Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ôn THI THPTQG môn NGỮ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.77 KB, 14 trang )

GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

NỘI DUNG ƠN THI TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12
Bài 1: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH
1. Hồn cảnh ra đời, đối tượng, mục đích của bản TNĐL?
2. Phân tích phần cơ sở pháp lí của bản TNĐL.
3. Phân tích phần cơ sở thực tiễn của bản TNĐL.
4. Phân tích phần tuyên bố của bản TNĐL.
5. CMR: TNĐL là một áng văn vừa chan chứa tinh thần yêu nước vừa
thấm đượm tình cảm nhân văn cao đẹp.
6. CMR: TNĐL là một áng văn nghị luận mẫu mực.
Bài 2: TÂY TIẾN – QUANG DŨNG
1. Những nét chính về nhà thơ Quang Dũng.
2. Hồn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề, vị trí của bài thơ Tây Tiến.
3. Phân tích 14 câu thơ tái hiện những chặng đường hành quân của đoàn
quân Tây Tiến.
4. Phân tích 8 câu thơ tái hiện những kỉ niệm về đồn qn Tây Tiến.
5. Phân tích 8 câu thơ tạc dựng bức tượng đài bi tráng về đoàn quân Tây
Tiến.
6. Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên miền tây trong bài thơ Tây Tiến.
7. Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến.
8. Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng của bài thơ Tây
Tiến.
9. Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến.
PHẦN LIÊN HỆ
1. Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, mới lạ của hình tượng người lính trong bài
thơ Tây tiến ( Quang Dũng). Từ đó, liên hệ với hình tượng người nơng dân
nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ văn 11),
nhận xét bức tượng đài nghệ thuật về người lính mà các tác giả đã gửi gắm
qua tác phẩm.
2.


Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”.
Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ trên trong bài thơ Tây Tiến của Quang
Dũng. Từ đó, liên hệ với đoạn thơ:
Gió theo lối gió mây đường mây
Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)
để nhận xét cái nhìn về thiên nhiên của mỗi nhà thơ.
3. Cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến ( Quang Dũng)
trong đoạn thơ:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cô Tuyết Mai

Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Ảo bào thay chiếu anh về đất,
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
Từ đó, liên hệ vẻ đẹp lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy
( Tố hữu) để rút ra nhận xét về cách xây dựng hình tượng chung người chiến
sĩ.
4. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:

"Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành"
("Tây Tiến" - Quang Dũng)
Liên hệ với đoạn thơ:
"Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu sỳng bạn cựng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đồn
Bước chân nát đỏ mn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
("Việt Bắc" - Tố Hữu)
Nhận xét về nghệ thuật khắc họa hình tượng những con người anh
hùng của hai tác giả.
BÀI 3: VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU
1. Những nét chính về phong cách nhà thơ Tố Hữu.
2. Hồn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc.
3. Phân tích 8 câu thơ tái hiện khung cảnh chia tay trong bài thơ Việt Bắc.
4. Phân tích 12 câu thơ diễn tả nỗi nhớ hung, bịn rịn, lưu luyến của người
ở lại trong bài thơ VB. (Mình đi có nhớ những ngày....Tân Trào, Hồng
Thái mái đình cây đa)



GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

5. Phân tích 22 câu thơ tái hiện nỗi nhớ của người ra đi về thiên nhiên,
con người và những kỉ niệm sinh hoạt kháng chiến trong bài thơ Việt Bắc
(Ta với mình, mình với ta...Chày đêm nện cối đều đều suối xa)
6. Phân tích 10 câu thơ tái hiện nỗi nhớ của người ra đi về thiên nhiên và
con người Việt Bắc trong 4 mùa (Ta về, mình có nhớ ta....Nhớ ai tiếng hát
ân tình thủy chung)
7. Phân tích 22 câu thơ tái hiện nỗi nhớ của người ra đi về hành trình lâu
dài, gian khổ, hào hùng, chiến đấu và chiến thắng của quân dân Việt Bắc
(Nhớ khi giặc đến giặc lùng....Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng)
8. Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc.
9. Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc.
10. Phân tích vẻ đẹp của con người Việt Bắc.
PHẦN LIÊN HỆ
1. Từ vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc tronng bức tranh tứ bình trong bài
thơ Việt Bắc, liên hệ với bức tranh thiên nhiên trong Tràng giang của Huy
Cận để nhận xét về sự khác biệt trong cảm nhận thiên nhiên của hai tác
giả.
2. Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc ( Tố Hữu) :
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay...”
Từ đó, liên hệ với đoạn thơ sau trong bài Từ ấy để thấy được càng về
sau chất trữ tình trong thơ Tố Hữu càng đậm nét:

Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
(Trích Từ ấy - Tố Hữu, Ngữ văn 11 Tập 2, Nxb Giáo Dục, 2007, Tr 44)
3. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ :
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay...”
( Trích Việt Bắc, Tố Hữu)
Liên hệ với đoạn thơ:


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

Con sóng dưới lịng sâu,
Con sóng trên mặt nước,
Ơi con sóng nhớ bờ,
Ngày đêm khơng ngủ được,
Lịng em nhớ đến anh,
Cả trong mơ cịn thức.
Dẫu xuôi về phương bắc,
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ,
Hướng về anh - một phương.

( Trích Sóng, Xuân Quỳnh)
Để nhận xét về cách thể hiện tình cảm của hai tác giả trong 2 đoạn thơ
trên.
3. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ :
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
( Trích Việt Bắc, Tố Hữu)
Liên hệ với đoạn thơ
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ
thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cô Tuyết Mai

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...”.

( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm)
Nhận xét về cách thể hiện vẻ đẹp đất nước của hai nhà thơ.
BÀI 4: SĨNG – XN QUỲNH
1. Những nét chính về tác giả Xuân Quỳnh.
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sóng.
3. Phân tích bài thơ Sóng.
4. Phân tích hình tượng “sóng”.
5. Phân tích hình tượng “em”.
6. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu trong bài
thơ “sóng”
7. Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ.
PHẦN LIÊN HỆ
1.
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ trên trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.
Từ đó, liên hệ với đoạn thơ:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm,

cho dã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Vội vàng – Xuân Diệu)
để nhận xét về khát vọng của mỗi nhà thơ.
2. Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cô Tuyết Mai

Ngày đêm không ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức
( Trích Sóng – Xuân Quỳnh)
Liên hệ với đoạn thơ
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi "con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc"
Nước là nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi"
( Trích Mặt đường khát vọng- Chương Đất Nước- Nguyễn Khoa
Điềm)
Để nhận xét về cách thể hiện tình yêu của mỗi nhà thơ.
BÀI 5: VỢ CHỒNG A PHỦ (trích) - TƠ HỒI
1. Những nét chính về tác giả Tơ Hồi.
2. Hồn cảnh sáng tác tác phẩm.

3. Phân tích nhân vật Mị.
4. Phân tích nhân vật A Phủ.
5. Phân tích giá trị hiện thực của tác phẩm.
6. Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm.
7. Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
8. Phân tích một số chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm (tiếng sáo, ngọn
lửa...)

9. Phân tích một số đoạn văn tiêu biểu trong tác phẩm.

PHẦN LIÊN HỆ
1. Cảm nhận về diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong cảnh mùa xuân ở
Hồng Ngài (“Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi). Từ đó liên hệ với diễn biến tâm


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

trạng nhân vật Chí Phèo trong cảnh buổi sáng đầu tiên khi tỉnh rượu
(“Chí Phèo” – Nam Cao) để nhận xét về tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà
văn.
2. Cảm nhận của về diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong cảnh mùa
xuân ở Hồng Ngài (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi). Từ đó liên hệ với niềm
mong đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện của chị em Liên và An trong
truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam đề nhận xét về tư tưởng nhân
đạo của mỗi nhà văn.
BÀI 6: VỢ NHẶT (trích) – KIM LÂN
1. Những nét chính về tác giả Kim Lân.
2. Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
3. Phân tích tình huống truyện của tác phẩm.
4. Phân tích nhân vật Tràng.

5. Phân tích nhân vật người vợ nhặt
6. Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ.
7. Phân tích giá trị hiện thực của tác phẩm.
(1) Tình cảnh thê thảm
- Bức tranh ngày đói : khơng gian xóm ngụ cư (bầu trời, dưới mặt đất),
con người ngày đói (người chết – kẻ sống), âm thanh, màu sắc, mùi vị...
- Đám cưới giữa ngày đói: khơng có nghi lễ, cô dâu ngày cưới, bữa cơm
cúng gia gia tiên
(2) Phản ánh một hiện thực xã hội nông thôn Việt Nam đã vùng lên cứu
đói
+ hình ảnh đám người đói
+ lời nói của người vợ nhặt
+ hình ảnh lá cờ đỏ
8. Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm.
(1) Lên án tố cáo tội ác của thực dân Pháp và phát xít Nhật đẩy thân phận
con người xuống hàng cỏ rác. Vợ nhặt
(2)Bài ca ca ngợi những tình cảm cao đẹp của con ngừi
- Tình mẫu tử: Lịng thương con của mẹ nghèo
- Tình người cao đẹp
+ Người dân ngụ cư với Tràng: mừng,lo âu
+Tràng với người vợ nhặt
+ bà cụ Tứ với người đàn lạ theo không con trai mình
(3) Khẳng định những khát vọng chân chính của con người
+ Khát vọng sống: việc thị chạy theo Tràng trước hết xuất phát từ khát
vọng;
+ Khát vọng hạnh phúc: người vợ nhặt – chấp nhận gia cảnh của Tràng;
Tràng (câu hị), đùa – tỏ tình, suy nghĩ về ngơi nhà, về tổ ấm
(4) Niềm tin, niềm hi vọng vào sự sống: mua dầu – thắp lên niềm hi
vọng; bà cụ Tứ gần đất xa trời; kết thúc tác phẩm.



GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

9. Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
10. Phân tích một số đoạn văn tiêu biểu trong tác phẩm.
PHẦN LIÊN HỆ
1. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Tràng (Vợ nhặt – Kim Lân)
trong buổi sáng ngày hôm sau. Từ đó, liên hệ với tâm trạng của Chí Phèo
(Chí Phèo – Nam Cao) trong buổi sáng tỉnh rượu để thấy được tài năng
miêu tả tâm lí nhân vật của các nhà văn.
2. Cảm nhận về chi tiết nồi chè khoán trong truyện ngắn Vợ nhặt của
Kim Lân Từ đó liên hệ đến chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí
Phèo của Nam Cao để nhận xét về tư tưởng nhân đạo của hai nhà văn.
3. Cảm nhận của anh/chị về cảnh lấy vợ của nhân vật Tràng trong truyện
ngắn “Vợ nhặt” (SGK Ngữ văn 12, tập Hai) của Kim Lân. Từ đó, hãy liên
hệ với cảnh đợi tàu của hai chị em Liên và An trong tác phẩm “Hai đứa
trẻ” - Thạch Lam (SGK Ngữ văn 11 tập Một) để nhận xét về khát vọng
sống của những người lao động nghèo khổ.
4. Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn văn sau:
“ Đã từ nãy Mỵ thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như những
đêm Tết ngày trước. Mỵ trẻ. Mỵ vẫn còn trẻ. Mỵ muốn đi chơi. Bao
nhiêungười có chồng cũng đi chơi Tết. Huống chi A Sử với Mỵ, khơng có lịng
với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này,Mỵ sẽ
ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấynước mắt ứa
ra.
Mà tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
"Anh ném pao
Em không bắt
Em không yêu
Quả pao rơi rồi...".

A Sử vừa ở đâu về, lại sửa soạn đi chơi. A Sử thay áo mới, khốc thêm
haivịng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu. Có khi nó đi mấy ngàymấy
đêm. Nó cịn đương rình bắt nhiều người con gái nữa về làm vợ. Cũngchẳng
bao giờ Mỵ nói.
Bây giờ Mỵ cũng khơng nói. Mỵ đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một
miếng, bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng.Trong đầu Mỵ đang rập rờn tiếng sáo.
Mỵ muốn đi chơi. Mỵ cũng sắp đi chơi. Mỵ quấn lại tóc. Mỵ với tay lấy cái váy
hoa vắt phía trong vách”
(Vợ chồng A Phủ- SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Liên hệ với đoạn văn
“Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm
thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của
hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái
nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột
ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân,
hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”
(Vợ Nhặt- SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Để nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tư tưởng của
hai nhà văn.
5. Vẻ đẹp của người dân miền núi qua nhân vật A Phủ trong truyện
ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi. Liên hệ với nhân vật Tnú trong
truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đề nhận xét về cách
miêu tả vẻ đẹp của những chàng trai miền núi của hai nhà văn.
6. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của nhân vật Mị trong truyện
“Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi ( thuộc phần I). Liên hệ tới nhân vật

Dít trong truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành để thấy
được sự gặp gỡ trong sự khám phá của hai nhà văn về vẻ đẹp của
những người con gái miền núi.
BÀI 7: RỪNG XÀ NU – NGUYỄN TRUNG THÀNH
1. Những nét chính về tác giả Kim Lân.
2. Hồn cảnh sáng tác tác phẩm.
3. Phân tích hình tượng cây xà nu.
4. Phân tích nhân vật Tnu
5. Phân tích vẻ đẹp của tập thể bn làng Xơ Man
6. Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của tác phẩm.
7. Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm (chi tiết đôi bàn
tay Tnu, câu nói cụ Mết: “Chúng nó đã cầm súng....”....)
8. Phân tích một số đoạn văn tiêu biểu trong tác phẩm.
PHẦN LIÊN HỆ
1. Cảm nhận vẻ đẹp sử thi của hình tượng rừng xà nu trong truyện ngắn
Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành).Liên hệ sự lặp lại hình ảnh rừng xà
nu và cái lò gạch cũ trong đoạn mở đầu và kết thúc Rừng xà nu - Chí
Phèo ( Nam Cao) để nhận xét về tư tưởng và nghệ thuật của mỗi nhà văn.
2. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của nhân vật Dít trong truyện
“Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Liên hệ với nhân vật
Chiến trong truyện “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn
Thi để thấy được điểm gặp gỡ của 2 nhà văn khi khám phá vẻ đẹp
của những người con gái miền Nam trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ.
3. Cảm nhận về nhân vật Tnú ( trong Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung
Thành). Liên hệ với nhân vật Việt ( trong Những Đứa con trong gia đình Nguyễn Thi) đễ thấy được điểm gặp gỡ trong bút pháp sử thi và cảm
hứng lãng mạn của 2 nhà văn.
BÀI 8: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA – NGUYỄN MINH CHÂU
1. Những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu.
2. Phân tích tình huống truyện.



GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

3. Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài.
4. Phân tích nhân vật nghệ sĩ Phùng.
5. Phân tích các nhân vật khác (thằng bé Phác, người đàn ông hàng chài,
chánh án Đẩu).
6. Phân tích câu chuyện của người đàn bà hàng chài tại tịa án huyện.
7. Phân tích hình tượng chiếc thuyền ngồi xa.
8. Phân tích một số đoạn văn tiêu biểu trong tác phẩm.
PHẦN LIÊN HỆ
1. Anh (chị) hãy phân tích biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa
trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.Từ đó, liên hệ hình ảnh
chuyến tàu đêm trong truyện Hai đứa trẻ (Thạch Lam ) để nhận xét sự
gặp gỡ về giá trị hiện thực từ các biểu tượng nghệ thuật trên.
2. Cảm nhận của anh/chị về phát hiện của nghệ sĩ Phùng trên bờ biển
trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa ” của nhà văn Nguyễn Minh
Châu. Từ đó, liên hệ đến khát vọng của nhân vật Vũ Như Tơ trong đoạn
trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài ” của Nguyễn Huy Tưởng để nhận xét về
mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
3. Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài của truyện “Chiếc
thuyền ngoài xa” ( Nguyễn Minh Châu). Liên hệ tới nhân vật Hồn
Trương Ba thuộc đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng
thịt” ( Lưu Quang Vũ) để nhận xét về cách khám phá con người
của hai nhà văn.
PHẦN LIÊN HỆ
BÀI 9: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN
1. Những nét chính về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
2. Hoàn cảnh ra đời, ý nghiã lời đề từ của tác phẩm

3. Phân tích hình tượng Sơng Đà.
4. Phân tích hình tượng ơng lái đị.
5. Phân tích đặc sắc nghệ thuật của bài tùy bút.
6. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện như thế nào
qua tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà”.
7. Phân tích một số đoạn văn tiêu biểu trong tác phẩm.
BÀI 10: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (trích) - HỒNG PHỦ
NGỌC TƯỜNG
1. Những nét chính về tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường.
2. Hoàn cảnh ra đời, ý nghiã nhan đề của tác phẩm.
3. Phân tích hình tượng sơng Hương.
4. Phân tích hình tượng cái tơi trữ tình của tác giả.
5. Phân tích đặc sắc nghệ thuật của bài bút kí.
6. Phân tích một số đoạn văn tiêu biểu trong tác phẩm.
PHẦN LIÊN HỆ


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cô Tuyết Mai

1.
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp đoạn văn miêu tả sông Hương
khi ở trong lịng thành phố sau trích trong bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng
của Hồng Phủ Ngọc Tường. Từ đó, liên hệ với đoạn thơ:
Gió theo lối gió mây đường mây
Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)
để nhận xét cách miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế của mỗi tác giả.
2. Cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng sông Hương từ thượng nguồn đến

trước khi ra biển trong bài kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng của Hồng Phủ
Ngọc Tường. Liên hệ vẻ đẹp dịng sơng trong bài thơ Tràng giang của Huy
Cận để nhận xét về cách khai thác hình tượng dịng sơng của mỗi tác giả.
3.
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng thiên nhiên và con người Việt
Bắc trong đoạn thơ trên trong bài thơ Việt Bắc ( Tố Hữu).Từ đó, liên hệ với
đoạn thơ
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả,
Củi một cành khơ lạc mấy dịng”.
trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận( Ngữ văn 11) để nhận xét vẻ đẹp
thiên nhiên và con người Việt Nam.
BÀI 11: HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (trích) – LƯU QUANG

1. Những nét chính về tác giả Lưu Quang Vũ
2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
3. Phân tích cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt.
4. Phân tích cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và những gười thân.
5. Phân tích cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đề Thích

6. Phân tích bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba.
7. Phân tích một số đoạn văn tiêu biểu trong tác phẩm.
PHẦN LIÊN HỆ


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cô Tuyết Mai

1. Từ bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba liên hệ với bi kịch của Chí
Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao để từ đó bình luận quan
niệm nghệ thuật về con người mà hai nhà văn gửi gắm qua tác phẩm.
2. Phân tích cách ứng xử trước bi kịch của nhân vật Trương Ba trong vở
kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ. Từ đó, liên hệ với
ứng xử trước bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của
Nam Cao để nhận xét về sự gặp gỡ trong tư tưởng của hai nhà văn về vấn
đề sự sống của con người.

CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI ĐẠI HỌC
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
GV: Thạc sĩ Nguyễn Tuyết Mai
A. Phần văn bản văn học
I. Văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
1. Khái quát văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945
2. Nam Cao
3. Chí Phèo
- Ý nghĩa nhan đề và tóm tắt tác phẩm
- Phấn tích đoạn mở đầu tác phẩm “hắn vừa đi vừa chửi…không ai biết”
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm
- Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành
- Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Ba lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến



GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

- Phân tích nhân vật Bá Kiến
- Phân tích nhân vật Thị Nở
- Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm qua nhân vật Chí Phèo
- Nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí trong tác phẩm của Nam Cao
4. Đời thừa
- Phân tích nhân vật Hộ
- Bi kịch tinh thần của người trí thức tiểu tư sản trong Đời thừa
- Phân tích truyện ngắn Đời thừa
- Khát vọng và bi kịch trong Đời thừa của Nam Cao
5. Hạnh phúc của một tang gia
- Ý nghĩa nhan đề và tình huống truyện
- Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Giá trị đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích
6. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Bi kịch vỡ mộng của Vũ Như Tô
- Nhân vật kịch và xung đột kịch trong Vũ Như Tô
- Nhân vật Đan Thiềm
- Đặc sắc nghệ thuật của đọan trích
7. Khái quát về văn học lãng mạn
8. Hai đứa trẻ
- Bức tranh thiên nhiên và đời sống phố huyện nghèo
- Hai đứa trẻ - "Bài thơ trữ tình đầy xót thương"
- Chất thơ của tác phẩm
- Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phâm
- Diễn biến tâm trạng Liên

- Cảnh đợi tàu
9. Chữ người tử tù
10. Tác gia Xuân Diệu
11. Vội vàng
- Phân tích bài thơ
- Quan niệm sống mới mẻ, tích cực trong bài thơ
- Qua tác phẩm, chứng minh nhận định « Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất
trong phong trào Thơ mới »
12. Tràng giang
- Phân tích bài thơ
- Lịng u q hương đất nước
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của tác phẩm
13. Đây thơn Vĩ Dạ
- Phân tích bài thơ
14. Tương tư
- Phân tích bài thơ
- Phân tích tâm trạng của chàng trai trong bài thơ Tương tư
- Vẻ đẹp « chân quê » của bài thơ
14. Một thời đại trong thi ca


GV TUYẾT MAI – Thpt Ân Thi – Hưng Yên; FANPAGE: Học văn cùng cơ Tuyết Mai

- Hồn cảnh ra đời và giá trị đoạn trích
- Tinh thần Thơ mới và biểu hiện của lòng yêu nước
- Một thời đại trong thi ca - đỉnh cao của phê bình văn học Việt Nam
- Bình giảng đoạn văn: "Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi ..."
15. Từ ấy
- Từ ấy đánh dấu sự khai sinh một hồn thơ
- Tuyên ngôn về lẽ sống của người thanh niên yêu nước

- Phân tích bài thơ
16. Nhật kí trong tù
- Hồn cảnh sáng tác
- Giá tr ị hiện thực và giá tri nhân đạo của tập Nhật kí trong tù
17. Chiều tối
- Phân tích bài thơ Chiều tối
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của tác phẩm
- Vẻ đẹp của người tù cộng sản HCM
18. Lai Tân
- Phân tích bài thơ
- Phân tích bút pháp trào phúng sắc sảo của tác phẩm



×