UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: KỸ TḤT THIẾT KẾ, CẮT, MAY
ÁO JACKET
NGHỀ: MAY THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng)
Đà Nẵng, năm 2017
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
1
LỜI GIỚI THIỆU
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề. Việc biên soạn giáo trình Kỹ thuật
thiết kế, cắt, may áo Jacket nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập
theo chương trình khung nghề may thời trang là việc hết sức cần thiết.
Giáo trình Kỹ thuật thiết kế, cắt, may áo Jacket hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng
cho sinh viên thực hành thiết kế áo Jacket, may được các cụm chi tiết và lắp ráp hoàn
chỉnh áo Jacket hai lớp đúng quy cách và yêu cầu kỹ thuật, làm cơ sở vận dụng vào
việc thiết kế và cắt may các sản phẩm áo Jacket đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu
dùng và của ngành may mặc.
Cấu trúc của giáo trình Kỹ thuật thiết kế, cắt, may áo Jacket gồm 3 bài, nội dung
được trình bày rõ ràng, kiến thức có hệ thống. Các nội dung đều có các hình vẽ minh
họa. Những hình vẽ minh họa của từng công đoạn lắp ráp các cụm chi tiết cũng như
toàn bộ áo Jacket hai lớp là những hướng dẫn cần thiết giúp người học rèn luyện từng
tiểu kỹ năng. được trình bày theo bài .
Mặc dù đã cố gắng trong việc nghiên cứu khi biên soạn giáo trình, tuy nhiên
khơng tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo,
các bạn đồng nghiệp và các em học sinh - sinh viên để giáo trình ngày càng hồn thiện
hơn.
Đà Nẵng, ngày tháng
năm 2017
Biên soạn
Phan Thị Thu Hoa
2
MỤC LỤC
TRANG
Lời giới thiệu ……………………………………………….…………………….……2
Mục lục………………………………………………………………..………………..3
Giáo trình mơn học………………………………………………………………..…....4
Bài mở đầu……………………………………………………………….……….……5
Bài1: Thiết kế áo Jacket hai lớp ……………………………..……..……….…………7
1. Đặc điểm kiểu mẫu…………………………………….………….............….….7
2. Số đo…………………………………………………….…….…………………8
3. Tính tốn, dựng hình các chi tiết………………………….……………………..8
4. Cắt các chi tiết.....………………………………………………………………15
Câu hỏi ôn tập và bài tập.…………………………………………………………17
Bài 2: Kỹ thuật may các chi tiết áo Jacket…………...……..………………………...18
1. May túi cơi nổi ..………………………………………………………………18
2. May túi cơi chìm..……………………………………………………………..23
3. May túi khóa trần.……………………………………………………………..29
4. May túi hai viền có khóa…..…………………………………………………..35
Câu hỏi ôn tập.............................……………………….…………………………41
Bài 3: Kỹ thuật may hoàn chỉnh áo Jacket……..……………..………………………42
1. Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật …………………………………………………42
2. Bảng thống kê số lượng các chi tiết.…….………………………………….….42
3 . Quy trình lắp ráp ………………………………………………………………43
4. Một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phịng ngừa.………...45
Câu hỏi ơn tập…….……………………………………………………………….46
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………47
3
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học : Kỹ tḥt thiết kế, cắt, may áo Jacket
Mã mơn học: MTT 09
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí:
+ Mơ đun Kỹ tḥt thiết kế, cắt, may áo Jacket là môn học chuyên môn nghề bắt
buộc trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề May thời trang;
+ Mô đun Kỹ thuật thiết kế, cắt, may áo Jacket được bố trí học sau mơ đun sau
mơ đun Kỹ thuật thiết kế, cắt, may quần âu nam trong chương trình đào tạo của
chuyên ngành May thời trang.
- Tính chất:
+ Mơ đun Kỹ tḥt thiết kế, cắt, may áo Jacket tích hợp giữa lý thuyết và thực
hành;
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học:
+ Mơ đun Kỹ thuật thiết kế, cắt, may áo Jacket rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thiết kế,
cắt, lắp ráp hoàn chỉnh áo Jacket hai lớp đúng quy cách và yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật ;
Mục tiêu của môn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được cơng thức thiết kế áo Jacket hai lớp
+ Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may hoàn chỉnh áo
Jacket hai lớp
- Về kỹ năng:
+ Tính tốn dựng hinh, thiết kế, cắt hoàn chỉnh các chi tiết của áo Jacket hai lớp
trên giấy và trên vải
+ Thực hiện được các thao tác may hoàn chỉnh áo Jacket hai lớp ;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc, tự giác trong học tập. tác phong cơng nghiệp, hồn thành sản phẩm
đúng thời gian
4
BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN
1. Giới thiệu khái quát về mô đun:
Mô đun Kỹ thuật thiết kế, cắt, may áo Jacket tích hợp giữa lý thuyết và thực hành;
Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết:30 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 85 giờ; Kiểm tra: 5 giờ; Giờ tự học:105 giờ)
2. Nội dung tổng quát của mơ đun:
Thời gian (giờ)
Thực hành,
Tên chương/mục
1
Tổng
Lý
thí nghiệm,
Kiểm
số
thuyết
thảo luận, bài
tra*
tập
Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun
1
1
1
24
10
13
1
55
12
40
3
40
7
32
1
kỹ thuật thiết kế, cắt may áo
Jacket
Bài 1: Thiết kế áo Jacket hai lớp
1.Đặc điểm kiểu mẫu
2
2. Số đo
3. Tính tốn, dựng hình các chi
tiết.
4. Cắt các chi tiết
Bài 2: Kỹ thuật may các chi tiết
áo Jacket
3
1.May túi cơi nổi
2.May túi cơi chìm
3. May túi khóa trần.
4. May túi 2 viền có khóa
Bài 3: Kỹ tḥt may hồn chỉnh
áo Jacket nam hai lớp
4
1. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật
2. Bảng thống kê số lượng các
chi tiết
5
3. Quy trình may
4. Các dạng sai hỏng khi may,
nguyên nhân và biện pháp phòng
ngừa
Cộng
120
6
30
85
5
BÀI 1: THIẾT KẾ ÁO JACKET HAI LỚP
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh sinh viên có khả năng:
-
Mơ tả được đặc điểm, hình dáng của áo jacket cần thiết kế;
-
Xác định đúng số đo để tính tốn và thiết kế chính xác các chi tiết của áo jacket
trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và u cầu kỹ tḥt;
-
Trình bày được cơng thức và phương pháp thiết kế áo jacket;
-
Sử dụng thành thạo dụng cụ để thiết kế, cắt chính xác các chi tiết của áo jacket;
-
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong cơng nghiệ ;
Nội dung chính:
1. Đặc điểm kiểu mẫu: (Hình 1)
- Áo Jacket là kiểu áo khốc ngồi, mặc vào mùa đông, dáng áo thẳng phù hợp với
nam giới ở mọi lứa tuổi. Áo gồm hai lớp: Lớp chính và lớp lót
- Thân trước có rã cầu ngực, có 2 túi sườn, có 1 túi ngực, tra dây kéo trần; Thân sau có
rã cầu vai; Tay áo có rã sống tay, tra măng sét cửa tay.
7
Hình 1. Hình vẽ mơ tả mặt trước, mặt sau áo jacket hai lớp
2. Số đo:
- Cách đo:Tương tự áo sơ mi nam.
- Vòng đầu: Đo quanh đầu chỗ lớn nhất.
- Cao đầu trước: Đo theo phương thẳng đứng từ đỉnh đầu xuống điểm lõm cổ.
- Số đo mẫu:
Vòng cổ
= 38cm
Rộng vai = 44cm
Vòng ngực
= 88cm
Dài tay
Vòng đầu
= 56cm
Dài áo
= 74cm
= 62cm
Cửa tay = 26cm
Hạ eo
Cao đầu trước = 32cm
= 42cm
3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi tiết :
3.1. Lần chính (Lần ngồi)
3.1.1. Thân trước: (Hình 2)
- AX: Dài áo = Số đo – Chồm vai( = Vc/10) – bo áo
- AC: Hạ nách = Vn/4 + 1 4
- AD: Hạ eo = số đo - Chồm vai
- XX’: Sa vạt = 1
a. Vẽ vòng cổ:
- AA1: Vào cổ = Vc/6 + 0,5cm
- AA2: Hạ cổ = Vc/6 + 2,5cm
8
b. Vẽ sườn vai:
- AB: Ngang vai = Rv/2.
- BB1: Hạ xi vai = Rv/10 + 0,5
c. Vẽ vịng nách:
- CC1: Ngang ngực = Vn/4 + 3 ÷ 8
- Hạ đường vng góc tại B1, Cắt CC1 tại C2, C2C3 = 2
d. Vẽ sườn và lai áo:
- XX1: Ngang lai = Ngang ngực.
e. Xác định vị trí miệng túi:
- Đầu trên miệng túi nằm trên ngang eo, cách sườn 13cm (tùy ý)
- Đầu dưới miệng túi cách sườn 7cm,
- Dài miệng túi = 14 ÷16.
- Cao bản cơi túi = 1.5 ÷ 2,5.
f. Xác định đường rã cầu ngực:
Từ điểm ½ của đoạn B1C2 kẻ vng góc với đường nẹp
3.1.2. Thân sau: (Hình 2)
Sang dấu các đường ngang của thân trước qua thân sau; Riêng đường
ngang vai thân sau cao hơn thân trước 2 lần chồm vai ( 2 x CV) .
a. Vẽ vòng cổ:
- AA1: Vào cổ = Vc/6 + 2,5cm .
- AA2: Hạ sâu cổ = Chồm vai + 1
b. Vẽ sườn vai:
- AB: Ngang vai = Rv/2 + 2
- BB1: Hạ xuôi vai = Rv/10 - 0,5
c. Vẽ vòng nách:
- CC1: Ngang ngực = ngang ngực trước .
- Hạ đường vng góc tại B1, Cắt CC1 tại C2, C2C3 = 1,5
d. Vẽ sườn và lai áo:
- XX1: Ngang lai = Ngang ngực .
e. Xác định đường rã cầu vai:
9
Từ điểm ½ của đoạn B1C2 kẻ vng góc với đường gấp đơi thấn sau
Hình2 thân trước, thân sau áo jacket 2 lớp
3.1.3. Tay áo: (Hình 3)
- AX: Dài tay = Số đo - măng sét
- AB: Hạ nách tay = Vn/10 + 3 ÷4
a. Vẽ vịng nách:
BB1: Ngang nách tay = Vn/4 + 4 6
b. Vẽ sườn Tay:
- XX1: Ngang cửa tay = Ct/2 + 4 ÷ 6 .
c. Xác định đường rã tay áo:
C1K trên thân sau = B1A1 trên tay áo
10
Hình 3:
3.1.4. Các chi tiết khác:
* Cổ áo: (Hình4a)
- AB = ½ vịng cổ đo trên thân
- AD = 7 ÷1.
- A1B = 7 ÷ 8
- AD1 = 3 ÷ 3,5
Hình 4a
* Nón: (Hình4b)
- Chiều rộng AB = CD = ½ vòng đầu
- Chiều cao AD = BC = Chiều cao u + 4 ữ 6
- AB1 = ẵ Vc trên thân áo , - AA1 = 2,5,
* Nón: (Hình4b)
- Chiều rộng AB = CD = ½ vịng đầu
- Chiều cao AD = BC = Chiều cao đầu + 4 ÷ 6
- AB1 = ½ Vc trên thân áo , - AA1 = 2,5,
Vẽ nón như hình 4b
Hình.4b
* Nẹp ve: (Hình 4c)
- Sang đường sườn vai, vịng cổ, đinh áo, lai xuống vải vẽ nẹp ve
11
- Trên đường sườn vai cạnh cổ ra 4cm có điểm E. Trên đường lai từ đinh lấy vào 6cm,
ta có điểm F. Nối EF rồi đánh cong như hình vẽ.
Hình:4c
* Cơi túi: (Hình 4d)
Dùng vải chính canh sợi dọc.
- Dài cơi túi = Dài miệng túi + 4cm
- Rộng cơi túi = Rộng miệng túi x 2 + 2cm
Hình:4d
* Đáp túi : (Hình 4e)
Dùng vải chính canh sợi ngang
- Dài đáp túi = Dài miệng túi + 4cm
- Rộng đáp túi = 6 ÷ 8 cm
Hình:4e
* Bạ bổ: (Hình 4f)
Dùng vải chính canh sợi dọc.
- Dài bạ bổ = Dài miệng túi + 3cm
Hình 4f
- Rộng bạ bổ = 7cm
* Măng sét: (Hình 4g)
Dùng vải chính canh sợi dọc.
- Dài = số đo cửa tay = 26
- Rộng = 4 ÷ 6 cm
Hình 4g
12
3.2.Lần lót (Lần trong):
Các chi tiết lót được vẽ bằng các chi tiết chính (đã có gia đường may) tùy thuộc vào
chất liệu vải lót để tăng thêm chiều dài, chiều rộng vào các chi tiết lót so với chi tiết
chính để thân áo bên ngồi khơng bị căng, đùn. Lớp lót lớn hơn lớp chính (Hình5)
3.2.1.Thân trước:
Sang dấu lớp chính lên vải cắt lót và tăng, giảm chiều dài và bề ngang của thân chính:
Chiều dài thành phẩm thân lót = chiều dài thành phẩm thân chính - 0,5 1cm.
Bề ngang thành phẩm thân lót = bề ngang thành phẩm thân chính + 0,5 1 cm.
3.2.2.Thân sau:
Sang dấu lớp chính lên vải cắt lót và tăng, giảm chiều dài và bề ngang của thân chính:
Chiều dài thành phẩm thân lót = chiều dài thành phẩm thân chính - 0,5 1cm.
Bề ngang thành phẩm thân lót = bề ngang thành phẩm thân chính + 0,5 1 cm.
3.2.3.Tay áo:
Sang dấu lớp chính lên vải cắt lót và tăng, giảm chiều dài và bề ngang của thân
chính:
Chiều dài thành phẩm tay lót = chiều dài thành phẩm tay chính + 0,5 1,5cm.
Bề ngang thành phẩm tay lót = bề ngang thành phẩm tay chính + 0,5 1 cm.
3.2.4. Các chi tiết khác:
* Lót nón:
Sang dấu lớp chính lên vải cắt lớp lót :
- Chiều dài thành phẩm nón lót = chiều dài thành phẩm nón chính
- Bề ngang thành phẩm nón lót = bề ngang thành phẩm nón chính - 4 cm
( 4cm theo chiều ngang ở cạnh trước )
* Lót túi sườn: (Hình 6a,b)
* Lót túi cơi ngực: (Hình 7)
- Chiều rộng = Rộng miệng túi + 4cm
- Chiều dài = 35 cm
13
Hình 5: Lớp lót áo jacket 2 lớp
14
Hình 7: Lót túi ngực
Hình 6a: Lót túi lớn
Hình 6b: Lót túi nhỏ
4. Cắt các chi tiết :
* Lớp vải chính: (Hình 8a,b,c)
- Các chi tiết chừa đều 1cm đường may. Riêng lai tay, lai áo chừa 2cm 3cm
- Cơi túi, đáp túi cắt sát nét vẽ.
Hình 8a: Chừa đường may thân trước, thân sau áo jacket 2 lớp
15
Hình 8b: Chừa đường may tay, nẹp ve áo jacket 2 lớp
Hình 8c: Chừa đường may các chi tiết khác áo jacket nam 2 lớp
* Lớp vải lót: Cắt sát nét vẽ dư ra dựa vào lớp chính như hướng dẫn ở các hình trên.
16
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP:
A. Ôn tập:
Câu 1: Trình bày các cơng thức thiết kế thân trước ( Lần ngồi ) của áo Jacket
hai lớp ?
Câu 2: Trình bày các công thức thiết kế thân sau ( Lần ngồi ) của áo Jacket
hai lớp ?
Câu 3: Trình bày các cơng thức thiết kế tay áo ( Lần ngồi ) của áo Jacket
hai lớp ?
B. Bài tập:
Bài tập 1: Sinh viên thực hành thiết lại áo Jacket hai lớp như đã học ?
Bài tập 2: Sinh viên vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để thiết kế sản phẩm
áo Jacket hai lớp theo số đo của chính mình?
Bài tập 3: Sinh viên vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để thiết kế sản phẩm
áo Jacket hai lớp theo số đo của người thân hay bạn bè ?
17
BÀI 2: KỸ THUẬT MAY CÁC CHI TIẾT ÁO JACKET
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh sinh viên có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm, cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may
các chi tiết áo jacket;
- May được các chi tiết áo jacket đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Xác định nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp trong
quá trình may các chi tiết áo jacket;
- Đảm bảo định mức thời gian và an tồn trong q trình luyện tập.
Nội dung chính:
1.May túi cơi nổi:
1.1. Đặc điểm – cấu tạo:
1.1.1.Đặc điểm:
Túi cơi nổi là loại túi bổ trong, miệng túi bổ qua thân sản phẩm. Các cạnh của cơI có
thể thay đổi hình dáng theo thời trang, ý thích người mặc và phù hợp với loại quần áo,
tính chất của nguyên liệu. Hai đầu và cạnh trên của cơi túi nằm trên sản phẩm( cơi nổi
lên trên so với mặt thân sản phẩm)
Túi cơi nổi thường áp dụng trên áo Jacket, Veston, Mang to…. Túi có thể đặt theo
chiều ngang, chiều dọc hoặc chiều nghiêng của thân áo Jacket
1.1.2.Cấu tạo:
Gồm các chi tiết : - Thân sản phẩm( vải chính ) x 1 chi tiết
- Cơi túi ( vải chính ) x 2 chi tiết
- Lót túi ( vải lót )
x 2 chi tiết
- Keo đáp túi
x 1 chi tiết
18
1.2. Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật:
1.2.1. Quy cách sản phẩm:
- Kích thước : D x R = 14 x 2.5 và 3.5
- Mật độ mũi chỉ : 4.5 mũi chỉ/ 1cm.
- Đường may mí 0.1 cm
- Chỉ Tiger, chi số 60/2, ( màu chỉ giống màu vải chính)
1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật:
- Túi sử dụng được.
- Túi may đúng quy cách - kích thước, vị trí quy định
- Túi cân xứng , vuông thành sắc cạnh
- Bản cơi đều, miệng túi kín
- Ruột túi êm phẳng
- Diễu miệng túi đều, đúng mật độ mũi may
- Hai đầu cơi bằng nhau, hai bên lót túi dư đều về hai phía miệng túi
- Sản phẩm sạch
1.3. Phương pháp may:
Bước 1: Ép keo cơi túi, xác định vị trí miệng túi trên thân sản phẩm
- Ép keo lên mặt trái của cơi túi lần chính.
- Vị trí cơi túi trên thân áo: Định hình đường may miệng túi lên thân sản phẩm đứng vị
trí, hình dáng, kích thước túi trên mặt phải của thân sản phẩm.
* Yêu cầu : Đường định hình chính xác và sắc nét
Bước 2: May lộn cơi túi.
- Đặt lần lót cơi túi ở dưới, lần chính cơi túi lên trên, 2 mặt phải và úp vào nhau.
May quanh sát keo cơi, đường may cách keo 0,1 cm (cạnh thẳng cơi túi không may).
19
- Gọt đường may xung quanh cơi túi 0,5- 0,7c, hai góc cơi gọt đường may 0,2cm
- Cạo sát đường may, lộn cơi túi, cạo lé về lần lót, vuốt cho cơi túi êm phẳng
Bước 3: Mí diễu cơi túi.
- May mí diễu cơi túi theo quy cách.
Bước 4: May ghim cơi túi vào lót túi dưới
- Lót túi đặt dưới, cơi túi đặt trên, sắp cho mép vải chân cơi và miệng lót túi bằng
nhau sao cho đường gấp đơi cơi túi nằm về
phía đáy túi, mép vải cơi túi trùng mép vải
lót túi dưới. Đặt rập thành phẩm lên cơi túi
sao cho mép rập thành phẩm trùng với mép
gấp đôi cơi túi. May lượt ghim cơi túi lên lót
túi cách mép rập 0.1cm
* Chú ý: Cơi túi phải đặt cân đối với lót túi
và đầu cơi trên phải cùng chiều với đầu lót
túi. Đường may bám sát theo mép ngoài
đường sang dấu bản cơi (mex dựng)
Bước 5: May cơi túi và lót túi trên lên thân áo.
- May cơi túi và lót túi dưới vào miệng túi dưới:Đặt lót túi dưới (có lượt cơi) trên thân
đã được lấy dấu vị trí miệng túi, sao cho cơi túi úp lên mặt phải của thân, đường lượt
cơi túi nằm vào bên trong miệng túi 0.1cm và may định hình miệng túi dưới sát với
đường lượt cơi túi. Lại mũi chỉ ở 2 đầu đường may.
20
- May lót túi trên vào thân áo :Đặt lót túi trên đối xứng với lót túi dưới qua vị trí miệng
túi trên thân, mặt phải lót túi úp lên mặt phải của thân. May theo đường định hình
miệng túi trên thân sản phẩm. Đầu và cuối đường may lại mối chỉ.
*Lưu ý: 2 đường định hình miệng túi phải song song và không bằng nhau
Bước 6: Bấm mổ miệng túi
- Trước khi bấm cần phải kiểm tra cơi đúng vị trí, kích thước theo quy cách
- Rẻ chân cơi và lót túi trên về 2 phía, dùng kéo bấm vào giữa miệng túi ra 2 bên đến
cách 2 đầu đường may 1.2cm dừng lại, bấm chéo vào các góc cách mũi may đầu và
cuối đường may 1 sợi vải
Bước 7: Mí miệng túi
- Lật lớp lót túi trên lên, vuốt cho miệng túi êm phẳng, may mí miệng túi phía dưới,
may từ góc miệng túi bên này sang góc miệng túi bên kia. đầu và cuối đường may lại
mũi chỉ
- Kéo lót túi trên xuống, may mí lên thân sản phẩm cạnh trên miệng túi cùng lưỡi gà
Bước 8: May chặn miệng túi
Vuốt cho cơi túi êm phẳng và đúng vị trí, may chặn miệng túi, đường may chặn
miệng túi trùng với đường may mí và diễu của hai đầu cơi túi.
Bước 9: May bao túi
Vuốt cho lót túi êm phẳng, may hoàn chỉnh ruột túi cách mép vải 1cm
.
Bước 10: Kiểm tra và làm sạch sản phẩm
- Kiểm tra vị trí, hình dáng, kích thước túi theo quy cách và yêu cầu kỹ thuật
- Vệ sinh sản phẩm
21
1.4.Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa:
STT
1
2
Dạng sai hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp phòng ngừa
- Lắp sai quy cách.
- Lắp đúng quy cách
- Diễu miệng túi dưới
- Diễu miệng túi dưới
dính vào ruột túi.
phải lật lót túi trên lên
- Xác định sai vị trí, kích
- Xác định đúng vị trí,
Sai vị trí, hình dáng,
thước cơi túi
kích thước cơi túi
kích thước cơi túi
- Cắt mex khơng chính
- Cắt mex chính xác theo
xác
mẫu thành phẩm cơi túi
- Cắt ngược mex
- Xác định đúng chiều
Túi không dùng
được
mex khi cắt
- May cơi vào miệng túi
- May cơi vào miệng túi
trên thân sản phẩm khơng
trên thân sản phẩm đúng
chính xác theo đấu xác
theo đấu xác định
định
22
Bản to cơi không
- Cắt dựng cơi không
- Cắt dựng cơi đúng mẫu
đều nhau
đúng mẫu thành phẩm
thành phẩm
- Đường may cơi khơng
- Đường may cơi đều,
chính xác
đung quy cách
- May chặn bản to cơi
- May chặn bản to cơi
không đều
đều nhau
- Thao tác khi may không
- Thao tác khi may đúng
đúng yêu cầu
yêu cầu kỹ thuật
Bấm mổ góc bị quá quy
Khi bấm mổ phải bấm
định
góc thật chính xác
3
4
5
Góc miệng túi bị xì
Góc miệng túi bị
Bấm mổ góc túi chưa tới
nhăn dúm
cách mũi may 1 sợi vải
Góc túi khơng
6
vng thành, sắc
cạnh
7
9
vải
Định hình và may chính
chính xác
xác
êm phẳng trước khi may
- May bao túi sai quy
cách
8
cách mũi may góc 1 sợi
Định hình và may không
- Không vuốt bao túi cho
Bao túi không êm
Bấm mổ góc túi phải
- Vuốt bao túi cho êm
phẳng
- May đúng quy cách
Diễu không đúng phương
Diễu cho đều, đúng
pháp
phương pháp
Hai bên lót túi dư
Đặt lót túi khơng đều về
Đặt lót túi đều về hai
khơng đều về hai
hai phía miệng túi khi
phía miệng túi khi may
phía miệng túi
may cơi túi
cơi túi
Diễu khơng đều
2. May túi cơi chìm
2.1. Đặc điểm – cấu tạo:
2.1.1.Đặc điểm:
23
Túi cơi chìm là loại túi bổ trong, miệng túi bổ qua thân sản phẩm. Các cạnh của cơI có
thể thay đổi hình dáng theo thời trang, ý thích người mặc và phù hợp với loại quần áo,
tính chất của nguyên liệu. Hai đầu miệng túi nằm dưới thân sản phẩm((CơI chìm
xuống so với mặt thân sản phẩm)
Túi cơi chìm thường áp dụng trên áo Jacket, Veston, Mang to…. Túi có thể đặt theo
chiều ngang, chiều dọc hoặc chiều nghiêng của thân áo Jacket
2.1.2.Cấu tạo:
Gồm các chi tiết : - Thân sản phẩm( vải chính ) x 1 chi tiết
- Cơi túi ( vải chính ) x 1 chi tiết
- Đáp túi ( vải chính) x 1 chi tiết
- Lót túi ( vải lót )
x 2 chi tiết
- Keo đáp túi
x 1 chi tiết
2.2. Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật:
2.2.1. Quy cách sản phẩm:
- Kích thước : D x R = 14 x 2
- Mật độ mũi chỉ : 4.5 mũi chỉ/ 1cm.
- Đường may mí 0.1 cm
- Chỉ Tiger, chi số 60/2, ( màu chỉ giống màu vải chính)
2.2.2. Yêu cầu kỹ thuật:
- Túi sử dụng được.
- Túi may đúng quy cách - kích thước, vị trí quy định
- Túi cân xứng, vuông thành sắc cạnh
- Bản cơi đều, miệng túi kín
- Ruột túi êm phẳng
- Diễu miệng túi đều, đúng mật độ mũi may
- Hai đầu cơi bằng nhau, hai bên lót túi dư đều về hai phía miệng túi
- Sản phẩm sạch
2.3. Phương pháp may:
Bước 1: Ép keo cơi túi, xác định vị trí miệng túi
- Ép keo lên mặt trái của cơi túi.
- Ủi gấp đôi cơi túi theo chiều dài miệng túi. 2 mặt trái úp vào nhau,
đặt mẫu sang dấu bản rộng cơi túi
24