Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.59 KB, 33 trang )

CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI
SUẤT CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG CÁC NƯỚC
PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM
GV HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ HAI HẰNG
SV THỰC HIỆN: NHÓM 6 LỚP K10401



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
I
II

III

IV

Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
www.themegallery.com


Tính cấp thiết của đề tài

NHTW giữ vị trí then chốt trong việc quản lý và kiểm
soát tiền tệ ngân hàng, chịu trách nhiệm thi hành chính
sách tiền tệ (CSTT), là một bộ máy tài chính tổng hợp.
Các bằng chứng thực nghiệm cũng như những lý thuyết
kinh tế đã chỉ ra rằng, trong nền kinh tế thị trường, để


NHTW điều hành CSTT một cách hiệu quả, tính độc lập
của NHTW là yếu tố then chốt.
Trong giai đoạn hiện nay, ta càng thấy rõ tầm quan
trọng cũng như vai trị vơ cùng to lớn của các NHTW
trong việc điều hành CSTT, cụ thể đối với đề tài này là
lãi suất đối với toàn bộ nền kinh tế thế giới.


Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về cơ chế điều hành lãi suất –một trong
những công cụ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ của
một quốc gia trong hệ thống các NHTW ở các nước phát
triển và của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, để
phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các mơ hình
NHTW cũng như sự khác biệt về chính sách riêng của
mỗi quốc gia.
Bên cạnh đó, nhóm cũng sẽ xem xét ưu điểm và nhược
điểm giữa cơ chế điều hành lãi suất giữa các nước, các
khu vực để từ đó có thể đề xuất những giải pháp thích
hợp đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và NHNN
Việt Nam nói riêng.


Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Phân tích, tổng hợp dựa vào các thông tin thu thập
từ dữ liệu thứ cấp, từ đó so sánh giữa các NHTW và
kết luận.
Nhóm tiến hành nghiên cứu hoạt động của một số
NHTW các nước phát triển và NHNN Việt Nam từ

mốc thời gian mới thành lập và những mốc thời gian
đáng chú ý với những biến động về kinh tế như khủng
hoảng hay tăng trưởng mạnh, và hoạt động của các
NHTW ở thời điểm hiện tại.


Cơ sở lý luận
Tổng quan về ngân hàng trung ương
 Định nghĩa về NHTW
 Chức năng của NHTW
 Mơ hình tổ chức của NHTW

- Mơ hình NHTW trực thuộc chính phủ
- Mơ hình NHTW độc lập chính phủ
 Hoạt động của NHTW


 Lãi suất – công cụ điều tiết thị trường của các

ngân hàng
 Khái niệm lãi suất

Lãi suất là giá của quyền được sử dụng vốn vay trong
một khoảng thời gian nhất định mà người sử dụng phải
trả cho người vay. Hay nói ngắn gọn, lãi suất là giá của
việc sử dụng tiền. Lãi suất được xác định bởi quan hệ
cung - cầu và tính bằng tỷ lệ phần trăm hay số lẽ thập
phân.
 Phân loại lãi suất
 Chức năng của lãi suất



CHƯƠNG II:ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT
CỦA NHTW CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
Tổng quan về cơ chế điều hành lãi suất:

Mỗi quốc gia khác nhau, vào từng thời kỳ khác nhau
của nền kinh tế, tùy thuộc vào mơ hình của NHTW mà
quốc gia đó sở hữu, sẽ có khả năng quyết định việc điều
chỉnh hay giữ nguyên mức lãi suất cũng như những chính
sách tiền tệ phù hợp để phục vụ cho mục tiêu phát triển và
tăng trưởng của đất nước đó


Mỹ - Cục dự trữ liên bang Hoa Kì (FED)

Trụ sở của Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kì, Washington.D.C


Biểu đồ lãi suất quỹ vốn của FED từ 1982 đến 2009

FED thực hiện đầy đủ các chức năng của một NHTW và hồn tồn độc

lập với chính phủ trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
FED điều hành lãi suất thông qua việc định hướng lãi suất quỹ liên
bang (Federal Funds Rate) và ấn định lãi suất chiết khấu (Discount
Rate).


Hằng năm, FED sẽ sẽ công bố lãi suất quỹ mục tiêu


(Federal Funds Target Rate) 8 lần. Mặc dù đây khơng
phải là lãi suất ấn định, nhưng lại có tác động lớn đến
thị trường tài chính bởi mỗi sự thay đổi của FED ám
chỉ một sự thay đổi trong chính sách.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất các ngân hàng phải trả
khi vay tiền từ FED. Lãi suất chiết khấu do FED ấn
định.
Lãi suất quỹ liên bang và lãi suất chiết khấu tác động
chi phối lãi suất ưu đãi. Lãi suất ưu đãi là lãi suất áp
dụng cho các khách hàng có mức rủi ro thấp nhất hay
có độ tin cậy cao nhất, do bản thân các ngân hàng
thương mại tự xác định căn cứ vào tình hình hoạt
động cụ thể của ngân hàng mình.


Diễn biến thay đổi của lãi suất chính sách ở Hoa
Kỳ (đường màu xanh).


Anh – Ngân hàng trung ương Anh
Trụ sở Ngân
hàng Trung
ương Anh ở
thủ đô
London


Ngân hàng Anh (Bank of England – BOE) là ngân
hàng trung ương của Anh, được thành lập vào năm

1694. Cùng với Ủy ban chính sách tiền tệ, Ngân
hàng Anh chịu trách nhiệm quản lý chính sách tiền
tệ của Vương quốc Anh.
Ngân hàng Anh điều hành lãi suất thông qua lãi suất
chính thức (official bank rate). Lãi suất chính thức
là mức lãi suất mà BOE trả cho các khoản tiền dự
trữ của các ngân hàng thương mại để tại BOE. Mức
dự trữ bao gồm phần dự trữ bắt buộc và tự nguyện
của các ngân hàng.


Diễn biến lãi suất qua đêm của ECB


Trung Quốc – Ngân hàng trung ương Trung Quốc
Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (People’s Bank of

China – PBC hay PBOC) là ngân hàng trung ương của
Trung Quốc, có trách nhiệm trong việc thực thi chính
sách tiền tệ và điều tiết các hoạt động của các tổ chức tài
chính ở Trung Quốc Đại Lục. PBC là tổ chức tài chính
độc lập có tài sản lớn nhất thế giới. PBC bao gồm 9
ngân hàng khu vực (không dựa trên ranh giới hành
chính), các thống đốc của PBC do Thủ tướng bổ nhiệm
và được quốc hội thông qua. Kể từ khi thành lập, vai trị
của PBC trong việc điều hành chính sách tiền tệ ngày
càng được tăng cường, nhất là sau năm 2003.


PBC được quyền tự chủ hoàn toàn trong việc


điều hành chính sách tiền tệ. Trong việc điều
hành lãi suất, PBC ấn định mức lãi suất cơ bản
cho các ngân hàng thương mại. Do đó, PBC có
ảnh hưởng rất lớn trên thị trường cho vay thế
chấp và gửi tiết kiệm. Ở Trung Quốc, lãi suất do
PBC ấn định thường chia hết cho 9, trong khi
đó, trên thế giới thì lại thường chia hết cho 25.
Lãi suất cơ bản hiện nay của Trung Quốc là
khoảng 6%.


Nhật Bản – Ngân hàng trung ương Nhật Bản

Ngân hàng Nhật Bản (Bank of Japan – BOJ) là ngân hàng

trung ương của Nhật Bản, hay còn được gọi là Nichigin. Sự
độc lập của BOj bị hạn chế một phần bởi Bộ tài chính thơng
qua việc kiểm sốt nhân sự và ngân sách của BOJ.
BOJ thực hiện chính sách tiền tệ thơng qua kiểm sốt cung
tiền bằng lãi suất. Lãi suất cho vay qua đêm là lãi suất cơ bản
của Nhật. Các khoản vay qua đêm khơng có tài sản thế chấp,
và các ngân hàng thương mại buộc phải thanh toán tồn bộ
trước 10 giờ sang hơm sau. Đây là mức lãi suất cho vay thấp
nhất của BOJ. Với mức lãi suất cơ bản này, BOJ có thể ảnh
hưởng đến cung tiền và do đó đưa lãi suất đến gần hơn với
mức yêu cầu.


CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI

SUẤT CỦA NHNN VIỆT NAM
Hoạt động của NHNN Việt Nam
Biến động lãi suất từ 2008 – nay
Ngân hàng nhà nước điều hành lãi suất


Các hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt
Nam
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Phát hành tiền
Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách
Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Thanh tra giám sát ngân hàng


Biến động của lãi suất từ 2008 - nay
Năm 2008

Hình 5: Lãi suất huy động tiền gởi VNĐ năm 2008


Biến động của lãi suất từ 2008 - nay
Năm 2009


Biến động của lãi suất từ 2008 - nay
Năm 2010


Biến động của lãi suất từ 2008 -nay

Năm 2011


×