Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Địa lí 10 BÀI 7: KHÍ QUYỂN. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 15 trang )

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

=> Vì lí do lỡi kĩ tḥt nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài có thê
liên hệ qua gmail đê admin gửi lại trọn bộ giáo án cả năm học:
- Giáo án Địa lí lớp 10 (cánh diều) cả năm học bắt đầu từ bài 1 đến
bài 30, phí mỗi bài giáo án 10k nếu mua lẻ, mua trọn bợ cả năm giá
200k!
Gmail LH:


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 3: KHÍ QUYỂN
BÀI 7: KHÍ QUYỂN. NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm khí quyển.
- Trình bày được sự phân bổ nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí, lục
địa, đại thương, địa hình.
- Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ
1
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….


Thư Viện Điện Tử.doc
- Giải thích được một số hiện tượng về thời tiết và khi hậu trong thực tế.
2. Năng lực
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày về khái niệm khí
quyển; sự phân bố nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại
dương; địa hình.
- Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc phân tích bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ,
lược đồ,... về nhiệt độ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thơng qua việc giải thích một số
hiện tượng thời tiết và khí hậu trong thực tế.
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận, trình bày các
thơng tin, ý tưởng,... liên quan đến nhiệm vụ học tập được giao.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ học tập, có trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân và nhóm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đới với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
- Một số hình: Nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 thay đổi theo vị trí ở gần
hay xa đại dương; Sơ đồ các tầng khí quyển (nếu có).

2
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc
- Bảng số liệu Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ địa
lí trên Trái Đất (phóng to từ SGK).
- Internet, màn hình, máy chiếu, máy tính cùng các phần mềm ứng dụng cần
thiết (nếu có).
- Một số tranh ảnh hoặc video clip về cảnh quan ở vùng cực, hoang mạc; hoạt
động du lịch ở vùng núi; hoạt động tắm biển vào mùa hạ; đất bị nứt nẻ do hạn
hán ở đồng bằng.
2. Đới với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập,
hứng thú học bài mới.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu lên màn hình cho HS xem một số tranh ảnh/ video clip về cảnh quan ở
vùng cực, hoang mạc; hoạt động du lịch sôi động ở vùng núi vào mùa hạ; hoạt
động tắm biển vào mùa hạ; đất bị nứt nẻ do hạn hán ở đồng bằng... Yêu cầu HS
cho ý kiến về sự khác nhau của nhiệt độ trên Trái Đất.

3
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo ḷn
- Mỗi HS (có thể trao đổi với bạn) đưa ra một ý kiến của bản thân (theo cảm nhận
của các em, có thể khơng đúng).
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khái quát chung và kết luận rằng nhiệt độ Trái Đất có sự khác biệt giữa các
khu vực và dẫn dắt HS vào bài.

4
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy những đặc điểm ở những hình ảnh trên là do
nguyên nhân nào tạo nên. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hơm nay – Bài 7: Khí quyển. Nhiệt độ khơng khí.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đợng 1: Tìm hiêu khái niệm khí qun
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm khí quyển
b. Nợi dung: Đọc thơng tin SGK và nêu khái niệm khí nguyển.
c. Sản phẩm học tập: khái niệm khí quyển
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Khái niệm khí quyên

- GV tổ chức cho HS làm việc cả nhân, đọc thơng - Khí quyển là lớp khơng khí bao
tin trong SGK đề nêu được khái niệm khí quyển. quanh Trái Đất, thường xuyên chịu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết hợp đọc
thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận

ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là
Mặt Trời.
- Khơng khí bao gồm các thành phần:
khí ni-tơ (78 %), khi ơ-xy (21%), hơi
nước, khi các-bonic và các khi khác
(1%).

- GV mời đại diện một số HS trình bày câu trả - Khí quyển được cấu tạo gồm một số
lời.
tầng là tầng đối lưu, tầng bình lưu,
- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến tầng giữa, tầng nhiệt và tầng ngồi
(nếu có).
cùng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
5
Địa lí 10



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
học tập
- Sau khi một số HS trình bày ý kiến, GV kết luận
về khí quyển, làm rõ thành phản khi quyền và cấu
trúc khi quyển, nhấn mạnh đến một số đặc điểm
và ý nghĩa của tầng đối lưu đối với con người.
Hoạt động 2: Tìm hiêu về sự phân bớ nhiệt đợ khơng khí trên Trái Đất theo vĩ
đợ địa lí
a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân bơ nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ
độ địa lí.
b. Nợi dung:. nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ
trung bình năm theo vĩ độ ở hai bán cầu.
c. Sản phẩm học tập: sự phân bô nhiệt độ không khi trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Sự phân bớ nhiệt đợ khơng khí

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (4HS), trên Trái Đất
căn cứ vào bảng 7 để nhận xét sự thay đổi nhiệt độ a. Theo vĩ độ
trung bình năm và biên độ nhiệt độ trung bình năm - Nhiệt độ trung bình năm giảm từ
theo vĩ độ ở hai bán cầu.

xích đạo về cực Bắc và cực Nam.
Tuy nhiên, nhiệt độ giảm không

theo thứ tự mà ở chỉ tuyển cao hơn
ở xích đạo, sau đó giàm nhanh từ
chỉ tuyến về cực Bắc và cực Nam.

6
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, kết hợp với những kiến thức đã
biết, thảo luận và khái quát kết quả thảo luận của
nhóm dưới dạng sơ đồ tư duy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo ḷn
- Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ tư duy của
nhóm trước lớp.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn
kiến thức: Nhiệt độ trung bình năm giảm từ xích
đạo về cực Bắc và cực Nam. Tuy nhiên, nhiệt độ
giảm không theo thứ tự mà ở chỉ tuyển cao hơn ở
xích đạo, sau đó giàm nhanh từ chỉ tuyến về cực
7

Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bắc và cực Nam.
Hoạt động 3: Tìm hiêu sự phân bớ nhiệt đợ khơng khí trên Trái Đất theo lục
địa và đại dương.
a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo lục
địa và đại dương.
b. Nội dung: Đọc thông tin trong SGK kết hợp quan sát hình 7.1 để nhận xét sự
thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7 và biên độ nhiệt độ năm ở các địa
điểm nằm từ tây sang đông trên khoảng vĩ tuyến 48 B.
c. Sản phẩm học tập: sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo lục địa và
đại dương
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập-

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
b. Theo lục địa và đại dương

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc

- Nhiệt độ khơng khí có sự khác

thơng tin trong SGK kết hợp quan sát hình 7.1 để

nhau giữa lục địa và đại dương.


nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1,

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và

tháng 7 và biên độ nhiệt độ năm ở các địa điểm

thấp nhất đều ở lục địa; đại dương có

nằm từ tây sang đơng trên khoảng vĩ tuyến 48 B.

biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa , biên
độ nhiệt độ lớn.
- Nguyên nhân là do sự hấp thụ và
toà nhiệt khác nhau giữa lục địa và
đại dương. Nhiệt độ khơng khí cũng
có sự thay đổi giữa bờ tây và bờ
đông của lục địa do ảnh hưởng của

8
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
các dịng biển.

- GV tiếp tục u cầu các nhóm tìm hiểu về sự
phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo lục

địa và đại dương, thông qua việc trả lời các câu
hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho nhiệt độ không khi
khác nhau giữa lục địa và đại dương?
+ Nhiệt độ ở bờ lục địa có dùng biển lạnh hoạt
động và ở bờ lục địa có dịng biển nóng hoạt động
khác nhau như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi GV đặt
ra và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
9
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn
kiến thức: Từ đại dương vào sâu hơn trong lục địa,
nhiệt độ tháng 1 giảm, nhiệt độ tháng 7 tăng, biên
độ nhiệt độ năm tăng.
+ Sự truyền nhiệt vào trong đất và nước phụ thuộc
rất nhiều vào nhiệt dung thể tích - lượng nhiệt tính
bằng calo cần để đốt nóng 1 cm một chất nhất định
lên 1 C - và tính dẫn nhiệt. Nước có nhiệt dung lớn
và tính dẫn nhiệt nhỏ hơn so với đất, nên nóng lên
chậm và mất nhiệt cũng chậm hơn đất.

+ Bờ lục địa có dịng biến lạnh Nhiệt độ ở bờ lục
địa có dịng biển lạnh hoạt động và ở bỏ lục địa có
dịng hoạt động thường khơ và ít mưa: ngược lại,
bờ lục địa có dịng biển nóng hoạt động thường
âm ướt và mưa nhiều.
- GV mời đại diện một số HS nhận xét, bổ sung ý
kiến (nếu có) để tìm ra phương án tối ưu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
chuyển sang hoạt động tiếp theo.

10
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Hoạt động 3: Tìm hiêu sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo địa
hình
a. Mục tiêu: Trình bày được sự phân bổ nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo địa
hình.
b. Nợi dung: GV tiếp tục cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin trong SGK
kết hợp quan sát hình 7.2 để tìm hiểu về sự phân bố nhiệt độ không khi trên Trái
Đất theo địa hình. GV cần gợi ý cho HS với các câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những nghề nghiệp cần đến kiến thức
của môn Địa lí.
d. Tổ chức hoạt đợng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập-

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
c. Theo địa hình

- GV tiếp tục cho HS làm việc theo nhóm, đọc - Độ cao, độ dốc, hướng sườn núi và
thông tin trong SGK kết hợp quan sát hình 7.2 để hình thái địa hình đều có tác động
tìm hiểu về sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên đến sự thay đổi của nhiệt độ. Càng
Trái Đất theo địa hình. GV cần gợi ý cho HS với lên cao, khơng khí càng lỗng, bức
các câu hỏi như sau:

xạ nhiệt của mặt đất càng mạnh nên
nhiệt độ càng giảm. Lên cao 100 m,
nhiệt độ giảm 0,6C. Sườn phơi nắng
có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng
- Địa hình cao, thống gió có biên độ
nhiệt độ ngày đêm nhỏ hơn so với
địa hình thấp trũng, khuất gió.

11
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

+ So sánh nhiệt độ tại bốn địa điểm A, B, C, D
trong hình 7.2.
+ Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ ở

các địa điểm đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi GV đặt
ra và phác họa ý tưởng giải quyết vấn đề của
nhóm lên một tờ giấy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trả lời câu hỏi
12
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Sau khi HS trình bày, GV khẳng định các ý đúng,
kết hợp ví dụ thực tế để thấy được độ dốc, hướng
sườn núi và hình thái địa hình đều có tác động đến
sự thay đổi của nhiệt độ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
chuyển sang hoạt động tiếp theo.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức đã học
b. Nội dung: câu hỏi phần Luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm học tập: đáp án câu hỏi phần Luyện tập trong SGK
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS: Sự thay đổi bức xạ mặt trời có tác
động như thế nào đến sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm của khơng khí?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

13
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- GV lưu ý HS nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm của khơng khí theo vĩ
độ do bức xạ mặt trời thay đổi theo vĩ độ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện năng lực tự học, năng lực thu thập, xử lí và trình
bày thơng tin.
b. Nợi dung: Câu hỏi phần vận dụng trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức hoạt đợng:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ (bài tập về nhà cho HS): Tại sao vào mùa hè, mọi người
thường đi du lịch ở các vùng ven biển hoặc vùng núi?
- GV lưu ý HS trình bày câu trả lời ngắn ngọn, khoa học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ (ghi chép nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ ở nhà).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV có thể yêu cầu HS trả lời ngay trên lớp. Do bức xạ mặt trời làm thay đổi nhiệt
độ của khơng khí; vào mùa hạ, nhiệt độ khơng khí ở vùng núi hoặc ven biển mát
hơn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
14
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Khí áp, gió và mưa.

15
Địa lí 10



×