Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Thương mại điện tử (Electronic Commerce) - Chương 2: Cơ sở để phát triển thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 42 trang )

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội (1)
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (2)
2.3. Cơ sở hạ tầng công nghệ (3)
2.4. Cơ sở hạ tầng nhân lực (4)
2.5. Cơ sở hạ tầng thanh toán (5)
2.6. Cơ sở hạ tầng chuyển phát (4)
2.7. Vấn đề an toàn, bảo mật và an ninh mạng (2)


Gợi ý:
 Lý thuyết: Mỗi cơ sở hạ tầng nêu: khái niệm,

thành phần, ảnh hưởng của từng thành phần đến
TMĐT
 Thực trạng về cơ sở hạ tầng đó tại VN


2.1. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
2.1.1. Các yếu tố kinh tế
 Tiềm năng của nền KT.
 Tốc độ tăng trưởng KT.
 Lạm phát và khả năng kiềm chế lạm phát của nền KT.
 Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi đồng tiền.

 Thu nhập và phân bổ thu nhập dân cư.


Tiềm năng của nền kinh tế
Đây là yếu tố tổng quát,phản ánh các nguồn lực có thể huy động


được vào phát triển nền kinh tế. Yếu tố này liên quan đến các
định hướng lớn về phát triển thương mại. Do đó phát triển thương
mại điện tử và các cơ hội kinh doanh.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của
nền kinh tế quốc dân.
Yếu tố này liên quan trực tiếp đến sự tăng trưởng hoặc thu hẹp
quy mô phát triển cũng như cơ cấu phát triển của ngành
thương mại,thể hiện ở tổng mức lưu chuyển và cơ cấu hàng
hóa lưu chuyển trên thị trường…..


Lạm phát và khả năng kiềm chế lạm phát của nền KT quốc dân
Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu
dùng, đến thu nhập, tích lũy và khả năng cân đối tiền - hàng trong
thương mại.

Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi đồng tiền.
Yếu tố này chứng tỏ sự ổn định của đồng tiền nội địa cũng như
việc lựa chọn ngoại tệ trong giao dịch thương mại sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến khả năng thực thi của chiến lược phát triển thương
mại và thương mại điện tử.


Thu nhập và phân bổ thu nhập

Thu nhập là lượng tiền mà người tiêu dùng có thể thỏa mãn
nhu cầu cá nhân của họ trong một khoảng thời gian nhất
định. Lượng tiền thu được của dân cư sẽ được trang trải cho
những nhu cầu khác nhau với những tỷ lệ khác nhau, mức

độ ưu tiên khác nhau. Điều này ảnh hưởng đến khả năng
thanh toán trong tạo ra cơ sở vật chất cần thiết cho thực
hiện TMĐT.


2.1.2. Các yếu tố văn hóa - xã hội
 - Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân

trí , tơn giáo, tín ngưỡng…..có ảnh hưởng mạnh mẽ tới
cơ cấu nhu cầu thị trường.
 - Sự khác biệt về quan điểm kinh doanh, trình độ, dân
tộc……có thể tạo ra những cản trở hoặc thuận lợi khi
thực hiện sự dung hịa về lợi ích kinh tế giữa các bên.
 - Cần phải nghiên cứu thấu đáo, đầy đủ những nội dung
chủ yếu của mơi trường văn hóa xã hội, sự giao lưu, hội
nhập văn hóa giữa các dân tộc...



2.1.2.3. Dân số
 Dân số và sự biến động về dân số ảnh hưởng đến dung lượng thị

trường.
 Thông thường dân số càng lớn thì nhu cầu về nhóm sản phẩm
càng nhiều, khối lượng tiêu thụ sản phẩm càng tăng, mối quan hệ
giao dịch qua thương mại điện tử càng lớn.
 Cơ cấu dân số và xu hướng vận động của nó cũng ảnh hưởng đến
cơ cấu tiêu dùng, thói quen tiêu dùng, phương thức tiêu dùng,
phương tiện giao dịch, thơng tin nói chung và TMĐT nói riêng.
 Sự dịch chuyển dân cư theo khu vực địa lý cũng ảnh hưởng đến

sự hình thành và mức độ tập trung dân cư trên từng vùng. Điều
này ảnh hưởng tới sự xuất hiện cơ hội mới, hoặc làm mất đi cơ
hội hiện tại trong hoạt động thương mại điện tử.


Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội
 Nghề nghiệp và vị trí xã hội của dân cư sẽ ảnh hưởng đến quan

điểm và phương thức ứng xử của họ đối với TMĐT. Do đó, cần
phải thỏa mãn nhu cầu theo nhóm xã hội một cách tương xứng
và phải được xem xét khi xây dựng, phát triển TMĐT.


1.2.5. Dân tộc, chủng tộc, tơn giáo nền văn hóa
 Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo và nền văn hóa: Cũng như

vị trí nghề nghiệp và tầng lớp XH, bản sắc văn hóa của các dân
tộc, chủng tộc, tơn giáo có sự khác nhau. Điều này dẫn tới quan
điểm và cách ứng xử đối với TMĐT mang tinh đa dạng và phong
phú.


Yêu cầu về hạ tầng kinh tế xã hội
- Phải có những chuẩn mực quốc tế và quốc gia
- Tổ chức tốt các hoạt động thong tin kinh tế thương mại
- Xây dựng và phát triển hạ tầng cơ sở cơng nghệ thơng tin mang tính kinh
tế sử dụng
- Xây dựng hệ thống thanh tốn tài chính tự động

Tạo lập môi trường kinh tế xã hội

Đối với nhà nước: Xây dựng phát triển và thực thi gồm:
 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin
 Hệ thống tiền tệ và thanh toán điện tử
 Hệ thống chuẩn mực và luật pháp
Đối với tổ chức,doanh nghiệp
 Tôn trọng và tuân thủ quy định và pháp luật về TMĐT
 Có kế hoạch và chiến lược nân cao hiệu quả hoạt động TMĐT về: nhân
lực, thương hiệu, cơ sở hạ tầng CNTT….


- Mỗi 1 QG, TMĐT có thể tiến hành khi tính pháp lý của nó được thừa
nhận
- Có các cơ quan xác thực hoặc chứng nhận chữ ký điện tử
- 1 mơi trường ktế đã tiêu chuẩn hóa ở mức cao, với các khía cạnh của
TMĐT được phản ánh đầy đủ trong quan hệ nội luật.


Giá trị pháp
lý ?????

Thơng
điệp dữ
liệu

Chữ

điện
tử

• là hình thức thơng tin được trao đổi qua phương tiện điện tử trong

các giao dịch TMĐT
• Thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu là cơ sở cho
việc thừa nhận các giao dịch về TMĐT, thể hiện dưới các khía cạnh:
• + Có thể thay thế văn bản giấy
• + Có giá thị như bản gốc
• + Có giá trị lưu trữ và chứng cứ
• + Xác định giá trị các bên và thời gian, địa điểm gửi, nhận thông
điệp dữ liệu

• là 1 cơng nghệ cho phép xác nhận người gửi và bảo đảm tính tồn vẹn của
thơng điệp dữ liệu. Về bản chất chữ ký điện tử tương đương chữ ký tay, có
thuộc tính như
• + Khả năng nhận dạng 1 người
• +Tạo tính chắc chắn về mối quan hệ của người đó với hành vi ký và cho thấy
việc người đó chấp nhận nội dung tài liệu ký
• hiện nay chữ ký số là loại chữ ký điện tử được sử dụng phổ biến nhất


Luật giao dịch điện tử

Bản chất của luật
về TMĐT

Tác dụng của 1
đạo luật về TMĐT

Chứng thực chữ
ký điện tử

• cơng nhận các giao dich điện tử có tinh pháp lý như giao dịch truyền

thống (bằng văn bản giấy)

• tạo niềm tin cho người sử dụng -> khuyến khích họ tham gia TMĐT
• cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp






hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử
nội dung của chứng thư điện tử
quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký điện tử
các điều kiện để được cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử



lược
về
luật
TM
DT

Nội dung chính

• + giá trị pháp lý của thơng điệp dữ liệu
• + giá trị pháp lý của chữ ký điện tử và thị trương
chứng thực điện tử
• + hợp đồng điện tử
• + giáo dục diện tử của cơ quan nhà nước

• + bảo mật an tồn an ninh
• + sở hữu
tuệ trong
GDĐT
• +tríđược
tự nguyện
lựa chọn
phương tiện điện tử để thực hiện
giao dịch
• + tự thỏa thuận về việc lựa chọn
loại cơng nghệ để thực hiện GDĐT
• + bảo đảm sự an tồn và bình đẳng
trong GDĐT

Ngun tắc về tiến
hành GDĐT được thể
hiện trong điều 5 của
luật
Giá trị pháp lý của
thơng điệp dữ liệu và
chữ ký điện tử

• + luật công nhận giá trị pháp lý của
thông điệp dữ liệu
• + cơng nhận chữ ký điện tử có giá trị
pháp lý như chữ ký tay
• + bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử,
trách nhiện, nghĩa vụ của người ký điện
tử, người nhận



1.TMĐT
nhìn về
phía CNTT

4.Thiết kế
ứng dụng
TMĐT

Cơng
nghệ
3.Triển khai
ứng dụng
Web

2.Cơng nghệ
Web


1. TMĐT nhìn về phía CNTT
 TMĐT phải được xây dựng trên

một nền tảng cơ sở hạ tầng( bao
gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, công
nghệ, pháp lý và nhân lực)
 Cơ sở hạ tầng của công nghệ
TMĐT là công nghệ thông tin và
truyền thông
 TMĐT là ứng dụng cơng nghệ
web trong các chu trình và các

hoạt động kinh doanh trực tuyến
 TMĐT là một bộ phận của hệ
thống thông tin doanh nghiệp


2. Công nghệ Web
 Hệ thống thông tin dựa trên web là hệ thống thiết kế

dựa trên:
+ Các dịch vụ internet , chủ yếu dùng trình duyệt
web(bowser) phía người dùng
+ Dùng mơ hình client-server để thiết kế các ứng
dụng phía client và phía server. Cơng nghệ phần mềm
dựa trên web cịn gọi là cơng nghệ web


3. Triển khai ứng dụng Web
 Cần thực hiện quy trình thiết kế theo chu kỳ phát triển

hệ thống thơng tin
 Sử dụng những công cụ triển khai thông dụng


4. Thiết kế ứng dụng TMĐT
 TMĐT là một ứng dụng web
 TMĐT-một cửa hàng trực

tuyến bao gồm tối thiểu các
thành phần sau:
+ Danh mục sản

phẩm(Product Catalogs)
+ Giỏ hàng( Shopping cart)
+ Quy trình thanh tốn(
payment process)


 Cơ sở dữ liệu phải được thiết kế để

đáp ứng các yêu cầu thông tin khách
hàng như:
+ Sản phẩm
+ Thời gian gửi hàng
+ Trạng thái đơn hàng
+ Thời gian nhận hàng
+ Trạng thái kho hàng: đã có hay
đang sản xuất,...


YÊU CẦU TRONG VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.Về mặt cơ cấu nguồn nhân lực cho TMĐT
Bao gồm hai bộ phận chính:
+ Nguồn nhân lực CNTT-TT
+ Nguồn nhân lực Quản trị kinh doanh TMĐT
2. Về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cho Thương mại điện
tử.


U CẦU VỀ CƠ CẤU NG̀N NHÂN LỰC
1, Ng̀n nhân lực CNTT-TT

+ Nguồn nhân lực CNTT-TT (phần cứng,
phần mềm, mạng truyền thông)
=> đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ, các
phương tiện kỹ thuật cho TMĐT, đồng
thời đảm bảo duy trì, vận hành, phối
hợp với nguồn nhân lực QTKD nhằm
hồn thiện, nâng cấp các hệ thống
TMĐT lớn.
+ Nguồn nhân lực này được đào tạo tại
các trường, các khoa công nghệ.
=>Yêu cầu chủ yếu : là các kiến thức và
kỹ năng kỹ thuật.Kỹ năng quản lý một
phần có được thơng qua các chương
trình đào tạo trong nhà trường, phần
quan trọng khác được hình thành nhờ
tích lũy kinh nghiệm trong q trình
hoạt động thực tiễn.

2, Nguồn nhân lực QTKD-TMĐT
+ Nguồn nhân lực QTKD TMĐT sử dụng các
phương tiện kỹ thuật do nguồn nhân lực
CNTT-TT tạo nên để tiến hành các hoạt động
kinh doanh, hoạt động thương mại.
=>Yêu cầu chủ yếu: các kiến thức và kỹ năng tổ
chức và quản lý kinh doanh quốc tế.
Tuy nhiên, nhân lực QTKD TMĐT cần phải có
các kiến thức và kỹ năng nhất định về CNTTTT, có khả năng xây dựng, duy trì, vận hành
và nâng cấp các hệ thống TMĐT cơ bản
(không phức tạp) và sử dụng được các hệ
thống TMĐT lớn để tiến hành các hoạt động

kinh doanh.
+ Các kiến thức và kỹ năng này được hình thành
trong quá trình đào tạo ở nhà trường và qua
tích lũy kinh nghiệm thực tiễn.
+Xét về tổng thể triển khai ứng dụng TMĐT
trong nền kinh tế, bộ phận nhân lực QTKD
TMĐT cần phải được chuẩn bị với số lượng
lớn hơn bộ phận nhân lực chuyên CNTT-TT.


DỰ BÁO VỀ NHU CẦU NHÂN LỰC TMĐT
Gồm 3 xu hướng chủ yếu,phụ thuộc vào loại hình hinh doanh của DN và quy
mô kinh doanh của DN đó:
Xu hướng của các doanh nghiệp lớn (nhóm 1 có khoảng 1.500 DN) là triển khai
kinh doanh điện tử (e-Business), nghĩa là ngoài việc thực hiện các giao dịch
TMĐT với các đối tác, bạn hàng, còn tiến hành quản lý các hoạt động bên trong
doanh nghiệp (sản xuất, tồn kho, kế toán, tài chính, ERP, cơ sở dữ liệu, EDI…)
bằng các phương tiện CNTT-TT.
- Theo số liệu của Công ty Oracle Việt Nam, đến hết năm 2007 đã có trên 100
doanh nghiệp ở Việt Nam mua và lắp đặt bộ kinh doanh điện tử Oracle (Oracle
e-business suite). Đây là bộ phần mềm rất phức tạp, dành cho các công ty lớn.
Để triển khai, duy trì và vận hành hệ thống địi hỏi mỗi cơng ty phải có đội ngũ
IT riêng, có nhiều cán bộ, nhân viên kinh doanh được đào tạo về TMĐT và
KDĐT (ở các trình độ đào tạo khác nhau, trong đó ưu tiên trình độ cao).
- Nếu trong vịng 5 năm tới, tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng KDĐT đạt 20-25% số
doanh nghiệp lớn (nghĩa là khoảng 300-350 DN), nhu cầu đào tạo nguồn nhân
lực TMĐT sẽ là rất lớn, lên tới hàng chục ngàn người.


Các doanh nghiệp nhóm 2 (khoảng 45.000 DN) với các hệ thống TMĐT chủ

yếu thuộc cỡ trung, khơng địi hỏi đội ngũ IT chuyên nghiệp đông đảo, nhưng
mỗi hệ thống yêu cầu hàng chục cán bộ, nhân viên kinh doanh được đào tạo
về TMĐT và KDĐT có khả năng quản lý, khai thác, vận hành hệ thống.
Nguồn nhân lực được đào tạo về TMĐT cho nhóm doanh nghiệp này lên đến
hàng chục vạn, trong đó bộ phận ít hơn cần có trình độ đào tạo ở bậc cao.
Các doanh nghiệp nhóm 3, chiếm tuyệt đại đa số doanh nghiệp (trên
300.000 DN còn lại), với các hệ thống TMĐT chủ yếu là các hệ thống cơ
bản, đơn giản, không cần cán bộ IT chuyên nghiệp chuyên trách, mỗi hệ
thống chỉ cần một vài nhân lực kinh doanh được đào tạo về TMĐT vận
hành. Tuy vậy, nhu cầu nhân lực được đào tạo về TMĐT cho nhóm doanh
nghiệp này là con số rất lớn. Trình độ đào tạo nguồn nhân lực cho nhóm
này thiên về đào tạo nghề.Bộ phận nhân lực có trình độ đào tạo bậc cao
cho nhóm này chiếm tỷ lệ không lớn.


×