Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.18 KB, 133 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đang chuyển
sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước với mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa đất nước ra khỏi xếp hạng
là nước nghèo trên thế giới.
Vấn đề đói nghèo đã xuất hiện và tồn tại như một thách thức lớn đối
với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia cũng như cả nhân loại. Cuộc
chiến chống đói nghèo ln là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế
giới, riêng ở Lào, cơng tác xóa đói giảm nghèo luôn được Đảng và Nhà nước
Lào ưu tiên hàng đầu và được xác định là nhiệm vụ chung của tồn xã hội.
Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) là một quốc gia nhỏ, địa
hình chủ yếu là miền núi, khơng có biển, kinh tế lạc hậu, chậm phát triển so với
các nước trong khối ASEAN. Lào cũng là một quốc gia đa dân tộc, phần lớn các
dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới.
Ở Lào hiện nay, số hộ gia đình đói nghèo chiếm tỷ lệ 28,7% trong tổng
số hộ gia đình cả nước, chủ yếu trên địa bàn nơng thơn và miền núi. Vì vậy,
thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến
lược đối với sự ổn định và phát triển của đất nước. Nếu khơng giải quyết tốt
vấn đề xóa đói giảm nghèo, đất nước Lào sẽ khơng thể thốt khỏi tình trạng
nghèo nàn lạc hậu, và là một trong những nguy cơ dễ dẫn đến mất ổn định
chính trị, xã hội.
Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế của đất
nước Lào tăng trưởng nhanh, đời sống đại bộ phận nhân dân đã được nâng lên
một bước rõ rệt. Q trình thực hiện xóa đói giảm nghèo ở Lào đã đạt được
những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ dân cư,
đặc biệt là ở các tỉnh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nhất là vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, vẫn đang chịu cảnh đói nghèo, chưa đảm bảo được những điều



2
kiện tối thiểu của cuộc sống. Cơng tác XĐGN cịn nhiều bất cập, chưa hiệu
quả, chưa định hướng rõ về mơ hình thực hiện XĐGN, kinh tế, xã hội phát
triển chưa thật sự bền vững, còn nhiều vấn đề bức xúc đang đặt ra cần giải
quyết. Nhìn chung, trong nhận thức, cách tiếp cận và phương thức giải quyết
vấn đề đói nghèo cũng có nhiều khác biệt so với các quốc gia khác.
Việc thực hiện XĐGN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, một chủ
trương và quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước Lào. Bởi lẽ, trong chế độ xã
hội mới con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển, vì vậy,
XĐGN từng bước nâng cao đời sống của nhân dân là một trong những mục
tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tỉnh Xiêng Khoảng là một tỉnh miền núi cao nguyên nằm ở miền Bắc
của nước CHDCND Lào, là nơi đã từng bị chiến tranh tàn phá ác liệt nhất
trong cả nước, nằm cách thủ đơ Viêng Chăn khoảng 400 km, có điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, giáo dục - đào tạo chưa
thực sự phát triển, trình độ dân trí thấp, kinh tế kém phát triển, đời sống nhân
dân cịn nhiều khó khăn. Vì vậy, việc thực hiện XĐGN ở tỉnh Xiêng Khoảng
là một trong những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để tạo điều kiện
thúc đẩy tỉnh Xiêng Khoảng nhanh chóng theo kịp nhịp độ phát triển chung
của cả nước. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương, đại bộ
phận dân cư chủ yếu là ở nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, đời sống
của dân cư còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, mặc dù công tác
XĐGN đã được các ngành, các cấp chỉ đạo thực hiện rất tích cực, song vẫn
chưa đáp ứng được địi hỏi cấp bách giải quyết tình trạng đói nghèo trong
tỉnh. Vì vậy, việc phân tích, đánh giá, đồng thời nghiên cứu đưa ra những giải
pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnh công tác XĐGN trên địa bàn tỉnh Xiêng
Khoảng trong những năm tới là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng về sự cần thiết của vấn đề xóa đói
giảm nghèo của cả nước nói chung, tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng, trong quá



3
trình hội nhập và phát triển, cả về mặt lý luận và thực tiễn, tác giả chọn đề tài
“Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng nước CHDCND Lào hiện nay”
làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xóa đói giảm nghèo là một hiện tượng rất phổ biến trên phạm vi toàn
thế giới, cho nên vấn đề này đã được rất nhiều nhà khoa học, các nhà quản
lý... quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt
nghiệp đại học và trên đại học đã đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ở
nước Lào, trong đó có các cơng trình như:
- Mr. Ifcudino, Mr. Leonell, Mr. Oivin năm 1995 (nhóm tác giả ở Liên
hiệp quốc): Phát triển vùng miền núi dân tộc ít người (gồm 8 tỉnh miền Bắc
Lào trong đó có tỉnh Xiêng Khoảng) từ năm 1995 - 2000. Trong cơng trình
nghiên cứu của mình, các tác giả đã đề cập đến vấn đề đầu tư về cơ sở hạ
tầng, về giao thông vận tải, về giáo dục và y tế ở các vùng miền núi, dân tộc
thiểu số; nêu lên mối quan hệ phân cấp tài chính đối với chính quyền địa
phương trong cơng tác xóa đói giảm nghèo qua hệ thống phân phối ngân sách.
- Báo cáo tổng hợp của Ủy ban kế hoạch nhà nước Lào năm 2000: Quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
của CHDCND Lào. Trong báo cáo tổng hợp này của Ủy ban Kế hoạch nhà
nước đã kết luận khá đầy đủ cả về mặt tích cực và tiêu cực của quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2000 đến 2010. Đặc biệt đã chỉ đạo các
ngành, các cấp làm rõ cơng tác xóa đói giảm nghèo, nhất là đối với các dân
tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa. Trong đó nêu rõ tầm nhìn đến năm 2020
phấn đấu đưa đất nước Lào thoát khỏi xếp hạng là nước nghèo trên thế giới.
- Luận văn thạc sĩ của Xổm Phít Coong Xắp: Chính sách xóa đói giảm
nghèo ở CHDCND Lào (qua khảo sát ở tỉnh Xay Nha Bu Ly); Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007. Tác giả đã nêu lên và làm



4
rõ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Lào về vấn đề giải quyết
xóa đói giảm nghèo trên phạm vi cả nước, nhất là ở nông thôn, miền núi. Đặc
biệt cơng cuộc xóa đói giảm nghèo liên quan tới rất nhiều đối tượng và bao
quát nhiều nội dung, trong đó, phát triển kinh tế là nội dung trọng tâm gắn với
việc xây dựng cơ sở chính trị, phát triển nơng thơn tồn diện, hướng tới
XHCN, phấn đấu xây dựng nước CHDCND Lào dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, văn minh.
- Luận văn thạc sĩ của Khăm Phen Phêng Phăc Đi: Xóa đói giảm nghèo
ở tỉnh Hủa Phăn CHDCND Lào; Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh, năm 2008. Vấn đề này tác giả đã phân tích thực trạng và làm rõ về
cơng tác xóa đói giảm nghèo, trong đó tác giả tập trung vào sự hợp tác giúp đỡ
giữa các ngành, các cấp, những nỗ lực sáng tạo phấn đấu vươn lên của chính
người nghèo. Đặc biệt đã cho thấy được nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều
khó khăn trong q trình phát triển kinh tế - xã hội ở một địa phương.
Ở Việt Nam, cũng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà
khoa học, nhiều luận văn tốt nghiệp và nhiều bài viết liên quan đến vấn đề
xóa đói giảm nghèo như:
- Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý của Thái Văn Hoạt: Giải
pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn
hiện nay; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007. Tác giả được
tham gia tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia với nhiều giải
pháp và chính sách ưu việt đối với người nghèo, vùng nghèo đã thu được
những kết quả bước đầu rất quan trọng, góp phần tích cực thực hiện thành
cơng các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; giữ vững trật tự an
ninh chính trị, củng cố khối đại đồn kết tồn dân. Thực tiễn tổ chức hoạt
động xóa đói giảm nghèo trong thời gian qua cũng đã rút ra cho Quảng Trị
những bài học kinh nghiệm cần thiết để triển khai thực hiện nhiệm vụ xóa đói

giảm nghèo trong thời gian tới đạt hiệu quả cao hơn.


5
- Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý của Trần Thị Hịa Bình; Xóa
đói giảm nghèo trên địa bàn Huyện Tân Châu, tỉnh An Giang - thực trạng và
giải pháp. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội,
năm 2008. Tác giả cũng làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xóa đói giảm
nghèo là mục tiêu quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tăng
trưởng kinh tế phải đi đơi với xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng và tiến
bộ xã hội, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách giàu, nghèo. Tác giả đã đánh
giá: Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, các ngành, các cấp ngày càng
được nâng lên, quan tâm và tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện chương
trình đạt hiệu quả. Giải quyết vấn đề đói nghèo đã đạt nhiều kết quả mang
tính tồn diện hơn.
- Luận văn thạc sĩ kinh tế của Trịnh Diệu Bình: Định canh, định cư với
xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, năm 2007. Vấn đề này tác giả đó làm rõ, cơng tác định canh, định cư
trong suốt quá trình từ năm 1986 đến nay, đã đáp ứng yêu cầu của từng giai
đoạn cách mạng, đem lại hiệu quả nhiều mặt: chính trị, kinh tế, xã hội và an
ninh quốc phòng. Đặc biệt, Hà Giang là tỉnh miền núii có nhiều dân tộc cùng
chung sống, tỷ lệ đói nghèo cịn cao. Cho đến nay diện đồng bào đó cơ bản
định canh, định cư là khá lớn; số du canh, du cư khơng cịn nhiều và còn một
số đã định cư nhưng vẫn du cư ở mức độ khác nhau.
- Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị của Nguyễn Hồng Lý: Xóa đói
giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai thực trạng và giải pháp; Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, năm 2005. Tác giả đã làm rõ khái niệm và những tiêu chí
xác định chuẩn nghèo luôn là những khái niệm mở, được mở rộng theo thời
gian với sự phát triển của xã hội và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội
của từng địa phương. Đồng thời cũng chỉ rõ những ưu đãi, tận dụng được

những thuận lợi mà Nhà nước dành riêng cho họ, từ đó họ mới có thể chủ
động thoát nghèo và vươn lên làm giàu được.


6
- Luận văn thạc sĩ kinh tế của Ngô Tiến Ngọc: Xóa đói giảm nghèo ở
miền núi tỉnh Thanh Hóa; Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh, năm 2008. Tác giả đã làm rõ khái niệm đói nghèo, tiêu chí xác định đói
nghèo, quan niệm về xố đói giảm nghèo; đặc điểm của đói nghèo và xố đói,
giảm nghèo ở miền núi. Vai trị của đói nghèo trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội ở miền núi và kinh nghiệm xố đói giảm nghèo của một số nước
trong khu vực và một số tỉnh, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Thanh
Hoá và miền núi của tỉnh.
Luận văn đã tập trung phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội của các
huyện miền núi Thanh Hố ảnh hưởng tới đói nghèo và cơng tác XĐGN. Đi
sâu phân tích thực trạng đói nghèo theo quy mơ, mức độ, đặc điểm đói nghèo
và nguyên nhân đói nghèo ở miền núi tỉnh Thanh Hố…
Các cơng trình nghiên cứu trên đề cập đến vấn đề đói nghèo dưới
các góc độ khác nhau cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhưng chưa có cơng
trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở
cấp tỉnh dưới góc độ chính trị - xã hội. Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để
nghiên cứu không trùng với các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh
Xiêng Khoảng hiện nay, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy
nhanh cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng.
3.2. Nhiệm vụ
+ Trình bày một số quan niệm về đói nghèo và phân tích sự cần thiết
khách quan phải thực hiện xóa đói giảm nghèo.

+ Phân tích thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh và chỉ rõ
những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đói nghèo ở Xiêng Khoảng.
+ Nêu phương hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm từng bước xóa
đói giảm nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng.


7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác xóa đói giảm nghèo
được tiến hành trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng nước CHDCND Lào thông
qua việc điều tra khảo sát tình hình thực tiễn và các số liệu hiện có trong các
báo cáo tổng kết về phát triển kinh tế - xã hội và cơng tác xóa đói giảm nghèo
của địa phương.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và hệ thống các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách
và các giải pháp tiến hành xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước Lào và
của các địa phương để nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo, luận văn sử
dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn như điều tra,
khảo sát, phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, khái qt và hệ thống hóa thơng
qua nghiên cứu các báo cáo tổng kết xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng.
- Tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có về xóa đói giảm
nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xiêng
Khoảng, tìm ra những hạn chế, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy
mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay.

- Luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận thông qua việc khái quát lý
luận và tổng kết thực tiễn giúp cho việc hoạch định chính sách xóa đói giảm
nghèo trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và chỉ
đạo thực tiễn cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh có đặc thù tương tự như tỉnh


8
Xiêng Khoảng; làm tài liệu giảng dạy và nghiên cứu ở các cấp cơ sở, ban
ngành và Trường chính trị tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết.


9
Chương 1
QUAN NIỆM VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM
NGHÈO Ở NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
1.1. QUAN NIỆM VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM
NGHÈO

1.1.1. Quan niệm về đói nghèo
Hiện nay, đói nghèo khơng cịn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là
vấn đề có tính tồn cầu, bởi lẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cả những
nước giàu nhất về kinh tế như Mỹ, Đức, Nhật... người nghèo vẫn cịn và có lẽ
khó có thể hết người nghèo khi trong các xã hội chưa thể chấm dứt những rủi
ro về kinh tế, xã hội, môi trường và sự bất bình đẳng trong phân phối của cải
làm ra. Rủi ro quá nhiều trong sản xuất và đời sống làm cho một bộ phận dân
cư rơi vào tình trạng tổn thương về thể xác, tài chính và những điều kiện cơ

bản của cuộc sống và kết quả trở thành nghèo. Tháng 3/1995, tại Hội nghị
thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội ở Copenhagen Đan Mạch, những
người đứng đầu các quốc gia đã trịnh trọng tuyên bố: Chúng tơi cam kết thực
hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên thế giới, thông qua các hành động
quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây như một đòi hỏi bắt buộc
về mặt đạo đức xã hội, chính trị, kinh tế của nhân loại.
Chóng ta thêng thÊy nhiỊu thuật ngữ vỊ nghÌo nh: nghÌo
®ãi, nghÌo khỉ, giàu nghèo, phân hóa giàu nghèo hay
khoảng cách giàu nghèo, những thut ng này đợc các học giả,
các nhà khoa học gii thớch dới nhiều góc độ, khía cạnh khác
nhau nh nghÌo vỊ vËt chÊt, nghÌo vỊ tri thøc, nghÌo về văn
hóa... Mặt khác, bên cạnh thut ng nghèo, còn sử dụng thut ng
đói để phân biệt mức độ rất nghèo của một bộ phận dân
c. Chính vì vậy, hiện nay chóng ta thêng thÊy thuật ngữ kÐp


10
đói nghèo hoặc nghèo đói. Đói nghèo là một hiện tợng tồn tại ở
tất cả các quốc gia dân tộc. Nó cũn là một khái niệm rộng,
luôn thay đổi theo không gian và thời gian. Đến nay, nhiều
nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế đà đa ra nhiều kh¸i
niƯm về đói nghèo với những nội hàm kh¸c nhau, trong đó có khái
niệm khái quát hơn cả đợc nêu ra tại Hội nghị bàn về XĐGN ở
khu vực Châu á Thái Bình dơng do ESCAP tổ chức tại Băng
Cốc (Th¸i Lan) th¸ng 9/1993, c¸c quèc gia trong khu vùc đÃ
thống nhất cho rằng: "Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân
c không đợc hởng và thỏa mÃn những nhu cầu cơ bản của con
ngời đà đợc xà hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh
tế - xà hội và phong tục tập quán của từng địa phơng" [49,
tr.9]. Đây là khái niệm khá đầy đủ về đói nghèo, đợc nhiều

nớc trên thế giới nhất trí sử dụng, trong đó có Lo.
Để đánh giá đúng mức độ nghèo, ngời ta chia nghèo
thành hai loại: Nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối.
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân c
không đợc hởng và thỏa mÃn những nhu cầu cơ bản, tối
thiểu để duy trì cuộc sống (nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở,
chăm sóc y tế, giáo dục...).
Nghèo tơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân c có
mức sống dới mức trung bình của cộng đồng tại mt địa phơng, ở một thời kỳ nhất định.
Những quan niệm về đói nghèo nêu trên, phản ánh ba
khía cạnh chủ yếu của ngời nghèo là: Không đợc thụ hởng
những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con ngời; có
mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng; thiếu cơ hội lựa
chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.


11
Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng một bộ
phận dân c không đợc thỏa mÃn những nhu cầu tối thiểu của
con ngời, trớc hết là ăn, mặc, ở...; nghèo tơng đối lại phản
ánh sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân c khi
so sánh với mức sống trung bình của cộng đồng địa phơng
trong một thời kỳ nhất định. Do đó, mc tiờu xõy dng đất nước đi
tới CNXH cần phải xãa dÇn nghÌo tut ®èi tiến tới xóa bỏ hồn tồn
loại hình này; cßn nghèo tơng đối luôn xảy ra trong xà hội, vấn
đề quan tâm ở đây là rút ngắn khoảng cách chênh lệch
giàu nghèo và hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, giảm thiểu tới
mức thấp nhất tỷ lệ nghèo tơng đối.
Dựa vào những khái niệm chung do các tổ chức quốc tế
đa ra và căn cứ vào thực trạng kinh tế - xà hội ở Việt Nam,

trong chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN đến năm
2005 và 2010, Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về
đói nghèo c a ra ti Hội nghị chống đói nghèo khu vực
châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc
(Thái Lan) tháng 9/1993. Đồng thời vấn đề đói nghèo ở Việt
Nam còn đợc nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau nh cá nhân,
hộ gia đình và cộng đồng, nên bên cạnh khái niệm nghèo
đói, ở Vit Nam còn có một số khái niệm sau:
Đói: Là tình trạng của mét bé phËn d©n c nghÌo cã møc
sèng díi møc tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu
cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là những hộ dân
c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai tháng, thờng
vay mợn của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả.
Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con
cái không đợc học hành đy đủ, ốm đau không có tiền chữa
bệnh, nhà ở tạm bợ, rách nát...


12
Hộ nghèo: Là hộ đói ăn không đứt bữa, mặc không đủ
lành, không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản xuất...;
cuc sng bp bờnh.
Bn nghèo: Là bn có tỷ lệ hộ nghèo cao, không có hoặc
rất thiếu những cơ sở hạ tầng thiết yếu nh điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch..., trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ
cao.
Vùng nghèo: Là địa bàn tơng đối rộng nm ở những khu
vực khó khăn hiểm trở, giao thông không thn tiƯn, cã tû lƯ
bản nghÌo, hé nghÌo cao [7, tr.9].
Đói nghốo: là sự đói ăn, thiếu lơng thực, thực phẩm
để duy trì nhu cầu tồn tại của con ngời. Trong cuộc sống

hàng ngày, đói bao giờ cũng gắn liền với nghèo, do nghèo
mà không thể giải quyết đợc sự thiếu ăn, thiếu lơng thực,
không có điều kiện trao đổi mua bán với các cá nhân khác
trong cộng đồng khi mà bản thân không tự đáp ứng đủ lơng thực, thùc phÈm cho nhu cÇu cÇn thiÕt [18, tr.11].
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh: “Xóa đói phải tiến tới giảm nghèo
và tăng giàu, đó là một cửa ải cần vượt qua, phải tiến tới giàu có, vì “Dân giàu
thì nước mạnh””[16, tr.65].
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề xóa đói. Ngay khi
giành được chính quyền, Người kêu gọi tồn dân và Chính phủ tập trung toàn
bộ lực lượng để chống ba thứ giặc là: “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm,”
trong đó giặc đói được Người đặt lên hàng đầu [21, tr.56].
Nh vËy, ®ãi nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều
phơng diện nh: Thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu
nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng những lúc khó
khăn và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến, ít đợc tham


13
gia vào quá trình ra quyết định... Qua nghiên cứu chúng ta
nhận thy, đói nghèo có nguồn gốc, căn nguyên từ kinh tế, nhng với t cách là hiện tợng tồn tại phổ biến ở các quốc gia trong
tiến trình phát triển, đói nghèo thực chất là hiện tợng kinh
tế - xà hội phức tạp, chứ không thuần túy chỉ là vấn đề kinh
tế, cho dù các tiêu chí đánh giá của nó trớc hết và chủ yếu
dựa trên các tiêu chí về kinh tế. Vì vậy, khi nghiên cứu
những tác động ảnh hởng đến thực trạng, xu hớng, cách thức
giải quyết vấn đề đói nghèo cần phải đánh giá những tác
động của nhân tố chính trị, văn hóa, xà hội, an ninh quốc
phòng có nh vậy mới đề ra đợc các giải pháp đồng bộ cho
công tác XĐGN ở nớc ta, đặc biệt là ở vùng miền núi, biên giới,
vùng đồng bào dân tộc ít ngời.

1.1.2. Cỏc nhõn t ảnh hưởng tới đói nghèo ở Cộng hịa dân chủ
nhân dõn Lo
1.1.2.1. Các yếu tố tự nhiên
Các nhân tố về tự nhiên có tác động trực tiếp hay gián
tiếp đến quá trình hình thành và tồn tại của đói nghèo
trong mỗi vùng, mỗi quốc gia thờng bao gồm các nhân tố sau:
Vị trí địa lý, đất đai địa hình, khí hậu thời tiết.
- Về vị trí địa lý:
Đây là nhân tố có vai trò rất quan trọng tác động
đến sự phát triển kinh tế của vùng và của các quốc gia. Bởi
nguyên nhân cơ bản nhất của nghèo đói là xuất phát từ
nguyên nhân kinh tế. Nếu một vùng hay một quốc gia có vị
trí địa lý thuận lợi về giao thông đờng thủy, đờng bộ, đờng không hoặc nằm trong khu vực kinh tế năng động phát


14
triển thì vùng đó, quốc gia đó sẽ có điều kiện để đẩy
nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của
mọi tầng lớp trong xà hội. Trong thời đại ngày nay, thời đại
phát triển kinh tế toàn cầu, thì nền kinh tế của các quốc
gia trên thế giới có mối liên hệ rng buộc và đan xen nhau
chặt chẽ. Tuy nhiên, đây không phải là nhân tố quyết
định mà nó còn phụ thuộc vào các chính sách, vào nhận
thức của từng quốc gia và có thể khắc phục đợc.
- Về đất đai địa hình:
Đất đai là một nhân tố cực kỳ quan trọng trong quá
trình sản xuất của cải vật chất của xà hội. Nó là tiền đề
ban đầu cho mọi quá trình sản xuất. Trong sản xuất nông
nghiệp, tác động của yếu tố đất đai rất rõ ràng. Nếu sản
xuất nông nghiệp mà đất đai cằn cỗi, hoặc không đủ đáp

ứng cho nhu cầu của con ngời về sản xuất ra các sản phẩm
thì sẽ dẫn đến khó khăn về lơng thực và nghèo đói là vấn
đề gần nh hiển nhiên. Một vùng hay một quốc gia mà yếu
tố đất đai bị bó hẹp về diện tích và độ mầu mỡ thì rất
khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp. Đi đôi với yếu
tố đất đai thì yếu tố địa hình cũng có tác động đến sự
phát triển kinh tế - xà hội. Nếu địa hình thuận lợi tức là
không bị chia cắt, xé nhỏ và phức tạp thì thuận lợi cho sản
xuất, cho giao lu hàng hoá, ngợc lại thì nó cản trở việc mở
rộng quy mô đầu t và giao lu giữa các vùng, cản trở việc
đầu t cho giáo dục và y tế cũng nh việc bảo vệ an ninh
quốc phòng.
- Về khí hËu thêi tiÕt:


15
Đây là nhân tố cũng có tác động rất lớn đến quá
trình sản xuất, đến sự hình thành nghèo đói cña vïng hay
cña mét quèc gia, mét khu vùc. Bëi thời tiết, khí hậu thuận
lợi sẽ tác động tích cực đến sản xuất, đời sống dõn c nhất
là trong nông nghiệp, làm cho cây trồng, vật nuôi phát
triển, năng suất cao hơn, thuận lợi cho đầu t phát triển các
ngành kinh tế. Việc giao lu hàng hoá giữa các vùng cũng dễ
dàng, thuận lợi. Ngợc lại, nếu thời tiết, khí hậu diễn biến
phức tạp nh nắng lắm, ma nhiều, biên độ nóng, lạnh quá
lớn; hoặc xảy ra động đất, núi lửa, bÃo lụt, hạn hán... thì sẽ
làm tổn thất về ngời và tài sản, huỷ hoại môi trờng sinh
thái... Nó dễ dẫn đến sự nghèo đói là điều khó có thể
tránh khỏi. Do đó, trong các giải pháp xoá đói giảm nghèo
cũng phải tính đến yếu tố này.

1.1.2.2. Các yếu tè x· héi
C¸c u tè x· héi cịng cã nhiỊu tác động đến quá
trình hình thành đói nghèo nh: Dân số và lao động,
thành phần dân tộc, trình độ lao động và phong tục tập
quán v.v...
- Về dân số và lao động:
Đây là nhân tố thờng xuyên liên quan đến nghÌo ®ãi
trong mét vïng hay trong mét qc gia. Bëi dân số và lao
động vừa là chủ thể nhng cũng vừa là đối tợng của nghèo
đói. Nó có tác động tích cực và tiêu cực đến quá trình
phát triển kinh tế - xà hội. Nếu dân số và lao động hài hoà,
hợp lý trong một vùng hay trong một quốc gia th× nã sÏ cã


16
tác dụng kích thích sản xuất phát triển, giải quyết đợc các
nhu cầu cần thiết của cuộc sống con ngời. Ngợc lại nếu dân số
và lao động bất hợp lý thì nó sẽ cản trở sản xuất, cản trở việc
phát triển kinh tế, làm nảy sinh và hình thành nghèo đói
trong xà hội. Vậy, sự bất hợp lý đó là dân số quá cao so với các
yếu tố liên quan đến đời sống, đến sản xuất nh đất đai,
nhà , mức sinh hoạt, trờng học, y tế và các yếu tố cơ sở vật
chất kỹ thuật khác; hay tỷ lệ lao động quá thấp so với dân số
do không hạn chế sinh đẻ hay do hiện tợng già hoá, v.v...
- Về thành phần dân tộc, trình độ dân trí và
phong tục tập quán:
Các yếu tố này trong một vùng hay trong một quốc gia
thờng liên quan hữu cơ với nhau, có tác động tơng hỗ thúc
đẩy lẫn nhau đến quá trình phát triển kinh tế - xà hội.
Nếu trong một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc sẽ có

nhiều phong tục tập quán khác nhau và trình độ dân trí
hay trình độ lao động của dân c cũng khác nhau. Do ®ã,
nã cịng cã u tè võa tÝch cùc vừa tiêu cực cho quá trình
phát triển kinh tế - xà hội. Nó vừa đa dạng phong phú về
kinh nghiệm, đa dạng các sản phẩm, nhng nó cũng cản trở
đến sản xuất, đó là sự không đồng đều về nhận thức, về
trình độ lao động và sự khác nhau về phong tục tập quán,
do đó khó khăn trong việc hình thành các chính sách về
kinh tế - xà hội cho phù hợp với điều kiện riêng của các vùng,
miền khác nhau để hạn chế sự đói nghèo.
1.1.2.3. Các yếu tố kinh tÕ


17
Các yếu tố về điều kiện tự nhiên là yếu tố khách
quan ban đầu cho phát triển kinh tế, thì các yếu tố về
kinh tế là yếu tố nền tảng có vai trò quan trọng quyết
định đến tỡnh hỡnh úi nghèo và cơng tác XĐGN
- HƯ thèng c¬ së vËt chất kỹ thuật:
Đây cũng là nhân tố tác động trực tiÕp ®Õn sù ®ãi
nghÌo. NÕu mét vïng hay mét qc gia mà các yếu tố về vật
chất kỹ thuật thấp kém sẽ hạn chế rất nhiều đến sự phát
triển kinh tế. Vùng đó, quốc gia đó khó có thể đáp ứng đ ợc các nhu cầu thiết yếu của con ngời, nh ăn, ở, mặc, đi lại,
giao tiếp... Do đó, nghèo đói là một sự đơng nhiên. Cơ sở
vật chất kỹ thuật là cơ sở, là sức mạnh của một quốc gia, nó
là điều kiện quan trọng trong công tác xoá đói giảm nghèo.
- Cơ chế chính sách của nhà nớc về kinh tế - xà hội:
Đây là một tiền đề quan trọng trong việc xoá đói
giảm nghèo. Nu có đồng bộ các chính sách và phù hợp với
điều kiện, khả năng của mỗi vùng trong một quốc gia nó sẽ

thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách đồng bộ, hạn chế
việc chỉ thiên về mặt kinh tế hoặc chỉ thiên về mặt xÃ
hội thì khó có giải pháp XGN một cách toàn diện, bền
vững, hoặc có XGN thì chỉ đợc cho một vài bộ phận, và
mang tính không bền vững, khả năng tái nghèo đói cao.
Trong mỗi giai đoạn và mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và
Nhà nớc Lào đều có những chủ trơng chính sách phù hợp với
tình hình cụ thể để đạt đợc mục tiêu nhất định. XGN là
một chủ trơng chính sách lớn của Đảng vµ Nhµ níc, lµ sù kÕt


18
hợp thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xà hội
trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của CHDCND Lào.
Thực tế trong những năm qua, cho dù mức đầu t cho
miền núi nói chung và vùng sâu, vùng xa ở tỉnh Xiờng Khong
nói riêng còn thấp về mặt lợng, kéo dài về thời gian, nhng
đà chứng minh rằng cùng đầu t nh nhau, nhng ở địa phơng nào có mặt bằng dân trí cao hơn, bản thân các hộ
nông dân tiếp cận nhiều hơn với thị trờng và xà hội, thì ở
đó thực sự đời sống ca ngi dõn đợc cải thiện nhanh hơn.
Sự đầu t của Nhà nớc thông qua chính sách kinh tế, các chơng trình quốc gia thực sự là cú hích, bà đỡ từng bớc
XGN.
Ngoài những nhân tố cơ bản nêu trên đói nghèo còn
có những nhân tố khác ảnh hởng đến đói nghèo nh: bệnh
dịch, chiến tranh (hậu quả chiến tranh để lại), t nn xó hi;...
sự ảnh hởng của từng nhân tố còn tuỳ thuộc vào điều kiện
cụ thể của từng địa phơng, từng vùng, từng bản khác nhau.
Song giữa các nhân tố luôn là một sự hoà quyện gắn bó tác
động đến đói nghèo.
XGN còn là sự thống nhất trong mục tiêu chung của

chính sách kinh tế và chính sách xà hội. Mục tiêu kinh tế là
tăng trởng kinh tế, hiệu quả kinh tế, tăng GDP; còn mục tiêu
xà hội là ổn định an sinh xà hội, nâng cao chất l ợng cuốc
sống. Giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xà hội li có điểm
chung là nhằm phát triển ®Êt níc, nâng cao đời sống của nhân
dân.


19
Vỡ vy, mọi chính sách kinh tế và xà hội đều phải hớng
vào mục tiêu trung tâm là phát triển con ngời, phát huy
nhân tố con ngời, đảm bảo công bằng về quyền lợi và
nghĩa vụ của công dân. Cả chính sách kinh tế và chính
sách xà hội đều hớng vào mục tiêu phát triển kinh tế, tăng
trởng kinh tế và công bằng xà hội. Phát triển kinh tế thị tr ờng phải theo quy luật của thị trờng, Đảng và Nhà nớc Lào
coi đó là phơng tiện để thực hiện nhanh chóng xây dựng
CNXH ở nớc Lào.
Mặt khác, khi nói đến tiến bộ xà hội là đề cập đến
chất lợng của xà hội đó. Điều này lại lệ thuộc vào chế độ xÃ
hội hay là thể chế chính trị của mỗi quốc gia. Tính u việt
của chế độ XHCN ở nớc Lào là vừa đảm bảo tăng trởng kinh
tế vừa đảm bảo cả công bằng xà hội, giải quyết đợc xoá
đói giảm nghèo, đạt đợc sự tiến bộ xà hội đúng với khái
niệm của nó là phục vụ cho phát triển con ngời. Chính vì
vậy, Đảng và Nhà nớc Lào đà sớm có chính sách đổi mới
kinh tế, từ nền kinh tế sản xuất theo cơ chế quan liêu bao
cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng. Nh trong Báo cáo
chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI tại Đại
hội VII đà quán triệt quan điểm về xây dựng kinh tế theo

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là: Lấy việc phát huy
nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây
dựng đất nớc, không ngừng tăng tích luỹ cho đầu t phát
triển. Tăng trởng kinh tế gắn với cải thiện đời sèng nh©n


20
dân, phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ và công
bằng xà hội, bảo vệ môi trờng.
1.1.3. Cỏc tiêu chí đánh giá tình hình đói nghèo ở Cộng hịa dân
chủ nhân dân Lào
1.1.3.1. Đánh giá tình hình đói nghốo Cng hũa dõn
ch nhõn dõn Lo
Chính sách đổi mới ở Lào đợc khởi xớng vào những năm
1980, đợc đánh dấu bằng Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ III.
Tuy nhiên, phải đến năm 1986, Đại hội Đảng NDCM Lào ln th
IV mới xỏc nh những bớc đi cụ thể cho tiến trình này. Từ thời
điểm đó, tốc độ tăng trởng GDP của Lào đà tăng khá nhanh.
Trong vòng 10 năm (1976 - 1986), nền kinh tế Lào đà từng bớc chuyển từ một nền nông nghiệp sản xuất lóa mét vơ lµ
chđ u sang trång nhiỊu vơ, víi nhiều loại hoa quả hàng
hóa. Năm 1986, sản lợng lơng thực đà vợt năm 1975 gấp 2 lần;
diện tích trồng cà phê và xuất khẩu cà phê tăng lên 2 lần;
xuất khẩu thuốc lá tăng gấp 3 lần so với năm 1976.
Về công nghiệp, trong 10 năm, sản xuất công nghiệp
tăng 4,4 lần, trong đó nhiều mặt hàng đà đủ tiêu chuẩn
xuất khẩu. Các ngành dịch vụ cũng có sự tăng trởng.
Kể từ sau khi Lào tiến hành chính sách đổi mới về cơ
cấu quản lý kinh tế, vào cuối những năm 1980, đất nớc đÃ
phát triển nhanh chóng. Trong thập kỷ vừa qua, Chính phủ

Lào đà tập trung chú ý cải cách kinh tế vĩ mô và một số
chính sách điều chỉnh cơ cấu nhằm thúc đẩy quá trình
chuyển ®ỉi sang mét hƯ thèng theo ®Þnh híng thÞ trêng.


21
Trớc khi bắt đầu tiến hành những cải cách cơ bản vào
những năm 1986, nhà nớc quản lý tất cả đất đai và tài
nguyên thiên nhiên. Nhà nớc phân phối thiết bị và nguyên
liệu sản xuất và tổ chức sản xuất nông nghiệp theo mô
hình tập thể. Đồng thời, cũng chính nhà nớc tiến hành phân
phối các nông sản và hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu cá
nhân. Trong những ngành mũi nhọn và trong hoạt động
ngoại thơng, nhà nớc giữ vị thế độc quyền. Giá cả hàng hóa
do các cơ quan kế hoạch của Chính phủ định sẵn theo
những mức giá có trợ cấp và thờng thấp hơn nhiều so với giá
trên thị trờng tự do và từ đó tạo nên hệ thống hai giá. Trong
giai đoạn này, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn phải
chịu nhiều hạn chế về quy mô, số lợng lao động và vốn đầu
t.
Hệ thống quản lý tập trung đà gây nên những hậu quả
nghiêm trọng về kinh tế - xà hội trong những năm 1976 1986. Để giải quyết tình hình đó, Đại hội lần thứ IV của
Đảng NDCM Lào tổ chức vào ngày 13/11/1986 đà đề ra
chính sách đổi mới chính thức nhằm chuyển hớng sang một
nền kinh tế thị trờng. Làn gió đổi mới đà tạo ra tốc độ tăng
trởng cao cho nền kinh tế, và đó cũng là một trong những
nhân tố chính giúp cho tình trạng nghèo đói giảm đi đáng
kể.
Mặc dù đà có những nỗ lực thực hiện các chính sách cải
cách khá toàn diện, song cho đến nay, Lào vẫn còn là một

trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Theo các số liệu
thống kê, tình hình phát triển nông thôn và giải quyết nghèo


22
đói trong 5 năm qua: tỷ lệ đói nghèo ở Lào trong năm 2000
là 39%, và con số này vào năm 2004 là 30% (tính theo chuẩn
nghèo đói của Lào). Nếu tính theo chuẩn nghèo đói của
Ngân hàng thế giới thì tỷ lệ nghèo đói ở Lào là 46% (năm
2004) [35, tr.23].
Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2005 của
Ban chỉ đạo điều tra dân số toàn quốc, đến năm 2005, tỷ
lệ nghèo đói trên cả nớc là 28,7%. Cuộc sống của ngời dân ở
nông thôn, vùng sâu, vùng xa rất khó khăn; bộ mặt nông
thôn, nhất là miền núi, cha thay đổi bao nhiêu (kể cả nơi
trc õy l căn cứ cách mạng). Trên cả nớc còn 47 huyện nghèo,
chiếm 33,33% số huyện cả nớc và 5 tỉnh nghèo chiếm
29,41% số tỉnh; số bản cha có đờng giao thông chiếm
33,55% số bản cả nớc; 16 huyện cha có đờng ô tô đi đợc
trong mùa khô, chiếm 12%; khoảng 20% số huyện và 40% số
bản cha đợc sử dụng điện thoại; khoảng 55% số bản, 53% số
hộ cha đợc sử dụng điện; 15,8% trẻ em ở độ tuổi đi học
không đợc đến trờng; 27% dân số ở độ tuổi 15-45 còn mù
chữ; 32,8% dân số cha đợc sử dụng nớc sạch; chất lợng về
dịch vụ y tế còn thấp; tỷ lệ chết của trẻ em dới 5 tuổi và dới 1
tuổi còn cao. Việc đầu t cho phát triển nông thôn và XĐGN
còn hạn chế. Việc đánh giá thông tin thống kê về nghèo đói
cha sát với thực tế. Thực trạng nghèo đói và tốc độ giảm
nghèo ở mỗi vùng có sự khác biệt đáng kể trên phạm vi cả nớc.
Trong giai đoạn từ nm 1995, số dân sống ở nông thôn

chiếm 83% dân số Lào. Đến năm 2005 đà có sự thay đổi
dần dần, bởi một số hộ nông dân đà di c vào thành thÞ


23
tìm kiếm việc làm. Đến nay tỉ lệ dân sống ở nông thôn
chiếm 73%, trong đó 85 - 90% làm nông nghiệp, khoảng
10 - 15% làm việc trong các cơ sở chế tạo (thủ công) và
xây dựng. Tỷ trọng các hộ có chủ hộ làm việc trong các văn
phòng hay dịch vụ bán hàng tăng lên không đáng kể [1,
tr.29].
Nhìn chung, mức đói nghèo ở Lào hàng năm có giảm (từ
39% năm 1998 xuống còn 28,7% năm 2005). Mức nghèo gi¶m
chđ u do tØ lƯ ngêi nghÌo trong tõng nhãm nghề nghiệp
giảm đi, chứ không phải do có sự chuyển dịch trong cơ cấu
nghề nghiệp. Trong hai thập kỷ, sau khi đổi mới cơ cấu kinh
tế và chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp, vẫn còn 3/4 số ngời
nghèo đang sống ở khu vực nông thôn. Nghèo đói là một hiện
tợng mang tính đặc thù của nông thôn. Các tính toán về tỷ
lệ nghèo theo nghề nghiệp và theo loại chủ lao động cũng
chỉ ra rằng, những ngời sống ở dới ngỡng nghèo thờng là
thành viên của những hộ có chủ hộ là nông dân tự do.
Những nỗ lực để phân chia một cách bình đẳng
quyền sử dụng đất cho nông dân của Chính phủ Lào là mô
hình theo tiêu chuẩn quốc tế. Mặc dù sự khác biệt trong các
phần đất của các hộ là đồng bằng, trung du, độ dốc, điều
kiện canh tác khác nhau để trồng lúa lâu dài, nhng những
khác biệt này lại liên quan đến nghèo đói. Theo Luật Đất đai
của Lào năm 2003, đất đai không thuộc quyền sở hữu của
các hộ, nhng họ đợc quyền sử dụng đất trong thời gian từ 5

đến 10 năm, hoặc trong một thời gian dài, phụ thuộc vào sự
thay đổi của số dân trong hộ gia đình tăng hay giảm đi.


24
Bảng 1.1: Tình hình nghèo đói ở một số tỉnh miền
Bắc và miền Nam Lào (theo số liệu thống kê 2005) [1,
tr.28]
TT

Tên tỉnh

Số bản
nghèo

Miền Bắc

Hộ gia đình nghèo
S lng

Chim %

1

Tỉnh Xiờng Khong

170

5.902


14,38

2

Tnh Xây Nha Bu Ly

112

10.661

41,0

3

Tnh Phông Xa Ly

423

10.900

38,0

225

13.278

12,66

45


1.814

Miền Nam
4

Tnh Chăm Pa Sắc

5

Tnh Xa La Văn

42,5

Nguồn: Số liệu thống kê của Chính phủ Lào.
1.1.3.2. Về cách thức xác định chuẩn nghèo
Cách quan niệm về nghèo là rất khác nhau, và không có
một định nghĩa duy nhất, hay một phơng pháp hoàn hảo
nào để đo lờng nó.
Theo cách hiểu thông thờng, nghèo là tình trạng bị
thiếu thốn ở nhiều phơng diện: Thu nhập hạn chế, hoặc
thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu
dùng trong những lúc khó khăn và dễ bị tổn thơng trớc
những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và
những khó khăn tới những ngời có khả năng giải quyết, ít đợc
tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sỉ nhục,
không đợc ngời khác tôn trọng [1, tr.7].
Cách thức xác định chuẩn nghèo ở Lào đợc các nhà tài
trợ quốc tế nh Liên Hợp quốc, Ngân hàng thế giới, kết hợp với
Chính phủ Lào nghiên cứu. Cuối cùng, phơng pháp xác định
dựa trên thu nhập của hộ gia đình đà đợc sử dụng. Theo đó,



25
các hộ đợc xếp vào diện nghèo nếu thu nhập đầu ngời dới
mức chuẩn xác định. Mức này có sự khác biệt giữa thành
thị, nông thôn và miền núi (tỷ lệ nghèo đợc xác định bằng
tỷ lệ dân số có thu nhập dới ngỡng nghèo). Xác định ngỡng
nghèo dựa trên chi phí cho tiêu dùng bao gồm lơng thực và phi
lơng thực, trong đó chi tiêu cho lơng thực phải đủ đảm bảo
2.100 calo mỗi ngày cho một ngời. Ngoài ra, những ngời này
còn thiếu quần áo, chăn, màn, không có nhà ở kiên cố, không
có tiền đủ để chữa bệnh, không có phơng tiện đi lại. Đó là
căn cứ ®Ĩ ®o chn nghÌo ®ãi cđa hé nghÌo, b¶n nghÌo,
hun và tỉnh nghèo.
Cách thức xác định hộ nghèo: Gia đình nghèo đợc coi là
gia đình có tổng thu nhập thấp hơn 85.000 Kíp/ngời/tháng
đối với hộ gia đình ở vùng nông thôn và 100.000 Kíp/ngời/tháng đối với hộ gia đình ở thành phố, thị trấn (theo thời
giá năm 2001). Với số tiền ấy, ngời ta có khả năng đủ mua
16kg cân gạo/ngời/tháng. Tuy nhiên, số tiền còn lại không đủ
mua sắm các vật dụng thiết yếu phục vụ cho tiêu dùng, cuộc
sống hàng ngày nh chi phí cho con em đi học, chữa bệnh,
quần áo, xây nhà ở. Những hộ gia đình cha đạt đợc các
phần trên đợc coi là hộ cha thoát nghèo.
Cách thức xác định bản nghèo là: (1) Bản có hộ gia
đình nghèo chiếm 51% trở lên trong tổng số hộ gia đình
toàn bản; (2) Bản không có trờng tiểu học hoặc có nhng ở xa
bản, trẻ em không có khả năng đợc đi học; (3) Bản không có
trạm xá, không có thầy thuốc, không có tủ thuốc chữa bệnh
hoặc thời gian tới bệnh viện phải mất trên 6 tiÕng ®ång hå;



×