Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Tiết kiệm đất cho sản xuất nông nghiệp trong kiên cố hóa kênh mương nội đồng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.39 KB, 6 trang )

Tiết kiệm đất cho sản xuất nông nghiệp
Trong kiên cố hoá kênh mơng nội đồng
(Land saving for agricultural Production in reinforcement of canal system)
Phạm Ngọc Dũng
Khoa Đất và Môi trờng

Summary:
Reinforcement of canal system is a great intention of our government. Canal
reinforcement brings back many eeonomical benefit in term of reducing and water losses,
saving energy, space and management works, ete.
However, this reinforcement needs much money to be in vested. On the other hand,
when a canal was already reinforcement then it would be rather uneasy to change. Therefo,
it is necessary to carry out this work property in term of technical procedures in design as
well as construction aspects of the canal.
This paper presents several attentions needs to be paid when applying the canal
reinforcement technique.

Key words: Land use management, irrigation for crop production.

1. Đặt vấn đề.
Kiên cố hoá kênh mơng (KCHKM) là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc
ta, đã đợc Bộ NN PTNT phát động thành một phong trào ở hầu hết các tỉnh, thành trong
cả nớc. Hiệu quả do KCHKM mang lại rất lớn, tuy nhiên việc đầu t kinh phí là không
nhỏ. Đặc biệt nếu không tính đúng tính đủ sẽ đa đến xác định sai mặt cắt thiết kế và gây
tác hại rất lớn: có thể không chuyển đủ nớc tới, có thể thừa nớc gây ngập úng, gây lãng
phí đất cho sản xuất nông nghiệp trong khi một tấc đất là một tấc vàng.
Công tác chuẩn bị và đào tạo cán bộ để thực hiện chủ trơng này tuy đã đợc tiến
hành song thực sự cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. Nhiều địa phơng, đặc biệt là nhiều
xã thôn từ đồng bằng và miền núi đã tự thiết kế và thi công, do đó không tránh khỏi những
sai sót và lãng phí.
Qua khảo sát một số địa phơng để tìm hiểu vấn đề quản lý, sử dụng đất đai trong


nông nghiệp một cách tiết kiệm và đem lại hiệu quả, trong bài này chỉ xin nêu một số vấn
đề về thiết kế thi công KCHKM nội đồng.


1
2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu.
a. Nội dung nghiên cứu.
Xác định chính xác diện tích đất trong KCHKM nội đồng nhằm trả lại đất cho sản
xuất nông nghiệp.
b. Phơng pháp nghiên cứu.
- Đo đạc một số mặt cắt từng kênh mơng cụ thể, bao gồm: chiều rộng đáy kênh
(b), độ sâu mực nớc trong kênh (h) qua các thời kỳ tới nớc hoặc tiêu nớc, độ sâu kênh
(bao gồm độ sâu mực nớc (h) và độ cao an toàn (z) của kênh), chiều rộng mặt bờ kênh (B)
trong trờng hợp không kết hợp làm đờng giao thông
- Dựa vào đất đai cụ thể, cây trồng phù hợp trên đồng ruộng và mức nớc tới ải cho phép
(Ma) để kiểm tra lu lợng thiết kế, (Q
TK
) so sánh với lu lợng có khả năng chuyển nớc hiện
nay (Q
Kn
) giúp cho việc tính toán trong KCHKM đảm bảo tết kiệm đất nông nghiệp.
- Điều tra nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA) để thực hiện chủ trơng
của Đảng dân biêt, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
3.1. Tính ổn định về quy hoạch
Tính ổn định về quy hoạch là yếu tố đầu tiên cần phải xem xét kỹ để trả lời câu hỏi
kênh này đã nên kiên cố hoá hay cha. Nếu kênh này trong vùng cha ổn định quy hoạch
thì nhất thiết cha nên. ổn định về quy hoach cần đợc xem xét theo một số căn cứ sau:
- Căn cứ quy hoạch phát triển của địa phơng về các loại cây trồng liên quan đến
nhu cầu sử dụng nớc.

- Căn cứ quy hoạch khai thác nguồn nớc về phát triển dân sinh kinh tế, nhất là
nguồn nớc đợc sử dụng cho nhiều ngành.
Nếu các quy hoạch đã đợc rà soát kỹ lỡng, cần xem xét kiên cố hoá kênh nào
trớc, kênh nào sau trên cơ sở nguồn vốn chủ động, có hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật, quản
lý do KCHKM mang lại.
3.2. Xác định hiện trạng lu lợng có khả năng chuyển nớc (Q
Kn
) của một số kênh ở địa phơng.
Quy mô kích thớc của mặt cắt kênh (to, nhỏ) là do lu lợng quyết định:
- Lu lợng thiết kế (Q
TK
) là lu lợng lớn nhất trong biểu đồ lu lợng thiết kế
thuộc một hệ thống kênh hay còn gọi là lu lợng yêu cầu của kênh. Q
TK
đợc tính toán
dựa trên đặc điểm đất đai, yêu cấu sử dụng nớc của cây trồng và tổng diện tích đất cần
tới. Trong thực tế Q
TK
đợc tính toán dựa vào mức nớc tới trong thời kỳ làm đất ải (Ma
m
3
/ha) với điều kiện đổ ải theo lịch và có biện pháp giữ nớc thì đợc phép sử dụng Ma =
1600 - 1800 m
3
/ha tuỳ theo vùng đồng bằng hay trung du miền núi.

2
- Lu lợng có khả năng chuyển nớc của kênh (QKn) hay gọi là lu lợng hiện
trạng đợc xác định cụ thể của mỗi cấp kênh qua các thời kỳ tới nớc hay tiêu nớc trên
đồng ruộng.

Q
Kn
> Q
TK
: Kênh hiện tại vợt quá yêu cầu sử dụng nớc, mất đất sản xuất.
Q
Kn
< Q
TK
: Kênh hiện tại không chuyển đủ nớc theo yêu cầu.
Vì khuôn khổ bài báo có hạn, chúng tôi chỉ so sánh đại diện cho một số kênh
mơng đã chiếm đất ở vài địa phơng nh bảng 1:





























3




























4
Qua khảo sát 5 địa điểm nêu trên cho thấy:
a Hầu hết các kênh mơng đều có Q
TK
< Q
Kn
, nghĩa là lu lợng yêu cầu (Q
TK
)
đều thấp hơn lu lợng chuyển nớc của kênh hiện trạng (Q
Kn
). Nguyên nhân của vấn đề
này có nhiều nhng nguyên nhân cơ bản nhất là hàng năm tu sửa, nạo vét kênh mơng đều
có xu hớng mở rộng kênh và thiếu kiến thức để kiểm tra nên diện tích chiếm đất theo hiện
trạng lớn hơn khi thiết kế ban đầu rất nhiều. Mỗi năm tu sửa kênh mơng lấn vào một ít
nhiều năm trở thành một con số khổng lồ mà mọi ngời nông dân đều phải gánh chịu vì đất
là của chung.
b Thực hiện KCHKM đúng với thiết kế thì diện tích chiếm đất giảm rất lớn. So
sánh giữa diện tích chiếm đất hiện trạng với KCHKM thì diện tích chiếm đất thừa có thể trả
lại cho sản xuất nông nghiệp là rất đáng kể nh ở bảng tổng hợp số 2.
Bảng 2 Diện tích đất thừa trả lại cho sản xuất nông nghiệp
Diện tích đất trả lại cho sản xuất

Địa điểm Số kênh
Chiều dài
(m)
Theo m
2
Theo ha
Đông hng 2 4700 20.152 2,0152
Quỳnh phụ 5 9200 32.098 3,2098
Nam trực 3 5430 19.797 1,9797
Gia viễn 5 8341 30.215 3,0215
Bình lục 4 1263 5.376 0,5376

c Trong điều kiện diện tích đất canh tác ở vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) rất
thấp (472m
2
/ngời) thì diện tích mất đi do xây dựng hệ thống kênh mơng không đúng
thiết kế là rất lớn. Chỉ tính riêng mất đất của 2 kênh ở Đông hng là 20.152m
2
, thì với diện
tích đầu ngời ở vùng ĐBSH nh trên sẽ giúp thêm 42 ngời có đất canh tác.
3.3. Chọn giải pháp công nghệ KCHKM
Giải pháp KCHKM nội đồng rất đa dạng. Việc chọn giải pháp nào cần phải căn cứ
theo tình hình thực tế ở địa phơng về kinh tế khả năng thiết kế và thi công nhằm đạt đợc
hiệu quả cao nhất (tiết kiệm đất, chi phí thấp).
Theo đúc kết của FAO và kinh nghiệm các nớc trên thế giới (1999) chúng tôi có
thể phân chia KCHKM theo các loại nh sau:
Bê tông đổ tại chỗ, gạch xây hình chữ nhật, chất dẻo PVC, bê tông đúc sẵn tại chỗ,
ống nhựa PVC v.v.v chúng tôi chỉ phân tích u nhợc điểm của loại gạch xây mặt cắt hình
chữ nhật rất phù hợp điều kiện nông thôn Việt nam có nhiều u điểm so với các loại hình
khác:


5
- Vật liệu có sẵn ở nhiều địa phơng: gạch, cát, xi măng.
- Công nghệ thi công đơn giản, địa phơng dễ thực hiện
- Phù hợp với phơng án xây hở hoặc xây kín.
- Giá thành thấp, đặc biệt đối với loại kênh nhỏ.
- Nếu đợc thi công và bảo dỡng tốt tuổi thọ cũng gần xấp xỉ nh phơng án kênh
bê tông. Theo TCVN 4118 85 cần chú ý nền đất ổn định để tránh hiện tợng đứt gẫy
kênh.
3.4. Các thông số về cao trình kênh, độ dốc đáy kênh và độ cao an toàn kênh.
- Do mặt cắt kênh đợc KCH nên kênh nội đồng thờng nhỏ, thay đổi một ít cao
trình đáy kênh cũng ảnh hởng đến chức năng nhiệm vụ kênh, cần phải khai thác hết khả
năng về độ dốc địa hình do vận tốc không xói của kênh tơng đối lớn.
- Khi kênh đã đợc KCH, sự cố sạt lở rất ít, kích thớc hình học kênh tơng đối
đảm bảo, vì vậy không cần thiết có mức an toàn kênh cao nh kênh đất. Nên sử dụng mức
10-15cm để tiết kiện vật liệu.
4. Kết luận
- KCHKM cần thiết đòi hỏi phải nghiên cứu và xem xét theo nhiều góc độ chuyên
môn kỹ thuật và kinh tế. Việc tiến hành KCHKM cần có đơn vị chuyên môn có đủ năng lực
chủ trì hoặc tham gia thực hiện.
- KCHKM là một cơ hội tốt để tiết kiệm đất cho sản xuất nông nghiệp, tránh khỏi
lãng phí nh sử dụng kênh đất.

Tài liệu tham khảo
+ Kết quả khoa học và công nghệ (1999) - Viện KHTL. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Hà nội, trang 222.
+ TCVN 4118 85. Hệ thống kênh tới Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội 1987,
trang 123 124.



6

×