Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Chương 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.95 KB, 49 trang )

Chương 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: hiểu được:
Lý thuyết quản lý theo khoa học.
Lý thuyết quản lý hành chính.
Trường phái quan hệ con người.
Lý thuyết quản lý tổ chức.
Lý thuyết hành vi trong quản lý.
Lý thuyết văn hoá quản trị.
Lý thuyết hệ thống và định lượng về quản trị.


Chương 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT
QUẢN TRỊ
 1. HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC
 2. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
 3. LÝ THUYẾT QUAN HỆ CON NGƯỜI
 4. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ TỔ CHỨC
 5. THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ
 6. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ
 7. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG



1. HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC

1.1. Federick Winslaw Taylor (1856-1915)
 a.Tiểu sử:
 Taylor là người Anh, sinh ra trong một gia







đình trí thức sống năm đời tại Mỹ
Thi đỗ luật của Đại học Harward nhưng ơng
bỏ học vì thị lực giảm
Nói thành thạo tiếng Đức và tiếng Pháp
Năm 1874, khi 18 tuổi Taylor học nghề tạo
mẫu và thợ máy
Ơng tìm ra các phương pháp làm tăng năng
suất và cải thiện các điều kiện sống của
người lao động.


a.Tiểu sử
 Bốn năm sau, Taylor phát minh về mâm cặp,





máy nghiền tự động, máy rèn, máy tiếp dụng
cụ, máy khoan và máy tiện.
Làm trưởng kíp, quản đốc, kỹ sư trợ lý, kỹ sư
trưởng.
Học tại chức toán, lý buổi tối của Đại học
Harward
Năm 1883 ông nhận học vị tiến sĩ Kỹ thuật chế

tạo máy
Năm 1885 thành viên của Hội các kỹ sư cơ khí
Mỹ, sau đó làm Chủ tịch Hội.


a.Tiểu sử
 Taylor đã có nhiều cơng trình khoa học, như:
 Năm 1893: sự chuyển động bằng dây;
 năm 1903: Quản lý phân xưởng;
 năm 1906: Hệ thống định mức theo sản phẩm
và nghệ thuật cắt kim loại ;
 năm 1911: Các nguyên tắc quản lý theo khoa
học.
 Taylor đã được lịch sử thừa nhận là “Cha đẻ
của lý thuyết quản lý theo khoa học”.


b. Nội dung của Học thuyết quản lý khoa học

b1. Cải tạo các quan hệ quản lý
 Nhà quản lý độc đốn, lạm dụng quyền lực để thúc ép






cơng nhân làm việc, làm tai nạn tăng lên hai lần.
Công nhân chống lại ông chủ.
Mâu thuẫn giữa chủ và thợ tăng lên.

Nguyên nhân xuất phát từ quản lý và bị quản lý.
Giải quyết mâu thuẫn giữa chủ và thợ là một nhiệm
vụ, một mục tiêu cơ bản nhất của khoa học quản lý.
Lý thuyết “Quản lý theo khoa học” của ông là “một
cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại”, vì nó không chỉ là
một hệ thống các giải pháp kỹ thuật mà còn đề ra tư
tưởng triết học và đạo đức mới.


b. Nội dung của Học thuyết quản lý khoa học

b2. Tiêu chuẩn hố cơng việc

 Ngun nhân khơng rõ ràng trong công việc,





phân công lao động, định mức không hợp lý là:
Sự phát triển trình độ QL khơng theo kịp với sự
phát triển của kỹ thuật công nghệ.
Nhà QL không nhận thức được vai trị và trách
nhiệm của họ,
khơng tìm ra được các tiêu chuẩn, định mức
có tính khoa học để đánh giá kết quả người lao
động.
Theo Taylor: tiêu chuẩn cơng việc là cách thức
để hồn thành cơng việc một cách tốt nhất.



b. Nội dung của Học thuyết quản lý khoa học

b3. Chun mơn hố lao động
 Taylor: lao động giản đơn nhất; lao động quản
lý; bất cứ việc gì cũng tiến hành theo phương
pháp khoa học;
 Làm việc theo khoa học là sự chun mơn hố
nhằm thực hiện cơng việc “tốt nhất và rẻ nhất”,
 Quản lý là một nhà tư tưởng, lên kế hoạch, chỉ
đạo, tổ chức công việc và kiểm sốt các thủ tục
và chi tiết q trình thực hiện kế hoạch.
 Công nhân, phải đào tạo cho họ có chun
mơn để trở thành lao động chun nghiệp; phải
tìm ra “người giỏi nhất”.


b. Nội dung của Học thuyết quản lý khoa học

b3. Chun mơn hố lao động

 Tổ chức sản xuất theo dây chuyền
 Chun mơn hố lao động
 Cơng cụ lao động thích hợp
 Mơi trường lao động: duy trì sự hợp tác cùng
có lợi, quan hệ giữa chủ và thợ phải gần gũi
 Sự hợp lý hoá
 Năng lực tổ chức được ông đặt lên trên các
yếu tố kỹ thuật;
 Con người có vị trí quan trọng nhất, quyết định

sự thành công.


b. Nội dung của Học thuyết quản lý khoa học

b4. Quan niệm “Con người kinh tế”

 Lao động quản lý cần phải mang tính khách
quan, chính xác và hiệu quả.
 Ông tiếp nhận được tư tưởng triết học “con
người kinh tế”
 Mối quan hệ giữa người với người; giữa người
quản lý và người bị quản lý; giữa ông chủ và
người thợ;Taylor tin rằng ở đó có sự hồ hợp.
Bởi vì,có chung nhu cầu kinh tế, là kiếm tiền,
làm giàu.
 Ông đề ra chính sách quản lý “chiếc gậy và củ
cà rốt”. Đây là điểm hạn chế của Taylor.


1. HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC

1.2. Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919)
 Gantt là kỹ sư cơ khí, trợ lý cho Taylor, đóng
góp xuất sắc vào phương pháp quản lý theo
khoa học là:
 Phát minh ra biểu đồ Gantt;
 Tính dân chủ trong cơng nghiệp:
- sự cơng bằng và cơ hội
- hài hoà với các quy luật tự nhiên

- mỗi cá nhân phát huy năng lực của mình
- Chủ và thợ đều cần có sự hợp tác vì có sự
đồng nhất về lợi ích
- Quan tâm đến người thợ


1. HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC

1.2. Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919)
 Quan điểm về tiền thưởng: là động cơ mạnh
mẽ thúc đẩy cơng việc.
 Tiền thưởng có nhiều loại:
- thưởng thường xuyên cho người thực hiện đầy
đủ nhiệm vụ;
- thưởng cho nhân viên;
- thưởng cho nhà quản lý và trợ lý khi họ hoàn
thành kế hoạch;
- thưởng cho người lập kỷ lục trong công việc;


1. HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC

1.2. Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919)
Biểu đồ Gantt cho thấy:
- sản lượng dự tính,
- tiến trình của cơng việc
- và tỷ lệ giao hàng
 Ông đã khắc phục được điểm yếu của Taylor,
bằng cách nhấn mạnh vai trò của nhân tố con
người và phục hồi được yếu tố dân chủ trong

sản xuất công nghiệp.


1. HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC

1.3. Frank Bunker Gilbreth











(1868 – 1924)

Tiểu sử:
17 tuổi Gilbreth là người thợ học nghề
Có kiến thức kỹ thuật về ngành xây dựng.
Tìm ra phương pháp và công cụ để tiết kiệm thời gian
và sức lao động .
Trung thành với những nguyên tắc quản lý khoa học,
Cơng trình khoa học:
năm 1911: Nghiên cứu cử động;
năm 1912: Sơ lược về phương pháp quản lý theo
khoa học;
năm 1916: Nghiên cứu về sự mỏi mệt;

năm 1917: Nghiên cứu cử động cùng tính chất


1. HỌC THUYẾT QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC

1.3. Frank Bunker Gilbreth

(1868 – 1924)

Nội dung: Gilbreth có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực
nghiên cứu về cử động.
 Tìm ra các thao tác tối ưu, nhằm loại bỏ các cử động
thừa, nhằm tiết kiệm thời gian và sức lực.
 Nghiên cứu môi trường làm việc, cùng với các dụng
cụ để sử dụng, các chuyển động và các thao tác
 Có cái nhìn tổng thể, tồn diện về con người với
những khả năng, năng khiếu, nhu cầu cho đến yếu tố
tâm sinh lý của họ.
 Tìm ra cách làm việc “tốt nhất và rẻ nhất”.
 Quan tâm đến đào tạo người lao động; thao tác công
việc hợp lý để nâng cao năng suất lao động.


2. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
HENRY FAYOL








2.1. Tiểu sử Henry Fayol (1841 – 1925)
Là con một gia đình tiểu tư sản Pháp,
năm 1860: tốt nghiệp kỹ sư mỏ.
25 - 47 tuổi, làm quản lý mỏ than, làm Tổng GĐ.
Năm 77 tuổi, từ giã ngành mỏ, 7 năm cuối đời nghiên
cứu quản lý hành chính.
 năm 1890, viết xong luận văn về quản lý
 năm 1915, xuất bản cuốn sách Quản lý hành chính.
Người ta đã thừa nhận Fayol “là người cha thực sự
của lý thuyết quản lý hành chính hiện đại.












2.2. Nội dung thuyết Quản lý hành chính
a. Quan niệm và cách tiếp cận
Henry Fayol định nghĩa: “Quản lý hành chính là
dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển,
phối hợp và kiểm tra”. Định nghĩa này đưa ra 5
chức năng cơ bản của quản lý.

Fayol phân loại hoạt động KD thành 6 nhóm:
1. Các hoạt động kỹ thuật;
2. Thương mại – mua bán, trao đổi;
3. Tài chính – việc sử dụng vốn;
4. An ninh (việc bảo vệ người và tài sản);
5. Dịch vụ hạch toán, thống kê;
6. Quản lý hành chính.







a. Quan niệm và cách tiếp cận
Quản lý hành chính liên quan đến cả 5 nhóm
hoạt động trên và là sự tổng hợp của các nhân
tố này.
Fayol cụ thể, “năng lực quản lý” thực sự là
năng lực “dự đoán là lập kế hoạch, tổ chức,
điều khiển, phối hợp và kiểm tra”,
Taylor xem xét mối quan hệ quản lý từ cấp
dưới, rồi từ đó đi lên cấp cao.
Trái lại, Fayol xem xét quản lý từ trên xuống
dưới, tập trung vào việc tổ chức bộ máy lãnh
đạo của các hãng lớn.










b. Năm chức năng của quản lý
Fayol lần đầu tiên đưa ra 5 chức năng của
quản lý. Đó là:
1. Dự tính, gồm: dự đốn và lập kế hoạch;
2. Tổ chức;
3. Điều khiển;
4. Phối hợp;
5. Kiểm tra.


b. Năm chức năng của quản lý

 b1. Kế hoạch: Fayol coi đây là một nội dung quan






trọng hàng đầu của quản lý hành chính và là chức
năng cơ bản của nhà quản lý.
Tránh được sự do dự, những bước đi không vững
chắc, những thay đổi không đúng lúc, lường trước
được những khó khăn.
Tính tương đối của KH: “Kế hoạch tốt nhất khơng thể

đốn trước được tất cả những sự việc bất ngờ có thể
xảy ra, nhưng có thể giành một phần cho sự việc này,
khi có sự cần thiết, bất ngờ”.
Phân loại kế hoạch: KH dự đoán, KH chương trình,
KH ngắn hạn, KH chung và KH riêng.
Vì vậy, nhà quản lý phải có kiến thức và kinh nghiệm,
tính sáng tạo và dám hành động và phải biết dùng
người.


 b2. Tổ chức: tổ chức vật chất và tổ chức con
người; thể hiện ở 16 quy tắc:
1. Chuẩn bị KH và thực hiện KH.
2. Tổ chức vật chất và con người phải phù hợp
với mục tiêu, lợi ích, yêu cầu của hãng.
3. Lập một cơ quan quản lý chỉ đạo duy nhất có
năng lực hoạt động mạnh.
4. Kết hợp hài hoà các hoạt động với những cố
gắng phối hợp.
5. Quyết định rõ ràng, dứt khốt, chính .
6. Chọn người đứng đầu, bố trí đúng vị trí.
7. Xác định rõ các nhiệm vụ. (tt)…


b2. Tổ chức: (16 quy tắc)
8. Khuyến khích sáng tạo và tinh thần trách nhiệm.
9. Khen thưởng cho những người đã hồn thành.
10. Phạt những người có lỗi.
11. Duy trì kỷ luật.
12. Đảm bảo lợi ích cá nhân chỉ là phụ so với lợi ích

chung.
13. Đặc biệt chú ý đến tính thống nhất của mệnh lệnh.
14. Giám sát trật tự cả vật chất và con người.
15. Kiểm tra tất cả mọi việc.
16. Đấu tranh chống lại hiện tượng vượt quá giới hạn
quy định, tệ quan liêu, mệnh lệnh, giấy tờ.








b3. Điều khiển.
Chức năng này là khởi động tổ chức hoạt
động và đưa nó đến mục tiêu theo kế hoạch đã
định.
Theo Fayol:muốn thực hiện được chức năng
này người quản lý phải:
gương mẫu,
tạo ra môi trường thúc đẩy sự tiến bộ,
làm cho sự thống nhất, tính sáng tạo và sự
trung thành tăng lên.


b4. Phối hợp. Theo Fayol, phải được
thực hiện qua những cuộc hội họp hàng tuần
của các lãnh đạo.
 . Để thực hiện chức năng phối hợp cần phải:

1. Kết hợp hài hoà các bộ phận;
2. Cân bằng hợp lý các khía cạnh vật chất, xã hội
và chức năng khác;
3. Làm cho một chức năng tương quan với chức
năng khác;
4. Duy trì một cán cân tài chính;
5. Chấp nhận mọi cái có tỷ lệ đúng mức của
chúng và áp dụng các biện pháp để đạt mục
đích.


×