Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP ĐỘ 3 VÀ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 70 trang )

XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM AN
TOÀN SINH HỌC CẤP ĐỘ 3 VÀ 4
9/9/151
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHỦ ĐỀ
Giảng Viên
Đinh Thị Thu Lê
NỘI DUNG
1. Giới thiệu chung
2. Các quy tắc thực hành trong phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3(phòng thí nghiệm kiểm soát)
3. Phương pháp thiết kế phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3
4. Trang thiết bị phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3
5. Giới thiệu một vài phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3 ở Việt Nam và thế giới.
6. Các quy tắc thực hành trong phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4 (phòng thí nghiệm kiểm soát tối đa)
7. Phương pháp thiết kế phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4
8. Trang thiết bị phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4
9. Giới thiệu một vài phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 4 ở Việt Nam và thế giới.
10. So sánh phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 3 và cấp độ 4.
11. Xử lý sự cố trong phòng thí nghiệm
9/9/152
GIỚI THIỆU CHUNG

An toàn sinh học PTN đề cập đến những hướng dẫn về ATSH, trang thiết
bị PTN, các kĩ thuật vi sinh học cần thiết, ATSH PTN vi sinh y học, các
tiêu chuẩn đánh giá an toàn sinh học động vật, an toàn về điện, an toàn
cháy nổ và an toàn hóa chất ở PTN, cách đào tạo, tổ chức và kiểm tra an
toàn và an ninh sinh học PTN
9/9/153

Trong đó có 4 cấp độ PTN ATSH khác nhau phân


theo 4 nhóm nguy hiểm khác nhau:
+ Nhóm nguy cơ 1
+ Nhóm nguy cơ 2
+ Nhóm nguy cơ 3
+ Nhóm nguy cơ 4
9/9/154
PHÒNG THÍ NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP ĐỘ 3
1) QUY TẮC THỰC HÀNH
a) Đường vào
)
Có các dấu hiệu, biểu tượng cảnh báo quốc tế về nguy hiểm sinh học đặt ngay
cửa các phòng thí nghiệm, ghi rõ mức độ ATSH của phòng thí nghiệm, người
giám sát và những điều kiện khi vào phòng thí nghiệm
)
Chỉ những người có trách nhiệm mới được phép ra vào khu vực phòng thí
nghiệm
)
Luôn đóng cửa phòng thí nghiệm
)
Không cho trẻ em vào khu vực
phòng thí nghiệm
9/9/155
b) Bảo hộ cá nhân

Phải mặc quần áo bảo hộ


Không được mang giày dép, hở mũi trong
phòng thí nghiệm.


Luôn đeo kính bảo hộ hoặc mặt nạ

Nhân viên phải rửa tay trước khi làm thí
nghiệm và trước khi ra khỏi phòng thí
nghiệm

Cấm để đồ ăn hay thức uống trong khu
vực làm thí nghiệm
9/9/156
9/9/157
c) Quy trình

Không được hút pipet bằng miệng

Không ngậm vật gì trong miệng

Các thao tác phải thực hiện đúng phương pháp

Hạn chế tôi đa việc dùng kim tiêm và bơm kim tiêm dưới da

Khi xảy ra sự cố và quá trình khắc phục sự cố phải được ghi thành văn bản

Các thao tác có nguy cơ tạo khí dung như: mở hộp chứa vật liệu nhiễm trùng sau
khi ly tâm, lắc, trộn; nuôi cấy, phân lập nên tiến hành trong tủ an toàn sinh học.

Tất cả các chất thải ô nhiễm phải được khử trùng trước khi thải bỏ
9/9/158
Sử dụng đúng cách
Sử dụng không đúng cách
9/9/159

d) Quy tắc cho nhân viên

Nhân viên phải được đào tạo ở mức độ
cao nhất.

Luôn hoạt động theo nguyên tắc làm
việc 2 người.

Nhân viên khi vào làm thi nghiệm phải
xuất trình.

Khi vào nhân viên phải thay quần áo
bảo hộ. Trước khi ra phải tắm rửa sạch
sẽ rồi mặc quần áo bình thường

Đeo găng tay 2 lớp khi thao tác với vật
liệu nhiễm trùng, đeo thiết bị bảo vệ hô
hấp.

Nhân viên cần giám sát sức khỏe định
kì.

Trách nhiệm của người có trách nhiệm
trực tiếp của phòng thí nghiệm ( trưởng
phòng) là bảo đảm xây dựng và thông
qua kế hoạch quản lý an toàn sinh học
và tài liệu về làm việc an toàn.
9/9/1510
2) NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ PHÒNG THÍ NGHIỆM ATSH


Phải được xây dựng tách biệt
khỏi các khu vực công cộng

Nếu trong tòa nhà với các
hoạt động khác thì cần phải:

Đặt ở cuối hành lang

Lối vào phải đi qua một khu
vực khử trùng

Có phòng đệm ngăn trước cửa
ra vào phòng thí nghiệm
9/9/1511
Phòng đệm phải đảm bảo luôn sạch sẽ trong phòng đệm có bố trí tủ quần
áo, giày dép,có phòng thay quần áo bẩn và phòng tắm tiệt trùng. Cửa phòng
đệm phải tự động đóng mở. Lối ra nên có cửa thoát hiểm khẩn cấp.
9/9/1512
Quần áo bảo hộ và giày dép
Nhà tắm để thay đồ và tắm
tiệt trùng
Tủ đựng quần áo, giày dép
Bồn rửa tay có vòi tự động
Phòng thay đồ
9/9/1513

Được thiết kế giữ ở mức áp suất khác với khoảng
không gian liền kề và các phòng khác.

Tường, trần và sàn PTN phải nhẵn, dễ làm sạch,

không thấm nước, bền vững với các chất sát trùng
(sàn phải chống trượt).Mặt bàn làm việc không
thấm nước và chịu được các chất sát trùng, các
axit, kiềm và các dung môi hữu cơ.

Lỗ thông gió có thể bịt kín lại khi cần thiết.
9/9/1514

Lắp đặt hệ thống quạt hướng không
khí vào, tránh tuần hoàn kép kín vào
hệ thống không khí chung.

Ánh sáng: đủ ánh sáng, tránh phản xạ
khó chịu và ánh sáng lóa.

Các thiết bị trong phòng phải được
sắp xếp khoa học.
9/9/1515

Nước cung cấp phải là nước sạch và có đường
ống riêng.

Hệ thống cung cấp điện,khí ga phải chắc chắn,
đầy đủ, đảm bảo an toàn.

Các đường nước, đường hút chân không phải
có các biện pháp cảnh báo dòng ngược.

Sơ đồ PTN ATSH cấp 3 phải được dán ở nơi
dễ quan sát, để mọi người làm việc trong

PTN đều nắm được.

Các quy trình thiết kế cơ sở hạ tầng và vận
hành PTN ATSH cấp 3 phải được thực hiện
bằng văn bản.
9/9/1516
3) TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Sử dụng các hỗ trợ pipet tránh hút mẫu bằng
miệng.
9/9/1517
Tủ an toàn sinh học
9/9/1518
Que cấy
Lọ và ống nghiệm
9/9/1519
Nồi hấp tuyệt trùng và hấp bỏ
9/9/1520
Tủ đựng hóa chất
9/9/1521
Bàn thí nghiệm
9/9/1522
Các trang thiết bị cơ bản khác
Máy ly tâm
Cân điện tử
Tủ ấm
Máytrộn mẫu bằng ly tâm
có hút chân không
Tủ sấy
9/9/1523
VÍ DỤ VỀ PTN ATSH CẤP ĐỘ 3 Ở VN

Ngày 9/4, Viện Vệ sinh Dịch tễ
Trung ương đã nhận chứng chỉ
công nhận Phòng thí nghiệm an
toàn sinh học cấp ba do Văn
phòng công nhận chất lượng,
Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường
chất lượng Việt Nam cấp.
9/9/1524
CẤU TRÚC PHÒNG THÍ NGHIỆM
Phòng nghiên cứu
Phòng động vật
Phòng chẩn đoán
Phòng chuẩn bị
9/9/1525
BỐN PHÒNG THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN

Phòng điện di

Phòng chiết tách RNA

Phòng chuẩn bị hoá chất

Phòng khuyếch đại DNA

×