Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

sử 10 đề cương ôn tập hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.03 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 2- NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 10
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN- CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
(15 câu)
Câu 1. Nội chiến giữa Quốc hội Anh với nhà vua diễn ra
A. từ năm 1640 đến năm 1648.

C. từ năm 1642 đến năm 1653.

B. từ năm 1642 đến năm 1648.

D. từ năm 1640 đến năm 1688.

Câu 2. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật?
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp
D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp
Câu 3. Từ thế kỉ XVII, nền nơng nghiệp Anh có điểm gì nổi bật?
A.Nông nghiệp lạc hậu, manh mún
B.Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh
C.Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp
D.Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp
Câu 4. Tầng lớp quý tộc mới ở Anh là
A.Tầng lớp có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân
B.Tầng lớp có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, nhưng lại có quyền lợi kinh tế gắn liền với
giai cấp tư sản
C.Tầng lớp có quan hệ gần gũi với nhân dân
D.Tầng lớp đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân
Câu 5. Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm
cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là


A. Đặt ra nhiều thứ thuế mới
B. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì
C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp
D. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè
Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII ?
A. Lật đổ chế độ phong kiến
B.Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn
C.Có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản
D.Được ví như “cái chổi khổng lồ” quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến
Câu 7. Trong xã hội nước Anh trước cách mạng, tồn tại mâu thuần cơ bản nào?
A.Giữa tư sản và quý tộc mới với thế lực phong kiến phản động B.Giữa nông dân với quý tộc, địa chủ
C.Giữa vô sản với tư sản, quý tộc mới
D.Giữa quý tộc mới với tư sản
Câu 8. Tháng 4 – 1640, vua Sáclơ I đã buộc phải triệu tập Quốc hội để
A. Thơng qua việc tăng thuế để có tiền chi cho việc đàn áp các cuộc nổi dậy
B. Thông qua những chính sách cải cách
C. Thơng qua những chính sách cải cách mới về chính trị quân sự
D. Phê chuẩn nội các mới
Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là
A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh khơng thể điều hịa được nữa
B. Nhà vua Anh dùng vũ lực đàn áp Quốc hội khi u cầu về tài chính khơng được thơng qua
C. Qn đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua
D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt
Câu 10. Nhà vua Anh đã dựa vào lực lượng nào để chống lại Quốc hội?
A.Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh
B.Nông dân và công nhân
C.Quý tộc mới
D.Giáo hội Anh



Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
A. Nông dân tấn công nơi ở của vua Sáclơ I
B. Quốc hội tuyên chiến với nhà vua
C .Quốc hội tuyên chiến với nhà vua và Giáo hội Anh
D. Nhà vua tuyên chiến với Quốc hội
Câu 12. Vì sao chế độ quân chủ lập hiến ở Anh được thiết lập?
A. Đó là một thế chế phù hợp nhất cho sự phát triển của nước Anh
B. Xét về bản chất, quý tộc mới vẫn có quan hệ với chế độ phong kiến
C. Là sự thỏa hiệp của quý tộc mới và tư sản Anh với lực lượng phong kiến cũ để duy trì quyền lực
D. Quần chúng bất mãn với chế độ cộng hịa vì đã khơng đem lại quyền lợi cho họ
Câu 13. Vua Sáclơ I bị xử tử là do:
A. Ý muốn của giai cấp tư sản
B. Nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân
C. Quyết định của những người đứng đầu Quốc hội
D. Theo quy định của Hiến pháp nước Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc
Câu 14. Năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vì
A.Đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản
B.Vua Sáclơ I bị xử tử, chế độ cộng hòa được thiết lập
C.Ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập
D.Cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến -1 chế độ phù hợp với tình hình nước Anh lúc đó
Câu 15. Hãy sắp xếp các sự kiện sau về cách mạng tư sản Anh theo đúng trình tự thời gian:
1. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
2. Sac lơ I tuyên chiến với Quốc hội
3. Anh trở thành nước cộng hòa
`
4. Thiết lập chế độ độc tài quân sự.
A. 3, 2, 1, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 1, 4

……………………………………………………………………………….
Bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
(21 câu)
Câu 1. Trước khi người Anh di cư đến vùng Bắc Mĩ, đây là vùng đất
A.Chưa có người cư trú
B.Của thổ dân da đỏ
C.Có người da đen cư trú
D.Có những tộc người da trắng cư trú
Câu 2. Thực dân Anh thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thuộc khu vực nào?
A.Ven bờ Đại Tây Dương
B.Ven bờ Thái Bình Dương
C.Khu vực Ngũ Hồ
D.Ven bờ Bắc Băng Dương
Câu 3. Đến thời điểm nào thực dân Anh thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ?
A.Cuối thế kỉ XVII
B.Đầu thế kỉ XVIII
C.Nửa thế kỉ XVIII
D.Cuối thế kỉ XVIII
Câu 4. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII là
A.Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp
B.Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp
C.Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp
D.Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn
Câu 6. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A.Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B.Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
C.Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
D.Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
Câu 7. Ý khơng phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa
A. Cấm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng cơng nghiệp, cấm mở doanh nghiệp

B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa
C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề
D. Cấm khơng được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây
Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa?
A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất
B. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngồi
C. 13 thuộc địa bị cấm khơng được khai hoanh những vùng đất ở miền Tây
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc


Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ?
A.Thực dân Anh đặt ra thuế chè
B.Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức
C.Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập
D.Nhân dân cảng Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh, chính phủ Anh phong tỏa cảng …
Câu 10. Ngày4- 7-1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa?
A.Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức
B.Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức
C.Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập
D.Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga
Câu 11. Ngày 4 – 7 – 1776 trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ vì
A. Là bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
B. Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ
C.Là ngày cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa giành thắng lợi
D.Là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ
Câu 13. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
1. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ
2. Sự kiện “chè Bôxtơn”

3. Chiến tranh kết thúc
4. Hiến pháp nước Mĩ được thông qua
5. Hịa ước Vécxai được kí kết, Anh chính thức cơng nhận nền đọc lập của 13 thuộc địa
A. 2, 1, 3, 5, 4
B. 2, 4, 3, 1, 5
C. 1, 3, 2, 4, 5 D. 2, 3, 1, 4, 5
Câu 14. Tổng thống đầu tiên của Hợp chủng quốc Mĩ là
A. G.Oasinhtơn
B. A.Lincôn
C. B.Phranklin
D. Giépphécxơn
Câu 15. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
là gì?
A. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh
B. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu
C. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển
D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh
Câu 16. Năm 1773 diễn ra sự kiện lịch sử nào tiêu biểu nhất ở Bắc Mĩ?
A. Nhân dân thuộc địa họp đại hội ở Phi-la-đen Phi-a.
B. Nhân dân Bô-xtơn tấn công tàu chở chè Anh.
C. Chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh và thuộc địa.
D. Thông qua tuyên ngôn độc lập.
Câu 17.Tại Đại hội lục địa lần thứ nhất ( 9-1774) các đại biểu yêu cầu vua Anh vấn đề gi?
A. Rút quân đội khỏi Bắc Mĩ.
B. Bỏ chính sách hạn chế cơng thương nghiệp ở Bắc Mĩ.
C. Bỏ chính sách thuế khố ở Bắc Mĩ.
D. Trao trả nền độc lập cho Bắc Mĩ.
Câu 18.Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ?
A. Chiến thắng Bơ-xtơn.

B. Chiến thắng Xa-ra-tơ-ga.
C. Chiến thẳng l-c-tao.
D. Tất cả các chiến thắng trên.
Câu 19. Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Anh chính thức cơng nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc
Mĩ?
A. Kí kết hồ ước Véc-xai ở Pháp tháng 9-1783.
B. Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787.
C.Thông qua bàn tuyên ngôn Độc lập 4/7/1776.
D.Chiến thắng Xa-ra-tô-ga 17/10/1777
Câu 20. Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh (TK XVII) và Cuộc chiến tranh giành độc lập
của nhân dân Bắc Mĩ?
A. Nhiệm vụ cách mạng.
B. Lãnh đạo cách mạng.
C. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng.
D. Đều là cách mạng tư sản chưa triệt để
Câu 21. Cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có hạn chế gì?
A. Chưa hình thành thị trường dân tộc thống nhất. B. Chưa xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến.
C. Chưa xóa bỏ chế độ nô lệ.
D. Chưa xác lập quyền thống trị cho giai cấp tư sản


………………………………………………………………………………………….

BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
(30 câu)
Câu 1: Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp vẫn là
A. nước nông nghiệp phát triển
B. nước nông nghiệp lạc hậu
C. nước công nghiệp phát triển
D. nước công nghiệp tương đối hiện đại triển

Câu 2 : Cuối thế kỷ XVIII, đẳng cấp nào trong xã hội Pháp không được hưởng đặc quyền đặc lợi và
phải nộp thuế?
A. Đẳng cấp tăng lữ
B. Đẳng cấp quý tộc
C. Đẳng cấp thứ 3
D. Đẳng cấp tăng lữ, quý tộc
Câu 3 : Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ chuyên chế
B. Quân chủ lập hiến
C. Cộng hòa tư sản
D. Chế độ cộng hòa
Câu 4: Thời kỳ nào đã đưa cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?
A. Thời kỳ phái lập hiến cầm quyền
B. Thời kỳ phái Girôngđanh cầm quyền
C. Thời kỳ phái Giacobanh cầm quyền
D. Thời kỳ Đốc chính
Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII là giữa những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ với quý tộc.
B. Tăng lữ với Đẳng cấp thứ 3.
C. Quý tộc với Đẳng cấp thứ 3.
D. Tăng lữ, quý tộc với Đẳng cấp thứ 3.
Câu 6: Lực lượng nào đã đóng vai trị quyết định trong quá trình phát triển đưa cách mạng tư sản
Pháp đến thành công?
A. Tư sản
B. Quý tộc
C. Quần chúng nhân dân
D. Tăng lữ
Câu 7: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì?
A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập
B. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc

C. Tự do- Bình đẳng - Bác ái
D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển
Câu 8. Tháng 9-1791, Hiến pháp mới thông qua quy định nước Pháp theo thể chế chính trị gì?
A. Qn chủ chuyên chế
B. Quân chủ lập hiến
C. Cộng hòa tư sản
D. Chế độ cộng hòa
Câu 9. Tháng 6-1793, Hiến pháp mới thơng qua quy định Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ chuyên chế
B. Quân chủ lập hiến
C. Độc tài quân sự
D. Chế độ cộng hòa
Câu 10 : Tính chất của cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII là
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng XHCN.
C. cách mạng tư sản triệt để.
D. cách mạng tư sản khơng triệt để.
Câu 11: Tại sao nói: cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để?
A. Giai cấp tư sản nắm quyền
B. Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân
D. Hồn thành các nhiệm vụ của một cuộc CMTS
Câu 12: Vai trò của trào lưu Triết học ánh sáng trong việc chuẩn bị cho cách mạng Pháp là gì?
A. Đây là những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản.
B. Đây là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ.
C. Phê phán chế độ phong kiến lạc hậu với những giáo lý lỗi thời
D. Thể hiện tư tưởng dân chủ của giai cấp tư sản.
Câu 13: Tại sao thời kỳ chuyên chính Giacobanh được xem là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp?
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Chiến thắng ngoại xâm nội phản, bảo vệ được thành quả cách mạng.

C. Ban bố hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, quyền dân chủ rộng rãi.
D. Thực hiện những chính sách tiến bộ, đáp ứng quyền lợi cho quần chúng nhân dân lao động
Câu 14 : Ý nào sau đây khơng nằm trong chính sách của phái Giacobanh?
A. Tịch thu ruộng đất của giáo hội đem bán cho nông dân với giá cao.
B. Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên tồn quốc”.
C. Thơng qua Hiến pháp mới tun bố chế độ cộng hịa.
D. Thơng qua luật giá tối đa và lương tối đa cho công nhân.
Câu 15: Sự kiện nào nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp 1789?
A. Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
B. Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.


C. Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Quần chúng nhân dân tấn cơng ngục Baxti và giành thắng lợi.
Câu 16. Vì sao phái Giacobanh sụp đổ?
A. Mâu thuẫn nội bộ trong phái Giacobanh.
B. Phái Giacobanh bị mất niềm tin của quần chúng nhân dân.
C. Phái Giacobanh chỉ lo củng cố quyền lực không chăm lo đến đời sống nhân dân.
D. Giai cấp tư sản phản động tiến hành đảo chính.
Câu 18 : Lực lượng giữ vai trò là động lực trong các cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là
A. quý tộc mới
B. tư sản.
C. chủ nô
D. quần chúng nhân dân.
Câu 19: Điểm khác nhau cơ bản về tính chất của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh
là gì?
A. Cách mạng Pháp là cuộc CMTS triệt để, cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để
B. Cách mạng Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổ ra dưới hình thức
nội chiến.

D. Cách mạng Pháp sau thắng lợi thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh sau thắng lợi thiết lập nền quân chủ
lập hiến.
Câu 20: Ý nào sau đây điểm khác nhau cơ bản về nguyên nhân và tiền đề dẫn đến sự bùng nổ cách
mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là
A. kinh tế TBCN phát triển.
B. nhà vua có quyền lực tối cao và cai trị độc đoán.
C. xuất hiện trào lưu Triết học ánh sáng D. quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề.
Câu 21: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp đã thể hiện mặt tiến bộ ở điểm
nào?
A. Đề cao quyền tự do bình đẳng của con người
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô san.
Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản về lực lượng lãnh đạo của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng
tư sản Anh là gì?
A. Cách mạng Pháp là cuộc CMTS triệt để, cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để
B. Cách mạng Pháp do gc tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do gc tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổ ra dưới hình thức
nội chiến.
D. Cách mạng Pháp sau thắng lợi thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh sau thắng lợi thiết lập nền quân chủ
lập hiến.
Câu 23. Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao khi nào?
A.Giai cấp tư sản Pháp giành được chính quyền
B.Giai đoạn phái Lập hiến ở Pháp nắm chính quyền
C.Giai đoạn phái Girơngđanh nắm chính quyền
D.Giai đoạn phái Giacơbanh nắm chính quyền
Câu 24. Nền cộng hịa đầu tiên ở Pháp được thiết lập khi nào?
A.Giai cấp tư sản Pháp giành được chính quyền
B.Phái Lập hiến ở Pháp nắm chính quyền
C.Phái Girơngđanh nắm chính quyền

D.Phái Giacơbanh nắm chính quyền
Câu 25: Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì?
A. Đề cao quyền công dân và quyền con người.
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Câu 26. Ba đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng gồm
A.Quý tộc, tư sản và công nhân
B.Quý tộc, tư sản và nông dân
C.Quý tộc, tăng lữ và nông dân
D.Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba
Câu 27. Ý nào khơng phản ánh đúng tình trạng của nền nơng nghiệp Pháp trước cách mạng
A.Chỉ cịn số lượng nhỏ nơng dân làm nơng nghiệp
B.Cơng cụ, kĩ thuật canh tác cịn thơ sơ, năng suất thu hoạch rất thấp
C.Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nền và làm mọi nghĩa vụ phong kiến
D.Nạn đói xảy ra thường xuyên
Câu 28. Trước cách mạng, ở Pháp đã có xí nghiệp với hàng nghìn cơng nhân thuộc các ngành
A.Dệt, đóng tàu
B.Khai khống, dệt
C.Dệt, luyện kim, khai khống
D.Khai thác dầu mỏ, hóa chất


Câu 29. Giai cấp có tiềm lực kinh tế nhưng khơng có quyền lực chính trị trong Đẳng cấp thứ ba là
A.Tư sản và tiểu tư sản
B.Thị dân
C.Tư sản
D.Nông dân
Câu 30. Điểm giống nhau cơ bản của tình hình nước Anh và nước Pháp trước cách mạng tư sản là

A.Xã hội đều phân chia thành các đẳng cấp
B.Đều có sự xâm nhập của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp
C.Đều xuất hiện tầng lớp quý tộc mới
D.Vấn đề tài chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng
…………………………………………………………………………………………..
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
(18 câu)
Câu 1: Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ thời gian nào?
A.Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XVIII.
B.Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XVIII.
C.Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XVII.
D.Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XVIII.
Câu 2: Máy móc được phát minh sử dụng đầu tiên trong sản xuất, mở đầu cho cách mạng công nghiệp

A. máy hơi nước.
B. xe lửa.
C. máy kéo sợi.
D. máy dệt
Câu 3: Ai là người sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt tên cho máy?
A. Giêm Oat.
B. Giêm Ha-gri-vơ.
C. Ét mơn-các rai.
D. Xliphen xơn.
Câu 4: Đến giữa thế kỷ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì?
A.“Nước có nền cơng nghiệp phát triển nhất thế giới”.
B.“Nước cơng nghiệp hiện đại”.
C.“Nước đi tiên phong trong công nghiệp”
D.“Công xưởng của thế giới”.
Câu 5: Phát minh có ý nghĩa quan trọng nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh là
A. Phát minh ra máy hơi nước

B.Chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
C. Sáng chế ra máy kéo sợi
D.Chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước
Câu 6: Cải tiến kỷ thuật trong cách mạng công nghiệp ở Anh được tiến hành đầu tiên trong lĩnh vực
nào?
A. Dệt
B. Giao thông vận tải.
C. Thông tin liên lạc.
D. Luyện kim
Câu 7: Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?
A. Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm.
B. Nước Anh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất.
C. Nước Anh thu được nhiều lợi nhuận trong các cuộc phát kiến địa lý
D. Nước Anh có thuộc địa rộng lớn.
Câu 8: Nội dung nào không phải là tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Nguồn nhân công dồi dào
B. Thị trường rộng lớn
C. Có chỗ dựa là tơn giáo
D. Có nguồn vốn lớn
Câu 9: Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX là
gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản.
B. Thúc đẩy những chuyển biển trong nơng nghiệp và giao thơng.
C. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
D. Góp phần giải phóng nơng dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị.
Câu 10: Nội dung nào không phải là hệ quả cuộc cách mạng công nghiệp
A. Tăng năng suất lao động
B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới ra đời
C. Hình thành 2 giai cấp tư sản công nghiệp-vô sản công nghiệp
D. Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp tư sản.

Câu 11. Áccraitơ chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước đã dẫn tới kết quả là
A. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết
B. Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc
D.Khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa ở nước Anh
Câu 12. Năm 1784, Giêm Oát đã


A. Sáng chế ra máy kéo sợi Gienni
B. Phát minh ra máy hơi nước
C. Chế tạo thành công đầu máy xe lửa
D. Xây dựng đoạn đường sắt đầu tiên
Câu 13. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là
A. Lao động bằng tay được thay thế dần bằng máy móc
B. Tốc độ sản xuất và năng suất lãnh đạo tăng vượt bậc
C. Tạo ra nguồn động lực mới, khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa
D. Biến nước Anh thành “cơng xưởng thế giới”
Câu 14. Người phát minh ra đầu máy xe lửa là
A. Giêm Hagrivơ
B. Áccraitơ
C. Giêm Oát
D. Xtiphenxơn
Câu 15. Kết quả lớn nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là
A. Tốc độ sản xuất tăng vượt bậc
B. Biến nước Anh thành “công xưởng thế giới”
C. Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp và thương mại đầu tiên trên thế giới
D. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác ở nước Anh
Câu 16. Cách mạng công nghiệp đã đưa đến sự hình thành các giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là
A. Tư sản và vô sản
B. Tư sản và tiểu tư sản

C. Tư sản và quý tộc mới
D. Tư sản công nghiệp và thương nghiệp
Câu 17. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng cơng nghiệp là gì?
A.Tư bản, nhân cơng.
B. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê.
C. Tư bản, nhân công và những cải tiến về kĩ thuật.
D. Tư bản và các thiết bị máy móc
Câu 18. Theo em, hiện nay vấn đề nhức nhối nhất đối với tất cả các nước khi áp dụng các
thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất là gì?
A. Bùng nổ dân số.
B. Nạn khủng bố.
C. Ơ nhiễm mơi trường.
D. Chênh lệch giàu nghèo
………………………………………………………………………………………….
Bài 34 : CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
(12 câu)
Câu 1. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, lực lượng sản xuất ở các nước tư bản như thế nào?
A.Tương đối phát triển
B.Phát triển đạt đến trình độ cao
C.Tồn tại đan xen giữa các yếu tố tư bản chủ nghĩa và phong kiến
D.Không phát triển được vì thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường
Câu 2. Người đặt nền tảng cho việc tìm kiếm năng lượng hạt nhân
A. Maicơn Pharađây
B. Pie Quyri và Mari Quyri
C. Rơnghen
D. Jun
Câu 3. Đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học là nhà bác học nào?
A.Maicơn Pharađây
B.Lơmơnơxốp
C. Menđêlêép

D. Jun
Câu 4. Học thuyết Tiến hóa là do nhà bác học nào nêu ra?
A.Đácuyn
B.Lômônôxốp
C.Pápl
D.Lenxơ
Câu 5. Việc sử dụng động cơ đốt trong đã tạo ra khả năng phát triển ngành nào?
A.Chế tạo ô tô
B.Chế tạo máy bay
C.Khai thác mỏ
D.Giao thông vận tải
Câu 6. Năm 1903 là mốc đánh dấu
A.Sự xuất hiện chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới
B.Sự xuất hiện chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới
C.Sự xuất hiện chiếc tàu thủy đầu tiên trên thế giới
D.Sự xuất hiện chiếc tàu hỏa đầu tiên trên thế giới
Câu 7. Trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nhiều nguồn năng lượng được phát hiện và
đưa vào sử dụng, ngoại trừ
A.Than đá
B.Điện
C.Dầu mỏ
D.Hạt nhân
Câu 8. Pie Quyri và Mari Quyri là các nhà khoa học nổi tiếng thuộc lĩnh vực


A.Tốn học
B.Vật lí học
C.Hóa học
D.Sinh học
Câu 9. Ý khơng phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đền sự phát triển của nông nghiệp?

A.Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”
B.Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất
C. Sử dụng phân bón hóa học
D. Phương pháp canh tác được cải tiến
Câu 10. Phát minh ra máy điện tín giữa thế kỉ XIX có tác dụng gì?
A. Phục vụ một số nghành cơng nghiệp
B. Giúp cho liên lạc ngày càng xa và nhanh
C. Giups cho nhà máy phát điện hoạt đông.
D. Giúp giao thông
Câu 11. Vì sao khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng?
A. Chú trọng phát minh khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
B.Sự phát triển của nền công nghiệp quân sự
C.Tiến hành các cuộc chiến tranh thơn tính lẫn nhau
D.Xuất hiện giai cấp cơng nhân
Câu 12. Những tiến bộ về khoa học kĩ thuật cuối XIX đầu XX có tác dụng gì?
A. Giúp nơng nghiệp được cải tiến.
B.Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất
C. Làm thay đổi nền sản xuất và cơ cấu kinh tế
D. Phương pháp canh tác được cải tiến
.......................................................................................................................
BÀI 37. MÁC VÀ ĂNG GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
(15 câu)
Câu 1. Tổ chức “đồng minh những người chính nghĩa” thành lập ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Thành lập ở Pa-ri (Pháp). Vào năm 1836.
B. Thành lập ở Luân-đôn (Anh). Vào năm 1847.
C. Thành lập ở Pa-ri (Pháp). Năm 1847.
D. Thành lập ở Bruc-xen (Bỉ). Vào năm 1836.
Câu 2. Tổ chức Đồng minh những người cộng sản ra đời nhằm mục đích gì?
A. “Đồn kết giai cấp vơ sản tất cả các nước”.
B. “Đồn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước”.

C. “Đồn kết giai cấp vơ sản và nhân dân các nước thuộc địa”.
D. “Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước”.
Câu 3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản xác định vai trị của giai cấp vơ sản là
A. cùng với nông dân lãnh đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản
B. lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và xây dựng chun chính vơ sản.
C. lãnh đạo cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức, bóc lột.
D. lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 4. Tháng 2/1848, một tác phẩm nổi tiếng của Mác, Ăng-ghen ra đời, đó là tác phẩm nào?
A. Đồng minh những người vô sản.
B. Đồng minh những người cộng sản.
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
D. Tun ngơn những người chính nghĩa.
Câu 5. Ý nào dưới đây khơng có trong nội dung của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản?
A. Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu thuấn, cuộc đấu tranh giữa tư sản
và vô sản tất yếu nổ ra.
B. Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trị của giai cấp vơ sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn cách mạng thắng
lợi phải có chính đảng tiên phong của mình.
C. Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản. chứng minh quy luật tất yếu
diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của CN cộng sản.
D. Từ đây phong trào cơng nhân đã có lí luận cách mạng soi đường
Câu 6. Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản do ai soạn thảo
A.Mác
B.Ăngghen
C.Mác và Ăngghen
D.Xanh ximông
Câu 7. Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản có tên gọi là
A.Tun ngơn của những người chính nghĩa
B.Tun ngơn của những người cộng sản
C.Tun ngơn của Đảng Cộng sản
D.Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

Câu 8. Tuyên ngôn là một văn kiện quan trọng, là những luận điểm cơ bản
A.Sự phát triển xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa
B.Về vai trò và sự mệnh của giai cấp vô sản
C.Về sự phát triển xã hội
D.Của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 9. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản được xác định qua Tun ngơn là
A.Đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản


B.Xây dựng chế độ cộng sản
C.Thành lập chính đảng của mình, thiết lập chun chính vơ sản
D.Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và áp bức bóc lột tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa
Câu 10. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản kết thúc bằng khẩu hiệu nào?
A.“Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại”
B.“Thiết lập nền chun chính vơ sản”
C.“Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại”
D.“Vơ sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
Câu 11. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của
A. Đảng Cộng sản
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 12. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời đánh dấu bước đầu tiên kết hợp giữa
A. Phong trào công nhân và chính đảng tiên phong của nó
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học với phát triển công nhân
C. Phong trào cơng nhân và phong trào giải phóng dân tộc
D. Lí luận và thực tiễn phong trào công nhân
Câu 13. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là
A. cùng với giai cấp tư sản lật đổ chế độ phong kiến.
B. lãnh đạo cuộc đấu trang chống lại tăng lữ và giáo hội phong kiến

C. cùng với nông dân lãnh đạo cách mạng tư sản
D. lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại sự thông trị của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa.
Câu 14. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã xác định phương pháp cách mạng của giai cấp vô sản là
A. Tuyên truyền, thuyết phục và nêu gương.
B. Dùng bạo lực cách mạng
C. Đấu tranh ngoại giao
D. Kết hợp đấu tranh chinh trị và kinh tế
Câu 15. Ý nào dưới đây khơng có trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?
A. Kêu gọi vô sản các nước đoàn kết lại.
B. Kêu gọi các dân tộc thuộc địa đoàn kết lại
C. Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trị của giai cấp vơ sản là lãnh đạo cách mạng.
D. Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu thuấn
……………………………………………………………………….
BÀI 40: LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX (4 câu)
Câu 1. Lực lượng tham gia cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga là
A. Công nhân, nông dân
C. Cơng nhân, nơng dân, binh lính.
B. Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản.
D. Công nhân, nông dân, tư sản.
Câu 2. Ai là người lãnh đạo cuộc cách mạng Nga 1905-1907?
A. Các- mác
C. Ăng-ghen.
B. Lê-nin.
D Các- mác và Ăng-ghen.
Câu 3. Tính chất của cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga là
A. Cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cách mạng vơ sản.
B. Cách mạng tư sản.
D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 4. Vì sao cuộc cách mạng Nga (1905-1907) có tính chất là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?

A. Lực lượng tham gia là quần chúng nhân dân
C. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản.
B. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản.
D. Lãnh đạo cách mạng là tư sản và vô sản.



×