
1.3.8 Realtime PCR .................................................................................. 15
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ ................................ 16

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỰC TẾ VÀ VẬN HÀNH ......................... 19
3.1 Thiết kế .................................................................................................. 19
3.1.1 Tổng quan ........................................................................................ 19
3.1.1.1 Sàn nhà, tường, trần
3.1.1.2 Cầu thang
3.1.1.3 Khu vực hành lang, phòng vệ sinh
3.1.1.4 Cửa
3.1.2 Chi tiết .............................................................................................. 23
3.1.2.1 Khối hành chính (B)
3.1.2.2 Khối xét nghiệm thường quy (C)
3.1.2.3 Khối xét nghiệm sinh học phân tử (D)


3.2 Yêu cầu vận hành.................................................................................. 29
3.2.1 Sơ đồ đặt trang thiết bị .................................................................... 29
3.2.1.1 Phịng hành chính
3.2.1.2 Phịng xét nghiệm thường quy
3.2.1.3 Phòng xét nghiệm PCR
3.2.1.4 Hệ thống điện và nước
3.2.2 Sơ đồ di chuyển, vận hành .............................................................. 35
3.2.2.1 Phòng xét nghiệm thường quy
3.2.2.2 Phòng xét nghiệm PCR
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH HỒN THIỆN SẢN PHẨM ...................... 40
CHƯƠNG 5: MƠ PHỎNG SẢN PHẨM ................................................. 44
5.1 Bản vẽ kỹ thuật bằng AutoCAD ......................................................... 44
5.2 Quy trình mơ phỏng 3D sản phẩm bằng Blender ............................. 48
5.3 Kết quả mô phỏng 3D .......................................................................... 61
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM, .................................................. 65
ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN
6.1 Tính hiệu quả của sản phẩm ............................................................... 65

6.2 Đề xuất hướng phát triển .................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 67
PHỤ LỤC ................................................................................................... 68


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thơng

PCR

:

Polymerase Chain Reaction

VD

:

Ví dụ


CĐHA

:

Chẩn đốn hình ảnh

TD

:

Thăm dị

CT

:

Computed Tomography

B

:

Bước

PYtest

:

Xét nghiệm khuẩn Helicobacter Pylori


STT

:

Số thứ tự

PC

:

Màn hình vi tính và thùng máy

ATSH

:

An toàn sinh học

iv


DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH

TRANG

Hình 1.1 Biển báo an tồn sinh học ............................................................ 6
Hình 1.2 Quy trình khám bệnh ................................................................... 9

Hình 1.3 Mẫu máu dùng cho xét nghiệm .................................................. 13
Hình 1.4 Mẫu nước tiểu ............................................................................ 14
Hình 1.5 Mẫu hơi thở ................................................................................ 14
Hình 1.6 Khơng gian thực hiện PCR......................................................... 15
Hình 2.1 Các khối chính trong phịng xét nghiệm .................................... 17
Hình 3.1 Thiết kế tổng phịng xét nghiệm hướng thẳng đứng .................. 19
Hình 3.2 Các lớp phủ sơn ......................................................................... 21
Hình 3.3 Khu vực hành lang và phịng vệ sinh ......................................... 22
Hình 3.4 Bộ phận mở cửa bằng chân, tay đóng cửa tự động .................... 22
Hình 3.5 Các khối trong thiết kế tổng ...................................................... 23
Hình 3.6 Phịng hành chính ...................................................................... 24
Hình 3.7 Phịng xét nghiệm thường quy ................................................... 25
Hình 3.8 Phịng xét nghiệm PCR .............................................................. 27
Hình 3.9 Các phịng nhỏ trong khối xét nghiệm PCR ............................. 27
Hình 3.10 Sơ đồ thiết bị trong khối tổng .................................................. 29

v


Hình 3.11 Sơ đồ thiết bị trong phịng hành chính ..................................... 31
Hình 3.12 Sơ đồ thiết bị phịng xét nghiệm thường quy ........................... 32
Hình 3.13 Sơ đồ thiết bị khối PCR ........................................................... 33
Hình 3.14 Sơ đồ di chuyển trong khối tổng .............................................. 35
Hình 3.15 Sơ đồ di chuyển trong phịng xét nghiệm thường quy ............. 36
Hình 3.16 Sơ đồ di chuyển trong phịng xét nghiệm PCR ........................ 38
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình thiết kế .............................................................. 43
Hình 5.1 Ý tưởng thực hiện trên giấy ....................................................... 44
Hình 5.2 Giao diện ứng dụng .................................................................... 45
Hình 5.3 Bản vẽ trên AutoCAD ................................................................ 47
Hình 5.4 Bản vẽ chi tiết sau khi xuất PDF ................................................ 47

Hình 5.5 Giao diện ứng dụng ................................................................... 48
Hình 5.6 Cài đặt ngơn ngữ B1................................................................... 48
Hình 5.7 Cài đặt ngơn ngữ B2................................................................... 49
Hình 5.8 Cài đặt ngơn ngữ B3................................................................... 49
Hình 5.9 Cài đặt phím điều hướng ............................................................ 50
Hình 5.10 Cài đặt hệ đơn vị ...................................................................... 50
Hình 5.11 Xố tồn bộ để reset ................................................................ 51
Hình 5.12 Chọn vật thể khởi tạo ............................................................... 52
Hình 5.13 Vật thể được khởi tạo ............................................................... 52
Hình 5.14 Mở Tab chỉnh kích thước ......................................................... 53


Hình 5.15 Vật thể khi thay đổi số liệu kích thước .................................... 53
Hình 5.16 Chọn đối tượng và cơng cụ ...................................................... 54
Hình 5.17 Kết thúc quá trình .................................................................... 54
Hình 5.18 Các thiết lập và bước khởi tạo.................................................. 55
Hình 5.19 Điều chỉnh kích thước khối vịng ............................................. 56
Hình 5.20 Tạo khối nối dài ....................................................................... 56
Hình 5.21 Tạo các slot màu bình thường .................................................. 57
Hình 5.22 Tạo các slot màu đặc biệt ......................................................... 58
Hình 5.23 Ráp các khối vật thể với nhau .................................................. 59
Hình 5.24 Lưu ý vị trí ráp khối ................................................................. 59
Hình 5.25 Sao chép vật thể ....................................................................... 60
Hình 5.26 Mơ phỏng tường và sàn ........................................................... 61
Hình 5.27 Cầu thang.................................................................................. 62
Hình 5.28 Cửa đơn và cửa đơi .................................................................. 62
Hình 5.29 Các cửa sổ ................................................................................ 63
Hình 5.30 Đồ vật nội thất .......................................................................... 63
Hình 5.31 Tổng thể mơ hình hồn chỉnh .................................................. 64



DANH SÁCH CÁC BẢNG

BẢNG

TRANG

Bảng 3.1 Thống kê thiết bị phòng hành chính ............................................. 31
Bảng 3.2 Thống kê thiết bị phịng xét nghiệm thường quy.......................... 32
Bảng 3.3 Thống kê thiết bị phòng xét nghiệm PCR .................................... 34

vi


LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã thấy, bối cảnh xã hội trong khoảng 15 năm trở lại đây, ngành
y tế Việt Nam đã gặt hái được rất nhiều thành tựu phát triển, tuy nhiên nổi trội
nhất chính là ứng dụng khoa kỹ thuật vào công tác hành y cứu người. Điểm
qua một vài đơn vị tiên phong hàng đầu (có cả tư nhân lẫn nhà nước) như: hệ
thống bệnh viện Quốc tế Vinmec, hệ thống bệnh viện tuyến đầu Chợ Rẫy,
Nguyễn Tri Phương,... bằng các trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, họ đã
có thể khiến cho một số bệnh nguy hiểm hay ngay cả ung thư cũng có thể chữa
khỏi hồn tồn. Song người xưa thường nói: “Phịng bệnh hơn chữa bệnh”.
Vì lẽ đó mà mấu chốt vấn đề này dường như không thể thiếu đi các khoa, ngành
thuộc bộ phận xét nghiệm cận lâm sàng, giúp các y bác sỹ và chính bản thân
người bệnh có thể nắm bắt được tình hình sức khoẻ bản thân một cách
tường tận nhất. Thế nhưng mặt trái là áp lực “quá tải” đang ngày một đè nặng
hơn lên lĩnh vực xét nghiệm do nhu cầu của người dân khơng ngừng tăng lên
với con số chóng mặt. Cho nên, đã có rất nhiều phịng khám tư nhân phục vụ

các bệnh nhân theo dõi ngoại trú được thành lập. Nhưng vì chi phí và quy mơ
cịn hạn chế, nên đa phần rất ít nơi đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật cũng
như an toàn sinh học, trong khi các hệ thống bệnh viện lớn thì phải thuê chuyên
gia từ nước ngồi. Nhận thấy điều này, nên nhóm chúng em, cùng với đồ án
“Thiết kế phòng xét nghiệm theo chuẩn an toàn sinh học cấp II” sẽ nghiên
cứu và đưa ra một số giải pháp dựa trên kiến thức đã học với mong muốn
hướng đến hỗ trợ các đối tượng phịng khám tư nhân quy mơ nhỏ/vừa (khoảng
1500 suất/ngày) đạt được hiệu quả vận hành an tồn phịng xét nghiệm ở mức
cao nhất.

1


Mặc dù còn khá xa lạ tại thị trường Việt Nam, nhưng “Thiết kế phịng
xét nghiệm theo chuẩn an tồn sinh học” dường như đã là một quy định
bắt buộc nghiêm ngặt hết sức phổ biến đối với tất cả các hệ thống bệnh viện,
phòng khám ở các nước phát triển, bao gồm cả tuân thủ đúng lộ trình về
khai thác lẫn vận hành, bảo dưỡng chiếu theo những nghiên cứu thuộc tác nhân
vi sinh, hoá học gây bệnh đã được cơng bố. Vì thế, hệ thống chăm sóc y tế của
họ (Mỹ, Nhật, Đức...) luôn xếp top đầu trong hạng mục đảm bảo sức khoẻ,
phòng lây nhiễm chéo cho cả nhân viên y tế lẫn bệnh nhân.
Quay lại thực tế tại Việt Nam, bởi ít phổ biến nên hiệu quả bảo vệ lây nhiễm
chéo, nhiễm trùng bệnh viện tại các cơ sở y tế là khá cao. VD: đã khơng ít
trường hợp người lành nội soi khí quản xong lại nhiễm lao phổi do dụng cụ
không được vệ sinh đúng cách sau khi dùng cho bệnh nhân trước xong,... hay
chính nhân viên y tế trong phịng xét nghiệm lại nhiễm viêm gan B, C,... qua
đường máu do không tuân thủ đủ các yêu cầu an toàn khi làm việc.... Vì vậy,
với đề tài này, đồ án sẽ mang đến một thiết kế và quy trình vận hành
phịng xét nghiệm mẫu dựa theo chuẩn an toàn sinh học cấp II cho các
cơ sở phịng khám quy mơ nhỏ/ trung bình nhằm nâng cao an tồn trong suốt

q trình khai thác.
Thơng qua đó, nội dung sẽ chú trọng vào các mục an tồn vi sinh cấp II
trong thiết kế phịng xét nghiệm, cách bố trí trang thiết bị sao cho nhân viên
được thuận tiện nhất khi làm việc, phù hợp hỗ trợ phòng chống lây nhiễm chéo,
phát tán mầm bệnh vi sinh ra mơi trường ngồi, đồng thời đảm bảo kết quả
chính xác nhất của các kĩ thuật xét nghiệm thường quy song song với
xét nghiệm sinh học phân tử PCR.
Sỡ dĩ nhóm lại chọn đề tài này, vì trải qua q trình thực tập tại phịng khám
Đa Khoa Ngọc Minh và công ty TNHH đầu tư và phát triển y tế Phương
Nam đã có cơ hội tham quan, rà sát thực tế của một số cơ sở xét nghiệm y tế,

2


từ đó có thể thấy rằng an tồn sinh học thật sự là một vấn đề cực kì nan giải
hiện nay. Song để đạt hiệu quả, có kiến thức thực tế vẫn là chưa đủ mà cần
phải kết hợp thêm với những kiến thức, kinh nghiệm từ các cơng trình,
nghiên cứu của nước ngoài, quan trọng nhất là vẫn phải phù hợp và tuân thủ
quy định pháp luật của Việt Nam. Ngồi ra kết hợp thêm phần mềm mơ phỏng
3D Blender để dựng thiết kế của phòng xét nghiệm.
Cuối cùng, dựa trên nghiên cứu này, ta cũng có thể tham khảo hoặc sử dụng
làm tiền đề phát triển thêm lên các cấp an toàn vi sinh cao hơn, đáp ứng
các xét nghiệm và nghiên cứu nhóm vi sinh nguy cơ cao hơn.
- Sơ bộ về nội dung chúng ta sẽ làm rõ:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về an toàn sinh học và các vấn đề trong
xét nghiệm.
Chương 2: Mô tả định hướng thiết kế.
Chương 3: Thể hiện thiết kế thực tế và quy trình vận hành.
Chương 4: Quy trình hồn thiện sản phẩm.
Chương 5: Kết quả mơ phỏng sản phẩm.

Chương 6: Đánh giá kết quả sản phẩm, đề xuất hướng phát triển.

3


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN SINH HỌC VÀ
XÉT NGHIỆM

1.1 Tiêu chuẩn an toàn sinh học:
1.1.1 Tổng quan:
- An toàn sinh học cấp I: đại diện cho mức độ phòng ngừa đối với nhóm
vi sinh vật khơng có hoặc có nguy cơ gây bệnh thấp đối với cá nhân và
cộng đồng theo tiêu chuẩn thực hành [1]. Các phịng thí nghiệm loại này đa
phần khơng có rào cản vật lý đặc biệt, hay thấy ở các trường học (THCS, THPT,
Cao đẳng hay Đại học,...) giảng dạy khóa học có sử dụng các vi sinh vật [6].
- An toàn sinh học cấp II: đại diện cho mức độ phòng ngừa đối với nhóm
vi sinh vật có nguy cơ tương đối với cá nhân và nguy cơ thấp đối với cộng đồng
(các tác nhân có thể gây bệnh cho con người, nhưng thường không phải là mối
nguy hiểm cho cộng đồng, môi trường. Tuy nhiên phơi nhiễm có thể xảy ra và
gây nhiễm trùng nghiêm trọng) nhưng đã có sẵn biện pháp phòng ngừa, điều
trị hữu hiệu, được thiết lập bởi các phương pháp thực hành, trang thiết bị và
thiết kế xây dựng cơ sở được cấp phép [1]. Thông thường là các cơ sở thí
nghiệm lâm sàng, xét nghiệm, phịng giảng dạy vi sinh hoặc phịng thí nghiệm
khác... [6]
- An tồn sinh học cấp III: áp dụng dựa trên mức độ phòng hộ phù hợp để
làm việc với các vi sinh vật có Nguy cơ cao đối với cá nhân và cộng đồng
(thường gây bệnh nghiêm trọng, có thể chết người nhưng ít lan truyền từ người
này sang người khác, cũng bao gồm các loài xuất xứ bản địa hoặc ngoại lai gây

ra mầm bệnh thứ phát có khả năng lây truyền qua đường khí dung) nhưng đã

4


có sẵn các biện pháp phịng ngừa và điều trị hữu hiệu [1]. Những cơ sở loại
này thường đặt tách biệt khỏi khu vực cơng cộng và có các rào cản kín để
phịng ngừa nguy cơ thốt ra mơi trường [6].
- An toàn sinh học cấp độ IV: áp dụng cho các thiết kế lẫn quy trình vận hành
cung cấp khả năng ngăn chặn tối đa và bảo vệ tuyệt đối khỏi các tác nhân
Nguy cơ cao đối với cá nhân và cộng đồng (mầm bệnh gây chết người
lan truyền trực tiếp hoặc gián tiếp nhanh chóng từ người này sang người khác.
Hiện vẫn chưa có biện pháp phịng ngừa và điều trị hữu hiệu) [1]. Các phịng
thí nghiệm loại này hầu hết đều thuộc quản lý khai thác ở mức độ quốc gia
hoặc quốc tế quản lý rất nghiêm ngặt (VD: Phịng thí nghiệm Vũ Hán,... ) [6].

1.1.2 An toàn sinh học cấp II:
- Chuẩn này hầu hết áp dụng cho các cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu,
cơ sở chẩn đoán hay nghiên cứu. Thực hành cấp độ 1 nhưng có thêm áo quần
bảo hộ và bảng báo nguy hiểm sinh học, sử dụng tủ ATSH cấp II khi tiến hành
các thao tác trên mẫu bệnh phẩm có nguy cơ phơi nhiễm đối với nhân viên [5].
- Một số yêu cầu căn bản của phòng xét nghiệm cấp II: [2]
+ Cơ sở vật chất:
1. Phải riêng biệt với các phòng khác của cơ sở xét nghiệm.
2. Sàn, tường, bàn xét nghiệm phải bằng phẳng, không thấm nước, chịu được
nhiệt và các loại hóa chất ăn mòn, dễ cọ rửa vệ sinh.
3. Cửa phòng xét nghiệm ln đóng khi thực hiện xét nghiệm.
4. Có biển báo nguy hiểm sinh học theo quy định trên cửa ra vào của các phòng.

5



Hình 1.1 Biển báo an tồn sinh học (Nguồn Internet)
5. Có bồn nước rửa tay, dụng cụ rửa mắt khẩn cấp, hộp sơ cứu.
7. Hệ thống điện: có hệ thống điện tiếp đất và nguồn điện dự phòng.
8. Ánh sáng: Khu vực xét nghiệm: 500 lux, khu vực tiệt trùng: 300 lux.
9. Hệ thống nước: Có đường ống cấp nước sạch trực tiếp cho khu vực
xét nghiệm. Có hệ thống thu gom, xử lý hoặc trang thiết bị xử lý nước thải
trước khi thải vào nơi chứa nước thải chung.
10. Có thiết bị phịng chống cháy nổ.

+ Trang thiết bị
1. Trang thiết bị phù hợp với kỹ thuật và loại vi sinh vật được xét nghiệm.
2. Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với loại kỹ thuật xét nghiệm
thực hiện tại cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp II.
3. Các thiết bị phải có đủ thông tin và được ghi nhãn, quản lý, sử dụng,
kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định.
4. Không sử dụng thiết bị phịng xét nghiệm vào mục đích khác.

6


5. Có tủ an tồn sinh học.
6. Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm hoặc thiết bị khử khuẩn.
7. Sử dụng thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm và kiểm tra định kỳ theo
quy định.
8. Bảo trì tổng quát sau 2 năm (1 năm nếu sử dụng trên 12 năm) hoặc định kì
theo quy định nhà sản xuất.
9. Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định.
+ Nhân sự

1. Số lượng nhân viên: ít nhất 02 nhân viên.
2. Cơ sở có phịng xét nghiệm phải phân cơng người chịu trách nhiệm về
an toàn sinh học.
3. Nhân viên trực tiếp thực hiện xét nghiệm vi sinh vật phải có văn bằng,
chứng chỉ đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm mà cơ sở đó thực hiện.
6. Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học phải được
tập huấn về an toàn sinh học từ cấp II trở lên.
5. Những người khác làm việc trong khu vực xét nghiệm phải được hướng dẫn
về an tồn sinh học phù hợp với cơng việc.
6. Nhân viên thực hiện xét nghiệm phải được tiêm chủng hoặc sử dụng thuốc
phòng bệnh liên quan hạng mục xét nghiệm được thực hiện tại cơ sở.
7. Nhân viên mang thai, mắc bệnh truyền nhiễm hoặc suy giảm miễn dịch,
tai nạn ảnh hưởng đến khả năng vận động tay chân, có vết thương hở phải được
phân công công việc phù hợp.
+ Quy định về thực hành
1. Có quy định ra vào khu vực xét nghiệm, chế độ báo cáo.
2. Có quy trình lưu trữ hồ sơ, xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và mẫu bệnh
phẩm hoặc vi sinh vật được xét nghiệm.

7


3. Có hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị phục vụ hoạt động xét nghiệm.
4. Có quy trình về khử nhiễm, xử lý chất thải và giám sát sức khỏe và y tế.
5. Có kế hoạch đào tạo, tập huấn nhân viên làm việc tại khu vực xét nghiệm.
6 .Có quy định lưu giữ, bảo quản mẫu bệnh phẩm, tác nhân gây bệnh
truyền nhiễm tại cơ sở xét nghiệm.
7. Có kế hoạch đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinh học tại cơ sở
xét nghiệm và xây dựng kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố an toàn sinh học.
8. Sử dụng quần, áo bảo hộ dài tay, găng tay phù hợp, giầy, dép kín mũi, khơng

sử dụng giày gót nhọn.
9. Khơng mặc quần áo bảo hộ ra ngồi khu vực phịng xét nghiệm, để
riêng biệt quần áo bảo hộ.
10. Rửa tay theo quy trình.
11. Đóng gói mẫu bệnh phẩm theo đúng quy định.
12. Khơng dùng bơm, kim tiêm để thay thế pipet hoặc vào bất kỳ mục đích
khác ngồi mục đích tiêm, truyền hay hút dịch từ động vật thí nghiệm.
+ u cầu về phịng ngừa, xử lý và khắc phục sự cố an toàn sinh học
1. Đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an tồn sinh học tại phịng xét nghiệm và
xây dựng kế hoạch phịng ngừa, xử lý sự cố.
2. Có quy trình xử lý sự cố liên quan đến mẫu truyền nhiễm sử dụng trong
phòng xét nghiệm.
3. Đào tạo, tập huấn cho nhân viên của cơ sở có phịng xét nghiệm về các
biện pháp phòng ngừa và khắc phục sự cố an toàn sinh học.
4. Lưu hồ sơ sự cố và biện pháp xử lý sự cố.

8


1.2 Quy trình thực hiện các dịch vụ cận lâm sàng đối với bệnh nhân khám
bệnh ngoại trú:
1.2.1 Dò khám tổng: [3]

B1: Xét

B2:

B3: TD

nghiệm


CĐHA

chức năng

Tên xét nghiệm:

Tên xét nghiệm:

Tên xét nghiệm:

huyết học, sinh

X quang, CT,

Nội soi, điện tâm

hoá máu,...

siêu âm,...

đồ, điện não đồ,...

Hình 1.2 Quy trình khám bệnh.
Ghi chú: quy trình này áp dụng cho các bệnh nhân ngoại trú khám thăm dị
tổng qt phổ thơng.

1.2.2 Thực hiện xét nghiệm trên mẫu bệnh phẩm:
- Đối với đồ án thiết kế phịng xét nghiệm chuẩn an tồn sinh học cấp II,
chiếu theo quy trình trên sẽ thuộc về cơ sở phục phụ khâu đầu tiên, bao gồm

các xét nghiệm huyết học, sinh hố máu, vi sinh,... với mẫu bệnh phẩm chính
là dịch, máu, nước tiểu,... tương ứng với các bước vận hành căn bản như sau:
B1: Chuẩn bị mẫu
- Đối với máu hay bất kì các mẫu bệnh phẩm nào sau khi được điều dưỡng,
y tá thu thập vào dụng cụ chứa (tube, hũ nhựa, bong bóng,...) sẽ gán với một

9


mã vạch hoặc code đã được tạo, bao gồm các thơng tin chính: họ tên bệnh nhân,
ngày tháng năm sinh, giới tính, tiền sử bệnh án, các xét nghiệm yêu cầu, thơng
tin bác sĩ chỉ định. (ngồi ra cịn có thể có địa chỉ liên hệ,...).
- Sau đó dán lên mẫu bệnh phẩm để khi tiến hành xét nghiệm, chỉ cần quét mã
rồi thực hiện....
B2: Tiếp nhận mẫu
- Phân loại và thống kê các xét nghiệm yêu cầu.
B2: Xử lý mẫu
- Đưa vào tiến hành quay ly tâm (nếu là máu) để tách các thành phần trong
máu riêng biệt với nhau nếu có u cầu xét nghiệm sinh hố, điện giải, miễn
dịch. Còn lại các xét nghiệm huyết học, soi nhuộm vi sinh,... thì khơng cần.
- Riêng PCR sẽ có quy trình riêng (khá phức tạp).
B3: Tiến hành xét nghiệm
- Chạy các mẫu với thiết bị tương ứng.
B5: Lưu trữ
- Lưu trữ mẫu trong điều kiện lạnh 2-8 oC trong 48 giờ, riêng với ống máu chứa
EDTA làm được xét nghiệm Ethanol lưu trong 30 ngày.
B4: Trả kết quả
- Ghi nhận, kiểm tra các kết quả bất thường, in và đóng dấu phiếu trả kết quả.
Trong trường hợp có bác sĩ chỉ định từ xa thì kết quả sẽ được gửi đến địa chỉ
Email được cung cấp từ bác sĩ.


10


1.3 Danh mục các loại xét nghiệm thường quy [4]
1.3.1 Sinh Hoá
- Sinh hoá máu là xét nghiệm bằng bệnh phẩm là máu, đo lường nồng độ các
chất hóa học nhất định trong máu (các chất điện giải, các loại chất béo, các loại
protein, glucose,...). Xét nghiệm này cung cấp thông tin quan trọng về mức độ
hoạt động của thận, gan và các cơ quan khác của người bệnh. Lượng chất bất
thường trong máu có thể là dấu hiệu của bệnh hoặc tác dụng phụ của việc
điều trị bệnh. Qua đó được sử dụng để giúp chẩn đốn và theo dõi nhiều
tình trạng bệnh lý trước, trong và sau khi điều trị.
Có nhiều loại xét nghiệm sinh hóa máu khác nhau được thực hiện trong thực
hành thăm khám lâm sàng. Tuy nhiên, tùy từng bệnh cảnh, bác sĩ sẽ chỉ định
đo lường xét nghiệm loại nào là phù hợp, tránh dư thừa khơng cần thiết.
Trong đó, các chất sinh hóa quan trọng, phổ biến thường được chỉ định là
men gan, chất đánh giá khả năng lọc của thận (creatinin), các chất điện giải,
chất béo, đường, các loại protein. Đôi khi trong các bệnh lý chuyên biệt, bác sĩ
sẽ cần khảo sát thêm nồng độ các loại hormone, vitamin và khoáng chất.

1.3.2 Huyết học
- Xét nghiệm huyết học còn gọi là xét nghiệm công thức máu. Được sử dụng
phổ biến tại các bệnh viện hiện nay, đo đạt công thức máu toàn phần để
xác định các chỉ số cần thiết về hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Đây là thông số
quan trọng cho các bác sĩ đưa ra các chẩn đoán liên quan đến bệnh lý về hệ tạo
máu như: thiếu máu, ung thư tủy, suy tủy, hoặc một số bệnh viêm nhiễm khác....
Ngồi ra cịn là cơ sở cốt lõi để bác sĩ đánh giá tổng quan tình trạng sức khỏe
của người được làm xét nghiệm, từ đó sớm phát hiện ra mầm bệnh và đưa ra
phương án điều trị phù hợp nhất.


11


1.3.3 Miễn dịch
- Xét nghiệm miễn dịch là phương pháp phân tích sinh học đo lường sự
hiện diện hoặc hàm lượng một chất cần phân tích từ các phân tử nhỏ đến các
đại phân tử, thông qua việc sử dụng một kháng thể (thông thường) hoặc một
kháng nguyên (đôi khi). Một cách dễ hiểu:
Khi cơ thể chúng ta bị nhiễm các tác nhân gây bệnh hay những gì mà cơ thể
cho là vật lạ, được gọi chung là kháng nguyên thì hệ thống miễn dịch của cơ
thể sẽ sinh ra các kháng thể tương ứng để chống lại các kháng nguyên đó. Sự
tương ứng này của kháng nguyên với kháng thể ăn khớp và đặc hiệu với nhau.
Các xét nghiệm miễn dịch được thực hiện bằng cách sử dụng các kháng thể
nhân tạo phù hợp với các chất hoặc mầm bệnh nào đó có trong mẫu xét nghiệm.
Khi các kháng thể này tiếp xúc với mẫu máu, nước tiểu hoặc phân, chúng
liên kết với kháng nguyên trong đó và tạo nên phản ứng.
Quan sát phản ứng này sẽ cho kết quả chẩn đốn bạn có bị nhiễm mầm bệnh
đó khơng.

1.3.4 Điện giải
- Đo ion đồ là phương pháp xác định nồng độ các chất điện giải trong cơ thể
bao gồm các loại khống chất và dịch mang điện tích ở dạng muối không tan,
quan trọng nhất là các ion Natri, Kali, Ca. Các chất điện giải đóng vai trị quan
trọng trong việc duy trì cân bằng nội mơi trong cơ thể, giúp điều hòa chức năng
tim và thần kinh, cân bằng chất lỏng, phân phối oxy, cân bằng axit-bazơ và
nhiều chức năng khác nữa.

12



Hình 1.3 Mẫu máu dùng cho xét nghiệm (Nguồn Internet)

1.3.5 Nước tiểu
- Nước tiểu được sản xuất bởi thận. Thận lọc chất thải ra khỏi máu, giúp
điều chỉnh lượng nước trong cơ thể và bảo tồn protein; các chất điện giải và
các hợp chất khác mà cơ thể có thể tái sử dụng. Các chất nào không cần thiết
đều được thận cố gắng loại bỏ trong nước tiểu.
Nước tiểu nói chung có màu vàng nhạt và tương đối trong suốt, nhưng đối với
mỗi lần đi tiểu của một người thì màu sắc, số lượng, nồng độ và hàm lượng các
chất trong nước tiểu sẽ hơi khác nhau do các thành phần khác nhau. Qua đó,
xét nghiệm này sẽ cho bác sĩ các chỉ số bao gồm glucose, protein, bilirubin,
hồng cầu, bạch cầu, tinh thể và vi khuẩn...để đánh giá chức năng thận.

13


Hình 1.4 Mẫu nước tiểu ((Nguồn Internet)

1.3.6 Pytest
- PY test là xét nghiệm khơng xâm lấn để tìm sự hiện diện của H.Pylori trong
dạ dày một cách nhanh chóng và chính xác. Các nghiên cứu khoa học cho thấy,
enzyme urease khơng hiện diện trong tế bào động vật có vú. Vì thế, việc
có mặt urease trong dạ dày xác định qua hơi thở chứng tỏ có sự hiện diện của
vi khuẩn. Mà vi khuẩn duy nhất có thể tồn tại trong dạ dày là H. Pylori.
Đánh dấu được sự có mặt của urease trong dạ dày tức là có thể kết luận có
vi khuẩn H.Pylori trong dạ dày.

Hình 1.5 Mẫu hơi thở (Ảnh thực tế)


14


1.3.7 Một số xét nghiệm khác
- ELISA là một kỹ thuật được sử dụng chủ yếu trong miễn dịch học, ứng dụng
rộng rãi trong các ngành y học, thực phẩm, nông nghiệp,… Trong y học,
kỹ thuật ELISA được ứng dụng trong các xét nghiệm HIV, các bệnh viêm gan
siêu vi hay các bệnh lý nhiễm ký sinh trùng,…
- Vi khuẩn nhuộm soi là nhuộm vi khuẩn từ bệnh phẩm, soi dưới kính hiển vi
có độ phóng đại lớn. Từ đó quan sát hình thể, tính chất bắt màu, kích thước và
cách sắp xếp, đánh giá các loại tế bào và mối quan hệ giữa vi khuẩn với tế bào
(vi khuẩn nằm trong hay ngoài tế bào) để định hướng loại vi khuẩn...

1.3.8 Realtime PCR
- Xét nghiệm sinh học phân tử là các xét nghiệm nhằm phát hiện các chỉ thị
sinh học ở mức độ phân tử như các đoạn acid nucleic, các gen hồn chỉnh hay
thậm chí là các bộ gen của vi sinh vật. Xét nghiệm hoạt động dựa trên các
phản ứng tổng hợp chuỗi gen PCR. Kỹ thuật này giúp việc xác định
nguyên nhân gây bệnh được nhanh chóng và chính xác hơn để phục vụ cho
q trình điều trị được hiệu quả hơn.

Hình 1.6 Khơng gian thực hiện PCR (Nguồn Internet)

15


CHƯƠNG 2:

MÔ TẢ ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ


Qua lời giới thiệu, chúng ta có thể hình dung một cách bao qt, tuy rằng
tình trạng y tế hiện nay chưa đến mức hụt hơi như một số nơi kém phát triển,
nhưng ít nhiều vẫn bị quá tải, nhất là khâu xét nghiệm và điều trị nội trú.
Tại một số cơ sở bệnh viện tuyến đầu, máy móc trang thiết bị nói chung và
khoa xét nghiệm nói riêng hầu hết đều hoạt động tối đa công suất, chạy 24/7
không ngơi nghỉ, chỉ trừ một vài lúc calib, điều chỉnh,... Do đó, việc này đã dẫn
đến độ bền của các thiết bị rất nhanh xuống cấp, kéo theo sai số kết quả cũng
tăng dần lên. Nên đôi khi, các bác sĩ trong ngành họ cũng nghi ngờ chính
kết quả xét nghiệm cuối cùng, mặc dù những phương tiện này gần như là
công nghệ hàng đầu, song phải chỉ định bệnh nhân làm các loại xét nghiệm tại
nhiều cơ sở khác nhau, vô cùng bất tiện.
Vì vậy, đồ án thiết kế phịng xét nghiệm này có thể xem như một giải pháp
hướng đến hỗ trợ các cơ sở khám bệnh tư nhân vừa có thể nâng cao chất lượng,
đảm bảo an toàn vận hành, phù hợp với điều kiện tài chính, vật chất phổ thơng,
vừa san sẻ gánh nặng quá tải cho bệnh viện.
Để hoàn thành được nhiệm vụ trên, thiết kế nhắm đến đối tượng những
cá nhân, doanh nghiệp muốn mở cơ sở khám bệnh (phịng khám đa khoa
tư nhân) trang bị cơng suất làm việc trung bình khoảng 1000 đến 2000 suất
phục vụ trong ngày. Phạm vi không gian hoạt động không quá lớn, giả định
mặt bằng ở mức phổ thông vào khoảng 250 mét vuông, đây là một điều kiện
không quá dư giả, nhưng cũng không đến nỗi thiếu thốn. Tuy nhiên con số 250
chắc chắn là không thể nào đủ để phân bố cho tất cả các bộ phận kiến thành

16


×