Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Địa lí 10 BÀI 6: NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.69 KB, 15 trang )

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

=> Vì lí do lỡi kĩ tḥt nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài có thê
liên hệ qua gmail đê admin gửi lại trọn bộ giáo án cả năm học:
- Giáo án Địa lí lớp 10 (cánh diều) cả năm học bắt đầu từ bài 1 đến
bài 30, phí mỗi bài giáo án 10k nếu mua lẻ, mua trọn bộ cả năm giá
200k!
Gmail LH:


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: NGOẠI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA
HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được khát niệm, nguyên nhân của ngoại lực và tác động của
ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
1
1
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc



- Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến
địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Năng lực
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày khái niệm,
nguyên nhân của ngoại lực; giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí
để trình bày tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt
Trái Đất.
- Năng lực tìm hiểu địa li thơng qua việc sử dụng các công cụ địa lí học
như: sơ đồ, tranh ảnh,... để phân tích về tác động của ngoại lực đến địa
hình bề mặt Trái Đất.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để liên hệ tác động của
ngoại lực đến địa hình nước ta.
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc chủ động, tích cực tìm kiếm
thơng tin phục vụ cho nội dung bài học,
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận, đưa ra
ý tưởng,... để thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và có trách nhiệm trong học tập.
2
2
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
Sơ đồ, tranh ảnh, hình vẽ và các video clip (nếu có) thể hiện tác
động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

2. Đối với học sinh
-

SGK, SBT Địa lí 10.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học
tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm
vụ học tập, hứng thú học bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ
như tình huống mở đầu trong SGK hoặc tạo tình huống mới
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ như tình
huống mở đầu trong SGK hoặc tạo tình huống mới.

3
3
Địa lí 10



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Ngoại lực có xu hướng bóc mịn những nơi cao, dốc và bồi tụ ở những
nơi thấp, thoải trên bề mặt Trái Đất. Địa hình do ngoại lực tạo thành
rất đa dạng và phổ biến trên Trái Đất. Vậy ngoại lực là gì? Nguyên
nhân nào tạo nên ngoại lực? Các tác động của ngoại lực đến sự hình
thành địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm
cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV cho HS trình bày theo ý hiểu của mình và khơng chốt kiến thức,
sau đó dẫn dắt vào bài mới.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được kháo niệm cũng như tác
động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.Chúng ta sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay – Bài 6: Ngoại lực và tác động
của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiêu khái niệm và nguyên nhân của ngoại lực
a. Mục tiêu: trình bày được khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực
4
4
Địa lí 10



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong
SGK để trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học 1. Khái niệm và nguyên nhân
tập

của ngoại lực

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc - Ngoại lực là lực sinh ra trên bề
thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi. mặt Trái Đất.
- Thế nào là ngoại lực? Nguyên nhân sinh
ra ngoại lực là gì?
- Kể tên một số nhân tố tác động của
ngoại lực. Lấy ví dụ.
- Hãy so sánh, tìm ra sự khác biệt giữa
ngoại lực và nội lực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết
hợp đọc thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời

câu hỏi của GV.
5
5
Địa lí 10

- Năng lượng bức xạ mặt trời là
nguyên nhân chủ yếu của ngoại
lực. Các yếu tố của khí hậu, thuỷ
văn và sinh vật là những nhân tố
tác động của ngoại lực.


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày câu
trả lời
VD: Ở khu vực có nhiệt độ cao, lượng mưa
lớn có thể làm rửa trơi, xói mịn đất,....
- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS
và chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
tiếp theo.
Hoạt động 2: Tìm hiêu tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa

hình
a. Mục tiêu:
- Trình bày được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề
mặt Trái Đất.
- Phân tích được sơ đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình
bề mặt Trái Đất.
6
6
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sử dụng kĩ thuật dạy
học các mảnh ghép để tìm hiểu về tác động của ngoại lực đến địa hình
bề mặt Trái Đất thơng qua các q trình phong hố, q trình bóc mịn,
q trình vận chuyển và bồi tụ.
c. Sản phẩm học tập: tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình
bề mặt Trái Đất
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học 2. Tác động của ngoại lực đến
tập


sự hình thành địa hình

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sử * Quá trình phong hoá
dụng kĩ thuật dạy học các mảnh ghép để - Phong hố là q trình phá huỷ
tìm hiểu về tác động của ngoại lực đến địa và làm biến đổi các loại đá và
hình bề mặt Trái Đất thơng qua các q khống vật do tác động của các
trình phong hố, q trình bóc mịn, q nhân tố ngoại lực. Các loại
trình vận chuyển và bồi tụ.

phong hoá chủ yếu là phong hoá

Vòng 1: Nhóm chuyên gia: GV yêu cầu lí học, phong hoá hoá học và
mỗi nhóm tìm hiểu về một q trình,

phong hố sinh học.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về q trình phong + Phong hố lí học là q trình
hố. HS đọc thơng tin và quan sát hình 6.1, phá huỷ, làm các đá, khoáng vật
7
7
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

hình 6.2, trả lời các câu hỏi:

bị vỡ với kích thước khác nhau

nhưng không thay đổi thành
phần và tính chất. Phong hoá lí
học thường xảy ra mạnh ở những
nơi nhiệt độ có sự dao động lớn
theo ngày – đêm và ở những khu
vực bề mặt có nước bị đóng
băng.
+ Phong hố hoả học là q trình
phá huỷ, làm biến đổi thành
phần, tính chất của đá và khoáng
vật do tác động của nước, nhiệt
độ, các chất hồ tan trong nước
(khi ơ-xy, khi cac-bo-nic, a-xit
hữu cơ, a-xit vơ cơ....).
Phong hố hố học diễn ra mạnh
trong điều kiện khí hậu nóng ẩm.







Thế nào gọi là q trình phong hố? Ở những nơi có đá dễ hồ tan (đá
Có những loại phong hoa nào?
vơi, thạch cao,...), phong hoả hoá
Phong hoá lí học và phong hoá hoá
học thường tạo nên những dạng
học khác nhau ở điểm nào?
địa hình cac-xtơ trên mặt và cácQuá trình phong hoá làm thay đổi địa


8
8
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

hình bề mặt đất như thế nào?

xtơ ngầm rất độc đáo.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về q trình bóc mịn. + Phong hoá sinh học là quá
HS quan sát các hình 6.3, 6.4, 6.5, 6.6 để trình phá huỷ đá và khống vật
nhận biết các dạng địa hình do nước chảy, dưới tác động của sinh vật (thực
gió, sơng, băng hà tạo thành và tìm hiểu về vật, nấm, vi khuẩn,...) làm các đá
các nhân tố này tác động như thế nào tới bị biến đổi cả về mặt lí học và
việc hình thành địa hình.

hố học.
- Q trình bóc mịn: Bóc mịn là
q trình các nhân tố ngoại lực
(nước chảy, gió, sóng biển, băng
hà,...) làm dời chuyển các sản
phẩm đã bị phong hoá ra khỏi vị
trí ban đầu. Địa hình do bóc mịn
rất đa dạng về tên gọi và hình
thái tuỳ thuộc vào các nhân tố

tác động.
+ Quá trình bóc mỏn do dịng

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về q trình vận nước gọi là xâm thực, tạo thành
chuyển và bồi tụ. HS đọc thông tin và trả các dạng địa hình khác nhau.
lời câu hỏi: Trình bày tác động của q như: khe rãnh, mương xói, thung
trình vận chuyển và bồi tụ đối với sự hình lũng sơng..
9
9
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

thành địa hình bề mặt Trái Đất.

+Q trình bóc mịn do gió gọi là

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: GV cần bao thổi mòn hay khoét mòn, tạo
quát được lớp học, đảm bảo tất cả các thành các dạng địa hình khác
“chuyên gia” đều đưa ra ý kiến đã thảo luận nhau như: nấm đá, rãnh thổi
ở vòng 1.

mòn, hoang mạc đá,...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Quá trình bóc mịn do sơng


- HS đọc SGK, kết hợp với những kiến biển gọi là mài mòn, tạo thành
thức đã biết, thảo luận và khái quát kết quả cao vách biển, hàm ếch, nền mài
thảo luận của nhóm dưới dạng sơ đồ tư duy. mòn.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu + Q trình bốc mịn do băng hà
gọi là nạo mỏn, tạo thành các
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả
của nhóm trước lớp.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét,
đóng góp ý kiến.
* Q trình phong hố
- Phong hố làm cho bề mặt đất bị thay đổi,
có thể làm cho đá bị vỡ, tạo nên các hang
10
10
Địa lí 10

dạng địa hình chủ yếu mảng
băng, phi-o, đã trận cừu,...
- Quá trình vận chuyển và bối tụ
+ Vận chuyển là sự tiếp nối của
q trình bóc mịn, làm vật liệu
di chuyển theo các nhân tố ngoại
lực. Khoảng cách (xa hay gần)
và hình thức vận chuyển (lăn,
nhảy các hoặc cuốn theo các
nhân tố ngoại lực) phụ thuộc vào



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

động.... Q trình phong hố lí học và kích thước, khối lượng vật liệu,
phong hố hố học có sự khác nhau như tốc độ di chuyển của các nhân tố
sau:

ngoại lực.

+ Phong hóa lí học chỉ làm đá, khoảng vật + Vận chuyển có vai trị cung
bị vỡ nhưng khơng làm thay đổi thành phần cấp nguồn vật liệu cho quá trình
và tính chất. Sự phá huỷ đá là do dao động bồi tụ. Bồi tụ là sự kết thúc của
của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa quá trình vận chuyển, làm tích tụ
ngày và đêm gọi là phong hoá nhiệt, vật liệu tạo nên các dạng địa
thường xảy ra ở miền khơ nóng. Phong hố hình như: nón phóng vật (do
do nước đóng băng cũng là phong hố nhiệt dịng chảy tạm thời), bãi bồi và
nhưng xảy ra ở vùng khí hầu lạnh.

đồng bằng châu thổ (do dịng

+ Phong hố hố học làm cho đã bị thay chảy thường xuyên); thạch nhũ
đổi cả thành phần hoá học và khoáng vật.

(do kết tủa hoa học trong hang

* Quá trình bóc mịn


động), đụn cát, cồn cát (do gió),

- Tuỳ thuộc vào tác nhân khác nhau sẽ tạo
nên các dạng địa hình khác nhau. Quá trình
xâm thực do nước chảy tràn sẽ tạo nên các
khe rãnh nơng, nếu do dịng chảy thường
xuyên sẽ tạo nên các thung lũng sông. Nếu
do gió thì tạo nên các đụn cát, các bãi đá,
các nấm đá,... Nếu do sóng thì sẽ tạo nên
11
11
Địa lí 10

bãi biển, cồn cát ngầm (do sóng
biển).


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

các hàm ếch. Nếu do băng hà thì sẽ tạo nên
các máng băng, phi-o, đã trán cứu....
* Quá trình vận chuyển và bồi tụ
- Quá trình vận chuyển và bồi tụ là quả
trình tiếp nối của việc bóc mịn. Việc phân
chia các quá trình này chỉ mang tính quy
ước vì ranh giới khơng rõ ràng, để hình
thành địa hình bề mặt đất phải có sự phối
hợp của tất cả các q trình.

- GV lây Ví dụ: GV mơ tả một q trình
vận chuyển và bồi tụ do nước hay gió,
sống: khi có tác động của một trong các
nhân tố này, các vật liệu do q trình bóc
mơn sẽ được vận chuyển đi. Tuỳ theo kích
thước, tốc độ của dòng chảy hay của gió,
của sống thì các vật liệu bóc mịn này sẽ
được vận chuyển nhanh hay chậm. Khi tốc
độ giảm dần, các vật liệu có thể sẽ tách ra,
đứng yên hoặc chuyển động chậm lại, tích
tụ dần... Kết quả là sẽ tạo nên các bãi bồi,
đồng bằng, đụn cát, cồn cát, bãi biển,...
12
12
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm thảo luận
của các nhóm HS, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung tiếp theo.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức đã học
b. Nội dung: câu hỏi phần Luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm học tập: đáp án câu hỏi phần Luyện tập trong SGK

d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS:. Trong bốn q trình
phong hố, bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ, các quá trình nào trực tiếp làm
thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện HS trả lời câu hỏi: Trong bốn quá trình thì q trình bóc mịn
và bồi tụ là q trình trực tiếp làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất
13
13
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện năng lực tự học, năng lực thu thập, xử lí
và trình bày thơng tin.
b. Nội dung: Câu hỏi phần vận dụng trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ cho HS

- GV giao nhiệm vụ (bài tập về nhà cho HS): Tại sao q trình bóc mịn
và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh? Các quá trình này
tác động đến địa hình nước ta như thế nào?
- GV lưu ý HS trình bày câu trả lời ngắn ngọn, khoa học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ (ghi chép nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ ở nhà).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả tìm hiểu vào tiết học sau.

14
14
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Q trình bóc mịn và bồi tụ do dịng nước ở nước ta phát triển mạnh là
do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, mưa nhiều và mưa theo mùa Các
quá trình này làm cho địa hình ở miền núi bị chia cắt và ở đồng bằng
được bồi tụ mạnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Khí quyển. Nhiệt độ khơng khí


15
15
Địa lí 10



×