Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Địa lí 10 BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH (cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.71 KB, 15 trang )

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

=> Vì lí do lỡi kĩ tḥt nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài có thê
liên hệ qua gmail đê admin gửi lại trọn bộ giáo án cả năm học:
- Giáo án Địa lí lớp 10 (cánh diều) cả năm học bắt đầu từ bài 1 đến
bài 30, phí mỗi bài giáo án 10k, trọn bộ 200k!
Gmail LH:


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO
HỌC SINH

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Khái quát được đặc điểm cơ bản của mơn Địa lí.
- Xác định được vai trị của mơn Địa lí đối với đời sống.
- Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.
2. Năng lực
Năng lực riêng

1
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều


……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc khái quát đặc
điểm cơ bản của môn Địa lí; xác định vai trị của mơn Địa lóa với
đời sống.
- Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc tìm kiếm, thu thập thơng
tin để xác định những ngành nghề có ln quan đến kiến thức địa
lí.
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc chủ động tìm kiếm thơng
tin, tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm, trao đổi,
thảo luận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ học tập, có tinh thần trách nhiệm với nhiệm được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đới với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
- Video clip về một số ngành nghề liên quan đến kiến thức địa lí
(nếu có).
- Thơng tin tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng (mới
nhất) liên quan đến kiến thức địa lí.
2. Đới với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 10.
2
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học
tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm
vụ học tập, hứng thú học bài mới.
b. Nội dung:
GV đặt ra các câu hỏi giải quyết vấn đề cho toàn bộ bài học và
khuyến khích HS bày tỏ ý kiến cá nhân:
+ Em có thích mơn Địa lí khơng? Học địa lí giúp em biết được những
gì?
+ Nêu một đặc điểm làm cho mơn Địa lí khác biệt so với các mơn học
khác trong nhà trường Trung học phổ thông.
+ Cho biết một vai trị của mơn Địa lí trong đời sống. Vì sao chúng ta
phải học mơn Địa lí?
+ Sau này em có dự định học các ngành nghề liên quan đến kiến thức
địa lí khơng?
+ Kể tên một nghề nghiệp cần đến kiến thức của mơn Địa lí trong xã hội
hiện nay mà em biết.
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
3
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS chuẩn bị trả lời 5 câu hỏi và ghi vào một mẫu giấy nhỏ
(trên mẩu giấy có tên HS):
1. Em có thích mơn Địa lí khơng? Học địa lí giúp em biết được những
gì?
2. Nêu một đặc điểm làm cho mơn Địa lí khác biệt so với các môn học
khác trong nhà trường Trung học phổ thông.
3. Cho biết một vai trị của mơn Địa lí trong đời sống. Vì sao chúng ta
phải học mơn Địa lí?
4. Sau này em có dự định học các ngành nghề liên quan đến kiến thức
địa lí khơng?
5. Kể tên một nghề nghiệp cần đến kiến thức của mơn Địa lí trong xã hội
hiện nay mà em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm
cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV thu lại các mẩu giấy của HS, sau đó bốc thăm HS trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
4
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc


- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ở cấp Trung học phổ thơng, Địa lí là mơn
học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của
học sinh. Do đó, các em được học các kiến thức cốt lõi và các chun đề
Địa lí để có được những hiểu biết
cơ bản về khoa học địa lí, về các ngành nghề có liên quan đến Địa lí, có
khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống, tạo cơ sở vững chắc
giúp các em tiếp tục theo học các ngành nghề có liên quan,... Vậy, mơn
Địa lí ở cấp Trung học phổ thơng có đặc điểm gì? Có vai trị như thế
nào đối với đời sống và có liên quan đến những ngành nghề nào trong
xã hội ngày nay? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 1: Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đợng 1: Tìm hiêu khái quát về mơn Địa lí ở trường phổ thơng
a. Mục tiêu: Khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.
b. Nợi dung:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, sử dụng phương pháp đàm thoại
kết nối HS cả lớp.
- GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS hiểu được một cách khái quát những
đặc điểm của mơn Địa lí.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời và ghi được vào vở đặc điểm cơ bản
của môn Địa lí ở trường phổ thơng.
5
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc


d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học 1. Khái quát về mơn địa lí ở
tập

trường phổ thông

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, yêu cầu - Mơn Địa lí ở trường phổ thơng
HS đọc phần Khái qt về mơn địa lí ở bắt nguồn từ khoa học Địa lí. Địa
trường phổ thơng (SGK tr.3), đặt các câu lí học gồm địa lí tự nhiên và địa
hỏi gợi mở cho HS:

lí kinh tế — xã hội. Hai bộ phận

+ Ở những năm học trước, em đã được học này gắn bó chặt chẽ, quan hệ mật
những gì qua mơn Địa lí?

thiết với nhau, phản ánh sinh

+ Những kiến thức địa lí đã học mang lại động thực tế cuộc sống.
- Mơn Địa lí liên quan chặt chẽ
cho em những hiểu biết gì?
+ Em đã được làm quen với các công cụ
hỗ trợ nào khi học Địa lí?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết

hợp đọc thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và
thảo ḷn
6
Địa lí 10

với bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng
số liệu.... và với việc tìm hiểu
thực tế địa phương bên ngồi
trường học.


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- GV mời đại diện một số HS trình bày câu
trả lời.
- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS
và chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
tiếp theo.
Hoạt động 2: Tìm hiêu vai trò của môn Địa lí với c̣c sớng.
a. Mục tiêu: Xác định được vai trị của mơn Địa lí đối với đời sống.
b. Nợi dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin
SGK, trao đổi, thể hiện vai trị của mơn Địa lí đối với từng khía cạnh

trong cuộc sống hàng ngày dưới dạng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy của HS về vai trị của mơn địa lí
trong cuộc sống.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học 2. Vai trò của mơn Địa lí với
tập
7
Địa lí 10

c̣c sớng.


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (mỗi - Mơn Địa lí cung cấp kiến thức
nhóm 4 – 5 HS), yêu cầu HS đọc thông tin cơ bản để các em hiểu được mơi
trong mục Vai trị của mơn địa lí với cuộc trường sống xung quanh và xa
sống.

hơn là đến các vùng trên bề mặt

- GV đưa ra những câu hỏi gợi mở cho HS: Trái Đất; biết và giải thích được
+ Em hãy liệt kê những lĩnh vực vận dụng vì sao trên bề mặt Trái Đất, mỗi

kiến thức địa lí trong cuộc sống hàng ngày. vùng miền đều có những phong
(Nghiên cứu thiên văn, dự báo thời tiết, cảnh, đặc điểm tự nhiên riêng;
khảo cổ học, vận tải, du lịch, nông nghiệp, hiểu được cách thức sản xuất,
mơi trường, …)
+ Hãy kể ra ít nhất 2 ví dụ về ứng dụng
của các kiến thức địa lí trong mỗi lĩnh vực.
- GV khuyến khích các nhóm thể hiện suy
nghĩ của mình thơng qua sơ đồ tư duy,
khơng gị bó kiến thức, tạo điều kiện để HS
thoải mái thể hiện ý kiến, suy nghĩ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, kết hợp với những kiến
thức đã biết, thảo luận và khái quát kết quả
thảo luận của nhóm dưới dạng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
8
Địa lí 10

thích nghi của con người với
những thay đổi của tự nhiên; lí
giải được các hiện tượng tự
nhiên trên Trái Đất;…
- Đối với xã hội hiện nay, mơn
Địa lí giúp chúng ta biết cách
ứng xử và thích nghi được với
những thay đổi đang diễn ra
trong tự nhiên và xã hội.
- Trên thực tế, mơn Địa lí góp
phần hình thành phẩm chất và
năng lực giúp các em vận dụng

được những kiến thức địa lí đã


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

cần thiết.

học vào cuộc sống sinh động

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và hằng ngày, mở ra những định
thảo luận

hướng về nghề nghiệp trong

- Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ tư tương lai.
duy của nhóm trước lớp.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét,
đóng góp ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm thảo luận
của các nhóm HS, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 3: Tìm hiêu về định hướng nghề nghiệp
a. Mục tiêu: Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến
thức địa lí.
b. Nợi dung:
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK để

nêu được ý kiến của mình cho câu hỏi: Hãy lựa chọn một nghề nghiệp
theo định hướng của mơn Địa lí mà em u thích và giải thích tại sao.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những nghề nghiệp cần đến
kiến thức của môn Địa lí.
9
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập II. Định hướng nghề nghiệp
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và quan sát Mơn Địa lí giúp:
sơ đồ trong mục Định hướng nghề nghiệp - Cung cấp kiến thức nền tảng
(SGK tr.4), suy nghĩ và thực hiện yêu cầu cho người học về tình hình phát
của GV: Hãy lựa chọn một nghề nghiệp theo triển của các ngành kinh tế, từ
định hướng của mơn Địa lí mà em u thích đó giúp người học có những
và giải thích tại sao.

hiểu biết cơ bản về ngành nghề,
một số điều kiện cần có để phát
triển các ngành ở phạm vi từ
lớn đến nhỏ (thế giới, quốc gia,

phương).
- Từ các đơn vị kiến thức,
người học hình thành tư duy
tổng hợp địa lí, có thể nhận xét,
giải thích tình hình và dự báo
xu hướng phát triển của các

- GV mở rộng cho HS: Người học ngành Địa
lí có khả năng nghiên cứu khoa học; có thể
giảng dạy mơn Địa lí ở bậc đại học, cao đẳng
10
Địa lí 10

ngành kinh tế trong tương lai.


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

và trung học; hoặc đảm nhận công việc trong
các lĩnh vực tỏ chức và quy hoạch lãnh thỏ,
quản lí tài nguyên, xây dựng và quản lí các
dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, đỏ
thị,...
- GV cho HS xem một video ngắn về ứng
dụng các kiến thức địa lí trong cuộc sống và
các ngành nghề liên quan đến địa lí:
/>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi GV

đặt ra và phác họa ý tưởng giải quyết vấn đề
của nhóm lên một tờ giấy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo ḷn
- Các nhóm dán sản phẩm thảo luận của
nhóm mình lên tường xung quanh lớp như
triển lãm tranh.
- HS cả lớp đi xem “triển lãm” và ghi lại
11
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

những ý kiến nhận xét về sản phẩm của các
nhóm.
- GV mời đại diện một số HS nhận xét, bổ
sung ý kiến (nếu có) để tìm ra phương án tối
ưu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
chuyển sang hoạt động tiếp theo.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về vai trò của mơn Địa lí đối
với đời sống; những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.

b. Nợi dung:
GV yêu cầu HS làm việc theo bàn, hoàn thành bài tập sau:
Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện vai trò của mơn Địa lí đối với đời sống hoặc
việc định hướng nghề nghiệp của HS.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ hệ thống thông tin của HS.
d. Tổ chức hoạt đợng:
Bước 1: GV chun giao nhiệm vụ học tập

12
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS: “Em hãy vẽ sơ đồ trình bày
khái quát đặc điểm cơ bản của mơn Địa lí ở trường phổ thơng và vai trị
của mơn Địa lí đối với đời sống.”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các cặp đôi thảo luận, sử dụng kiến thức vừa học vẽ sơ đồ thể hiện
những đặc điểm khái quát của mơn Địa lí ở trường phổ thơng và vai trị
của mơn Địa lí đối với đời sống.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm gắn sơ đồ lên bảng, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS, chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện năng lực tự học, năng lực thu thập, xử lí
và trình bày thông tin.
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện ngoài giờ học: Hãy kể tên một số
nghề nghiệp mà em biết có liên quan đến kiến thức địa lí.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu của HS.
13
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ (bài tập về nhà cho HS): Hãy kể tên một số nghề
nghiệp mà em biết có liên quan đến kiến thức địa lí.
- GV lưu ý HS trình bày câu trả lời ngắn ngọn, khoa học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ (ghi chép nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ ở nhà).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả tìm hiểu vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Sử dụng bản đồ.

14
Địa lí 10



×