Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Câu 2 abc bản word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.71 KB, 2 trang )

Câu 2
a) Ngủ nghỉ của hạt (seed dormancy) với nghĩa chung nhất là trạng thái ngừng
hoạt động sinh trưởng bởi các nguyên nhân bên ngoài hay bên trong, hạt ngủ
nghỉ là hạt khơng có khả năng nảy mầm ngay cả khi điều kiện môi trường thuận
lợi cho sự nảy mầm của hạt đó.
b) Các hình thức ngủ
Theo Larry O Copeland, 1995 ngủ nghỉ của hạt được phân thành hai nhóm là
ngủ sơ cấp và ngủ thức cấp, trong ngủ sơ cấp lại được phân làm hai hình thức
ngủ ngoại sinh và ngủ nội sinh .
 Trạng thái ngủ sơ cấp
Ngủ sơ cấp là hình thức ngủ phổ biến nhất và ñược chia làm hai hình thức là
ngủ nội sinh và ngủ ngoại sinh.
- Trạng thái ngủ ngoại sinh:
Ngủ ngoại sinh là do các điều kiện cần thiết cho sự nảy mầm của mơi trường
bên ngồi khơng phù hợp như ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí... hoặc do cấu trúc
của vỏ hạt khơng thấm nước và khơng khí dẫn đến trạng thái ngủ nghỉ của hạt,
nói cách khác hình thức ngủ này liên quan đến đặc tính của vỏ hạt.
- Trạng thái ngủ nội sinh:
Ngủ nội sinh là dạng ngủ phổ biến nhất của hạt, là đặc tính di truyền của hạt do
các yếu tố bên trong hạt như độ chín của phơi, các chất điều tiết sinh trưởng,
q trình trao đổi chất chưa hồn thành hoặc khơng phù hợp cho sự nảy mầm.
Ví dụ: hạt ngủ nghỉ do ảnh hưởng mạnh bởi quá nhiều chất ức chế phải loại bỏ
hoặc giảm đi trước khi nảy mầm. Hình thức ngủ nội sinh không giống ngủ ngoại
sinh yêu cầu sự biến đổi của vỏ hạt mà yêu cầu phải có những biến đổi sinh lý
trong hạt. Để thay đổi sinh lý trong hạt người ta có thể sử dụng chất điều tiết
sinh trưởng, thay đổi nhiệt độ, phơi nắng sẽ giảm bớt ngủ nội sinh của hạt.
 Trạng thái ngủ thứ cấp
Ngủ thứ cấp do sự cưỡng bức quá mức của điểm tới hạn trong chuỗi trao đổi
chất hướng đến sự nảy mầm hoặc có thể do cân bằng chất kích thích và ức chế
sinh trưởng không phù hợp.
c) Hệ thống phân loại khác về ngủ nghỉ:


Một hệ thống phân loại ngủ nghỉ của hạt “ quan sát toàn bộ hạt” của Marianna
G. Nikolaeva phân loại được xác định bằng hình thái và sinh lý của hạt trên cơ


sở này C. Baskin and J. Baskin (1998; 2004) đề nghị một hệ thống phân loại
ngủ nghỉ hoàn chỉnh bao gồm 5 loại ngủ nghỉ của hạt.
 Ngủ sinh lý (Physiological dormancy - PD)
- PD là hình thức phổ biến ở các loại hạt của cây hạt trần và cây hạt kín.
- Ngủ sinh lý có thể chia làm ba mức nhỏ:
+ Ngủ sâu (PD deep)
+ Trung gian (PD intermediate)
+ Ngủ không sâu (PD non-deep)
- PD sâu: Tách phôi để cho nảy mầm loại hạt này cũng không sinh trưởng và tạo
ra cây con bình thường, xử lý GA3 khơng phá ngủ được loại ngủ này nó cần một
vài tháng ủ lớp lạnh hoặc ấm để nảy mầm. Chủ yếu của các cây trồng là ở dạng
ngủ không sâu, loại này khi tách phơi ni tạo ra cây con bình thường và xử lý
GA3 có thể phá ngủ được.
 Ngủ hình thái (Morphological dormancy - MD)
MD rõ ràng trong các hạt với q trình phát triển của phơi, nhưng khác nhau (lá
mầm và trụ rễ mầm). Những phôi này không ngủ nghỉ nhưng cần có thời gian
để phát triển và nảy mầm.
 Ngủ hình thái- sinh lý (Morphophysiological dormancy - MPD)
MPD cũng chứng minh dưới quá trình phát triển của phơi nhưng có phối hợp
với ngủ sinh lý. Loại hạt này yêu cầu xử lý phá ngủ như ủ lớp hoặc GA3.
 Ngủ lý học (Physical dormancy - PY)
PY do nguyên nhân lớp tế bào không thấm nước trong vỏ hạt hoặc vỏ quả. Phá
ngủ trạng thái này bằng cơ học hay hóa học
 Ngủ phối hợp (Combinational dormancy - PY+PD)
PY+PD là tổ hợp của ngủ sinh lý và cơ lý.
*Tài liệu tham khảo

TS. Vũ Văn Liết – PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan. Giáo trình “Sản xuất giống và
cơng nghệ giống” - “Chương 4: Trạng thái ngủ nghỉ của hạt”. Truy cập ngày
09/06/2022 từ
/>_cnhatgiong_c4_66.pdf?rand=432611



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×