Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NHẬN rót vốn từ các DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.63 KB, 5 trang )

NHẬN RĨT VỐN TỪ CÁC DOANH NGHIỆP
1. Khả năng
a. Tính tích cực
Dù là 1 dự án xã hội, được profit tốt cho doanh nghiệp, ta vẫn có thể gọi vốn từ các doanh nghiệp
(Theo lời chị Minh Tâm, một trong những Founder của Ucall)
Vậy các doanh nghiệp hiện tại đang mong muốn điều gì ở 1 startup và dự án của mình có điểm
nào đang thỏa mãn mong muốn?
-

Thứ nhất: Đội ngũ

Mark Suster, giám đốc một quỹ đầu tư, đã nhấn mạnh lý do đầu tư bằng một thông điệp như sau:
Đội ngũ, đội ngũ, đội ngũ, thị trường, và đội ngũ. (Báo khoinghiep.vn)
Vậy nên là, điều đầu tiên các DN đầu tư dự án của startup không phải là ý tưởng, mà là ĐỘI
NGŨ. Điều này chúng ta hoàn tồn có khả năng. Nếu như chúng ta gắn bó lâu dài và tiếp tục thể
hiện như thế này, việc có đội ngũ tốt là hồn tồn có thể. Mặc dù cịn nhiều khó khăn và chưa thể
nói thể nói trước được điều gì, nhưng thực sự team chúng ta đang có khả năng.
-

Thứ hai: Thị trường

Cũng tiếp tục với câu nói của Mark Suster, bên cạnh từ đội ngũ, cịn có từ thị trường. Theo
như em tìm hiểu thì do là 1 dự án xã hội về GDGT nên hiện tại thị trường khách hàng cho
chúng ta đang rất lớn, với đối thủ cịn ít ( các nhà xuất bản sách, khóa học, truyền thơng cịn
chưa phổ biến với người dùng, đối thủ mạnh nhất hiện tại là Wegrow Edu), nên vẫn tiềm
năng nếu được doanh thu tốt
-

Thứ ba: Gọi vốn từ cộng đồng (Crowd Funding) (mọi người nên xem về mảng này)

Đây là cách gọi vốn còn khá mới ở Việt Nam, nhưng đã công dụng trên thế giới, chúng ta sẽ


dựa vào các website, app gọi vốn để đẩy dự án của mình lên và xin hỗ trợ rót vốn. Với 5 hình
thức khác nhau, chúng ta sẽ có tiềm năng trong việc xin được rót vốn từ các Doanh nghiệp,
các tổ chức, công ty hay đơn giản là mọi người trên cộng đồng

b. Tính tiêu cực
- Đúng như phó giám đốc Trung tâm VNU – CKS nói, với 1 dự án kinh doanh xã hội, việc
gọi vốn từ doanh nghiệp là cực kì khó vì kinh doanh xã hội khơng đặt lợi ích lên đầu, mà các
nhà đầu tư đều nhắm tới tối ưu hóa giá trị và lợi ích, vậy nên nếu khơng có lợi nhuận lớn,
chúng ta sẽ khơng nhận rót vốn từ các DN.


- Thứ hai là về thị hiếu, các NDT sẽ rót vốn cho startup những ứng dụng, giải pháp thiên về
công nghệ nhiều hơn. Mặc dù chúng ta làm 1 dự án cũng có hướng về cơng nghệ (mobile
app) nhưng nó khơng phải là hướng chính và thế mạnh nên sẽ khá là khó.
- Tính khả thi của dự án còn chưa cao và còn nhiều rủi ro, vậy nên các DN sẽ không quá mạo
hiểm để đầu tư cho 1 dự án startup như vậy mà không biết về lợi nhuận
=> KẾT LUẬN: Chúng ta vẫn có khả năng nhận được rót vốn từ các DN mặc dù là khó, và
chúng ta cần phải có giải pháp, hướng đi theo tính tích cực trên để có profit tốt, đáp ứng nhu
cầu của DN rót vốn cho mình.
2. Ưu nhược điểm của việc nhận được rót vốn từ DN
Khả năng thì đã nói rồi, sau đây em xin nói về ưu nhược điểm nếu chúng ta được đầu tư bởi
các DN nha. Về nhà đầu tư từ các DN mình sẽ chia ra làm 2 bộ phận: Nhà đầu tư thiên thần
và nhà đầu tư mạo hiểm.
-

Nguồn đầu tư thiên thần: Đó là các nhà đầu tư có số vốn rất lớn và sẵn sàng đầu tư vào
các ý tưởng kinh doanh vượt trội không ngại về lợi nhuận và rủi ro. Họ đơi khi kết hợp
với nhau thành nhóm để xem xét các đề xuất kinh doanh nhằm chọn ra ứng cử viên startup hoàn hảo nhất.

Ưu điểm:

+ Nhà đầu tư thiên thần cung cấp vốn và tư vấn cho công ty khởi nghiệp.
+ Họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro cho ý tưởng kinh doanh vì họ tin tưởng vào nguồn lợi tiềm
năng từ dự án muốn được đầu tư.
+ Nhiều nhà đầu tư thiên thần đóng vai trị là người cố vấn. Họ có thể đưa ra các đề xuất về
việc điều hành doanh nghiệp, giúp dự án đó hình thành kết nối với các luật sư, kế toán và
ngân hàng, đồng thời giúp đưa ra quyết định quan trọng trong kinh doanh
Nhược điểm:
+ Các nhà đầu tư thiên thần cung cấp vốn đầu tư thấp hơn so với các nhà đầu tư mạo hiểm.
+ Một số nhà đầu tư thiên thần khơng có kinh nghiệm cao trong việc đầu tư khởi nghiệp
+ Tìm được nhà đầu tư thiên thần và xin họ tài trợ khá là khó
Vốn đầu tư mạo hiểm: Các quỹ đầu tư mạo hiểm thường chịu sự quản lý bởi các chuyên gia
nhạy bén trong việc tìm các cơng ty mới có triển vọng thành công. Nguyên tắc lựa chọn của
họ là đầu tư vào một doanh nghiệp vững chắc thay vì một ý tưởng táo bạo thu lợi ngắn hạn.
Sau khi công ty đạt được IPO lần đầu hoặc họ đã mua lại doanh nghiệp cấp vốn ban đầu, họ
sẽ rút vốn và tìm kiếm các khoản đầu tư khác.
Ưu điểm:
+ Vốn đầu tư lớn


+ Có chuyên gia nhạy bén trong việc đầu tư startup và cách quản trị điều hành 1
DN
+ Dự án sẽ thu được lợi nhuận cao hơn nếu được NĐT mạo hiểm rót vốn
Nhược điểm:
+ Các nhà đầu tư mạo hiểm có xu hướng đầu tư vào các doanh nghiệp đã được
thành lập để giảm rủi ro khi đầu tư.
+ Các nhà đầu tư mạo hiểm có thể yêu cầu thành lập Hội đồng quản trị và cho họ
một vị trí trong Hội đồng quản trị sau khi đầu tư.
+ Họ xem xét nghiêm ngặt về đầu tư cho 1 dự án startup

Bài báo tham khảo về khả năng gọi vốn startup trong bối cảnh đại dịch COVID-19

Covid sẽ là bộ lọc startup để rót vốn
(ĐTTCO)-Trong bài viết “Tỉnh táo dòng vốn cho startup” đăng trên ĐTTC số 65 ngày 27-72020 có đề cập đến việc phải nhìn nhận xác thực hơn dịng vốn cho startup. Để có thêm góc nhìn
về việc gọi vốn cho startup, ĐTTC đã trao đổi với ông NGUYỄN VIỆT ĐỨC, Tổng giám đốc
CTCP Quản lý đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam (ICM), đơn vị đầu tiên được cấp phép đầu
tư và quản lý quỹ đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
PHÓNG VIÊN: - Trong bối ảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, nhiều startup
Việt vẫn liên tục được rót vốn. Theo ơng đâu là lý do khiến các quỹ đầu tư vẫn rót vốn trong giai
đoạn này?
Ơng NGUYỄN VIỆT ĐỨC: - Trên quan điểm của nhà đầu tư (NĐT), tôi xin chia sẻ 3 vấn đề.
Thứ nhất, hoạt động đầu tư nhắm tới tối ưu hóa giá trị và lợi ích, nên khơng phải khi có dịch
Covid-19 hoạt động tối ưu hóa danh mục tài chính này bị dừng lại.
NĐT ln tìm kiếm cách để tối ưu hóa dịng tiền dư thừa và nhàn rỗi đó, là một trong những tiêu
chí để các startup nhận được vốn ngay cả khi có dịch.
Thứ hai, khi dịch Covid xảy ra, hoạt động đầu tư vẫn tiến hành bình thường, nhưng gắn với đích
đến là cơ cấu lại danh mục đầu tư. Có thể nhận thấy khi dịch xuất hiện những ứng dụng, giải
pháp thiên về công nghệ nhiều hơn, đem lại giá trị cho khu vực B2C hay B2B vẫn tiếp tục bùng
nổ. Với thực tế này NĐT sẽ dịch chuyển danh mục đầu tư hướng về những giải pháp công nghệ.
Thứ ba, tôi quan niệm Covid-19 là bộ lọc tự nhiên. Theo đó, những doanh nghiệp (DN), đặc biệt
là startup có ứng dụng về mặt cơng nghệ, đã giành lại cuộc chơi của mình thay vì bị đào thải do
Covid -19. Do đó với lợi thế bộ lọc tự nhiên này mang lại, NĐT đỡ phải chịu rủi ro sàng lọc,
giúp họ giảm thiểu thời gian, chi phí trong sàng lọc và ra quyết định đầu tư.
- Có ý kiến cho rằng trong tình hình hiện nay nếu startup khơng thận trọng, vội vàng nhận đầu tư
có thể bị “ép giá”. Ơng nghĩ sao về điều này?
- Theo tơi dịch Covid-19 khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tồn bộ DN với mức độ ảnh hưởng
tương đồng. Vẫn có DN hưởng tác động tích cực từ dịch. Với startup cũng vậy, cũng sẽ có ảnh


hưởng khác nhau và chúng ta không nên quá định kiến khi nói về Covid-19 trong góc nhìn kinh
doanh.
Về lâu dài, trước tác động của Covid -19 chúng ta sống trong trạng thái mới, sẽ sản sinh những

mơ hình kinh tế mới. Những startup đi theo mơ hình cũ chắc chắn bị ảnh hưởng, khi có thể bị
định giá thấp hơn nhưng khơng có nghĩa là ép giá - hành vi chủ quan có thể tạm gọi là cố tình
trong việc gây áp lực lên người nhận đầu tư trong việc phải tiếp nhận giá trị thấp hơn.
Vì thế, các DN dù lớn dù nhỏ hay startup luôn phải đứng trước lựa chọn, khi môi trường kinh
doanh bị ảnh hưởng, dịng tiền giảm sút. Theo đó, DN sẽ mời gọi nguồn lực khác, hoặc phải
dừng kinh doanh, cái gì cũng phải đánh đổi.
Nếu tiếp tục kinh doanh, bơm dòng tiền thông qua việc mời gọi NĐT trong những thời điểm khó
khăn, DN phải giảm mức định giá của mình cho phù hợp. Đây là điều các nhà sáng lập cần suy
nghĩ, tìm kiếm giải pháp cho mình, hơn là quan niệm bị ép giá.
- Những thất bại của startup quốc tế và Việt Nam thời gian qua, theo ơng có phải do NĐT rót vốn
nhằm nâng giá trị ảo với mục đích bán lại nhưng khơng thành?
Khi mơi trường kinh doanh bị ảnh hưởng, dòng tiền giảm sút, các startup phải đứng trước lựa
chọn: mời gọi nguồn lực khác, hoặc phải dừng kinh doanh, cái gì cũng phải đánh đổi.- Về trường
hợp NĐT góp vốn nhằm nâng giá trị ảo với mục đích bán lại, trước hết cần hiểu rõ hành trình,
giai đoạn và thời điểm đầu tư của các NĐT có rất nhiều phương cách. Nếu đầu tư vào giai đoạn
sớm gần như NĐT khơng nhắm tới việc có thể chuyển đổi khoản đầu tư đó trong thời gian tối
thiểu 5-7 năm, nhất là việc thổi phồng giá là không thể.
Họ hướng tới việc hỗ trợ cho các startup phát triển và tăng trưởng bền vững, tạo ra lợi thế giá trị
trên hành trình đó để hưởng lợi sau 5-7 năm, nên không vội vàng đẩy giá. Đối với dòng vốn ở
giai đoạn muộn hơn - tạm gọi là giai đoạn trước IPO - NĐT ở giai đoạn này có mục đích đầu tư
tài chính mạnh hơn và có áp lực thoái vốn.
Họ phải làm một số động tác trước khi DN IPO để khi thối vốn có khoản đầu tư thành cơng.
Đây là việc bình thường nhưng khơng ảnh hưởng đến thành công hay thất bại của startup.
Việc nhiều startup quốc tế hay Việt Nam thất bại trong thời gian qua có một số lý do. Thứ nhất,
đó là startup giả mạo, họ lợi dụng trào lưu startup, lợi dụng không gian đầu tư NĐT dành riêng
cho họ để tạo ra những sản phẩm thực sự khơng có giá trị. Họ có thể đưa ra ý tưởng tốt nhưng
q trình thực hiện khơng diễn ra.
Thực tế, nhiều startup làm việc này khá trơn tru khi lợi dụng phong trào này đưa ra ý tưởng
nhưng khơng có q trình thực thi. Thứ hai, startup chưa có trải nghiệm, cách thức quản trị vận
hành, quản trị tài chính. Khi nhận được dịng tiền từ NĐT nhưng khơng thay đổi cách thức vận

hành để nâng năng lực quản trị kinh doanh của mình, vẫn sẽ thất bại.
Thứ ba, khi NĐT đi cùng không chuyên nghiệp và startup vi phạm điều khoản hợp đồng, dùng
tiền NĐT thực hiện hành vi cá nhân, khơng nhằm mục đích phát triển cơng ty.


Thứ tư, startup khơng mở lịng chia sẻ với NĐT. Nhiều startup đóng thơng tin kinh doanh, thậm
chí bưng bít dẫn đến khi muốn cứu “đứa con” của mình khỏi “vũng bùn” kinh doanh đã quá
muộn.
- Trong bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi sau dịch, theo ơng startup nên có bước chuyển như thế
nào để phù hợp tình hình mới?
- Hoạt động kinh doanh trước nay chưa bao giờ dễ dàng và khi dịch Covid-19 xảy ra, đã đặt áp
lực lớn hơn nhiều cho các doanh nhân trong việc thiết kế lại mơ hình kinh doanh phù hợp với
trạng thái bình thường mới. Có một số xu hướng chúng ta khơng thể bỏ qua.
Trước hết là số hóa. Tất cả DN khởi nghiệp phải quan tâm tới số hóa, nếu khơng thích ứng sẽ bị
đẩy khỏi làn sóng này.
Thứ hai, bối cảnh dịch buộc chúng ta phải đặt câu hỏi về sự thấu hiểu người tiêu dùng, ai không
làm được sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
Thực ra, trong các mơ hình kinh doanh trước đây trên thế giới, việc dịch chuyển từ mơ hình kinh
doanh với lợi thế của DN chuyển qua đầu tư cho sự thấu hiểu khách hàng đã có từ lâu. Nhưng
trước dịch Covid-19, áp lực này lớn hơn cho người sáng lập các startup.



×