Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù: “nguyên nhân và kết quả, vận dụng để nhận thức và giải quyết vấn đề Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.05 KB, 19 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: TRIẾT HỌC
ĐỀ BÀI: 02
Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù:
“nguyên nhân và kết quả”, vận dụng để nhận thức và giải quyết
vấn đề: Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Lớp :
Nhóm:

4606
2

Hà Nội, tháng 1 năm 2022


MỤC LỤC

DANH TỪ VIẾT TẮT........................................................................................3
I. MỞ ĐẦU..........................................................................................................4
A. Lý do chọn đề tài........................................................................................4
B. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................4
C. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................4
D. Kết cấu đề tài..............................................................................................4
II. NỘI DUNG.....................................................................................................5
A. Chương 1 Cơ sở lí luận: Khái quát về nội dung và ý nghĩa phương
pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.................................5
1. Khái niệm nguyên nhân, kết quả............................................................5


2. Tính chất của mối quan hệ nhân quả.....................................................5
3. Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả..................................6
4. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết
quả.................................................................................................................7
B. Chương 2 Vận dụng nội dung của cặp phậm trù “nguyên nhân và kết
quả” để nhận thức và giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta..................7
1. Thực trạng thất nghiệp............................................................................8
2. Nguyên nhân.............................................................................................8
3. Tác hại của vấn đề thất nghiệp.............................................................10
C. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận về cặp phạm trù “nguyên nhân
và kết quả” để đưa ra một số giải pháp đối với vấn đề thất nghiệp nước
ta......................................................................................................................11
III. KẾT LUẬN.................................................................................................13
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................15
V. BÁO CÁO LÀM VIỆC NHÓM..................................................................16

2


DANH TỪ VIẾT TẮT
AFTA
FDI
ILO

3

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
(ASEAN Free Trade Area)
Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
(Foreign Direct Investment)

Tổ chức Lao động Quốc tế
International Labour Organization


I. MỞ ĐẦU
A. Lý do chọn đề tài
Thất nghiệp, đó là vấn đề cả thế giới cần quan tâm. Bất kỳ một quốc gia nào
dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp đó
là vấn đề khơng tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở mức độ thấp hay cao
mà thơi. Với thời gian khơng cho phép chính vì thế nên chúng tôi chỉ đề cập đến
tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam. Thất nghiệp, nó cịn kéo theo nhiều vấn đề đằng
sau: Sẽ dẫn đến tình trạng làm giảm nền kinh tế, sự gia tăng của các tệ nạn xã
hội như cờ bạc, trộm cắp, làm sói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối
quan hệ. Tạo ra sự lo lắng cho tồn xã hội. Vì vậy, để có thể nhìn nhận một cách
chính xác và đưa ra những biện pháp khả thi giải quyết vấn đề này, nhóm 2
chúng tơi đã quyết định lựa chọn đề tài “thất nghiệp ở Việt Nam.

B. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích để làm rõ nguyên nhân và kết quả của hiện tượng thất nghiệp tại
Việt Nam. Từ đó, vận dụng để nhận thức và giải quyết vấn đề nhằm kìm hãm,
hạn chế thất nghiệp cũng như các hệ lụy của nó

C. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng, nguyên nhân, tác hại và giải pháp của thất nghiệp ở Việt Nam

D. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài gồm 2 chương
- Chương 1 : cơ sở lí luận
- Chương 2 : vận dụng


4


II. NỘI DUNG
A. Chương 1 Cơ sở lí luận: Khái quát về nội dung và ý
nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân
và kết quả
Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật
của Chủ nghĩa Mác-Lênin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù.

1. Khái niệm nguyên nhân, kết quả
- Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định. Kết
quả là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
Trong hai khái niệm này, chúng ta cần lưu ý đối với khái niệm nguyên nhân và
ngun cớ, để khơng có sự nhầm lẫn về khái niệm.
- Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết
quả. Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên
ngồi, khơng bản chất.
- Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên nhân
nhưng có tác dụng đối với việc sinh ra kết quả.
Các điều kiện này cùng với những hiện tượng khác có mặt khi nguyên nhân
gây ra kết quả được gọi là hồn cảnh.

2. Tính chất của mối quan hệ nhân quả
- Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật,
khơng phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều có nguyên

nhân nhất định gây ra.
5


- Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện hoàn cảnh
nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó.

3. Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả
có mối quan hệ qua lại, cụ thể:
3.1. Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. 
– Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên ngun nhân ln có trước kết quả.
Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động.
Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng
đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả.
– Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào
hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những
nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc.
– Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ
gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu
các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ
làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các tác dụng của nhau.
– Căn cứ vào tính chất, vai trị của ngun nhân đối với sự hình thành kết quả,
có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
3.2. Thứ hai: Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
– Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ
vai trị thụ động đối với ngun nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại

đối với nguyên nhân.
3.3. Thứ ba: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả.
– Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác
nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong
mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
6


– Một hiện tượng nào đó là kết quả do một ngun nhân nào đó sinh ra, đến lượt
mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và q trình này
tiếp tục mãi khơng bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận.
Trong chuỗi đó khơng có khâu nào là bắt đầy hay cuối cùng.

4. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và
kết quả
- Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là khơng có
sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại khơng có ngun nhân. Nhưng
khơng phải con người có thể nhận thức ngày được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ
của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm
nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện
tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong
đầu óc con người, tách rời với thế giới hiện thực.
- Vì ngun nhân ln có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một
hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước
khi hiện tượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
Những nguyên nhân này có vai trị khác nhau đối với việc hình thành kết quả.
Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra
nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân khách quan…. Đồng thời phải nắm được
chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo

điều kiện cho ngun nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự
hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng
ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích.

7


B. Chương 2 Vận dụng nội dung của cặp phậm trù
“nguyên nhân và kết quả” để nhận thức và giải quyết vấn
đề thất nghiệp ở nước ta
Khái niệm thất nghiệp: Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO) “Thất nghiệp
là tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc
nhưng khơng thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành”.

1. Thực trạng thất nghiệp
Ở Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao
động quý II/2021 là gần 1,2 triệu người, tăng 87,1 nghìn người so với quý trước
và giảm 82,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ
tuổi lao động quý II/2021 là 2,62%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước
và giảm 0,23 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỉ lệ thất nghiệp trong
độ tuổi của khu vực thành thị là 3,36%, tăng 0,17 điểm phần trăm so với quý
trước và giảm 0.95 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. So với quý trước,
lực lượng lao động tăng chủ yếu ở khu vực thành thị (tăng 354,8 nghìn người)
và lực lượng lao động nam (tăng 36,3 nghìn người). So với cùng kỳ năm trước,
lực lượng lao động tăng chủ yếu ở khu vực thành thị (tăng hơn 1 triệu người) và
lực lượng lao động nữ (tăng hơn 1,3 triệu người). Tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động quý II/2021 là 68,5%, giảm 0,2 điểm phần trăm so với quý trước và tăng
1,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao

động của nữ là 62,3%, thấp hơn 12,9 điểm phần trăm so với nam. Tỷ lệ tham gia
lực lượng lao động khu vực thành thị là 66,6%, trong khi tỷ lệ này ở nông thôn
là 69,7%.

2. Nguyên nhân
A. nguyên nhân chủ quan
- Chất lượng lao động thấp: Thể chất người Việt Nam còn kém so với các nước
trong khu vực. Quan trọng hơn về vấn đề trình độ người lao động. Theo số liệu
thống kê năm 2001 thì Việt Nam có tới hơn 70% dân số trong độ tuổi mù chữ,
chính tỷ lệ này đã tác động một phần nào đấy đến tỷ lệ thất nghiệp. Bởi lẽ con
8


người không nhận thức được những công việc phù hợp với mình, cũng do trình
độ học vấn mà khả năng nhận thức về việc làm còn rất hạn chế, đặc biệt là tìm
các cơng việc phù hợp với chính mình còn rất hạn chế. Hơn nữa trong thời buổi
kinh tế thị trường như ngày nay, mặc dù chính phủ, nhà nước ta đã có rất nhiều
biện pháp các ngành nghề, tạo ra các công ăn việc làm như: mở cửa để đưa đầu
tư vốn cũng như khoa học kỹ thuật vào Việt Nam. Song do khả năng nhận thức
về máy móc, các thiết bị điều khiển máy móc cịn hạn chế, mặt khác khi chọn
nhân viên vào làm việc thì khâu tuyển chọn nhân viên thường do người nước
ngoài tuyển chọn họ lại cần ở chúng ta một trình độ học vấn nhất định như là về
trình độ văn hố, trình độ tiếng anh.... Đây là nguyên nhân bên trong là nguyên
nhân chủ quan có ý nghĩa quan trọng tác động đến kết quả.
B. Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế dẫn đến thất nghiệp ai cũng rõ. Nước ta do
chưa có thị trường chứng khốn đầu tư nước ngồi chủ yếu bằng vốn FDI nên
khơng bị các nhà tư bản ngoại quốc đột ngột rút vốn ngắn hạn ra, nhưng sản
xuất kinh doanh vẫn bị ảnh hưởng gián tiếp do các công ty mẹ. Do đồng tiền
trong khu vực mất giá, hàng hố của họ có sức cạnh tranh hơn, sản phẩm của

việt nam không xuất khẩu được. Các nước sử dụng lao động Việt Nam như Hàn
quốc, Nhật bản, Đài Loan.... gặp khó khăn ngừng nhận người làm cho thị trường
thất nghiệp trong nước ngày càng trầm trọng. Hơn nữa do nước ta vừa mới thốt
khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài khi chuyển sang nền kinh tế
thị trường, đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao trong một số năm, nên tình
hình thiếu việc làm ở cả nơng thơn và thành thị còn khá cao. Đầu năm 1998 cả
nước ta có gần 3 triệu người trong tuổi lao động chưa có cơng ăn việc làm gần
1,2 triệu người vừa bước vào độ tuổi lao động 1,8 triệu người chưa có việc làm
từ năm trước chuyển sang.
- Do cơ cấu ngành nghề không phù hợp. Ngày nay khi mà nền kinh tế thị trường
khơng cịn chế độ quan liêu bao cấp, thì các doanh nghiệp nhà nước cũng như tư
nhân ngày càng phát triển đã đạt được những thành tựu trên tất cả các lĩnh vực.
Song bên cạnh đó thì tỷ lệ thất nghiệp cũng cịn khá cao đó là do đâu? Phải
chăng đó là do cơ cấu ngành nghề chưa phù hợp, cũng như là mức lương chưa
phù hợp với các công việc.
9


- Như chúng ta đã biết Việt nam là nước có tỷ lệ dân số tăng khá nhanh trong
khu vực cũng như trên thế giới, đứng thứ nhất trong khu vực và đứng thứ 5 trên
thế giới về tỷ lệ sinh đẻ. Theo số liệu mới nhất thì dân số Việt Nam năm 2001
lên tới con số gần 80 triệu người dự báo trong vài năm tới dân số Việt Nam có
thể lên tới con số 100 triệu người. Dân số ngày càng tăng trong khi đó diện tích
đất nơng nghiệp ngày càng giảm đi, như vậy thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ ngày càng
cao hơn. Năm 2001 chúng ta có tới 6,28% dân số khơng có cơng ăn việc làm
(hơn 20 nghìn người) đây là một con số khá cao. Tuy nhà nước ta cũng đã có
những biện pháp đối với việc kế hoạch hố gia đình như giảm tỷ lệ sinh đẻ, thực
hiện kế hoạch hố gia đình mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 - 2 con, giảm tỷ lệ kết
hơn ở tuổi cịn q trẻ, nhưng do chưa nhận thức được vấn đề cấp bách ở đây
nên tỷ lệ sinh còn khá cao. Hơn nữa do phong tục tập quán, chế độ phong kiến

vẫn còn, nhất thiết phải có con trai nối dõi, có nếp, có tẻ đã dẫn tới việc gia tăng
dân số tới chóng mặt. Dân số tăng nhanh dẫn tới tình trạng như sự quan tâm,
cũng như giáo dục con cái cuă các gia đình giảm hẳn. Các điều kiện về ăn uống,
sinh hoạt không được tốt đặc biệt là các vùng ở nơng thơn, miền núi vấn đề này
cần có sự quan tâm của chính phủ hơn nữa. Nó dẫn tới tình trạng trẻ em khơng
được tới trường => làm tăng tỷ lệ mù chữ lên cao, dẫn tới thất nghiệp cao.

3. Tác hại của vấn đề thất nghiệp
Thất nghiệp, vấn đề cả thế gới đang quan tâm khơng chỉ có ở Việt Nam
chúng ta. Trên thực tế ta không thể xoá bỏ tận gốc của thất nghiệp được mà ta
chỉ có thể giải quyết nạn thất nghiệp trong một phạm vi nào đấy mà thơi. Chính
vì thế mà khi thất nghiệp ở mức cao sản xuất sút kém, tài nguyên không được
sử dụng hết, thu nhập của dân cư giảm hẳn, kéo theo tổng giá trị sản phẩm quốc
dân xuống. Khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội, nhiều hiện tượng tiêu
cực trong xã hội xảy ra. Sự thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp gây ra ở nhiều
nước lớn đến mức ta không thể so sánh với thiệt hại do tính hiệu quả của bất cứ
hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác. Khi thất nghiệp cao kéo theo nó là hàng loạt
các vấn đề cần quan tâm đó là các tệ nạn xã hội ngaỳ càng gia tăng như cờ bạc,
trộm cắp, nghiện ngập, đặc biệt là các tầng lớp thanh niên khơng có cơng ăn
việc làm họ chán nản, họ nghĩ ra mọi cách miễn là làm sao có tiền là được. Nhất
là khi sa đà vào con đường nghiện ngập, những lúc cơn nghiện lên họ không
10


làm chủ được mình thành thử ra họ phải kiếm ra tiền bằng mọi cách để thoả
mãn cơn nghiện, thậm chí cịn đâm chém nhau, giết người cướp của khơng tiếc
tay. Và những lúc đó thì họ làm sao có thể làm chủ được chính bản thân mình
=> Chính điều đó đã làm cho người dân hoang mang về các vấn đề xã hội xảy
ra, phá vỡ đi nhiều mối quan hệ truyền thống. Quan trọng hơn là kinh tế của xã
hội ngày càng giảm hẳn, tình trạng thất nghiệp ngày càng cao tạo ra nỗi lo cho

toàn xã hội làm sao giảm được tỉ lệ thất nghiệp đến mức tối đa nhất

C. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận về cặp phạm trù
“nguyên nhân và kết quả” để đưa ra một số giải pháp đối
với vấn đề thất nghiệp nước ta
Đứng trước thực trạng về vấn đề thất nghiệp của nước ta hiện nay. Nhà nước
ta cần có những biện pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đến mức tối đa để
đưa đất nước ta phát triển hơn nữa. Đó mới là vấn đề cần quan tâm hiện nay.
- Vì ngun nhân chính, ngun nhân bên trong chủ yếu dẫn đến tình trạng thất
nghiệp là chất lượng lao động thấp nên giải pháp hàng đầu phải là nâng cao chất
lượng lao động: các biện pháp cải thiện thể chất, nâng cao chất lượng giáo
dục…. Nhà nước ta phải có một chủ trương đào tạo, phát triển thể chất con
người, mọi người phải có một trình độ văn hố nhất định, phù hợp với nền kinh
tế thị trường hiện nay. Khuyến khích tất cả mọi tầng lớp, có chính sách ưu tiên
đối với những gia đình khó khăn, các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa hoặc là
trợ cấp một phần nào đó về ngân sách. Bên cạnh đó cũng cần có những biện
pháp giải quyết việc làm cho một số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa tìm
được cơng ăn việc làm, điều đó sẽ kích thích sự học hỏi của toàn xã hội.
- Tăng nguồnvốn đầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay nước ngoài) đẩy
nhanh tiến bộ xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông....
Nhằm tạo việc làm mới cho lao động mất việc làm ở khu vực sản xuất kinh
doanh, nới lỏng các chính sách tài chính, cải cách thủ tục hành chính nhằm thu
hút vốn đầu tư của nước ngoài tạo việc làm mới cho người lao động.

11


-Bên cạnh đó chúng ta phải khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, cho các doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị sản xuất, mở rộng
quy mô sản xuất.

- Tại hội nghị trung ương 4 của Đảng (khoá 8) đã nhấn mạnh chủ trương phát
huy nội lực - khai thác nguồn vốn trong nước, đầu tư duy trì phát triển sản suất
kinh doanh, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ vốn đầu tư của
nước ngoài. Với sự mở cửa của ta năm 1998 tổng số vốn FDI lên tới 36 tỷ USD
-> đã giải quyết 25 vạn lao động ngoài ra hàng chục vạn lao động khác có việc
làm nhờ tham gia xây dựng cơ bản các cơng trình đưa vào sản xuất. Với hai
mục tiêu đó là: Phát triển kinh tế xã hội tạo mở việc làm và các hoạt động hỗ trợ
trực tiếp để giải quyết việc làm cho các đối tượng yếu thế trong thị trường lao
động. Chính nhờ có sự cho vay vốn cuả nhà nước mà quỹ quốc gia việc làm cho
vay được 13600 dự án thu về được 480tỷ tạo việc làm 268000 lao động.
- Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm.
- Xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu, đảm bảo tính cân đối giữa khu vực có
đầu tư nước ngồi và trong nước nhằm mục đích mở rộng thu hút lao động xã
hội.
- Nhà nước ta phải có sự phân bố ngành nghề phù hợp hơn, đưa ra mức thu nhập
phù hợp với từng nghành, từng nghề. Có những chính sách ưu tiên, khuyến
khích, mở ra các cuộc thi đua, có những phần thưởng để khuyến khích các cơng
nhân, các doanh nghiệp phát triển hơn nữa. Khuyến khích phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, có thể đầu tư thêm vốn cho các doanh nghiệp có nhu cầu về
vay vốn để mở rộng sản xuất, mua trang thiết bị máy móc...vv
- Ngày nay khi mà nhà nước ta ngày càng mở rộng quan hệ với các đối tác kinh
doanh trên thế giới, mở cửa thị trường trong nước nhằm thu hút vốn đầu tư của
nước ngoài, đã có rất nhiều cơng ty liên doanh hợp tác phát triển kinh tế trên
mọi lĩnh vực đã giải quyết được một tỷ lệ thất nghiệp rất lớn. Năm 2001 vừa
qua nhà nước ta đã ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ và đặc biệt trong năm
2003 sắp tới Việt Nam chúng ta sẽ ra nhập khối AFTA như vậy sẽ giải quyết
được một phần nào nạn thất nghiệp.
- Hơn nữa với cơ chế như hiện nay, cũng như chính sách quản lý của nhà nước
ta thì việc xuất khẩu lao động ra các nước ngồi đã có chiều hướng tăng rất
nhanh trong một vài năm gần đây. Một số nước như là Hàn quốc, Đài loan Nhật

12


bản tuy giờ giấc có khắt khe hơn chúng ta song về cơ bản thì thu nhập cũng đã
phần nào phù hợp, do đó xuất khẩu lao động đã phần nào tăng mạnh trong vài
năm gần đây.
- Các giải pháp về cơ chế quản lý và thiết chế xã hội.
- Xúc tiến xây dựng việc làm và chống thất nghiệp.
- Xây dựng và phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động quốc gia.
- Thành lập hệ thống hội đồng tư vấn việc làm từ trung ương đến dịa phương
các cấp với đại diện của cả người sử dụng lao động, cơng đồn và nhà nước.
- Vì ý nghĩa kinh tế chính trị xã hội của vấn đề 3 đối tượng cần đặc biệt quan
tâm là: thất nghiệp dài hạn (>1 năm) thất nghiệp trong thanh niên, ở những
người tìm việc lần đầu (tuổi15 -> 24) và thất nghiệp của thương, bệnh binh,
người tàn tật.
- Nhà nước ta có thể cho vay vốn đối với các doanh nghiệp có nguy cơ khơng
phát triển được nữa, khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Đặc biệt
nhà nước ta cần chú trọng hơn nữa việc phát triển một số ngành nghề truyền
thống ở nông thôn như là nghề thêu dệt.... Hoặc đầu tư vốn để xây dựng các cơ
sở chế biến các mặt hàng nơng thuỷ sản.... Bởi vì ở nơng thơn hiện nay lao động
thì dư thừa trong khi đó việc làm thì thiếu, hàng năm số lượng người từ nơng
thơn ra thành phố tìm kiếm việc làm quả là một con số khá lớn, tuy nhiên mức
thu nhập của họ cũng khơng có gì khả quan cho lắm. Vậy tại sao chúng ta
không tạo ra những việc làm dựa vào những tài nguyên sẵn có, cũng như một
nguồn lao động dồi dào sẵn có như vậy.
 III.

KẾT LUẬN

1. Mọi hiện tượng đều có nguyên nhân kết quả, tồn tại và tiêu vong, nên khơng

có vấn đề có tồn tại ngun nhân hay khơng, mà chỉ có vấn đề các nguyên nhân
ấy được phát hiện hay chưa mà thôi. Vận dụng cặp phạm trù nhân quả giải
quyết vấn đề thất nghiệp tại nước ta hiện nay ta thấy:
1.2. Mối liên hệ nguyên nhân và kết quả của thất nghiệp tồn tại một cách khách
quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, nên muốn tìm hiểu
ta cần tìm hiểu trong chính thế giới của chúng chứ khơng thể ngoài chúng

13


1.3. Vì ngun nhân có trước kết quả, nên khi tìm nguyên nhân của một hiện
tượng nào đấy, cần tìm giữa những mặt, những sự kiện, những mối liên hệ đã
xảy ra trước khi hiện tượng xuất hiện+dấu hiệu đặc trưng của nguyên nhân
trong mối liên hệ với kết quả là nguyên nhân luôn sinh ra kết quả, nên khi xác
định nguyên nhân cần chú ý đến dấu hiệu đặc trưng đấy
1.4. Vột hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, nên khi xác định
nguyên nhân cần hết sức tỉ mỉ, thận trọng vạch ra cho được hiệu quả tác động
của từng sự kiện từng mặt, từng mối liên hệ cũng như các tổ hợp khác nhau của
chúng đã làm hiện tượng nảy sinh để trên cơ sở đó có thể xác định đúng nguyên
nhân của hiện tượng
1.5. Vì một hiện tượng trong mối quan hệ này là kết quả và trong mối quan hệ
khác có thể là nguyên nhân, nên để hiểu rõ tác dụng của hiện tượng ấy cần xem
xét nó trong những quan hệ xác định cụ thể: trong quan hệ mà nó giữ vai trị là
ngun nhân cũng như trong quan hệ mà nó là kết quả. 
2. Vì mối liên hệ nhân quả mang tính tất yếu, nên ta có thể dựa vào mối liên hệ
nhân quả để hành động. Trong quá trình hoạt động, cần lưu ý:  
2.1. Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh
ra nó
2.2. Ngược lại, muốn cho hiện tượng ấy xuất hiện cần tạo ra nguyên nhân cùng
những điều kiện cần thiết cho nguyên nhân sinh ra nó phát sinh tác dụng. Vì

một hiện tượng có thể xuất hiện do nhiều ngun nhân tác động riêng lẻ hoặc
đồng thời, nên trong hoạt động thực tiễn cần tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn
phương pháp hành động thích hợp chứ khơng nên hành động rập khn theo
phương pháp cũ.
2.3. Vì các ngun nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong giữ vai trò quyết
định trong sự xuất hiện, vận động và tiêu vong của hiện tượng, nên trong hoạt
động thực tiễn cần dựa trước hết vào các nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân
bên trong.
2.4. Để đẩy nhanh (hay kìm hãm hoặc loại trừ) sự biến đổi của một hiện tượng
xã hội nào đó cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác động cùng chiều (hay
lệch hoặc ngược chiều) với chiều vận động của mối quan hệ nhân quả khách
quan.
14


2.5. Vì sau khi xuất hiện kết quả lại tác động tích cực ngược trở lại nguyên
nhân, nên trong hoạt động thực tiễn cần tính đến tác động ngược trở lại đó để dự
kiến các phương án hành động cho thích ứng.

15


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tiết học Mác-Lênin. NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
2. Tài liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam: />3. Báo Dân trí: />4. Báo Lao động: />5. Chính sách bảo hiểm: và />6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: />7. Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội: />
16


V. BÁO CÁO LÀM VIỆC NHĨM
Nhóm: 02

Lớp: 4606
Chủ đề: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù:
“nguyên nhân và kết quả”, vận dụng để nhận thức và giải quyết vấn đề:
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

1. Kế hoạch làm việc của nhóm:
Bước 1: Họp để cả nhóm chọn lựa đề tài và vấn đề thực tiễn
Bước 2: Mọi người thảo luận đưa ra định hướng cơ bản về đề tài, rút ra những
luận điểm chính và dàn bài cơ bản.
Bước 3: Cả nhóm lập dàn bài cơ bản và thống nhất dàn bài chung để cùng làm
Bước 4: Họp lần 2 để giải thích dàn bài, định hướng cách làm cho các thành
viên và phân chia cơng việc cụ thể
Bước 5: Hồn thành cơng việc từng phần, tổng hợp các bài làm, sửa đổi và bổ
sung các phần để ghép lại thành 1 bài hoàn chỉnh
Bước 6: Họp lần 3 để thống nhất bài tập nhóm hồn chỉnh để gửi cho thầy cơ và
chuẩn bị các câu hỏi của bài tập nhóm
Bước 7: Họp lần 4 để chạy trước Power point, thuyết trình và nghiên cứu các
câu trả lời cho các câu hỏi

2. Phân công công việc từng phần:

17


STT

Tiến độ thực
hiện (đúng hạn)
Họ và tên


Cơng việc thực hiện


Khơng

Mức độ hồn thành

Họp nhóm

Khơng Trung
tốt
bình

Đóng
Tham Tích
góp
gia
cực
nhiều
đầy đủ sơi nổi
ý kiến

Tốt

X

Kết
luận
xếp
loại


1

Nguyễn Công

Đạt

- Phân công công việc
- Làm word
- Tổng hợp bài làm

X

X

A

2

Nguyễn Thành

Đạt

- Khái quát thực trạng
thất nghiệp
- Kết quả của thực trạng
thất nghiệp

X


X

X

A

3

Vũ Văn

Đức

- Nguyên nhân chủ quan

X

X

X

A

4

Lê Thị



- Khái quát về nội dung
và ý nghĩa phương pháp

luận của cặp phạm trù
“nguyên nhân và kết
quả”

X

X

X

A

5

Hoàng Sỹ

Hải

- Giải pháp

X

X

X

A

6


Lê Tiến

Hải

- Nguyên nhân khách

X

X

X

A


quan
7

Sái Minh

Hiếu

- Tổng hợp bài làm, sửa
đổi và bổ sung
- Kết luận

X

X


X

A

8

Nguyễn Kim

Hiền

- Tổng hợp bài làm
- Làm Power Point

X

X

X

A

9

Đỗ Chí

Hùng

- Làm dàn bài
- Giải pháp
- Thuyết trình


X

X

X

Hà Nội, ngày 11 tháng 1 năm 2022
Nhóm trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Cơng Đạt

19

A



×