Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BÁO CÁO KỸ THUẬT NƯỚC LỢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.7 MB, 17 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH LONG
KHOA NÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN THỦY SẢN

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUN MƠN NƯỚC LỢ

TÌM HIỂU QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN
TRẮNG TẠI ẤP CÁI ĐÔI, XÃ LONG KHÁNH, HUYỆN
DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH

Cán bộ hướng dẫn:
Phan Thị Mỹ Hạnh

Sinh viên thực hiện:
Hồ Thị Bé Xíu MSSV:19105010
Lớp: TC NTTS19 B

Vĩnh Long, Tháng 10/2020


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Hiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triển nhất.
Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm: Trung Quốc, Thái Lan,
Indonesia, Việt Nam… nghề ni tơm đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống
cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xà hội…từ đó hạn chế sự khai thác
quá mức tài nguyên sinh vật biển. Ở Việt Nam tiềm năng ni tơm rất lớn. Nước ta có
3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông gạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ
ven biển là những nơi rất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước lợ mặn.
Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 và được phát triển tại




nhiều địa phương như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hịa và lan rộng khắp
cả nước. Tính đến hết tháng 6-2008, diện tích ni tơm thẻ chân trắng của Việt Nam đã
đạt hơn 12.400 ha và đã thu hoạch hơn 12.300 tấn. Đồng bằng sông Cửu Long là một
đồng bằng châu thổ lớn, có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, bờ biển dài với những điều
kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy sản và đã trở thành nơi sản xuất thủy sản
chủ lực, chiếm hơn 80% sản lượng thủy sản của cả nước. Nuôi trồng thủy sản đang ngày
càng phát triển, thành phần nuôi cũng đa dạng hơn. Hiện nay tôm thẻ chân trắng cũng
đuợc nuôi rất phổ biến ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long như: Cà Mau, Bạc Liêu,
Sóc Trăng, Trà Vinh.Tơm thẻ chân trắng là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu
thụ rộng, thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), năng suất trung bình đạt (trên 4
tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện nay
tơm chân trắng đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng. Mỹ là thị
trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất sau đó là châu âu và nhật bản. (TS. Trần Viết Mỹ,
2009)
Tuy nhiên hiện nay do chất lượng tôm thẻ chân trắng quá thấp, kỹ thuật nuôi cịn
hạn chế, nên tỷ lệ tơm hao hụt rất lớn. Do dó để nâng cao chất lượng củng như củng như
hạn chế tỉ lệ hao hụt trong q trình ni thì chúng em có chuyến thực tập về Trà Vinh để
tìm hiểu thêm về “ Quy trình ni tơm thẻ chân trắng tại ấp Cái Đôi, xã Long
Khánh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh”

CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Phân loại
Ngành: Arthropoda
Lớp: Malacostraca
Bộ: Decapoda
Họ: Penaeidae
Giống: Litopenaeus
Loài:Lipopenaeus vannamei



Hình 2.1 Tơm thẻ chân trắng
2.2. Đặc điểm
Tơm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tơm Bạc, bình thường có
màu xanh lam, chân bị có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo dài
tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đơi khi có tới 5 - 6 răng cưa ở phía bụng.
Những răng cưa đó kéo dài, đơi khi tới đốt thứ hai.
Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, khơng có gai mắt và gai đi (gai
telssm), khơng có rãnh sau mắt, đường gờ sau chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ đầu
ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai thượng vị.
Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng có. Telsson (gai
đi) khơng phân nhánh. Râu khơng có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với
vỏ giáp. Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài và thường có 3 - 4 hàng, phần cuối của
xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) và gai ischial nằm ở đốt thứ nhất chân ngực.
2.3. Phân bố
Tôm Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) là tơm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ
phía Đơng Thái Bình Dương, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cơ, vùng biển Equađo; Hiện
tôm chân trắng đã được di giống ở nhiều nước Đông á và Đông Nam á như Trung Quốc,
Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia và Việt Nam.


2.4. Tập tính
Ở vùng biển tự nhiên, tơm chân trắng thích nghi sống nơi đáy là bùn, độ sâu khoảng
72 m, có thể sống ở độ mặn trong phạm vi 5 - 50‰, thích hợp ở độ mặn nước biển 28 34‰, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 - 32oC, tuy nhiên chúng có thể sống được ở
nhiệt độ 12 - 28oC.
Bảng 2.1. Đặc điểm sinh học tơm thẻ thích nghi với mơi trường.
STT
1


Các chỉ tiêu Khoảng thích hợp
Độ mặn (%
15 – 30

2
3
4

o)
Nhiệt độ
pH
Độ kiềm

Khoảng chịu đựng
0,5 – 45

25- 32
7,5 – 8,5
80 -150

16-43
6-10
60 – 200

5

(mg/lít)
Oxy hịa tan

4–7


3 -7

6
7

(mg/lít)
NH3 (mg/lít)
H2S (mg/lít)

< 0,1
< 0,01

< 0,2
< 0,03

Tơm chân trắng là lồi ăn tạp giống như những lồi tơm khác. Tơm thẻ chân trắng là
lồi ăn tạp, có thể ăn loại thức ăn từ gốc động thực vật, Tôm thẻ chân trắng là lồi ăn tạp,
có thể ăn loại thức ăn từ gốc động thực vật.
Thức ăn công nghiệp, nhu cầu đạm 20 – 30 % thấp hơn tôm sú 38 %– 40 %, hệ số
thức ăn thấp từ 0.9 – 1.2 (thông thường 1.1) so với tôm sú là 1.5 (mật độ thả 100 – 120
con/m2). Tỷ lệ sống 85%. Song khơng địi hỏi thức ăn có hàm lượng đạm cao như tơm sú.
Tơm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chúng lớn nhanh hơn tôm sú ở tuổi
trưởng thành . Trong điều kiện tự nhiên từ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con mất khoảng thời
gian 180 ngày hoặc từ 0,1 g có thể lớn tới 15 g trong giai đoạn 90 - 120 ngày. Là đối
tượng nuôi quan trọng sau tôm sú.
2.5. Sinh sản


Tơm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối lượng từ 30 - 45 g/con là có thể

tham gia sinh sản. Ở khu vực tự nhiên có tơm chân trắng phân bố thì quanh năm đều bắt
được tơm chân trắng. Song mùa sinh sản của tôm chân trắng ở vùng biển lại có sự khác
nhau ví dụ: ở ven biển phía Bắc Equađo tơm đẻ tử tháng 12 đến tháng 4. Lượng trứng của
mỗi vụ đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g thì lượng trứng từ 100.000 250.000 trứng, đường kính trứng 0.22mm.
Sau mỗi lần đẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp. Thời gian giữa 2 lần
đẻ cách nhau 2 - 3 ngày. Con đẻ nhiều nhất tới 10 lần/năm. Thường sau 3 - 4 lần đẻ liên
tục thì có lần lột vỏ. Sau khi đẻ 14 - 16 giờ trứng nở ra ấu trùng Nauplius. ấu trùng
Nauplius trải qua 6 giai đoạn: Zoea qua 3 giai đoạn, Mysis qua 3 giai đoạn thành
Postlarvae. Chiều dài của Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 - 3mm.
2.6. Phòng và trị bệnh ở tôm
2.6.1 Bệnh đường ruột
Nguyên nhân: Do vi khuẩn đường ruột gây ra, phát sinh trong ao do ao bị ô nhiễm
Triệu chứng:Tôm giảm ăn, chậm lớn, đường ruột đứt khúc, không đầy. Cần phải
điều trị nếu không tỷ lệ sống tơm giảm.
+ Phịng bệnh: Dùng thường xun BIOTICBEST hoặc BIO AV hoặc SAN
ZYM cho ăn 2- 3 g/kg thức ăn, 2 lần/ngày
+ Trị bệnh: Dùng TRIMDOX For shrimp, liên tục trong 3- 5 ngày. Kết hợp xử lý
diệt khuẩn ao bằng BIOXIDO 150 liều 1 lít / 2000 m3 nước
2.6.2. Bệnh Taura
Nguyên nhân:
Do một loại virut hình sợi RNA, bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn tôm từ 14 – 40
ngày tuổi.
Do virus Taura gây ra, Virus tồn tại trong nước khoảng 2 tuần.
Vi khuẩn cũng là tác nhân gây ra Taura
Nguồn tơm bố mẹ nhập từ nước ngồi
Giáp xác
Từ nguồn nước, chim, cò, rắn,…


Dụng cụ dùng trong trại

Triệu chứng: Dấu hiệu thấy rỏ nhất khi tơm ở giai đoạn cấp tính và chuyển tiếp là
yếu, lờ đờ , đi phịng chuyển màu đỏ và hoại tử nên ngư dân gọi là bệnh đỏ đi. Tỷ lệ
chết liên quan dến q trình lột vỏ.
Phịng bệnh : là chủ yếu, hiện nay trên thế giới chưa có thuốc chữa.
·

Xử lý nước ao lắng, ao ni để diệt khuẩn, virus bằng thuốc sát trùng

như: BIOXIDO 150, BKC 8000, DOHA Iodin 6000, MKC 1000,…
·

Làm sạch môi trường, sạch đáy ao, khử khí độc bằng chế phẩm sinh học

như: VI SINH ONE, AQUA BIO BZT, OCAMEN, VS –STAR.
·

Bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng, giữ cho tôm luôn khỏe mạnh:

VITASOL C+ E, C MIX 25%, CALCIPHORUS, PROCOM, SAN ONE
·

Bổ sung chất tăng hệ miễn dịch: MUNOMAN

·

Bổ sung men tiêu hóa BIOTICBEST hoặc BIO AVhoặc SAN ZYM cho ăn

2- 3 g/kg thức ăn, 2 lần/ngày
2.6.3 Bệnh mòn đi, cụt râu, đóm đen
Ngun nhân:

Do ao ni có vi khuẩn và vi nấm gây ra, đáy ao dơ, bị ô nhiễm. Nuôi mật độ dày.
Triệu chứng:
Tôm bị cụt râu, đi tơm sưng phồng và có mủ , chân và phụ bộ bị thối gãy. Tôm bỏ
ăn, yếu dần và dễ bị ăn thịt lẫn nhau.
+ Phòng bệnh: dùng DOHA Iodin 6000 liều 1 lít/ 6.000 m3 nước .
+ Trị bệnh: DOHA Iodin 6000 liều 1 lít/ 3.000 m3 nước, sau 48 giờ dùng
thêm AQUA BIO BZT
4 Bệnh về mang
Nguyên nhân: Thường gặp ở ao có chất lượng nước và đáy kém
Triệu chứng: Mang tơm có màu nâu hoặc đen. Tơm có triệu chứng khó thở, dễ bị
nổi đầu. Bệnh nặng thì mang bị vi khuẩn, nấm hoặc nguyên sinh động vật ký sinh phá
hủy. Bệnh này làm tôm giảm ăn, chậm lớn. Dễ bị các tác nhân khác tấn công.


+ Phòng bệnh: cải tạo ao sạch trước khi thả giống, ao lắng xử lý kỹ càng.
Dùng OCAMEN- Deodorants liều 300 g/ 1.000 m3 nước, 10 ngày/ lần.
+ Trị bệnh: OCAMEN- Deodorants liều 500 g– 1kg/ 1.000 m3 nước, 5 ngày/ lần.
Kết hợp trộn VITASOL C+ E liều 5 g/ kg thức ăn ( hoặc dùng C MIX 25%) cho ăn
thường xuyên để tăng hiệu quả phòng trị.
5. Bệnh mềm vỏ
Nguyên nhân: do thiếu thức ăn trong thời gian dài, thiếu khoang chất, mật độ nuôi
dày
Triệu chứng:vỏ tôm mềm, cơ thể có màu đỏ tia mang có màu đỏ hoặc trắng.
Phịng & trị bệnh :Bổ sung khống chất và Vitamin C
- Dùng trộn: CALCIPHORUS kết hợp trộn thêm C MIX 25% hoặc VITASOL C
+E
- Dùng tạt : PREMIX 100 hay HI CAPHO + C .
Nguồn: P.Kỹ thuật Cty TNHH SANDO biên soạn.
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT NI
3.1. Địa điểm

Ấp Cái Đơi, xã Long Khánh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh”
3.2. Nguồn nước cấp:
Nước thiên nhiên lấy từ sông vào
3.3. Thiết kế và xây dựng ao
Ao hình bầu trịn, lót bạc, phía trên có che lưới


Hình 3.1 Ao ni tơm
Tổng cộng có 2 ao, diện tích mỗi ao là 1200 m2
Có 4 ao lắng, cung cấp nước tuần hoàn


Hình 3.2. Ao lắng

Ao lắng để cung cấp nước cho ao trong q trình ni, nhất là những nơi thường chất
lượng nước không ổn định hay nguồn nước cấp không liên tục.
·

Ao lắng có vai trị quan trọng giúp phịng ngừa dịch bệnh lây lan vào ao nuôi.

·

Chủ động được nguồn nước cấp, không lệ thuộc vào thủy triều

·

Giảm độc tính của hóa chất sát trùn
Vì vậy thiết kế ao lắng là không thể thiếu được

3.4 Hệ thống cánh quạt

Quạt đặt cách bờ khoảng 4 m
Có hệ thống máy sục khí có 2 vai trị cung cấp thêm oxy và tạo ra dòng


Hình 3.3. Hệ thống cánh quạt và máy sục khí
3.5. Mật độ nuôi: 200con/m2
3.5. Thời gian nuôi: khoảng 3 tháng
3.5. Độ đạm của thức ăn: 40%
3.6. Phương thức cho ăn: máng ăn tự động



Hình 3.4 Tơm ni được 57 ngày

Hình 3.5. Thức ăn ni tơm

Hình 3.6. Máng ăn tự động ở ao


3.7. Quản lý chất lượng nước
Nước là môi trường sống của tôm. Quản lý chất lượng nước là cần thiết để tôm phát
triển, ngăn ngừa dịch bệnh,..
Thay nước mỗi ngày, định kỳ cắt tảo, xử lý đáy ao
Quản lý tảo là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng nước tốt hay xấu. Vì vậy
phải thường xuyên theo dỏi sự phát triển của tảo để có biện pháp xử lý .
3.8. Một số loại thuốc sử dụng trong quá trình nuôi


CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ TRAO ĐỔI VÀ KẾT LUẬN
4.1. Kết quả trao đổi

4.1.1. Nước và xử lí nước lọc:
Theo hộ nuôi cho biết việc cấp nước vào ao lắng rồi chuyển qua đầy ao nuôi bằng
máy bơm hoặc xử dụng cống để xả nước vào ao ni có sử dụng túi lọc bằng vải để hạn
chế tôm tạp cá tạp xâm nhạp vào ao nuôi.
- Lấy nước vào ao lắng ao chứa vì : nước đã được lắng lọc phù sa , rong tạp, cá
tạp.Nguồn nước trong ao lắng ,ao chứa đã dược lấy trước đó 10-15 ngày, các mầm bệnh
tiềm ẩn trong môi trường sẽ giãm do không tìm được kí chủ trung gian.
4.1.2. Kết quả thu hoạch
Sau 3 tháng nuôi thu tỉa được 4,5 tấn, size 40con/kg, 118000 đồng/kg
Cịn khoảng 5 tấn ni tiếp
4.1.3. Thức ăn và cách cho ăn :
a. Thức ăn : loại thức ăn được người dân lựa chọn cho tôm là thức ăn có độ đạm
cao( 40%)
b. Cách cho ăn : cho tơm ăn theo bảng hướng dẫn.Ngoài ra tùy vào thực tế ( sức
khỏe của tôm, chu kỳ lột xác, thời tiết…) và theo dõi sàn ăn khi tôm 20 ngày sau khi thả
để điều chỉnh quản lý thức ăn phù hợp, tránh trường hợp cho ăn thiếu hoặc thừa ảnh
hưởng đến sức khỏe của tôm nuôi.
4.1.4. Hệ thống quạt : người nuôi rất quan tâm đến việc lắp đặt hệ thống quạt sao
cho thật tiết kiệm chi phí nhưng cung cấp đủ Oxy củng như tạo dịng nước cho tơm.
Người dân sử dụng mơ tơ để chạy quạt vì sử dụng mơ tơ chi phí thấp hơn là dùng động
cơ chạy bằng nhiên liệu.
4.1.5. Dịch bệnh: dịch bệnh khiến cho người dân lo lắng nhất là đen mang, phân
trắng, đốm trắng, teo gan hay xưng gan gọi chung là hội chứng gan tụy.
4.1.6. Hình thức phân phối sản phẩm: sau khi thu họach xong người dân bán cho
thương lái cũng có trường hợp người dân bán cho nhà máy chế biến nhưng phổ biến nhất
vẩn là bán cho thương lái.


4.2. Kết luận:
Nhờ áp dụng đúng kĩ thuật nuôi, chuẩn bị nguồn nước sạch, cộng với thời điểm

ni tơm có giá cao nên hộ nuôi vừa đạt được trọng lượng tôm và lợi nhuận về giá thành


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Thủy sản, 2006. Phát triển nuôi tôm chân trắng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008). Chỉ thị số 228/CT – BNN&PTNT
về việc phát triển nuôi tôm chân trắng.
Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường và Lục Minh Diệp (2006). Đặc điểm sinh học
của tôm thẻ chân trắng.
Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, trang 108
Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng. Nhà xuất bản Nông nghiệp.



×