Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp ở tỉnh hà tĩnh sau khi việt nam gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.01 KB, 116 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ
chức thương mại giới (WTO), đánh dấu một bước chuyển biến về chất trong
tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện đó, nơng nghiệp,
nơng thơn và nơng dân là lĩnh vực đặc biệt quan trọng của đời sống kinh tế xã hội của nước ta; sự ổn định, phát triển trong lĩnh vực này là tiền đề cho sự
ổn định và phát triển của toàn xã hội. Trong những năm đổi mới, Đảng và
Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách lớn nhằm hỗ trợ phát
triển sản xuất nông nghiệp với tư cách là cơ sở kinh tế chủ yếu để nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nông dân. Những chủ trương, chính sách hỗ
trợ sản xuất nơng nghiệp của Đảng và Nhà nước ta đã mang lại những thành
tựu to lớn với sản xuất nông nghiệp, nông dân và nông thôn nước ta.
Bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được, q trình phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn nước ta cịn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém như: nông
nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh của sản phẩm nông
nghiệp thấp, chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp, nông thôn phát
triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ô
nhiễm nặng nề, đời sống vật chất và tinh thần của nơng dân thấp, tỷ lệ hộ
nghèo cao, cịn nhiều vấn đề xã hội bức xúc....
Nằm ở khu vực miền Trung, với những điều kiện kinh tế - xã hội đặc
thù, vừa có nhiều thuận lợi cơ bản lại có nhiều khó khăn cho q trình phát
triển. Trong những năm qua, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp,
nơng thôn ở Hà Tĩnh đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, bộ mặt kinh tế - xã
hội của tỉnh đã có nhiều thay đổi, khởi sắc và phát triển. Trong kết quả đó
phải kể đến sự đóng góp tích cực của các hoạt động tín dụng bởi các tổ chức
tín dụng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động tín dụng hỗ trợ phát


2
triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở tỉnh Hà Tĩnh là lĩnh vực cịn gặp


nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro và nhạy cảm.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông
nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh sau khi Việt Nam gia nhập WTO” làm luận văn thạc
sỹ kinh tế
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian gần đây có khá nhiều cuốn sách, bài viết, cơng trình
khoa học, nghiên cứu các khía cạnh khác nhau về chính sách hỗ trợ sản xuất
nông nghiệp như:
Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và chính sách
cơng, Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Phan Thanh Khơi (2006), Hoạt động khuyến nơng Việt Nam- Ý nghĩa
chính trị xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
Ngơ Văn Khoa (2007), "Giải pháp về tài chính bảo hộ nơng sản", Tạp
chí Tài chính, (số 510).
Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam trong q
trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Thị Liên (2006), "Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp của
một số nước và bài học đối với Việt Nam", Tạp chí Thuế Nhà nước, (số 14).
Chu Ngọc Sơn (2005), "Một số khuyến nghị về chính sách thương mại
nơng nghiệp trong qua trình gia nhập WTO của nơng nghiệp Việt Nam", Tạp
chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (số 8).
Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Hơm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Vũ Văn Phúc - Trần Thị Minh Châu (2010), Chính sách hỗ trợ của Nhà
nước ta đối với nơng dân trong điều kiện hội nhập WTO, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


3
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu chính sách hơ trợ tín dụng
cho nơng nghiệp trong thời kỳ hội nhập WTO ở tỉnh Hà Tĩnh. Cho nên đây là

một vấn đề mới được tác giả quan tâm nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu chính sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp trong thời kỳ
hội nhập WTO cả về mặt lý luận và hiện thực làm căn cứ để đánh giá thực
trạng thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh
những năm qua. Từ đó, đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm
hoàn thiện và thực thi có hiệu quả chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp
của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Phân tích sự cần thiết phải hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn và nông
dân sau khi Việt Nam gai nhập WTO và vai trị của chính sách hỗ trợ tín dụng
đối với sự phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng
cho nông nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2011.
- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện
và thực thi có hiệu quả chính sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp ở tỉnh Hà
Tĩnh giai đoạn 2011 -2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu việc thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho sản xuất nông
nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ hội nhập WTO
4.2. Phạm vị nghiên cứu
Phạm vi tỉnh Hà Tĩnh và thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến 2011.
5. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài các phương pháp truyền thống như: duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa khoa học.... tác giả luận văn còn


4

sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn, điều
tra xã hội học...
6. Đóng góp mới của đề tài
- Phân tích, đánh giá một cách tồn diện, sâu sắc thực trạng thực hiện chính
sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2011.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu để hồn thiện và nâng cao hiệu quả
chính sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2020.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng cho việc hoạch
định và thực thi các chính sách hỗ trợ nông nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm gồm 3 chương, 7 tiết, 103 trang.


5
Chương 1
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG CHO NƠNG NGHIỆP,
NƠNG DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng dân
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1.1. Quan niệm về chính sách
Thuật ngữ chính sách có từ lâu ở nước ta. Tuy nhiên, khái niệm này còn
được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
Theo “Từ điển tiếng Việt” chính sách được hiểu là sách lược và kế
hoạch cụ thể nhằm đạt được một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính
trị chung và tính hình thực tế mà đề ra [37, tr.163].
Theo từ điển “Bách khoa tồn thư mở”: “Chính sách là tập hợp các chủ
trương và hành động về phương diện nào đó của chính phủ, nó bao gồm các
mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu

đó. Những mục tiêu này bao gồm sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực
kinh tế- văn hóa- xã hội- mơi trường”.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam, chính sách được hiểu là
... những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính
sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh
vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính
sách tùy thuộc tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế,
văn hóa... [39, tr.475].
Theo James Anderson “chính sách là một q trình hành động có mục
đích được theo đuổi bởi một hay nhiều chủ thể trong việc giải quyết nhiều vấn
đề mà họ quan tâm” [17, tr.5].


6
Chúng tơi cho rằng, chính sách là một khái niệm vừa mang tính khoa
học cơ bản, vừa mang tính ứng dụng, nhất là tính chỉ đạo thực tiễn của những
chủ thể quản lý nhất định. Trên thực tế sẽ tồn tại những cách định nghĩa chính
sách khác nhau, do cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau. Nhưng đã là một
chính sách thì nội hàm của nó phải bao gồm các yếu tố cấu thành sau đây:
- Chủ thể đề ra và triển khai thực hiện chính sách là chủ thể quản lý của
một hệ thống quản lý, trong đó, chính sách được đề ra và tổ chức thực hiện. Tùy
theo các hệ thống quản lý khác nhau có chính sách khác nhau như: chính sách
của một cơ quan, doanh nghiệp, ngành, quốc gia, tổ chức quốc tế..., trong đó, bộ
máy quản lý tương ứng của cơ quan, tổ chức trên là chủ thể của chính sách.
Khơng có khái niệm chính sách mà khơng gắn với một chủ thể nào đó.
- Chính sách ln gắn với những mục tiêu cụ thể. Mục tiêu của chính
sách được hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa là đạt tới một trạng thái mong đợi
của hệ thống quản lý, được hiểu theo nghĩa hẹp, tức là giải quyết một nhu cầu,
một vấn đề mới xuất hiện của hệ thống quản lý. Mục tiêu của chính sách có
thể xét trên giác đơ tổng thể hệ thống, do đó, mang tính tồn diện như: Mục

tiêu tăng trưởng, mục tiêu phát triển..., cũng có thể xét trên một mặt nào đó
của hệ thống như: mục tiêu thu nhập, mục tiêu mở rộng quy mô, mục tiêu cải
cách cơ cấu... Mục tiêu khác nhau quy định chính sách khác nhau. Nhưng
khơng có khái niệm chính sách mà khơng gắn với mục tiêu và nỗ lực đạt được
mục tiêu của cơ quan thực hiện chính sách.
- Chính sách cịn bao hàm trong nó cả cách thức mà chủ thể cần hành
động để đạt tới mục tiêu mong muốn. Cách thức hành động ở đây bao hàm
nhiều nội dung, từ hệ thống quan điểm chỉ đạo hành động của chủ thể chính
sách đến phương hướng, phương án, phương tiện, công cụ và nguồn lực thực
thi chính sách. Phương thức hành động có thể bao hàm cả sự phân chia trách
nhiệm và quyền hạn trong bộ máy quản lý của hệ thống nếu mục tiêu của
chính sách đồi hỏi một sự cơ cấu lại.


7
Như vậy, chính sách có thể hiểu là một khái niệm phức tạp, bao hàm
trong nó cả giác độ nhận thức (hệ quan điểm lý thuyết làm cơ sở cho hoạch
định chính sách), cả giác độ hành động thực tế (mục tiêu, phương tiện,
phương pháp, thái độ thực thi chính sách), cả giác độ kinh tế (so sánh lợi ích
và chi phí khi hoạch định và thực hiện), cả giác độ khoa học kỹ thuật (phương
tiện, phương án thực thi chính sách phải có căn cứ khoa học thuyết phục), cả
giác độ xã hội (tác động của chính sách tới các nhóm dân cư và mơi trường)...
Do đó, tùy theo mục đích xem xét của các nhà nghiên cứu và hoạch định
chính sách mà khái niệm chính sách được xác định khác nhau.
1.1.1.2. Quan niệm về chính sách kinh tế
Khái niệm chính sách kinh tế đã được tiếp cận với nhiều phương diện
khác nhau.
Theo Từ điển kinh tế:
Chính sách kinh tế là hệ thống các biện pháp kinh tế của nhà nước.
Chính sách kinh tế của nhà nước XHCN dựa trên cơ sở vận dụng tự

giác yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan của CNXH, nó
phục tùng nhiệm vụ kinh tế, chính trị và văn hóa, nâng cao không
ngừng phúc lợi của nhân dân lao động và xây dựng xã hội Cộng sản
chủ nghĩa [40, tr.66].
Theo Từ điển Bách khoa tồn thư mở: “Chính sách kinh tế đề cập đến
các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế. Chính sách kinh tế
thường bị chi phối từ các chính đảng, nhóm lợi ích có quyền lực trong nước,
các cơ quan quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB)
hay tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Chính sách sách kinh tế bao gồm
một số loại chủ yếu, đó là: chính sách kinh tế vĩ mơ, chính sách điều tiết hoạt
động kinh tế, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách phát triển kinh tế”.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư của Viện Từ điển học, và Bách khoa
thư Việt Nam thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, chính sách kinh tế là


8
Chính sách và biện pháp kinh tế mà nhà nước áp dụng trong một
giai đoạn, một thời kỳ lịch sử, nhằm đạt được những yêu cầu và
những mục tiêu kinh tế, chính trị nhất định. Chính sách kinh tế có
thể mang tính chất đường lối, chiến lược lâu dài, có thể mang tính
chất sách lược ngắn hạn. Chính sách kinh tế được xây dựng trên cơ
sở những điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước và những xu
hướng phát triển của xã hội. Ở Việt Nam, chính sách kinh tế hiện
nay của nước ta là xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều
thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhằm giải phóng mọi
năng lực sản xuất hiện có, xây dựng một nền kinh tế phát triển với
cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ mở rộng và hợp tác
kinh tế quốc tế; xây dựng nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa [47].

Theo Từ điển abc.informbureau, chính sách kinh tế là hệ thống những
biện pháp, phương tiện và hình thức tác động của nhà nước tới các quá trình
kinh tế- xã hội, thực hiện một kiểu chiến lược kinh tế này hay khác.
Điểm chung của những quan điểm này là đều khắng định rằng, chính
sách kinh tế là tác động của nhà nước tới lĩnh vực kinh tế bằng những hình
thức, cơng cụ, biện pháp nhất định nhằm những mục tiêu xác định. Do vậy,
cũng như các chính sách khác của nhà nước, chính sách kinh tế vừa mang tính
chủ quan, xuất phát từ yêu cầu đảm bảo lợi ích kinh tế, chính trị cho giai cấp
cầm quyền, lại vừa phải dựa trên cơ sở khách quan nhất định. Cơ sở khách
quan của chính sách kinh tế là hoạt động của các quy luật kinh tế trong những
điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện
đại, việc hoạch định và thực thi chính sách kinh tế cần phải dựa vào hoạt động
của các quy luật thị trường như quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, lưu
thông tiền tệ...


9
Sự cần thiết khách quan của chính sách kinh tế trong quá trình phát
triển của kinh tế thị trường xuất phát từ yêu cầu phải nhận thức khoa học về
hoạt động của các quy luật thị trường để khắc phục những mặt trái mang tính
tự phát và phát huy những điểm mạnh của cơ chế thị trường đẩy nhanh phát
triển kinh tế - xã hội. Sự cần thiết khách quan của chính sách kinh tế xuất phát
từ sự cần thiết khách quan của sự điều tiết kinh tế của nhà nước trong nền
kinh tế thị trường, do vậy, trong nền kinh tế thị trường, chính sách kinh tế
đồng thời thể hiện chức năng nhiệm vụ kinh tế của nhà nước.
1.1.1.3. Quan niệm về chính sách nơng nghiệp
Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về chính sách
nơng nghiệp
Theo Từ điển Finam.ru, chính sách nơng nghiệp là quan điểm chiến
lược của nhà nước hướng tới nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp và bảo

vệ lợi ích kinh tế của các đại biểu lĩnh vực nông nghiệp [48].
Theo Jakovlev A.P (2002), chính sách nơng nghiệp là tổng thể
những nguyên tắc và công cụ mà nhà nước sử dụng để thực hiện những
mục tiêu đề ra trong ngắn hạn và dài hạn là thỏa mãn nhu cầu của dân cư
về lương thực tương ứng với chất lượng nhất định và cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp. Sự lựa chọn chiến lược của chính sách nơng nghiệp
dựa trên cơ sở so sánh hiệu quả và chi phí của các mơ hình, giải pháp cụ
thể. Chiến lược chính sách nơng nghiệp có thể hướng tới tạo động lực để
thay đổi hành vi chủ thể hoặc trợ cấp. Chính sách nơng nghiệp là chính
sách hướng tới sự phát triển ổn định và hiệu quả không những của sản
xuất nông nghiệp, mà cả những thành tố khác của cơ cấu kinh doanh nông
nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo nâng cao mức sống của dân cư và tiến bộ
xã hội trong đất nước [49].
Theo giáo trình Nhập mơn lý thuyết kinh tế (1997) của Học viện Kinh
tế Nga Plêkhanốp, việc phân tích chính sách nông nghiệp với tư cách là lĩnh


10
vực tương ứng độc lập trong chính sách kinh tế chung của nhà nước xuất phát
từ đặc thù của sản xuất nông nghiệp và để điều tiết quan hệ sản xuất nơng
nghiệp. Trong chính sách nơng nghiệp, sự quan tâm chủ yếu là đạt được kết
quả cuối cùng ngày càng cao hơn trong sản xuất nông nghiệp cũng như kinh
doanh nông nghiệp, đảm bảo tăng trưởng ổn định và nâng cao hiệu quả sản
xuất, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội ở nông thôn [50].
Từ những quan niệm trên có thẻ rút ra, chính sách nơng nghiệp là bộ
phận của hệ thống chính sách kinh tế của nhà nước, thể hiện tác động của nhà
nước tới lĩnh vực nông nghiệp.
1.1.1.4. Quan niệm về chính sách hỗ trợ nơng nghiệp
Trong điều kiện hiện nay, nông nghiệp, nông thôn, nông dân là lĩnh vực
đặc biệt quan trọng của đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, sự ổn định

của toàn xã hội, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc
tế. Vì vậy, chính sách nơng nghiệp tại mọi quốc gia ngày nay đều hướng vào
hỗ trợ đảm bảo sức cạnh tranh của sản xuất nơng nghiệp thơng qua hình thức,
cơng cụ và biện pháp nhất định.
Trên cơ sở những quan niệm trên, có thể đưa ra quan niệm về chính
sách hỗ trợ nơng nghiệp của nhà nước như sau:
Chính sách hỗ trợ nông nghiệp của nhà nước là tổng thể các quan điểm,
chủ trương, đường lối, phương pháp và công cụ mà nhà nước sử dụng để tác
động vào lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn nhằm đảm bảo cho
nông nghiệp phát triển và ổn định, hiệu quả trước sức ép cạnh tranh trong hội
nhập kinh tế quốc tế.
Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp của nhà nước bao gồm: chính sách hỗ
trợ đầu tư, chính sách hỗ trợ tín dụng; chính sách hỗ trợ nghiên cứu, chuyển
giao khoa học cơng nghệ, chính sách đào tạo nguồn nhân lực và tạo việc làm,
chính sách về thị trường nơng sản...


11
1.1.2. Sự cần thiết phải hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân sau khi
Việt nam gia nhập WTO
1.1.2.1. Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân là mục tiêu và nhiệm vụ của
Đảng và Nhà nước ta
Đảng và Nhà nước ta không thể để người dân chịu hy sinh mà không
được hưởng thụ tương xứng với đóng góp của họ. Nếu khơng có thu nhập và
cuộc sống ổn định, nếu người nơng dân có mức sống quá chênh lệch so với
các giai cấp, tầng lớp dân cư khác thì họ sẽ nảy sinh bất bình dẫn đến hậu quả
khơng chỉ nơng nghiệp sa sút, mà cịn xóa trộn theo hướng bất lợi. Chính vì
vậy, chăm lo để người nơng dân khơng bị đói nghèo, điều tiết để chênh lệch
giữa thành thị và nơng thơn khơng đến mức gây bất bình xã hội là nhiệm vụ
sống còn của Đảng và Nhà nước ta.

Tuy nhiên, hỗ trợ và cải thiện cuộc sống cho người nơng dân là một
nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi những khoản đầu tư và chính sách dài hạn đúng
đắn. Do đặc tính gắn liền với đất, phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết, vào quy
luật sinh trưởng của động vật, thực vật, sản phẩm làm ra mau hỏng... nên
nông nghiệp có nhiều điểm yếu khi đối diện với các ngành kinh tế khác
trong trao đổi thương mại. Nhà nước không thể đơn phương bảo hộ để
nông sản tăng giá. Làm như vậy sẽ cản trợ công nghiệp và dịch vụ phát
triển, nhất là hạn chế đầu tư nước ngoài. Nhưng để nơng dân khơng bị thiệt
thịi thì cần hỗ trợ thu nhập trực tiếp, hoặc giảm chi phí sản xuất cho họ.
Những hoạt động này cần một lượng tài chính rất lớn mà chỉ nhà nước mới
kham nổi.
Hơn nữa, không thể hỗ trợ nông dân bằng con đường cho không. Bởi
khơng có ngân sách nào có thể bao cấp cho một lượng lớn dân cư như vậy. Vì
thế, nơng dân chỉ có thể cải thiện thu nhập của mình thơng qua phát triển một
ngành nông nghiệp hiệu quả, năng suất lao động cao. Do đó, hỗ trợ xây dựng
nền nơng nghiệp hiện đại cũng chính là hỗ trợ nơng dân.


12
Hỗ trợ nông dân là công việc cần thiết nhưng có rất nhiều khó khăn.
Khó khăn về phương diện tài chính, về đặc thù ngành, về bản chất của nơng
dân..., nhất là ở giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đảng và
Nhà nước ta khơng thể gác việc hỗ trợ nơng dân, để sau khi hồn thành cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa mới làm. Nếu khơng cải thiện thu nhập cho nông
dân, không giúp họ nâng cao mức sống của mình, khơng tạo điều kiện cho
tiến bộ, cơng bằng hiện diện ở nơng thơn thì sẽ làm cho nơng nghiệp, nơng
thơn lạc hậu hơn. Chính vì vậy, quan điểm tạo điều kiện thực hiện công bằng,
tiến bộ trong từng bước tăng trưởng, phát triển kinh tế, đẩy mạnh xóa đói,
giảm nghèo, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
ngay trong giai đoạn đầu thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng

nghiệp của Đảng và Nhà nước ta chính là thể hiện chính sách hỗ trợ nông
nghiệp, nông dân.
Mặt khác, trong bối cảnh tồn cầu hóa, các thế lực thù địch có thể lợi
dựng thua thiệt, nghèo đói của nơng dân để thực hiện “diễn biến hịa bình”.
Với nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngồi, lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng
và chính sách đối ngoại rộng mở của nước ta, các thế lực thù địch có thể sử
dụng các hình thức hỗ trợ người nghèo, nhất là nông dân nghèo ở các vùng
sâu, vùng xa để kích động gây rối. Chính vì thế, chăm lo đời sống của người
nơng dân khơng cịn là một chính sách kinh tế thơng thường, mà mang bản
chất chính trị xã hội sâu sắc. Mối quan hệ giữa đời sống, thu nhập của người
nông dân và công bằng, tiến bộ, ổn định xã hội ở nơng thơn nói riêng và xã
hội nói chung là một trong những lý do đưa ra chính sách hỗ trợ nông dân của
nhà nước.
Bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa là giải phóng người lao động khỏi
mọi áp bức chính trị, xã hội do các quan hệ giai cấp trong các xã hội có bóc
lột tạo nên, bằng cách tôn vinh giá trị lao động, đưa lao động và người lao
động trở lại địa vị vốn có của nó là trung tâm tạo ra của cải cho xã hội loài


13
người, là cội nguồn cải thiện cuộc sống, là mục tiêu cuối cùng của sản xuất.
Để giải phóng người lao động, cần thiết phát triển lực lượng sản xuất và xây
dựng quan hệ sản xuất mới cho phép phát triển khơng ngừng lực lượng sản
xuất. Trong q trình đó, nơng nghiệp phải được hỗ trợ để dần hiện đại hóa và
nông dân dần trở thành người lao động hiện đại, sử dụng máy móc và cơng cụ
sản xuất hiện đại trong quá trình lao động của mình.
Trong điều kiện của nước ta hiện nay, cấu trúc xã hội của quá trình kinh
tế vẫn cịn là kinh tế thị trường, do đó, q trình hiện đại hóa nơng nghiệp và
hiện đại hóa người nơng dân vẫn phải dựa trên quan hệ sản xuất hàng hóa,
trong đó, hộ nơng dân là đơn vị kinh tế tự chủ. Trong điều kiện đó, động lực

phát triển nơng nghiệp nói chung, kinh tế hộ nơng dân nói riêng phụ thuộc rất
lớn vào các quyết định của bản thân nơng hộ. Đến lượt mình, các quyết định
của nơng hộ lại phụ thuộc vào tính tốn của họ về giá cả, nhu cầu thị trường
và chi phí sản xuất sao cho có lợi nhất. Chính sách của Nhà nước khơng cịn
hiệu lực ép buộc đối với nơng dân như thời bao cấp mà trở thành một trong
những căn cứ để nơng hộ quyết định sản xuất. Chính vì vậy, chính sách hỗ trợ
của nhà nước chỉ có hiệu lực đối với nông hộ nếu đem lại lợi ích cho họ. Tuy
nhiên, nông dân thường coi trọng lợi ích ngắn hạn, chính sách của Nhà nước
phải hướng tới người nông dân đến các mục tiêu dài hạn quan trọng nhất là
xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả. Hơn nữa, chính sách Nhà nước
phải phù hợp với kinh tế thị trường và sử dụng các công cụ thị trường để tác
động đến nông dân.
Mặt khác, thị trường nơng sản thường biến động khó lường. Trong điều
kiện giới đầu cơ và tổ chức phân phối của các nước phát triển có khả năng
lũng đoạn thị trường thế giới như hiện nay thì người nơng dân, mặc dù có
quyền tự do quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất với chi
phí như thế nào và bán cho ai, nhưng lại hoàn toàn phụ thuộc và thụ động vào
biến động của thị trường. Có thể nói, nơng dân Việt Nam hiện nay cịn đi sau


14
biến động thị trường nên gánh chịu thua thiệt và được chia sẻ lợi ích ít ỏi. Đã
khơng nhiều lần nơng dân Việt Nam thiệt thịi khi được mùa thì rớt giá, hoặc
bán ồ ạt khi giá thấp, khi giá cao lại hết hàng.... Để hỗ trợ nông dân trong việc
thích nghi thị trường, Nhà nước cần hỗ trợ nơng dân thông tin dự báo thị
trường, hỗ trợ nông dân tích cực tham gia chuỗi giá trị từ cung ứng đầu vào,
sản xuất đến chế biến và phân phối đầu ra. Ngồi ra, cần đào tạo, hỗ trợ để
nơng dân trưởng thành về tổ chức xã hội, làm chủ các tổ chức ngành nghề của
họ nhằm tăng sức mạnh đàm phán trên thị trường.
Đi cùng các hỗ trợ mang tính chủ động như trên, nơng dân cịn cần Nhà

nước trong những lúc khó khăn do khủng hoảng, buộc phải tái cơ cấu ngành
nghề. Các hỗ trợ này rất đa dạng như: đào tạo để nơng dân, một số có thể tiến
hành sản xuất trong ngành nông nghiệp theo các phương thức hiện đại, một số
khác thì chuyển sang làm việc ở các ngành khác để tìm kiếm thêm thu nhập;
hỗ trợ thu nhập khi thiên tai, khi buộc phải chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây
trồng; cung cấp dịch vụ kiểm dịch khuyến nơng.
Ngồi ra, trong q trình phân phối lại qua ngân sách nhà nước, nông
dân phải được coi là đối tượng ưu tiên của các chính sách an sinh xã hội, phát
triển văn hóa và giáo dục cộng đồng, chính sách sức khỏe, mơi trường.... để
tạo điều kiện cho con em nơng dân có điểm xuất phát cơng bằng như con em
các tầng lớp dân cư khác.
Nói tóm lại, hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân không chỉ để
giảm thiểu tác động tiêu cực của thị trường đến thu nhập và đời sống của
nông dân, mà cịn tạo ra sự bình đẳng và cơng bằng giữa nông dân và các
tầng lớp dân cư khác trong hưởng thụ thành quả phát triển kinh tế. Hỗ trợ
nông dân khơng những là một trong những nghĩa vụ chính trị của Nhà
nước nhằm tạo sự ổn định về chính trị xã hội và củng cố lịng tin của nơng
dân vào chế độ xã hội chủ nghĩa, mà còn là điều kiện, tiền đề và bản chất
của nhà nước ta.


15
1.1.2.2. Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân là để nông nghiệp thực hiện
được vai trị to lớn của mình đối với q trình phát triển kinh tế xã hội
Nơng nghiệp là ngành sản xuất mà sản phẩm chủ yếu là nơng sản, do
đó vai trị của nơng nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội được thể hiện rõ
thông qua các chức năng:
Một là, cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi sống xã hội. Ngay từ
khi xã hội lồi người mới hình thành, sản xuất nơng nghiệp đã trở thành hoạt
động kinh tế đầu tiên có tính xã hội, thể hiện văn minh nhân loại trong sự

khác biệt với bộ phận còn lại của thế giới. Nhờ sự hình thành và phát triển của
sản xuất nơng nghiệp mà lồi người có thể duy trì và nâng cao được đời sống
của mình. Kế thừa quan niệm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Muốn nâng cao đời sống của nhân dân thì trước
hết phải giải quyết tốt vấn đề ăn (rồi đến vấn đề mặc và các vấn đề khác).
Muốn giải quyết tốt vấn đề ăn thì phải làm thế nào cho có đầy đủ lương thực.
Mà lương thực là do nơng nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, phát triển nơng nghiệp
là cực kỳ quan trọng”.
Trong q trình phát triển của lịch sử nhân loại, sự phát triển của nông
nghiệp đã tạo ra và không ngừng củng cố, phát triển cơ sở của đời sống xã
hội. Mặc dù nơng nghiệp ngày nay đã có bước phát triển vượt bậc nhờ
nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại, tuy nhiên việc
nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp mới chỉ chủ yếu được thực
hiện tại các quốc gia phát triển, cịn tại các quốc gia đang phát triển thì thực
trạng phát triển nơng nghiệp nhìn chung vẫn đang trong trình độ thấp do
nhiều ngun nhân như thiếu vốn, cơng nghệ, nhân lực chất lượng cao, thị
trường tiêu thụ nông sản...., do đó, đói nghèo vẫn đang là vấn đề gay gắt đối
với nhân loại nói chung và đặc biệt là các quốc gia đang phát triển nói riêng,
từ đó phát triển nông nghiệp với tư cách là ngành cung cấp lương thực, thực


16
phẩm nuôi sống con người, tạo cơ sở cho việc nâng cao đời sống của dân cư
vẫn đang là thách thức lớn. Thực tế cho thấy, để giải quyết được vấn đề này
ngoài việc dựa vào năng lực nội sinh của ngành nông nghiệp, rất cần sự hỗ
trợ của các chủ thể khác, đặc biệt là nhà nước thông qua các chính sách hỗ
trợ sản xuất nơng nghiệp.
Tại Việt Nam trong những năm qua, nơng nghiệp đã góp phần rất lớn
vào thực hiện mục tiêu đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm cho đất nước,

nhờ đó đời sống của người dân được ổn định và không ngừng được nâng
cao. Kể từ sau đổi mới năm 1986, những thành tựu về phát triển nông nghiệp
đã cho phép nước ta chuyển từ quốc gia nhập khẩu lương thực sang xuất
khẩu với khối lượng và kim ngạch ngày càng tăng. Nhờ đó, về cơ bản đã xóa
được đói và từng bước giảm được nghèo tại từng địa phương nói riêng và
trên phạm vi cả nước nói chung theo hướng bền vững. Những thành tựu về
phát triển nông nghiệp không những cho phép bảo đảm an ninh lương thực
quốc gia, mà còn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của
nông dân.
Tại hầu hết các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam, nơng
dân đang chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng dân số và luôn là lực lương kinh tế,
chính trị đặc biệt quan trọng. Việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp là điều kiện
cần thiết để bảo đảm cho nông dân thực hiện được hoạt động sản xuất chủ yếu
và thực hiện lợi ích kinh tế của mình, do đó ở nước ta, các chính sách hỗ trợ
nơng nghiệp có tác dụng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển phải được
coi là công cụ đặc biệt quan trọng của giai cấp công nhân và Nhà nước của
dân, do dân, vì dân để tạo cơ sỏ kinh tế và chính trị vững chắc cho củng cố
liên minh cơng - nơng, từ đó bảo đảm ổn định chính trị, kinh tế - xã hội và an
ninh quốc phòng cho sự phát triển của đất nước theo con đường XHCN.
Hai là, sự phát triển của nông nghiệp tạo cơ sở cho sự phát triển của
các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Lịch sử phát triển kinh tế


17
của nhân loại cho thấy, loài người bắt đầu hoạt động sản xuất vật chất đầu tiên
mang tính phổ biến từ lĩnh vực nơng nghiệp. Chính sự phát triển của nông
nghiệp đã tạo ra điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho sự phát triển của phân
công lao động xã hội và cuộc phân công lao động lớn lần thứ nhất đã diễn ra
ngay trong sản xuất nông nghiệp với sự phân tách nông nghiệp thành hai tiểu
ngành lớn là trồng trọt và chăn nuôi. Nhờ sự phát triển của phân công lao

động xã hội trong nông nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp không ngừng
tăng lên, cho phép giải phóng và cung cấp nguồn lực để tiếp tục đẩy nhanh sự
phát triển của phân công lao động xã hội và sự hình thành, và sự phát triển
các ngành kinh tế khác. Trong lịch sử nhân loại, điều đó được thể hiện thơng
qua q trình tách thủ cơng nghiệp ra từ nơng nghiệp và tiếp đó là sự hình
thành thương nghiệp. Với tư cách là ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt như lý
luận giá trị thặng dư tương đối của C.Mác đã chỉ ra, việc tăng năng suất lao
động nông nghiệp đã tạo cơ sở không ngừng gia tăng sản phẩm thặng dư
khơng những trong nơng nghiệp mà cịn trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế
quốc dân, từ đó nơng nghiệp có vai trị tạo vốn tích lũy cho tái sản xuất và trở
thành nhân tố bảo đảm các điều kiện cần thiết để thực hiện và đẩy nhanh q
trình cơng nghiệp hóa.
Vai trị cơ sở của nơng nghiệp đối với sự phát triển của công nghiệp thể
hiện thông qua những tác động cụ thể như tạo vốn, nhân lực, nguyên liệu và
thị trường cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến đồng
thời tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế đối
ngoại. Sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta những năm qua đã tạo
tiền đề cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp chế biến nơng sản, đẩy
nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đồng thời khơng
ngừng tăng kim ngạch xuất khẩu để thu ngoại tệ cho nhập khẩu những mặt
hàng cần thiết mà trong nước chưa sản xuất được hoặc khơng có lợi thế, đặc
biệt là các sản phẩm khoa học công nghệ.


18
Thực tế phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy, nơng nghiệp khơng
những có vai trị bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, góp phần khơng
ngừng nâng cao đời sống của nhân dân nói chung và nơng dân nói riêng, thúc
đẩy sự phát triển của công nghiệp và các ngành kinh tế khác, mà trong các
giai đoạn suy thoái và khủng hoảng kinh tế, nơng nghiệp cịn là ngành cứu

cánh cho nền kinh tế. Sự phát triển tương đối ổn định của nông nghiệp đã tạo
ra những điều kiện cần thiết cho quá trình khắc phục và đẩy lùi suy thối kinh
tế, bảo đảm ổn định kinh tế, chính tri - xã hội cho phục hồi và phát triển kinh tế.
Những vai trị quan trọng của nơng nghiệp đối với phát triển kinh tế- xã
hội kể trên cho thấy, nông nghiệp phải trở thành lĩnh vực quan tâm hàng đầu
của tồn xã hội, đặc biệt là tư phía người đại diện tối cao cho toàn xã hội là
Nhà nước. Để nơng nghiệp thực hiện được những vai trị đó, sự quan tâm cụ
thể của Nhà nước phải được thể hiện rõ thông qua việc hoạch định và thực thi
các chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp qua các thời kỳ phát triển.
1.1.2.3. Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân là do tính chất đặc thù của sản
xuất nơng nghiệp so với các ngành khác
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất đặc thù. So với các ngành kinh
tế khác, tính đặc thù của sản xuất nơng nghiệp biểu hiện trên nhiều phương
diện, cả về các yếu tố căn bản của quá trình sản xuất, bản thân quá trình sản
xuất, tái sản xuất, lẫn sản phẩm được sản xuất ra.
Các yếu tố của q trình sản xuất có thể phân thành hai nhóm là lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Theo phương diện lực lượng sản xuất, mặc dù để sản xuất nơng nghiệp
đều cần có những yếu tố căn bản chung cho mọi quá trình sản xuất vật chất
như tư liệu sản xuất và sức lao động, song bản thân các yếu tố đó lại mang
một đặc điểm hết sức đặc biệt:
Một là, đối tượng lao động chủ yếu là cây trồng, vật nuôi. Loại đối
tượng lao động này trong sự khác biệt với đối tượng lao động của các hoạt


19
động lao động sản xuất vật chất khác là những cơ thể sống, do đó, q trình
sản xuất nơng nghiệp gắn chặt với quá trình sinh trưởng của cây trồng và vật
nuôi. Biểu hiện cụ thể của đặc điểm này là:
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên hiện

có. Q trình sản xuất địi hỏi phải có những điều kiện tự nhiên phù hợp. Việc
lựa chọn sản xuất ra loại nông sản nào hay tiểu ngành sản xuất nông nghiệp
nào không chỉ là do ý muốn chủ quan của các chủ thể, mà phụ thuộc chủ yếu
vào những điều kiện hiện có để sản xuất ra chúng. Từ đây có thể thấy rằng,
mỗi địa phương, vùng miền, quốc gia có thể chỉ có những lợi thế nhất định để
phát triển một hoặc một số loại nông sản nhất định.
- Thời gian sản xuất chủ yếu gắn với quá trình tác động của tự nhiên tới
đối tượng lao động là các cơ thể sống, do đó q trình sản xuất phải được thực
hiện theo một quy trình thống nhất trong một khoảng thời gian nhất định, thể
hiện tính thời vụ rõ rệt, đồng thời chứa đựng khả năng rủi ro cao hơn so với
các hoạt động sản xuất khác. Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự quan tâm chu
đáo, thường xuyên và kịp thời của chủ thể sản xuất tới quá trình sản xuất.
- Bên cạnh đó, sự khác biệt của đối tượng lao động nông nghiệp với tư
cách là những cơ thể sống còn là khả năng tái tạo rất lớn nếu như đảm bảo
được những điều kiện cần thiết cho sự tái tạo đó. Do đó, nơng nghiệp là ngành
có vai trị quan trọng trong phát triển bền vững.
Hai là, về tư liệu lao động. Tính đặc thù của đối tượng lao động sản
xuất nơng nghiệp địi hỏi phải sử dụng những tư liệu lao động đặc thù, trong
đó tư liệu lao động căn bản, có vai trị nền tảng của q trình sản xuất nơng
nghiệp là đất đai với những điều kiện tự nhiên khác về khí hậu, nguồn nước..
phù hợp với quá trình sinh trưởng của từng loại cây trồng, vật nuôi. Sản xuất
nông nghiệp không thể tiến hành phổ biến nếu khơng có đủ quỹ đất nơng
nghiệp. Tuy nhiên, đất đai và đặc biệt là đất nông nghiệp lại có hạn về diện
tích, rất khác nhau về độ màu mỡ cũng như vị trí địa lý với những điều kiện


20
địa hình và khí hậu khác nhau, do đó sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ngành
trồng trọt vừa phải trải rộng theo khơng gian, lại vừa mang tính phân tán theo
vùng. Khả năng tập trung sản xuất về quy mơ có nhiều hạn chế so với cơng

nghiệp và các ngành kinh tế khác.
Những đặc thù về đối tượng lao động và tư liệu lao động nông nghiệp
chủ yếu là đất đai đã đặt ra những yêu cầu đặc thù đối với các loại tư liệu lao
động khác. Việc sản xuất và cung cấp các loại vật tư nông nghiệp phải phù
hợp với q trình sản xuất từng loại nơng sản trong những điệu kiện hiện có
về đất đai. Một trong những ví dụ điển hình đã được thực tế kiểm nghiệm là
việc áp dụng phổ biến các loại máy cày, máy gặt đập liên hợp công suất lớn
đã không chứng tỏ được hiệu quả lâu dài vì những tác động tới nâng cao năng
suất lao động hiện tại lại song hành với sự phá vỡ kết cấu của đất, làm giảm
năng suất lao động nông nghiệp tại Liên Xô trước đây.
Những đặc thù về tư liệu sản xuất của xuất nông nghiệp gắn liền với
những đặc thù về sức lao động nông nghiệp. Chủ thể của sản xuất nông
nghiệp tại các quốc gia, đặc biệt lại tại các quốc gia đang phát triển cho đến
nay vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Mặc dù sản xuất nông nghiệp không ngừng
phát triển, tuy nhiên so với các ngành kinh tế khác việc ứng dụng tiến bộ khoa
học - công nghệ trong nông nghiệp thường bị hạn chế do nhiều nguyên nhân,
trong đó, đặc biệt là trình độ nguồn nhân lực nơng nghiệp chưa cao, do nông
dân vừa chịu tác động rất lớn của tập quán sản xuất, tâm lý tiểu nông bảo thủ,
lại vừa ít có cơ hội để tự nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật và
tiếp thu, ứng dụng khoa học - cơng nghệ. Trình độ hiện tại của lao động sản
xuất nông nghiệp đã và đang địi hỏi phải có những chính sách hỗ trợ tích cực
và phù hợp từ phía nhà nước.
Những đặc thù về lực lượng sản xuất trong nông nghiệp như đã phân
tích ở trên khơng những địi hỏi phải có các tiếp cận đặc thù tới việc bảo đảm
các yếu tố thuộc về lực lượng sản xuất cho nông nghiệp, mà còn tạo ra cơ sở


21
cho sự hình thành quan hệ sản xuất đặc thù, trong đó quan hệ đất đai và các
hình thức tổ chức sản xuất là những vấn đề hết sức phức tạp.

Vì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, cho nên
trong quan hệ sản xuất nơng nghiệp thì quan hệ ruộng đất ln là một trong
những điều kiện kinh tế- xã hội căn bản. Thực tế cho thấy, việc thiết lập sở
hữu tư nhân quy mô lớn về đất nông nghiệp trong thời gian dài của lịch sử
nhân loại, đã trở thành nhân tố cản trở nông nghiệp phát triển. Sở hữu phong
kiến về đất nông nghiệp đã tách người nông dân ra khỏi tư liệu sản xuất chủ
yếu, làm thui chột động lực sản xuất nông nghiệp, khiến cho nông nghiệp phát
triển chậm trong thời kỳ phong kiến. Sự thay thế phương thức sản xuất phong
kiến bằng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa với việc ứng dụng những
tiến bộ khoa học- cơng nghệ và hình thức tổ chức sản xuất mới trong nông
nghiệp đã bước đầu tạo ra nền nông nghiệp hợp lý. Tuy nhiên, sở hữu tư nhân
lớn về đất nơng nghiệp cùng các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp quy
mô lớn theo kiểu TBCN cũng không thể giúp cho nông nghiệp phát triển
nhanh như các ngành kinh tế khác, ngược lại, tới một giới hạn nhất định đã
thể hiện những hạn chế không tránh khỏi do vẫn dựa trên cơ sở tách biệt
người lao động trực tiếp khỏi tư liệu sản xuất chủ yếu của mình.
Thực tiễn phát triển nông nghiệp tại các quốc gia và vùng lãnh thổ đã
phát triển cho thấy, sản xuất lớn tập trung khơng phải là loại hình sản xuất
nơng nghiệp phổ biến ngày nay do lao động làm thuê trong nông nghiệp
khơng có hiệu quả tương tự như trong cơng nghiệp và các ngành khác. Và
hình thái tổ chức sản xuất nông nghiệp phổ biến ngày nay vẫn đang là các loại
hình kinh tế trang trại và kinh tế hộ.
Từ những đặc thù về yếu tố sản xuất dẫn đến quá trình sản xuất và tái
sản xuất sản phẩm trong nơng nghiệp cũng thẻ hiện rõ những đặc điểm đặc
thù. Với tư cách là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất đặc thù, hoạt động
sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên hiện có, địi


22
hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ thể của quá trình sản xuất gắn với quá trình

sinh trưởng của cây trồng vật nuôi. Sản xuất nông nghiệp gắn liền với tự
nhiên, chịu tác động rất lớn của các quy luật sinh học, nên phải bảo đảm tính
liên tục. Từ đó, các khâu phân phối, trao đổi và tiêu dùng khơng những có
mối quan hệ phụ thuộc vào q trình sản xuất, mà cịn có tác động trở lại rất
lớn tới quá trình sản xuất. Phân phối và trao đổi với tư cách là khâu trung gian
của tái sản xuất nơng nghiệp có vai trị cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là
những nhân tố bảo đảm cho quá trình sản xuất có thể diễn ra liên tục, hiệu quả
hoặc có thể làm rối loạn q trình sản xuất đó. Trong điều kiện sự phân phối
cho tiêu dùng sản xuất khơng được thực hiện đầy đủ kịp thời, ví dụ như vào
vụ cấy mà chưa có nước, hoặc cấy lúa cần bón phân mà chưa có phân bón....,
có thể làm cho tồn bộ qua trình sản xuất bị phá vỡ. Cịn khi trao đổi sản
phẩm có trục trặc thì hoặc là một bộ phận lớn nông sản sẽ bị hủy hoại trong
một khoảng thời gian tương đối ngắn, hoặc là phải có những điều kiện vật
chất rất lớn để chống lại q trình đó... Trong khi thực lực của các chủ thể sản
xuất nơng nghiệp cịn yếu, nếu thiếu sự hỗ trợ từ phía nhà nước và thậm chí
nếu sự hỗ trợ đó khơng phù hợp với bản thân q trình sản xuất và tái sản
xuất trong nơng nghiệp, thì rất khó có thể đảm bảo hiệu quả cho sản xuất
nông nghiệp cũng như đời sống của nông dân, từ đó có thể đe dọa an ninh
lương thực quốc gia, đe dọa sự ổn định xã hội, kinh tế và cả chính trị.
1.1.2.4. Hỗ trợ nơng nghiệp, nơng dân là do yêu cầu
không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nông dân và yêu cầu xây dựng nơng thơn mới
Mặc dù có sự giảm sút về tỷ trọng trong tổng dân số theo tiến trình
cơng nghiệp hóa và phát triển kinh tế, song ngày nay nông dân vẫn là lực
lượng chính trị quan trọng tại nhiều quốc gia, đặc biệt là tại các nước đang
phát triển thì nơng dân vẫn chiếm đa số. Vì hoạt động kinh tế chủ yếu của
nông dân là sản xuất nông nghiệp, cho nên thu nhập và mức sống của nông


23

dân phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát triển của nông nghiệp. Trong bối
cảnh kinh tế phát triển như ngày nay, nông nghiệp và nông thôn đang là lĩnh
vực và địa bàn có trình độ phát triển kém hơn so với những lĩnh vực và địa
bàn khác, do vậy vấn đề nông dân thường trở thành vấn đề bức xúc không
những về kinh tế mà nhiều khi trở thành vấn đề chính trị nóng bỏng tại các
quốc gia. Để giải quyết vấn đề nơng dân, góp phần ổn định kinh tế và xã hội
cần phải phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng thu nhập, bảo
đảm nâng cao mức sống cho nông dân, đồng thời xây dựng nông thơn văn
minh, hiện đại. Nhà nước khơng thể đứng ngồi q trình này mà buộc phải
thực hiện những chính sách hỗ trợ nơng nghiệp., nơng dân nhất định.
Tóm lại, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp là một yêu cầu khách quan đối
với mọi quốc gia nhằm giải quyết vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân
để góp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội cho sự phát triển.
Với tư cách là chủ thể chủ yếu có vai trị điều tiết kinh tế trong nền kinh tế thị
trường, nhà nước phải đồng thời là chủ thể chủ yếu trong hỗ trợ sản xuất nơng
nghiệp. Tuy nhiên, vì nơng nghiệp là ngành kinh tế đặc thù, cho nên không
thể tùy tiện trong việc hoạch định và thực thi các chính sách hỗ trợ sản xuất
nơng nghiệp. Nội dung chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phải phù hợp
với những đặc điểm đặc thù đó.
1.1.3. Chính sách hỗ trợ tín dụng và vai trị của chính sách hỗ trợ tín
dụng đối với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn
1.1.3.1. Những chính sách hỗ trợ tín dụng chủ yếu
* Chính sách hỗ trợ gián tiếp qua tín dụng nhà nước
Hỗ trợ tín dụng Nhà nước được thực hiện thông qua các ngân hàng
thương mại quốc doanh, ngân hàng chính sách của Nhà nước và quỹ tín dụng
nhân dân. Nghị định số 14/1993/NĐ-CP quy định các ngân hàng thương mại
quốc doanh cho hộ nông dân vay vốn sản xuất kinh doanh. Nghị định số
42/1997/NĐ-CP ban hành điều lệ mẫu của quỹ tín dụng nhân dân với tư cách



24
tổ chức tín dụng góp vốn của dân để cho dân vay, có sự hỗ trợ của Nhà nước.
Quyết định số 178/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ lãi suất
vay vốn ngân hàng đối với một số mặt hàng nơng sản xuất khẩu. Ngồi ra cịn
có một số văn bản khác liên quan đến hỗ trợ nông dân vay tín dụng như Quyết
định số 67/1999/QĐ-TTg về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ
phát triển nơng nghiệp nông thôn; Nghị định số 187/1999/NĐ- CP về đảm bảo
tiền vay cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về
thành lập ngân hàng chính sách, trong đó có ưu đãi cho nơng dân nghèo vay.
* Chính sách hỗ trợ trực tiếp
Nhà nước đã thực hiện nhiều nhiều chính sách miễn giảm thuế và phí
cho nơng dân như: miễn một phần và miễn tồn bộ phí thủy lợi (hàng nghìn tỷ
đồng mỗi năm), miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp....
Các chương trình hỗ trợ vùng khó khăn được triển khai khá nhiều ở
Việt Nam. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp lý xây dựng hệ thống
các mục tiêu và biện pháp phát triển các vùng đồng bằng, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng hải đảo..
Để tạo điểu kiện cho những đối tượng khó khăn ở khu vực nông thôn
được khám chữa bệnh, Nhà nước có chủ trương cấp miễn phí bảo hiểm y tế
cho các đối tượng chính sách, hộ nghèo, người dân ở các xã thuộc diện đặc
biệt khó khăn, người dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, dân tộc thiểu số 6
tỉnh đặc biệt khó khăn của miền núi phía Bắc.
* Chương trình xóa đói, giảm nghèo
Chương trình xóa đói, giảm nghèo đã được thực hiện ở Việt Nam từ
năm 1998 theo Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg, Quyết định số 143/1998/
QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.... Mục tiêu của Chương trình xóa đói,
giảm nghèo là giảm tỷ lệ hộ nghèo theo các mốc thời gian và tăng việc làm có
thu nhập cao ở nơng thơn. Chương trình này ưu tiên cho các mục tiêu; xóa
diện hộ đói, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn như: giao thông, điện,



25
giáo dục, y tế, chợ... để tạo điều kiện cho hộ nghèo vươn lên làm giàu ngay tại
nông thôn. Đối với các vùng dặc biệt biệt khó khăn, Nhà nước có chính sách
ưu đãi đầu tư tạo việc làm, chính sách đầu tư ưu tiên cho các vùng đặc biệt
khó khăn về nước sạch, về nhà ở, chính sách định canh, định cư, chính sách
hỗ trợ xuất khẩu lao động... Nguồn tài chính nhà nước dành cho chương trình
xóa đói, giảm nghèo và các dự án, chương trình hỗ trợ rất lớn, khoảng 6.200
tỷ đồng cho giai đoạn 1998- 2005. Ngồi các khoản đầu tư trực tiếp, Nhà
nước cịn hỗ trợ chương trình xóa đói, giảm nghèo 6.000 tỷ đồng, bù lãi suất
750 tỷ đồng, hỗ trợ xây dựng mô hình xóa đói, giảm nghèo 100 tỷ đồng. Nhà
nước chi cho các dự án xóa đói, giảm nghèo ở các xã khơng thuộc chương
trình 135 là 5.818 tỷ đồng, cho Chương trình định canh, định cư, ổn định khu
kinh tế mới là 4.300 tỷ đồng, cho Chương trình 135 khoảng 5.618 tỷ đồng...
Ngồi Chương trình xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ trực tiếp nhằm bù đắp
giảm thu nhập do thiên tai, chuyển dịch cơ cấu sản xuất hoặc thực hiện các
chương trình khác của Nhà nước được thực hiện khơng có tính hệ thống, chủ
yếu khắc phục các sự cố có tính thời điểm như: hỗ trợ nơng dân bị thiệt hại do
lũ lụt, hỗ trợ các ngư dân vùng bão, hỗ trợ khắc phục thiệt hại do giá rét...
Những khoản trợ cấp này khơng lớn, thường mang tính cứu trợ nhiều hơn hỗ
trợ giảm chênh lệch thu nhập thường xun của nơng dân.
1.1.3.2. Vai trị của chính sách hỗ trợ tín dụng đối với sự phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn
Chính sách hỗ trợ tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị tạo
thuận lơi cho các chủ thể kinh doanh nơng nghiệp thực hiện q trình sản xuất
và tái sản xuất, từ đó thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng văn
minh, hiện đại, không ngừng nâng cao đời sống của dân cư nông thôn. Vai trị
đó thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
Một là, góp phần thành cơng đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, các
chủ trương, chính sách liên quan đến nơng nghiệp và kinh tế nông thôn, là



×