Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Phát triển nông nghiệp ở tỉnh Hà Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.21 KB, 130 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
T tởng Hồ Chí Minh là kho tàng lý luận vô giá. Trong sự
nghiệp đổi mới, những giá trị t tởng của Ngời tiếp tục là
hành trang dẫn đờng, chỉ lối cho sự nghiệp cách mạng nớc
ta, là nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm đa sự nghiệp
đổi mới của Đảng và nhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn
toàn. Trong hệ thèng t tëng Hå ChÝ Minh, t tëng vÒ kinh tế
nói chung, quan điểm về phát triển nông nghiệp nói riêng
chiếm một vị trí quan trọng. Những quan điểm của Hồ Chí
Minh về nông nghiệp là một bộ phận hợp thµnh hƯ thèng t tëng kinh tÕ, bao gåm hƯ thống những luận điểm lý luận
toàn diện và sâu sắc đợc rút ra từ thực tiễn cách mạng, từ
sự kế thừa và phát triển những kinh nghiệm, truyền thống
đặc sắc của dân tộc Việt Nam và trí tuệ của thời đại mà
đỉnh cao là chủ nghĩa Mác - Lênin để xây dựng và phát
triển nền nông nghiệp Việt Nam từ sản xuất nhỏ, lạc hậu
tiến lên nền sản xuất tiên tiến hiện đại nhằm giải phóng
nhân dân lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần, xây dựng đời sống mới. Quan điểm của Ngời về phát
triển nền sản xuất nông nghiệp của nớc ta đà kết tinh thành
các giá trị lý luận và thực tiễn đất nớc trong nhiều thập kỷ
qua. Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ và vận dụng quan điểm
của Hồ Chí Minh về nông nghiệp, vào sự nghiệp phát triển
kinh tế nông nghiệp là một việc làm có ý nghĩa khoa học và
hiện thực sâu sắc, góp phần làm cho những di sản t tởng lý
luận, minh triết quý báu của Hồ Chí Minh đi vµo cc sèng
hiƯn nay.


2


Nông nghiệp ở nớc ta gắn bó mật thiết với giai cấp nông
dân, lực lợng đông đảo và cơ bản của cách mạng Việt Nam
trong mọi thời kỳ. ở Việt Nam, nông nghiệp, nông dân, nông
thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong suốt quá trình
xây dựng và phát triển đất nớc. Cách đây gần 30 năm,
nông nghiệp, nông thôn, nông dân đà đi trớc mở đờng, khởi
đầu cho sự nghiệp đổi mới, tạo điều kiện để đất nớc vơn
lên. Nông nghiệp ở nớc ta hiện nay đang là vấn đề chiến lợc,
sách lợc trong hoạch định đờng lối xây dựng và phát triển
đất nớc, nông nghiệp có vị trÝ quan träng trong chÝnh s¸ch
ph¸t triĨn kinh tÕ níc ta, trong quy hoạch đất đai để phát
triển công nghiệp, CNH, HĐH, trong vấn đề an ninh kinh tế;
trong đó, trọng tâm là an ninh lơng thực; trong đô thị hóa
và xây dựng nông thôn mới...
Những năm qua, phát triển nông nghiệp đang đợc đặt
ra nh một vấn đề có tính chiến lợc, thời sự trong chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, xác định tỷ trọng nông nghiệp trong
nền kinh tế quốc dân, trong chuyển hóa giai cấp nông dân
và nông thôn; trong xây dựng đờng lối kinh tế Việt Nam cơ
bản thành một nớc CNH, HĐH vào năm 2020. Đại hội Đại biểu
lần thứ XI (2011), Đảng ta đề ra: Phát triển kinh tế là nhiệm
vụ trung tâm; thực hiện CNH, HĐH đất nớc gắn với phát triển
kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trờng; xây dựng cơ
cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn
kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ với mục tiêu
phát triển nông nghiệp: Nông nghiệp phát triển theo hớng
hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia
tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch



3
cơ cấu lao động; tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 35% lao động xà hội [40, tr.103-104].
Trong quá trình hoạch định đờng lối chiến lợc, sách lợc,
chính sách phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông
nghiệp nói riêng ngoài việc nghiên cứu nắm bắt các quy luật
kinh tế, điều kiện và thực tiễn khách quan thì việc nghiên
cứu và vận dụng t tởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về nông
nghiệp đợc coi là kim chỉ nam, phơng châm cho hành động
và định hớng cho quan điểm chỉ đạo hoạt động thực tiễn
trong phát triển nông nghiệp nớc ta, thời kỳ CNH, HĐH nền
kinh tế đất nớc.
Hà Nam là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ
sông Hồng; nông nghiệp là một lĩnh vực, một ngành cơ bản
trong kết cấu kinh tế của tỉnh. Phát triển nông nghiệp theo
hớng hiện đại, đang là vấn đề đặt ra đối với sự lÃnh đạo,
chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các nhà hoạch
định chính sách của Hà Nam.
Nghị quyết số 03-NQ/TU (2001) tỉnh Đảng bộ Hà Nam,
nhiệm kỳ 2001-2005, khóa XVI xác định:
Tập trung khai thác mọi nguồn lực để chuyển dịch
mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển ngành
nghề, dịch vụ ở nông thôn theo hớng nâng cao chất lợng sản phẩm, sản xuất hàng hóa và xuất khẩu. Gắn
phát triển sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế
biến, phát triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ với công nghiệp chế biến, phát
triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ, thơng mại... Hình thành sự liên kết nông, c«ng


4

nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn, tăng cờng bảo vệ tài nguyên, cải thiện môi trờng
sinh thái và xây dựng nông thôn mới [81, tr.02].
Để xác định đúng, trúng và hợp lý, hợp quy luật, tạo
điều kiện cho kinh tế nông nghiệp của tỉnh phát triển bền
vững, góp phần xây dựng nông thôn, nông dân thực hiện
Nghị quyết của Trung ơng và của tỉnh về CNH, HĐH đối với
nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam; ngoài việc thực
hiện nghiêm túc sự lÃnh đạo, chỉ đạo của Đảng, của Nhà nớc
và Chính phủ, tuân thủ triệt để các quy luật kinh tế, xem
xét các điều kiện cụ thể để hoạch định cho phát triển nông
nghiệp của tỉnh, ở Hà Nam việc vận dụng làm theo những t
tởng, quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh, lÊy quan ®iĨm cđa Ngời
soi sáng cho sự lÃnh đạo, chỉ đạo và hoạch định chính sách
phát triển nông nghiệp của tỉnh nhà là một việc làm có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi của đờng lối phát triển
nông nghiệp. Với lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: "Phát
triển nông nghiệp ở tØnh Hµ Nam hiƯn nay theo t tëng
Hå ChÝ Minh" làm luận văn khoa học Thạc sỹ chuyên ngành
Hồ Chí Minh học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
T tởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp và phát triển kinh
tế nông nghiệp là một vấn đề lớn đà thu hút nhiều nhà khoa
học, nhà nghiên cứu, nhiều tập thể và cá nhân quan tâm
nghiên cứu. Các công trình khoa học, các đề tài nghiên cứu
đề cập ở các cấp độ, cách nhìn nhận và đánh giá phân
tích khác nhau tạo thành hệ thống khoa học lý luËn vµ thùc



5
tiễn rất đồ sộ. Liên quan đến nội dung của luận văn, do hạn
chế về thời gian nghiên cứu và khả năng tiếp cận, bớc đầu
mới nghiên cứu đợc một số công trình khoa học, sách chuyên
khảo và bài viết quan trọng nh:
- TS. Phạm Ngọc Anh (chủ biên): Bớc đầu tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
- TS. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên): T tởng Hồ Chí Minh
về vấn đề nông dân, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.
- Nguyễn Sinh Cúc: Thực trạng nông nghiệp, nông thôn
và nông dân thời kỳ 1976-1980, Nxb. Thống kê, Hà Nội,
1991.
- Đinh Thị Dần, LV.00499, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí
Minh về vấn đề phát triển nông nghiệp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở ViƯt Nam”.
- Ngun Thïy D¬ng, LV.00499, “VËn dơng t tëng Hồ Chí
Minh trong vận động đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Kạn đẩy
mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Phạm Hång H¶i, LV.00237, “T tëng Hå ChÝ Minh vỊ giai
cÊp nông dân và nông nghiệp ở Việt Nam.
- Lê Xuân Huy (2003): T tởng Hồ Chí Minh về CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn và sự vận dụng của Đảng ta, Tạp chí
Lịch sử Đảng, số 9 (04, 05).
- PGS. TS. Lê Quốc Lý (chủ biên), CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc
gia - Sù thËt, Hµ Néi, 2012.
- Ngun BÝch Ngäc, LV.00090, “T tởng Hồ Chí Minh
về hợp tác xà nông nghiệp.


6

- Đoàn Hùng Năm (2008) Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh
vào việc phát triển hợp tác xà thời kỳ hội nhập, Tạp chí Khoa
học chính trị, số 5 (07, 08).
- Ngun Nam (2009) “T tëng Hå ChÝ Minh vỊ phát triển
nông nghiệp, Tạp chí Khoa học chính trị, số 01 (03, 04).
- Đặng Kim Sơn, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia - Sự
thật, Hà Nội, 2008.
- Phan Minh Tn, LV.00091, “T tëng Hå ChÝ Minh vỊ
n«ng nghiƯp, n«ng thôn.
- Đỗ Long Vân, LV.00494, Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về
CNH, HĐH và phát triển nông nghiệp, nông thôn khu vực đồng
bằng sông Cửu Long.
- Phạm Thị Xuân, LV.00093, T tởng Hồ Chí Minh về
phát triển nông nghiệp.
Những công trình khoa học, bài viết kể trên nói chung
đà đi sâu phân tích làm rõ ở các cấp độ khác nhau t tởng
Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và việc
vận dụng những t tởng, quan điểm, chỉ dẫn của Ngời vào
thực tiễn cho hoạt động kinh tế nông nghiệp, sản xuất nông
nghiệp của ngời nông dân trên phạm vi: cả nớc hoặc ở địa
phơng tỉnh hoặc các khu vực đồng bằng.
Đặc biệt cuốn sách tựa đề: Bớc đầu tìm hiểu t tởng
Hồ Chí Minh về kinh tế của TS. Phạm Ngọc Anh (chủ biên),
(2003) đà đi sâu nghiên cứu, phân tích ba nội dung quan
trọng: Một là: Quá trình hình thành, phát triển, đặc điểm,
bản chÊt cña t tëng kinh tÕ Hå ChÝ Minh; hai lµ: Néi dung chđ
u cđa t tëng kinh tÕ Hå ChÝ Minh; Ba lµ: VËn dơng t tëng



7
kinh tế Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới. Tác giả đÃ
trình bày một cách hệ thống, cơ bản, lôgíc và sâu sắc
những t tởng kinh tế của Hồ Chí Minh. Trong đó những t tởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về nông nghiệp đợc tác
giả làm rõ một cách sâu sắc ở mục IV quan điểm của Hå
ChÝ Minh vỊ lùa chän c¬ cÊu kinh tÕ. Trong đó các tác giả
khẳng định: Đối với Hồ Chí Minh thì nông nghiệp luôn giữ
vị trí quan trọng trong xà hội, trong đời sống nhân dân và
trong phát triển kinh tế. Phát triển nông nghiệp là nhân tố
đầu tiên, nhân tố cơ sở của mọi vấn đề xà hội [1, tr.84]. Vai
trò, vị trí của nông nghiệp trong t tởng Hồ Chí Minh đợc các
tác giả làm rõ trên nhiều phơng diện của đời sống kinh tế, xÃ
hội, cả trong thời kỳ kháng chiến đấu tranh giành độc lập và
trong thời kỳ xây dựng đất nớc, quá độ đi lên CNXH. Bên
cạnh đó các vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; vấn
đề xây dựng mô hình hợp tác xà nông nghiệp; vấn đề quản
lý nông nghiệp... Bớc đầu tìm hiĨu t tëng Hå ChÝ Minh vỊ
kinh tÕ” lµ mét công trình khoa học có giá trị lý luận và thực
tiễn sâu sắc, góp phần khẳng định giá trị của kinh tÕ
n«ng nghiƯp ViƯt Nam trong t tëng Hå ChÝ Minh và trong đời
sống hiện thực ngày nay, đấu tranh phê phán với các luận
điểm sai trái phá hỏng nền tảng t tởng của xà hội ta.
Và cuốn: T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông nghiệp
của TS. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2001). Trong cuốn này,
tập thể tác giả đà đi sâu nghiên cứu và làm rõ một cách hệ
thống t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân. Trong đó
nổi bật lên các nội dung: Hồ Chủ tịch với phong trào nông dân
quốc tế; Hồ Chí Minh với vấn đề nông dân Việt Nam trong
cách mạng và nông dân Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới díi



8
¸nh s¸ng t tëng Hå ChÝ Minh. Hå ChÝ Minh với nông dân Việt
Nam đợc tập thể các tác giả trình bày và làm rõ một cách hệ
thống những quan điểm của Hồ Chủ tịch trong việc đánh
giá, nhận định về đặc điểm và tiềm năng của nông dân;
vấn đề nông dân trong cách mạng dân tộc dân chủ tiến
lên cách mạng XHCN; quan điểm Hồ Chí Minh về giải quyết
vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, về nông dân trong cách
mạng XHCN. Đặc biệt các tác giả đi sâu nghiên cứu và
phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về phát triển một nền
nông nghiệp toàn diện, vai trò của nông nghiệp trong sự
nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam; mối quan hệ nông công nghiệp trong quá trình công nghiƯp hãa theo t tëng
Hå ChÝ Minh, vỊ ph¸t triĨn giai cấp nông dân trong khối liên
minh công - nông - trÝ ë ViƯt Nam, vỊ x©y dùng kÕt cÊu
kinh tế, kỹ thuật trong nông nghiệp, nông thôn và xây dựng
nông thôn mới...
Vấn đề phát triển nông nghiệp ở Hà Nam, có một số
bài viết, nghiên cứu tổng hợp ở các góc độ lịch sử hoặc
thống kê, báo cáo làm cơ sở dữ liệu để phục vụ xây dựng
đề án, xây dựng nghị quyết hoặc xây dựng chơng trình
phát triển kinh tÕ - x· héi vµ cung cÊp cho viƯc xây dựng
nghị quyết đại hội, văn kiện đại hội tỉnh Đảng bộ một số
nhiệm kỳ gần đây (1997- 2010, từ khi Hà Nam tái lập tỉnh
1997). Việc nghiên cứu về phát triển nông nghiệp ở Hà Nam Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào phát triển nông nghiệp ở
Hà Nam hiện nay cha có tác giả và đề tài đặt vấn đề
nghiên cứu. Vì vậy, lần đầu tiên đa vấn đề ra tìm hiểu,
nghiên cứu, rất mong nhận đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của các



9
nhà khoa học, PGS. TS Phạm Ngọc Anh, các thầy cô giảng viên
của Viện Hồ Chí Minh và các lÃnh thụ của Đảng để đề tài
đạt đợc mục đích, mục tiêu nghiên cứu và có giá trị thực
tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm Hồ Chí Minh về
phát triển nông nghiệp, trên cơ sở xem xét, đánh giá thực
trạng phát triển nông nghiệp ở tỉnh Hà Nam từ 1997 đến
nay, đề xuất phơng hớng, giải pháp phát triển nông nghiệp
của tỉnh những năm tiếp theo.
3.2. Nhiệm vụ
- Trình bày, luận giải làm sáng tỏ những quan điểm của
Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của nông nghiệp; về xây dựng,
phát triển một nền nông nghiệp toàn diện ở nớc ta; về phát
triển nông nghiệp và công nghiệp trong nền kinh tế đất nớc,
- Khẳng định giá trị lý luận, giá trị thực tiễn của t tởng, quan điểm Hồ Chí Minh về nông nghiệp,
- Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp
ở Hà Nam những năm từ 1997- nay (2013),
- Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp Hà Nam
những năm tiếp theo.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về nông
nghiệp trong các bài nói, bài viết, tác phÈm cđa Hå ChÝ Minh
qua bé: Hå ChÝ Minh toµn tËp (15 tËp), 2011; bé: Biªn niªn
tiĨu sư (10 tËp),



10
- Thực trạng quá trình lÃnh đạo, chỉ đạo, kết quả phát
triển kinh tế nông nghiệp ở Hà Nam từ 1997 đến nay
(2013).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- T tởng quan điểm Hồ Chí Minh về nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp Hà Nam từ 1997 đến nay
(2013).
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của
luận văn
5.1. Phơng pháp luận
Luận văn dùng phơng pháp luận duy vật mác xít, theo
phơng pháp thế giới quan chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí
Minh. Xem xét, phân tích, đánh giá, nhận ®Þnh vÊn ®Ị, sù
kiƯn theo quy lt vËn ®éng tån tại và phát triển của nó bảo
đảm tính biện chứng, lịch sử, lôgíc và khách quan thực
tiễn.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm về sản xuất nông
nghiệp.
- Cụ thể luận văn dùng các phơng pháp luận giải thống
kê, tổng hợp, phân tích sự kiện, số liệu dữ liệu, kết hợp phơng pháp so sánh, liên ngành. Quán triệt quan điểm bảo
đảm tính lôgíc, chân thực khách quan và chính xác, thống
nhất lý luận với thực tiễn.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu, làm sáng rõ
những nội dung cơ bản quan điểm cđa Hå ChÝ Minh vỊ


11

kinh tế nông nghiệp, đồng thời khẳng định những giá trị
t tởng, lý luận, thực tiễn các quan điểm của Hồ Chí Minh.
- Luận văn góp phần tổng kết, đánh giá quá trình hơn
10 năm Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hà Nam lÃnh đạo, chỉ
đạo phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn trong tiến trình CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn, nông dân, xây dựng nông thôn mới.
- Luận văn nêu một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển
nông nghiệp Hà Nam trong thời gian tới, góp phần vào công
tác hoạch định phơng hớng, chơng trình, kế hoạch phát
triển bền vững nông nghiệp Hà Nam theo t tởng Hồ Chí
Minh và đờng lối, chính sách của Đảng ta về phát triển kinh
tế nông nghiƯp.
7. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa ln văn
- Luân văn góp phần luận giải làm rõ những cơ sở khoa
học, khách quan của đờng lối, quan điểm, t tởng chỉ đạo và
các chính sách, chơng trình, kế hoạch phát triển nông
nghiệp của Hà Nam dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Đa các giá trị lý luận, t tởng, quan điểm của Hồ Chí
Minh về nông nghiệp vào thực tiễn phát triển nông nghiệp
của Hà Nam.
- Đánh giá, khái quát quá trình hơn 10 năm phát triển
nông nghiệp của Hà Nam (1997- nay), đóng góp các giải
pháp nhằm thực hiện phát triển nông nghiệp Hà Nam trong
tái cơ cấu kinh tế của tỉnh nói chung và tái cơ cấu sản xuất
nông nghiệp nói riêng, thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông
thôn, nông dân Hà Nam, xây dựng nông thôn mới ở Hà Nam.



12
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, các phụ lục, luận văn đợc kết cấu gồm 2 chơng 7 tiết.


13
Chương 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG NGHIỆP
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA NƠNG
NGHIỆP Ở NƯỚC TA

1.1.1. Vai trị của nơng nghiệp ở nước ta
Việt Nam - một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
(nóng, ẩm, mưa nhiều), đất đai màu mỡ thuận lợi cho hoạt động cấy trồng. Trải
qua nhiều ngàn năm dựng nước và giữ nước, con người Việt Nam đã tạo nên
“Nền văn minh nông nghiệp”. Từ xa xưa đến nay, nông nghiệp là một trong
những nghề sản xuất chính của người Việt, nơng nghiệp bảo đảm cuộc sống ổn
định để phát triển của dân tộc ta; sản xuất nông nghiệp đã đi vào đời sống văn
hóa, chính trị, kinh tế, tinh thần ni dưỡng con người Việt Nam, trở thành triết
lý sống và phát triển cho dân tộc “Có thực mới vực được đạo”; “Dĩ nông vi
bản”. Trong các truyền thuyết kể lại và trong các phong tục, tập quán, sinh hoạt
văn hóa của người Việt Nam đều nổi lên phản ánh đậm nét văn hóa sản xuất
nơng nghiệp của người dân, trong đấu tranh với tự nhiên để bảo vệ đời sống sản
xuất như “Sơn Tinh, Thủy Tinh”; “Sự tích bánh dày, bánh chưng”; “Tục thờ thần
Nông”; “Nhà Vua hạ điền”; “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa...”; “Giáng vàng thì
gió, giáng đỏ thì mưa”; “Cơn đằng Đông mưa giông bão giật, cơn đằng Tây vừa
cày vừa ăn”... Các truyền thuyết, phong tục, ca dao... trong đời sống văn hóa và
hiện thực thể hiện đậm nét đời sống sản xuất nông nghiệp của người Việt. Sau
này, nhà bác học Lê Quý Đôn cũng đưa ra quan niệm: Phi nông bất ổn; ông đề

cao vai trị của sản xuất nơng nghiệp trong đời sống kinh tế của người Việt. Lê
Quý Đôn đưa ra triết lý rằng: “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất
hoạt, phi trí bất hưng”; theo quan niệm của ông thì sản xuất nông nghiệp tạo nên
sự ổn định bền vững của đời sống kinh tế; là bộ phận trước tiên, cấu thành đời
sống kinh tế của người Việt; cơ sở của các yếu tố cấu thành khác trong nền kinh
tế quốc dân.


14
Là người con của đất Việt, sinh ra từ vùng đất nghèo xứ Nghệ; ông bà,
bố mẹ đều là những người nơng dân nơng nghiệp, Hồ Chí Minh cũng lớn lên
bằng hạt bắp, củ khoai, hạt gạo - những sản phẩm của người nông dân lao
động. Lớn lên được chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan, người dân bị áp bức
bóc lột, đói rét, cùng cực... Tất cả những cơ sở đó và sau này trong q trình
tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm của Mác - Lê nin về nông
nghiệp đã trở thành cơ sở vững chắc cho các quan điểm của Hồ Chí Minh về
vai trị của nơng nghiệp trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
Những quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của nông nghiệp được thể
hiện đậm nét nhất sau khi cách mạng giành được chính quyền, khi nhân dân ta
bắt tay vào xây dựng một xã hội mới trong điều kiện một đất nước nghèo, kinh
tế nơng nghiệp là chính, lại phải đương đầu với kẻ thù thực dân, phong kiến,
trong lúc cuộc kháng chiến của dân tộc ta cực kỳ khó khăn gian khổ.
Theo Hồ Chí Minh, nơng nghiệp ln có vai trị đặc biệt quan trọng đối
với đời sống con người, phát triển kinh tế - xã hội, là cội nguồn của các vấn
đề xã hội. Sau khi giành được chính quyền cách mạng, ngày 7/12/1945, Hồ
Chí Minh đã viết trên báo “Tấc đất” - Số đầu tiên; loài người ai cũng “dĩ thực
vi tiên” (nghĩa là trước cần phải ăn), nước ta thì “dĩ nơng vi bản” (nghĩa là
nghề nông làm gốc). Dân muốn ăn no phải giồng giọt cho nhiều. Nước muốn
giàu mạnh thì phải phát triển nông nghiệp. Vậy chúng ta không nên bỏ hoang
một tấc đất. Chúng ta phải quý một tấc đất như một tấc vàng” [54, tr.134].

Như vậy, vai trị, vị trí của nơng nghiệp được Hồ Chí Minh đề cao, nó sản
xuất ra cái ăn, cái bảo đảm cho cuộc sống, cho sự tồn tại của con người, đáp
ứng nhu cầu cơ bản hàng đầu, hàng ngày của con người là vấn đề ăn, mặc.
Đối với nước ta vốn là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là lợi thế
của dân ta, Hồ Chí Minh cho rằng: “Nghề nơng là gốc”. Trong thư gửi điền
chủ nông gia đăng ở Báo Cứu quốc ngày 01/01/1946, số 229, Hồ Chí Minh
viết: “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh
nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong


15
vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nơng dân ta giàu thì
nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” [54, tr.246]. Hồ Chí
Minh đặc biệt quan tâm và luôn nhấn mạnh đến nông nghiệp và phát triển
nông nghiệp, Người nhấn mạnh nông nghiệp bằng các từ: Nơng nghiệp là
gốc, nơng nghiệp là chính, nơng nghiệp là mặt trận chính, nơng nghiệp là mặt
trận cơ bản, nông nghiệp là việc quan trọng nhất... Tổng hợp các quan điểm
trên ta thấy Hồ Chí Minh đánh giá, đề cao sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam,
là tiền đề cho sự phát triển của dân tộc, nước ta muốn phát triển, dân ta muốn
làm cách mạng thắng lợi thì trước phải no bụng, phải có ăn no, mặc đủ, muốn
no đủ thì phải sản xuất nơng nghiệp. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm và nhấn
mạnh đến nông nghiệp và phát triển nông nghiệp. Người đã viết “có gì sung
sướng bằng được góp phần đắc lực vào công cuộc phát triển nông nghiệp nền tảng để phát triển kinh tế XHCN” [64, tr.713]. Hồ Chí Minh cho rằng
phát triển sản xuất nông nghiệp là nền tảng, là cơ sở cho đất nước ta đi lên
phát triển kinh tế XHCN, vì vốn nước là một nước nơng nghiệp, dân ta đại bộ
phận là người nông dân, phát triển kinh tế XHCN phải từ nông nghiệp, phải
do đại bộ phận nông dân nông nghiệp thực làm để phát triển kinh tế XHCN.
Đối với Hồ Chí Minh, phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm có ý
nghĩa quan trọng với nhân dân ta sau cách mạng tháng Tám. Trong khi lãnh
đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh càng đề cao và đánh

giá rõ vai trò của sản xuất nông nghiệp và nông thôn, coi là hậu phương của
kháng chiến, Hồ Chí Minh nhắc nhiều đến câu “Thực túc binh cường”. Ngay
sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp bắt đầu nổ ra, Hồ Chí Minh đã nhận định
để kháng chiến chóng thành cơng thì phải tích cực phát triển nông nghiệp làm
cơ sở, làm hậu phương cho tiền tuyến lớn. Từ năm 1949, Người chỉ rõ: “Mặt
trận kinh tế gồm có cơng nghệ, bn bán, nơng nghiệp. Ngành nào cũng quan
trọng cả. Nhưng lúc này quan trọng nhất là nơng nghiệp vì “Có thực mới vực
được đạo”. Có đủ cơm ăn, áo mặc cho bộ đội và nhân dân thì kháng chiến mới
mau thắng lợi, thống nhất và độc lập mới thành cơng” [56, tr.09]. Hồ Chí Minh


16
nhận thức rằng trong kháng chiến: nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm
bảo đảm cho kháng chiến thắng lợi, khi quân đội được cung cấp đủ lương thực,
thực phẩm thì sức mạnh được nhân lên. Đó là nhân tố quyết định thành bại nơi
chiến trường. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, năm 1949, trong bài Việt
Bắc quyết thắng, Người khẳng định lúc này quan trọng nhất là nơng nghiệp.
Hịa bình được lập lại ở miền Bắc, vai trị của nơng nghiệp càng được
Hồ Chí Minh quan tâm và nhấn mạnh. Ngày 13/6/1955, tại Hội nghị sản xuất
cứu đói, Người nói: “Tục ngữ có câu: “Dân dĩ thực vi thiên” nghĩa là dân lấy
ăn làm trời, nếu khơng có ăn thì khơng có trời” [59, tr.518]. Ăn là một nhu
cầu thiết yếu. Rõ ràng khơng có ăn thì con người không thể sinh tồn, muốn
hoạt động, sáng tạo, con người phải ăn đủ để sinh tồn rồi mới nghĩ đến các
hoạt động khác. Trong Hội nghị này, Người nói ý giản dị là: “Dân đủ ăn, đủ
mặc thì những chính sách của Đảng và Chính phủ đưa ra sẽ dễ dàng thực
hiện. Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy cũng
khơng thực hiện được” [56, tr.09]. Trong cách nói dung dị ấy của Hồ Chí
Minh, chúng ta hiểu một triết lý đơn giản nhưng cụ thể là: Khơng có ăn thì
khơng sống được, khơng làm được việc gì, khơng xây dựng được CNXH và
qua đó Người muốn khẳng định chắc chắn vai trị của nơng nghiệp nước ta.

Năm 1967, Hồ Chí Minh lại viết: “Quân và dân ta phải ăn no để đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược. Vì vậy, sản xuất lương thực và thực phẩm là rất
quan trọng” [65, tr.287]. Là một chiến lược gia và nhà quân sự đại tài, Hồ
Chí Minh đã nhận thức rõ vai trò to lớn của hậu phương, của nông nghiệp là
nơi nuôi dưỡng, tạo sung lực, bảo đảm và quyết định sự thành bại của cuộc
chiến tranh nhân dân của ta. Trong hậu phương thì yếu tố bảo đảm lớn cho
chiến trường là lương thực, thực phẩm. Khi quân đội được cung cấp đủ lương
thực, thực phẩm thì sức mạnh được củng cố, được nhân lên gấp bội. Vì vậy,
có dịp tiếp xúc với cán bộ và bà con nơng dân, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở
phải đặc biệt coi trọng sản xuất nông nghiệp, phải tận dụng mọi nguồn lực để
phát triển sản xuất nông nghiệp. Người nhấn mạnh: Sản xuất và chiến đấu là


17
hai mặt trận quan hệ mật thiết với nhau. Nông nghiệp là đội quân hậu cần của
quân đội chiến đấu ngoài mặt trận... xã viên hợp tác xã phải sản xuất tốt để bộ
đội và nhân dân ta ăn no đánh thắng [65, tr.258].
1.1.2. Vị trí của nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong nền kinh tế quốc dân có ba bộ phận
quan trọng hợp thành là: Nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Ba bộ
phận này có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động và chi phối lẫn nhau. Nhưng
trong điều kiện Việt Nam thì nơng nghiệp ln ln là lĩnh vực quan trọng nhất.
Đối với nước ta dù cơ cấu kinh tế thay đổi và phát triển như thế nào cũng phải
lấy nông nghiệp làm gốc. Nếu nông nghiệp phát triển, lương thực, thực phẩm dồi
dào, nông dân khá giả thì xã hội sẽ phồn vinh hưng thịnh. Ngược lại, nơng
nghiệp đình đốn trì trệ thì các ngành khác theo đó mà suy giảm.
Năm 1956, trong tạp chí “Sinh hoạt thương nghiệp”, số đặc biệt, Hồ
Chí Minh viết “Về nhiệm vụ thì phải hiểu rõ trong nền kinh tế quốc dân có ba
mặt quan trọng: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp. Ba mặt công tác
quan hệ mật thiết với nhau. Thương nghiệp là cái khâu giữa nông nghiệp và

công nghiệp” [60, tr.335]. Trên thực tế, khi đời sống của người dân ổn định,
no ấm thì mọi hoạt động sản xuất khác mới phát triển, khi xã hội bảo đảm
được an ninh lương thực, dân khơng bị đói kém thì mọi lĩnh vực khác cũng
trở lên ổn định và phát triển tiến lên, có cơ sở bền vững mà phát triển.
Trong mối quan hệ hữu cơ giữa nông nghiệp và cơng nghiệp trong nền
kinh tế quốc dân Hồ Chí Minh đã đưa ra hình ảnh sinh động mà mang hàm ý
triết lý sâu sắc, Người nói: “Cơng nghiệp và nông nghiệp là hai cái chân của
nền kinh tế... phải phát triển vững chắc cả hai, công nghiệp và nông nghiệp
phải giúp đỡ nhau cùng phát triển, như hai chân đi khỏe, đi đều thì tiến bước
sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích” [60, tr.545]. Như vậy, khơng phải
phân tích gì sâu xa, theo Hồ Chí Minh thì nền kinh tế nước ta nông nghiệp
được coi là một trong hai ngành quan trọng, phải phát triển cùng với công
nghiệp và nông nghiệp trở thành là bộ phận cơ sở, nguồn cung cấp nguyên


18
liệu, vật liệu cho cơng nghiệp và hàng hóa cho xuất khẩu. Từ năm 1955, khi
bắt tay vào công cuộc khơi phục kinh tế, Hồ Chí Minh đã chỉ ra vai trị to lớn
của nơng nghiệp. Người viết:
Để đẩy mạnh việc củng cố miền Bắc, làm cơ sở cho công cuộc đấu
tranh thống nhất nước nhà... Chính phủ sẽ thi hành khôi phục kinh
tế năm 1956 bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp,
giao thông vận tải, nhưng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Yêu cầu
của sản xuất nông nghiệp năm 1956 là: Bước đầu giải quyết vấn đề
lương thực, cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu thủ
công nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp và cung cấp lâm thổ sản
để mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngồi [60, tr.212].
Như vậy, khơng chỉ trong chiến tranh mà trong thời kỳ đầu xây dựng
CNXH ở miền Bắc, nơng nghiệp ln được Hồ Chí Minh coi là mặt trận chủ
yếu, là nền tảng của toàn bộ cơ cấu kinh tế quốc dân. Nền nơng nghiệp phát

triển thì trước hết có lương thực, thực phẩm ni sống xã hội; nơng nghiệp
phát triển nơng dân có việc làm, có nhiều hàng hóa để đưa ra thị trường, như
vậy nơng dân ổn định, vai trò của thương nghiệp được phát huy. Theo Hồ Chí
Minh, thương nghiệp là đầu mối giữa nông nghiệp và công nghiệp. Khi nông
nghiệp phát triển và có nhiều sản phẩm hàng hóa thì thương nghiệp sẽ phát
triển. Trao đổi hàng hóa, vật liệu giữa cơng nghiệp và nông nghiệp sẽ tăng
lên. Công nghiệp được cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất. Khi công nghiệp
phát triển thì trao đổi giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp tăng lên và như vậy
thương nghiệp lại được đưa lên một bước cao hơn. Hồ Chí Minh đã viết
“Thương nghiệp là cái khâu giữa nông nghiệp và công nghiệp. Thương
nghiệp đưa hàng hóa đến nơng thơn phục vụ nơng dân, thương nghiệp lại đưa
nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng” [60, tr.335].
Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh đến việc sử dụng nguyên liệu sản xuất
từ nông nghiệp để xuất khẩu lấy ngoại tệ. Người viết: “Trong việc xây dựng
ta cố gắng, các nước bạn hết lòng giúp đỡ, ta còn phải mua hàng của các nước


19
khác. Muốn buôn bán với các nước ấy, ta chưa có máy móc, đồ kỹ nghệ, ta
chỉ có nơng sản, hải sản. Cán bộ, đảng viên ta phải giúp Chính phủ mua và
xung phong bán. Mua của người khác mà mình khơng xung phong bán là
khơng tốt” [60, tr.621]. Để phát triển nền kinh tế quốc dân, phải chú ý đến tất
cả các ngành, các lĩnh vực, nhưng theo Hồ Chí Minh các ngành, các lĩnh vực
phải coi phục vụ nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm. Trong bài
đăng báo Nhân dân ngày 18/2/1965, Hồ Chí Minh đã viết: “Phải lấy nơng
nghiệp là chính, nhưng phải tồn diện, phải chú trọng cả mặt công nghiệp,
thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thơng, kiến trúc, văn hóa, giáo dục,
y tế... Các ngành này phải phục vụ nông nghiệp làm trung tâm” [64, tr.495].
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, CNH-HĐH toàn bộ đời sống nhân dân,
trong tương lai phát triển nền kinh tế Việt Nam thì trước hết phải phát triển

nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cơ sở, làm nền tảng và điều kiện cho q
trình cơng nghiệp hóa. Năm 1960, Hồ Chí Minh đã viết:
... Chúng ta xây dựng cuộc sống mới cũng ví như người đi đường
phải biết rõ mình ra đi từ đâu, sẽ đến đâu và phải qua những chặng
đường nào. Như vậy cuộc đời của chúng ta sẽ luôn luôn hào hứng...
Nước ta là một nước nơng nghiệp lạc hậu. Đó là chỗ bắt đầu đi của
chúng ta... Đời sống của nhân dân chỉ có thể thật dồi dào khi chúng
ta dùng máy móc để sản xuất một cách thật rộng rãi; dùng máy móc
cả trong cơng nghiệp và nơng nghiệp. Máy móc sẽ chắp thêm tay
cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần và giúp
người làm những việc phi thường.
Muốn có nhiều máy móc thì phải mở mang các ngành công nghiệp
làm ra máy, ra gang, thép, than, dầu... Đó là con đường phải đi của
chúng ta, con đường cơng nghiệp hóa nước nhà.
Hiện nay chúng ta lấy sản xuất nơng nghiệp làm chính. Vì muốn mở
mang cơng nghiệp thì phải có đủ lương thực, ngun liệu. Nhưng
cơng nghiệp hóa XHCN vẫn là mục tiêu phấn đấu chung, là con
đường phấn đấu thực sự của nhân dân ta [62, tr.445].


20
Như vậy, cơng nghiệp hóa XHCN của chúng ta theo Hồ Chí Minh là
nhiệm vụ trọng tâm, là mục tiêu phấn đấu chung; q trình cơng nghiệp hóa
XHCN của ta trong điều kiện một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở và tiền đề
của cơng nghiệp hóa là nơng nghiệp, phải bắt đầu tư nông dân, lấy nông
nghiệp làm khâu đột phá. Theo Người, vai trị đột phá của nơng nghiệp tạo
nền tảng cho cơng nghiệp hóa trên các mặt; cung cấp lương thực và nguyên
liệu, giải phóng sức lao động để cung cấp cho cơng nghiệp, tạo tích lũy từ bản
thân nền kinh tế, là thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, nâng cao sức
mua, sức tiêu thụ... tạo tiền đề vật chất cần thiết để công nghiệp hóa.

Vai trị đó được Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn phát triển cơng
nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm
gốc, làm chính. Nếu khơng phát triển nơng nghiệp thì khơng có cơ sở để phát
triển cơng nghiệp, vì nơng nghiệp cung cấp ngun liệu, lương thực cho cơng
nghiệp và tiêu thụ hàng hóa của công nghiệp làm ra [62, tr.635].
Đối với thương nghiệp, theo Hồ Chí Minh: Khi nơng nghiệp phát triển
và có sản phẩm dơi thừa thì thương nghiệp sẽ phát triển. Nơng nghiệp phát
triển, nơng dân sẽ có nhiều sản phẩm hàng hóa đưa ra thị trường, như vậy vai
trị của thương nghiệp sẽ được phát huy, từ đó mà thương nghiệp cũng phát
triển theo. Đồng thời khi nông nghiệp phát triển sẽ có nhiều hơn nguyên liệu,
vật liệu để phát triển thủ công nghiệp và cung cấp lâm thổ sản để bn bán
với nước ngồi... Và với vai trị của mình khi nơng nghiệp phát triển thì
thương nghiệp làm cầu nối trao đổi giữa nông nghiệp và công nghiệp tăng
lên, như vậy thương nghiệp lại được nâng lên một bước cao hơn.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nơng nghiệp khơng chỉ là cơ sở và có
quan hệ mật thiết với cơng nghiệp, thương nghiệp mà nơng nghiệp cịn quan
hệ mật thiết và có vai trị quan trọng với các lĩnh vực khác của nền kinh tế
quốc dân như tài chính, ngân hàng... Và theo Hồ Chí Minh, các ngành ngày
cũng phải coi phục vụ nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm, nói
cách khác nơng nghiệp là cơ sở để phát triển các ngành này. Tại một hội nghị


21
Mặt trận, Hồ Chí Minh đã nói: Muốn xây dựng và phát triển kinh tế thì Chính
phủ phải thu thuế của nhân dân, lấy nhân dân để phục vụ nhân dân... Đồng
bào hãy sẵn sàng đóng thuế, trả nợ một cách sịng phẳng, tích cực bán nơng
sản cho Chính phủ [60, tr.625].
1.1.3. Chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về phát triển nơng nghiệp
Xác định vai trị, vị trí quan trọng của nơng nghiệp trong dựng nước và
giữ nước, Hồ Chí Minh khơng ngừng vận động nhân dân tích cực hăng hái

sản xuất và thực hành tiết kiệm để ổn định cuộc sống, làm cách mạng. Người
kêu gọi tồn dân tích cực sản xuất trên các lĩnh vực, đẩy mạnh các phong trào
thi đua lao động sản xuất, hình thành các hình thức tập hợp nhân dân lao động
để sản xuất lương thực, thực phẩm, khai khẩn đất đai... Sau cách mạng tháng
Tám thành cơng, Hồ Chí Minh đã thấy rõ các nguy cơ to lớn với chính quyền
cách mạng của dân tộc và đời sống nhân dân ta là: “Giặc đói”, “giặc dốt” và
giặc ngoại xâm, trong đó “giặc đói là nguy hiểm nhất. Cổ động phong trào
tăng gia sản xuất của nhân dân, Hồ Chí Minh đã viết lời kêu gọi trên báo “Tấc
đất”, số 1, ngày 7/12/1955: Hiện nay chúng ta có hai việc quan trọng nhất:
cứu đói ở Bắc và kháng chiến ở Nam.
Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó
là khẩu hiệu của ta ngày nay. Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững
quyền tự do độc lập” [54, tr.135]. Hồ Chí Minh là người hiểu hơn ai hết
nhiệm vụ trọng tâm của đất nước, của cách mạng lúc bấy giờ và tầm quan
trọng lâu dài của việc sản xuất ra lương thực, thực phẩm, của nông nghiệp
trong bảo đảm cuộc sống nhân dân, bảo đảm nhu cầu nhân dân lao động.
Người xác định lúc này củng cố nền kinh tế phải bằng tăng gia sản xuất nơng
nghiệp, Người tha thiết kêu gọi đồng bào vì sự tồn vong của quốc gia mà
hăng hái sản xuất nông nghiệp, sản xuất ra nhiều lương thực, thực phẩm, giải
quyết “giặc đói”. Năm 1949, trên chuyên mục “Việt Bắc quyết thắng”, của
các báo, Hồ Chí Minh đã viết trên mặt trận nông nghiệp, mỗi đồng bào nhà
nông phải là một chiến sĩ xung phong....


22
Chiến sỹ nhà nơng thì xung phong qt giặc bằng cày cuốc, nghĩa là
phải xung phong tăng gia sản xuất để giúp cho bộ đội có đủ ăn, đủ mặc để
đánh giặc” [56, tr.213]. Động viên tồn dân tích cực, hăng hái lao động tăng
gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa, Hồ Chí Minh cho rằng Chính phủ
phải tích cực đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, mở mang ngành nghề. Đó là

biện pháp tốt nhất để phát triển nông nghiệp, phải động viên để người dân
thấy được ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp, của
người dân trong sự nghiệp cách mạng chung để họ hăng hái sản xuất. Chính
phủ phải tiết kiệm, đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp thì sản xuất mới phát
triển, mới thấy hết được trách nhiệm của Nhà nước với một ngành sản xuất
quan trọng trong nền kinh tế. Ngày 13/12/1946, Hồ Chí Minh đã viết trên Báo
cứu quốc: “Chúng ta phải đương đầu với bọn thực dân phản động Pháp trong
cuộc kháng chiến lâu dài để giữ vững chủ quyền đất nước. Vì thế chúng ta
khơng thể không chú ý đến vấn đề động viên kinh tế. Chúng ta phải thu góp
tất cả lực lượng của tồn quốc, những người có sức góp sức, có tiền góp tiền,
có của góp của. Những vật nhu cầu cho cuộc kháng chiến, chúng ta phải hết
sức tăng gia sản xuất. Những việc tiêu sài vơ ích chúng ta phải tinh giản...
Nền thực nghiệp nước ta vốn lạc hậu, chúng ta đặt kế hoạch cụ thể
để phát triển nền thực nghiệp ấy mới có thể cung cấp đủ quân nhu,
lương thực cho cuộc kháng chiến lâu dài. Để đạt mục đích này, một
mặt Chính phủ, một mặt tư nhân đều bỏ ra vốn mở mang ở vùng xa
thành thị nghề làm ruộng, nghề tiểu thủ công nghệ, nghề làm mỏ,
v.v... Có như thế dân và quân đội mới có đủ lương ăn, vật dùng để
cầm cự với quân địch lâu dài. Lương ăn đủ, vật dụng thừa, kháng
chiến nhất định thắng lợi [54, tr.530].
Trong bài này, tư tưởng của Hồ Chí Minh về phát triển một nền nơng
nghiệp nhiều thành phần tham gia đã rõ ràng và sản xuất nông nghiệp theo
hướng mở rộng, tập trung, cơng nghiệp hóa, đưa ra vùng xa thành thị; phát
triển trong nông nghiệp các ngành tiểu thủ công nghệ, để mở rộng sản xuất thì


23
Chính phủ, tư nhân phải cùng đầu tư. Để người dân hăng hái tích cực tăng gia
sản xuất, Hồ Chí Minh cũng chỉ dẫn từng bước đi cụ thể, từng biện pháp cho các
giai đoạn phát triển nông nghiệp. Trong lời kêu gọi thi đua sản xuất, tiết kiệm

năm 1956, Hồ Chí Minh viết: “u cầu của sản xuất nơng nghiệp năm 1956 là
bước đầu giải quyết vấn đề lương thực, cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi
phục tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp và cung cấp lâm thổ sản để
mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài” [59, tr.11]. Đến cuối năm 1956,
Người lại viết: “Sang năm mới, sản xuất nông nghiệp vẫn là nhiệm vụ chủ yếu
trong kế hoạch Nhà nước nhằm tăng cường thêm nữa sản xuất lương thực, thực
sự đẩy mạnh việc trồng cây công nghiệp, việc chăn nuôi gia súc, đồng thời coi
trọng nghề rừng, nghề cá, nghề muối và những nghề phụ khác” [60, tr.174].
Rõ ràng, trong từng giai đoạn của cách mạng, từng ngành nghề trong
nông nghiệp được Hồ Chí Minh chỉ dẫn cần làm gì trước, gì sau: từng bước
giải quyết những nhu cầu xã hội, và từng bước phát triển lên cao hơn. Mục
tiêu là sản phẩm nhiều, tăng trưởng và phát triển, tiến tới xuất khẩu. Sản phẩm
của nơng nghiệp phải trở thành hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho ngành
khác và trong sản xuất nông nghiệp thì tùy theo mà phát triển các ngành khác:
Cá, chăn nuôi gia súc, muối và nghề phụ... và Hồ Chí Minh chỉ ra từng bước,
từng bậc phát triển từ nông nghiệp mà khôi phục tiểu công nghiệp, thủ công
nghiệp, công nghiệp, mở rộng buôn bán, làm cho sản phẩm của nơng nghiệp
trở thành hàng hóa.
Để phát triển nền kinh tế nơng nghiệp, có các thành phần tham gia, vấn
đề hợp tác hóa để chun sâu, chun mơn hóa các khâu trong sản xuất nơng
nghiệp cũng được Hồ Chí Minh sớm đặt ra. Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc
rằng hợp tác hóa, xây dựng các hợp tác xã sẽ đưa người nông dân biết hợp tác
với nhau, năng suất lao động sẽ cao, nhiều sản phẩm và phát triển được việc
trao đổi mua bán, chuyên sâu các khâu sản xuất thì sản phẩm nhiều, tốt, kỹ
nghệ lại được nâng lên, thị trường sẽ phát triển và đưa nông nghiệp phát triển.
Từ năm 1958, Hồ Chí Minh đã viết: “Gốc của thắng lợi là tổ chức, trước hết


24
là tổ đổi công cho tốt rồi tiến dần lên hợp tác xã nơng nghiệp” [61, tr.416].

Trong đó, Hồ Chí Minh cũng chỉ ra từng bước, khơng nên nóng vội. Các hợp
tác xã, hợp tác hóa phải dần dần từ thấp đến cao. Khi người nơng dân có nhu
cầu, đủ trình độ quản lý, nhu cầu hợp tác và phát triển hợp tác hóa đặt ra thì
họ sẽ tự nguyện và đủ trình độ để phát triển. Hồ Chí Minh cảnh báo phong
trào hình thức rầm rộ mà kém hiệu quả. Năm 1959, Người cảnh báo “Hiện
nay các tỉnh đang mở rộng phong trào hợp tác hóa. Việc xây dựng hợp tác xã
cần chú trọng đến chất lượng, không nên chạy theo số lượng. Xây dựng hợp
tác xã nào cần làm tốt cho hợp tác xã đó. Nếu xã, huyện nào cũng xây dựng
được một hoặc vài ba hợp tác xã thật tốt, sản xuất tăng, thu nhập tăng, nội bộ
đoàn kết vui vẻ và các mặt khác cũng đều vượt hơn hẳn các tổ đổi cơng và các
gia đình làm ăn riêng lẻ, thì các hợp tác xã đó sẽ có tác dụng lơi cuốn đơng
đảo đồng bào nơng dân vào hợp tác xã... Hợp tác xã không hơn gì hay hơn rất
ít các tổ đổi cơng và gia đình làm ăn riêng lẻ thì tốn cơng tun truyền bao
nhiêu cũng ít người muốn vào hợp tác xã. Phong trào hợp tác hóa phải đi từ
thấp đến cao mới phát triển được thuận lợi. Muốn tổ chức hợp tác xã được tốt
phải phát triển và củng cố các tổ đổi công [60, tr.361]. Đây là chỉ dẫn, là
những quan điểm rất phù hợp với tiến trình hợp tác hóa nơng nghiệp ở nước
ta, bảo đảm cho các hình thức hợp tác xã nơng nghiệp, q trình hợp tác hóa
phát triển một cách vững chắc, từ từ có lộ trình đúng với quy luật vận động và
phát triển của các sự vật hiện tượng và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Ngồi ra, Hồ Chí Minh cịn rất nhiều các chỉ dẫn cụ thể khác trong xây
dựng và phát triển nền nông nghiệp. Từ việc chống hạn, úng, lũ lụt, làm phân
xanh, mở rộng cơ cấu cây trồng, tặng vụ để tăng sản phẩm nông nghiệp. Ngày
15/01/1958, Hồ Chủ tịch cùng Bộ trưởng Thủy lợi là kiến trúc sư Trần Đăng
Khoa về dự Hội nghị sơ kết công tác chống hạn của tỉnh Hà Nam, Người
thăm đập Cát Tường tại xã An Hòa (nay là xã An Mỹ - Bình Lục, Hà Nam).
Nói chuyện với nhân dân Hà Nam đang làm thủy lợi, Bác căn dặn: “Con
người muốn khỏi chết thì phải đánh đổ áp bức bóc lột, muốn sống phải có



25
cơm ăn áo mặc. Muốn có cơm ăn áo mặc thì phải cấy trồng, muốn cấy trồng
thì phải có nước, muốn có nước thì phải làm thủy lợi. Tơi mong đồng bào ta
hãy gắng sức”. Hồ Chủ tịch đã trao lá cờ “Chống hạn khá nhất” cho huyện
Bình Lục - Hà Nam và chín huy hiệu cho những đơn vị, cá nhân xuất sắc
trong công tác chống hạn [22, tr.456, 457]. Năm 1946, Hồ Chí Minh chỉ dẫn:
“ khuyến khích giồng nhiều cây thay cho gạo như ngô, khoai, đậu, sắn... Nhà
nơng tích cực thay đổi cơ cấu sản xuất trồng các loại cây cơng nghiệp như
mía, chè, đay... để có hàng hóa nơng sản xuất khẩu” [54, tr.532].
Tóm lại: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị, vị trí và chỉ dẫn của
Người và phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam thể hiện khái quát mấy điểm cần
nhận thức sâu sắc là:
- Những quan điểm của Hồ Chí Minh về nơng nghiệp và nơng thơn có
nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa duy vật biện chứng và từ những quan niệm
triết học duy vật của phương Đông. Khi Hồ Chí Minh nói về nơng nghiệp Việt
Nam, Người đã xuất phát từ điều kiện của Việt Nam, trong đó có đặc điểm
của phương thức sản xuất châu Á, tư tưởng của Hồ Chí Minh về nơng nghiệp
bao hàm trong đó tính bao qt tồn diện những phương thức sản xuất của
châu Á. Hồ Chí Minh là hiện thân của sự kết hợp văn hóa phương Đơng và
phương Tây. Trong đó có phần chủ đạo của lý luận Mác - Lênin và bổ sung tư
tưởng lý luận phương Đông mà nguồn gốc của hệ tư tưởng này là phương
thức sản xuất châu Á.
- Xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị của sản xuất nơng nghiệp như một ngành
sản xuất chủ yếu, cơ bản, quan trọng hàng đầu, là điều kiện và nhân tố quyết
định cho việc bảo vệ và xây dựng đất nước. Việt Nam muốn đi lên, muốn
thịnh vượng, trước hết phải có một nền nơng nghiệp phát triển tồn diện đảm
bảo đủ lương thực, thực phẩm, nhân dân no đủ, các nhu cầu ăn, mặc. Đây là
điều kiện tiên quyết cho chúng ta thực hiện các mục tiêu khác trong quá trình
xây dựng CNXH. Đầu tư cho nông nghiệp, phát triển đời sống cho nhân dân



×