Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

giao an tin hoc lop 3 chan troi sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.47 MB, 82 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1: THƠNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trị quan trọng của thơng tin thu nhận
hằng ngày đối với việc đưa ra quyết định của con người.
- Nhận biết được thông tin và quyết định qua các ví dụ cụ thể.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và
những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình, trường
học.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học tập, làm bài tập đúng yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với thầy cô, bạn bè về các nội dung học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề cơ bản
trong học tập và cuộc sống.
Năng lực đặc thù:
- Sau khi học xong bài này em nhận biết được đâu là thông tin, đâu là quyết định và
đưa ra được những quyết định kịp thời hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Học sinh sắp xếp sách vở, đồ
dùng học tập.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Quan sát Hình 1 và cho biết có những người và - HS quan sát trả lời: Vì đèn đỏ
phương tiện tham gia giao thông nào đang dừng
nên phương tiện và một số bạn học
lại. Tại sao?
sinh phải dừng lại chờ. Một số xe
và các bạn ở tuyến khác đèn xanh
thì được đi.


- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Thông tin và
quyết định”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vai trị của thơng tin đối với việc ra
quyết định của con người.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung trong SGK.
- (?)An xem chương trình dự báo thời tiết trên ti
vi để quyết định có mang áo mưa đi học hay
khơng. Có 2 trường hợp:
1. Nếu trời mưa thì An mang áo mưa.
2. Nếu trời khơng mưa thì An không mang áo
mưa.
- Trường hợp 1 đâu là thông tin đầu là quyết
định?

- Nhận xét – tuyên dương.
- Thông tin có vai trị như thế nào đối với quyết
định của con người?

- Nhận xét – tuyên dương.
- Hãy cho biết đâu là thông tin, đâu là quyết định
trong các tình huống dưới đây?

- Gọi Hs nhận xét bạn.
- GV nhận xét – chốt.
- Gọi HS đọc phần kết luận.

- Lắng nghe. Ghi vở.

- Hs đọc sách.
- Hs đọc sách trả lời:

TH1: thông tin dự báo trời tiết là
trời mưa, quyết định là mang áo
mưa.
TH2: thông tin dự báo thời tiết là
trời nắng, không mưa, quyết định
là không mang áo mưa.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs trả lời: thơng tin đóng vai trị
quan trọng trong việc ra quyết định
của con người.

- Hs thảo luận – trả lời.
Hình 3a) Thơng tin: tiếng cịi xe

cấp cứu. Quyết định: di chuyển sát
lề nhường đường.
Hình b) Thơng tin: trống báo hết
giờ ra chơi. Quyết định: vào lớp.
Hình c) Thơng tin: biển cảnh báo
nguy hiểm. Quyết định: không lại
gần.
- Hs nhận xét bài bạn.
- Hs đọc: Con người thu nhận
thông tin và đưa ra quyết định phù


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

hợp.Thơng tin đóng vai trị quan
trọng việc quyết định của con
người.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Luyện tập
- Hãy cho biết đâu là thông tin, đâu là quyết định
trong tình huống ở Hình 1?

- Nhận xét – tuyên dương.

- Học sinh thảo luận – trả lời:
Thông tin: đèn tín hiệu giao thơng
đỏ.
Quyết định: dừng lại.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Hãy cho biết đâu là thơng tin, đâu là quyệt định
trong các tình huống dưới đây?
- HS thảo luận trả lời.
Hình 4a) Thơng tin: biển báo chú ý
sàn ướt. Quyết định: đi chậm, cẩn
thận.
Hình 4b) Thông tin: biển cấm xả
rác. Quyết định: không bỏ rác ở
những nơi này.
Hình 4c) Thơng tin: Gv ra hiệu trật
tự. Quyết định: im lặng.
Hình 4d) Thơng tin: Biển báo nước
sâu. Quyết định: không lại gần.
- Hs nhận xét bạn.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Nêu ví dụ cho thấy vai trị của thơng tin với việc
ra quyết định, hành động của em. Chỉ ra trong ví
dụ đó đâu là thông tin, đâu là quyết định.
- GV nhận xét chốt.
- Gv nhận xét tiết học – tuyên dương.
- YC học sinh về nhà học bài, đọc bài mới.

- HS suy nghĩ – cho ví dụ.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.



IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

BÀI 2: XỬ LÍ THƠNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Sau bài này em nhận biết được 2 dạng thông tin thường gặp: chữ, âm thanh, hình
ảnh. Nhận ra thơng tin được thu nhận, thơng tin được xử lí, kết quả của xử lí thơng tin
trong ví dụ cụ thể.
- Nêu được ví dụ minh hoạ cho các nhận xét: bộ não của con người là một bộ phận
xử lý thông tin. Cuộc sống có những máy móc cũng tiếp nhận thơng tin để quyết định
hành động.
- Nhận ra trong ví dụ cụ thể máy móc đã xử lý thơng tin gì và xử lý kết quả ra sao.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Chăm chỉ: Biết chuẩn bị bài, học bài ở nhà. Lên lớp chăm chỉ học tập.
- Trung thực: Biết sửa lỗi nhận lỗi khi làm sai, nói lên quan điểm của bản thân.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ sở vật chất phòng máy.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu bài học tại nhà, biết tự giác làm bài tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc trong tổ nhóm, hợp tác với các
bạn để hồn thành cơng việc được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự giải quyết được những vấn đề đơn giản
trong cuộc sống.
Năng lực đặc thù:
- Học xong bài này học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản, biết được con

người cũng như máy móc ln xử lý thơng tin để đưa ra các quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy cho biết buổi sáng bạn
- Học sinh trả lời: Thông tin: tiếng đồng
An nghe đồng hồ báo thức reo, bạn dậy vệ hồ báo thức reo. Quyết định: dậy vệ sinh


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

sinh cá nhân. Đâu là thông tin, đâu là
cá nhân.
quyết định.
- Gọi Hs nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Quan sát Hình 1 và cho biết thơng tin
thời tiết mà em thu nhận được. Thơng tin
có mưa được thể hiện ở những chi tiết - HS trả lời: Thông tin thời tiết em thu
nào?
nhận được đó là Thành phố Hồ Chí Minh
ngày mai có mưa.
Thơng tin có mưa được thể hiện ở hình
ảnh đám mấy có mưa sét, chữ ngày mai có
mưa, phát thanh viên nói ngày mai có
mưa.


- Nhận xét – tuyên dương.
- Lắng nghe. Ghi vở.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới về các
loại thông tin đó là “Xử lí thơng tin”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ba dạng thông tin thường
gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh
- YC học sinh đọc phần nội dung SGK
- Hs đọc sách.
cho biết 3 dạng thông tin trong bản tin
- Hs trả lời: Trong bản tin dự báo thời tiết
thời tiết bên trên là gì?
trên, thơng tin trời mưa được thể’ hiện
bằng hình ảnh đám mây có giọt nước đang
rơi xuống; thể’ hiện bằng chữ là "NGÀY
MAI CÓ MƯA"; thể’ hiện bằng âm thanh
- Gv nhận xét – chốt.
là lời nói của phát thanh viên.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi trong mỗi - Hs thảo luận – trả lời.
tình huống dưới đây.
Hình 2: Dạng chữ, dạng hình.

Hình 3: Dạng âm thanh.

Hình 4: Âm thanh, hình ảnh.
- Gv nhận xét – tuyên dương.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.



- Trên trang sách em của em học, thông tin
được trình bày dưới dạng nào?
- Trong giờ học, thơng tin được giáo viên
truyền đạt đến học sinh ở những dạng
nào?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Thông tin thường được thể hiện ở những
dạng nào?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Thu nhận và xử lý thông tin
của con người.
- Em hãy quan sát Hình 5 và cho biết:
- Các bạn học sinh tiếp nhận yêu cầu gì?
- Nhiệm vụ của các bạn học sinh là gì?
- Bộ phận nào của con người đã xử lí để
đưa ra kết quả của phép tính?

- Nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy quan sát Hình 6 và cho biết:
- Bạn nữ xem ti vi thu nhận và xử lí thơng
tin gì?
- Kết quả là bạn ấy nghĩ sẽ làm gì?
- Bộ phận nào của con người đã xử lí
thơng tin ngày mai trời lạnh để ra quyết
định sẽ mặc áo ấm?

- Nhận xét – tuyên dương.
- Quan sát Hình 7 và cho biết:


- Hs trả lời: chữ và hình ảnh.
- Hs trả lời: Âm thanh, chữ, hình ảnh.

- Thơng tin thường được thể hiện ở ba
dạng: chữ, âm thanh, hình ảnh

- Hs thảo luận trả lời.
- Yêu cầu tính phép tính: 25+17
- Nhiệm vụ tính tổng phép tính: 25+17
- Bộ não xử lý để đưa ra kết quả.

- Nhận xét bạn.

- Hs thảo luận: Bạn nữ thu nhận thông tin
dạng chữ, âm thanh, hình ảnh về thời tiết.
Sau khi thu nhận thơng tin trời lạnh bằng
3 dạng thông tin bạn sẽ xử lý thông tin
ngày mai trời lạnh 15 độ C.
- Kết quả bạn ấy nghĩ sẽ mang áo ấm vào
ngày mai.
- Não đã xử lý thông tin và đưa ra quyết
định.

- Nhận xét bạn.
- Hs thảo luận – trả lời.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Thông tin người tham gia giao thông thu

nhận và xử lí là gì?
- Kết quả là người tham gia giao thơng đã
làm gì?
- Bộ phận nào của con người đã xử lí
thơng tin để đưa ra quyết định dừng xe?

- Thu nhận đèn tín hiệu báo đèn đỏ. Xử lý
đèn đỏ phải làm gì.
- Kết quả người tham gia giao thông dừng
lại.
- HS thảo luận trả lời:
- Não của con người đã xử lý thông tin và
đưa ra quyết định.

- Nhận xét bạn.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Xử lý thơng tin.
- Não bộ của con người có tác dụng gì?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Thu nhận và xử lý thơng tin
của máy móc.
- Em hãy quan sát hình 8 SGK và cho
- HS thảo luận trả lời:
biết khi nhận được thông tin từ remote tivi
Khi bấm nút trên remote tín hiệu truyền
thực hiện điều gì?
đến tivi, bộ xử lý tivi kích hoạt tắt hoặc
mở, chuyển kênh cho màn hình tivi.

- Nhận xét – chốt.

- Quan sát Hình 9 và cho biết:
- Khi người dùng chọn nút Play thì máy
tính sẽ làm gì?
- Thơng tin nào đã được máy tính tiếp
nhận và kết quả xử lí thơng tin này là gì?

- Gv nhận xét – chốt.
- Gọi Hs đọc phần kết luận.

- Nhận xét bạn.
- Hs thảo luận trả lời:
Khi người dùng nhấn nút play thì máy
tính sẽ phát bài hát.
Lệnh nhấn chuột vào nút play sẽ được
máy tính tiếp nhận và kết quả là máy tính
sẽ điều khiển phát bài nhạc.

- Ti vi nhận thơng tin nút được bấm trên


Bt1: Quan sát và chỉ ra trọng tài đã sử
dụng chữ, âm thanh hay hình ảnh để thể
hiện thơng tin trong các hình dưới đây.
Thơng tin đó là gì?

điều khiển để thực hiện mở, tắt, chuyển
kênh, ... Máy tính nhận thơng tin nút Play
được chọn để phát bài hát. Có nhiều thiết
bị khác như điều hoà, quạt điện, máy giặt,
nồi cơm điện, ... nhận thông tin và thực

hiện theo yêu cầu của người dùng.
Cuộc sống quanh ta có những máy móc
tiếp nhận thơng tin để quyết định hành
động.
- Hs quan sát trả lời:

Hình 10a: trong tài sữ dụng hình ảnh để
báo hiệu việt vị hoặc phạm lỗi.
Hình 10b: sử dụng âm thanh và hình ảnh
để báo hiệu phạt phạm lỗi.
Hình 10c: sử dụng hình ảnh để báo hiệu
cịn bù giờ 4 phút.
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét – tuyên dương.
Bt2: Quan sát Hình 11 và cho biết:

- Thơng tin bạn học sinh thu nhận là gì?

- Kết quả xử lí thơng tin là gì?
- Bộ phận nào của con người đã thực hiện
xử lí thơng tin?

- Hs quan sát hình, suy nghĩ, trả lời:

- Thơng tin bạn học sinh thu nhận là dạng
âm thanh, yêu cầu kể tên 3 dạng thông tin
hay gặp.
- Kết quả học sinh trả lời 3 dạng chữ, hình
ảnh, âm thanh.

- Não là bộ phận xử lý thông tin.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Bt1: Nêu ví dụ cho thấy bộ óc của con - Học thảo luận – nêu ví dụ.
người là một bộ phận xử lí thơng tin.
Trong ví dụ của em thơng tin thu nhận là
gì? Kết quả là gì? (gợi ý: Nghe thấy còi xe


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

cứu hoả, người tham gia giao thơng nhanh
chóng nhường đường, ...).
- Gv nhận xét – tuyên dương.

- Nhận xét ví dụ của bạn.

Bt2: Nêu ví dụ cho thấy máy móc tiếp
nhận thông tin để quyết định hành động. - Học thảo luận – nêu ví dụ.
Trong ví dụ của em thơng tin máy tiếp
nhận là gì? Kết quả là máy thực hiện hành
động gì? (gợi ý: Máy điều hồ, quạt điện
nhận thông tin nút được bấm trên điều
khiển từ xa để quyết định hoạt động.)
- Nhận xét ví dụ của bạn.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy lấy ví dụ một việc làm hằng
- HS thảo luận, trả lời.
ngày của em và cho biết thơng tin được

thu nhận là gì? Kết quả của việc xử lí là
gì?
- Hs nhận xét.
- Hs nhận xét.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV nhận xét chốt.
- YC học sinh học bài, chuẩn bị bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

BÀI 3. MÁY TÍNH - NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thơng
dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
- Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím và chuột, màn hình và loa. Nhận
biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thơng minh,... cũng là thiết bị
tiếp nhận thông tin vào.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu
bài.


- Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học sử dụng sai mục đích
của máy tính.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn máy tính.
b. Năng lực:

Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu
của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy
giao.
Năng lực đặc thù:
- Qua bài này học sinh nắm được các bộ phận của máy tính và chức năng của từng
bộ phận của các loại máy tính thường gặp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Học sinh sắp xếp đồ dùng học tập.
- Em hãy cho biết khi An bấm remote
chọn kênh dự báo thời tiết thì tivi nhận
- HS trả lời: Tivi nhận được tín hiệu
được thơng tin gì, kết quả xử lý ra sao?
chuyển kênh dự báo thời tiết, bộ xử lý của
tivi sẽ chuyển đổi tín hiệu để chuyên sang
kênh dự báo thời tiết.
- Em nhận ra được những máy tính nào ở - Hs thảo luận trả lời:
Hình 1 SGK? Trong Hình 1 có bốn máy
tính ở bên ngồi đang tìm nhà để về. Em
hãy tìm nhà cho các máy tính đó.


a-1
b-2
c-3
d-4

- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “máy
tính – những người bạn mới”.

- Lắng nghe. Ghi vở.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số loại máy tính thơng
dụng khác.
- u cầu học sinh đọc phần nội dung của - Hs đọc.
máy tính để bàn?

- Máy tính để bàn gồm những bộ phận
nào?
- Nhận xét – chốt
- Yêu cầu học sinh đọc phần nội dung của
máy tính xách tay?

- Máy tính xách tay gồm những bộ phận
nào?
- Nhận xét – chốt

- Yêu cầu học sinh đọc phần nội dung của
máy tính bảng?

- Máy tính bảng gồm những bộ phận nào?
- Để gõ chữ em sử dụng bộ phận nào?

- Hs trả lời: - 1 – màn hình; 2 thân máy, 3
bàn phím; 4 chuột.
- Hs đọc.

- Máy tính xách tay có chuột cảm ứng và
bàn phím gắn liền, thân máy, màn hình,
- Hs đọc.

- Các bộ phận: 1. màn hình cảm ứng; 2
thân máy;
- Để gõ chữ em sử dụng bàn phím ảo trên
màn hình cảm ứng.

- Nhận xét – chốt.
- Điện thoại thơng minh có những bộ phận - Màn hình cảm ứng và thân máy.
nào?
- Để gõ chữ trên điện thoại thông minh em - Để gõ chữ em sử dụng bàn phím ảo trên


sử dụng bộ phận nào?

màn hình cảm ứng.

- Các loại máy tính ở hình 1 thuộc loại

nào?

- Hs trả lời:
1- máy tính để bàn
2- máy tính xách tay
3- máy tính bảng
4- điện thoại thông minh

- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 1: Chức năng các bộ phận cơ
bản của máy tính.
a) Chức năng của bàn phím, chuột, màn
hình, loa.
- Quan sát và đọc nội dung hình 3a, 3b

- Chức năng của bàn phím, chuột là gì?
- Chức năng của màn hình, loa là gì?

- Giống tivi, để hiển thị kết quả làm việc
của máy tính.
- Giúp điều khiển máy tính thuận tiện hơn.
- Bàn phím có các phím dùng để đưa
thơng tin vào máy tính.
- Hs thảo luận.
- 1 -> B
- 2 -> B
- Loa máy tính.
- Chức năng của bàn phím, chuột là tiếp
nhận thơng tin vào máy tính. Vì vậy bàn
phím và chuột được gọi là thiết bị vào.

Chức năng của màn hình, loa là đưa thơng
tin ra. Vì vậy, màn hình và loa cịn được
gọi là thiết bị ra.

- GV nhận xét – tuyên dương.
- Quan sát Hình 4 và cho biết bộ phận nào
của máy tính được dùng để nhập phép tính - Hs thảo luận trả lời:
7 + 5 và kết quả phép tính được hiển thị ở - Bộ phận nhập phép tính: bàn phím
đâu.
- Bộ phận hiển thị: màn hình.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Yêu cầu đọc phần kết luận trong SGK.

- Hs đọc: Bàn phím, chuột là bộ phận
tiếp nhận thơng tin vào máy tính (thiết bị
vào). Màn hình, loa là bộ phận đưa thông


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

b) Chức năng của mà hình cảm ứng.
- Quan sát Hình 5a, 5b và cho biết:
- Loại máy tính mà người dùng đang sử
dụng?
- Bộ phận nào của máy tính thực hiện tiếp
nhận thông tin vào?
- Bộ phận nào của máy tính thực hiện đưa
thơng tin ra?


tin ra của máy tính (thiết bị ra).
- Hs quan sát – thảo luận.
Điện thoại và máy tính bảng.
- Màn hình cảm ứng tiếp nhận thơng tin
vào?
- Màn hình cảm ứng thực hiện đưa thông
tin ra.

- Nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi học sinh đọc phần kết luận.
- Hs đọc: Màn hình cảm ứng trên điện
thoại, máy tính bảng vừa có chức năng
tiếp nhận thơng tin vào, vừa có chức năng
hiển thị thông tin ra.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Bài tập 1: Em hãy phân loại các máy tính - HS thảo luận – trả lời.
ở Hình 6.
- Máy tính để bàn: 6b 6g
- Máy tính xách tay: 6h 6c
- Máy tính bảng: 6e 6k
- Điện thoại: 6a 6i

- Hs nhận xét bạn.
- Nhận xét – tuyên dương.
Bài tập 2: Trong các bộ phận sau đây của
máy tính, bộ phận nào thực hiện chức
năng tiếp nhận thông tin vào? Bộ phận
nào thực hiện chức năng đưa thông tin ra?
a) Loa

b) Bàn phím
c) Chuột
d) Màn hình
e) Máy in
g) Màn hình cảm ứng
- Nhận xét – tuyên dương.

- Hs thảo luận – trả lời.

Tiếp nhận thông tin vào: b, g, c
Đưa thông tin ra: a, d, e, g
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


Bài tập 3: Hãy chỉ ra thiết bị vào, thiết bị
ra của các máy tính ở Hình 7?

Thiết bị vào: màn hình cảm ứng điện
thoại, màn hình cảm ứng máy tính bảng,
bàn phím, chuột, chuột cảm ứng.
Thiết bị ra: màn hình cảm ứng điện thoại,
màn hình cảm ứng máy tính bảng, màn
hình lap top, hình máy bàn, loa,.

- Nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hay người thân của em đang sử dụng - Hs suy nghĩ trả lời.
loại máy tính nào? Máy tính đó có những
thiết bị vào, thiết bị ra nào?
- GV nhận xét chốt.

- Hs lắng nghe.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Hs lắng nghe.
- Dặn dò – nhắc nhở học sinh.
- Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết cầm chuột đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. Khởi
động, tắt được máy tính đúng cách; kích hoạt được phần mềm ứng dụng; nêu được ví dụ
về thao tác khơng đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị, phần mềm.
- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính; biết vị trí phù hợp của màn hình;
nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu; nhận ra được tư thế
ngồi sai khi làm việc với máy tính.
- Biết thực hiện quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phịng tai nạn về điện khi sử
dụng máy tính.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Rèn nề nếp học tập, chăm chỉ, kiên trì trong học tập.
- Trung thực: Nghe lời thầy cơ giáo, khơng nói dối nói sai sự thật.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong cơng việc nhóm, việc cá nhân khi có yêu cầu

từ giáo viên.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu học tập được từ sách giáo khoa. Có ý
thức tự giác trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm học tập.
Biết hỏi khi chưa hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các yêu cầu giáo viên
giao. Có ý tưởng mới trong việc thực hành.
Năng lực đặc thù:
- Học xong bài này học sinh biết sử dụng máy tính đúng cách. Biết bảo vệ sức khoẻ
khi sử dụng máy tính. Nắm các quy tắc về an toàn điện khi sử dụng máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy kể tên các bộ phận chính - Học sinh trả lời.
của máy tính để bàn.
- Gọi Hs nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Quán sát hình và cho trả lời cho bạn
- HS suy nghĩ trả lời.
chim cánh cụt giúp thầy nhé!

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Làm - Lắng nghe. Ghi vở.
việc với máy tính”.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi động máy tính
- YC học sinh quan sát hình và cho biết
các bước khởi động máy tính để bàn.
- Hs đọc trả lời:

B1: Nhấn nút nguồn trên máy tính.
B2: Nhẫn nút nguồn trên màn hình.
B3: Chờ máy tính khởi động xong để sẳn


sàng sử dụng.

- HS nhận xét bạn.
- Gv nhận xét – chốt.
- Gv thực hiện mẫu cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh các nhóm 2 thực hiện
mở máy theo 3 bước.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Sử dụng chuột máy tính.
- Em hãy quan sát hình và cho biết chuột
có bao nhiêu bộ phận?

- Hs quan sát.
- Hs các nhóm thực hiện.

- HS thảo luận, trả lời: Có 3 bộ phận: nút
trái, nút phải, nút cuộn.


- HS thảo luận, trả lời: C
- Gv nhận xét – chốt.
a) Vị trí đặt chuột.
- Quan sát hình và cho biết vị trí đặt
chuột?
- HS đọc sách trả lời: Đặt chuột trên mặt
pHng nằm ngang (mặt bàn), bên hải bàn
phím và có đủ không gian để di chuyển
chuột.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv nhận xét – chốt.
- YC học sinh quan sát xem chuột của
mình đặt đúng vị trí chưa, chỉnh lại?
- Quan sát – sửa lỗi.
b) Cách cầm chuột.
- Em hãy quan sát hình và cho biết cách
cầm chuột đúng?

- Hs thực hiện.

- Hs quan sát, thảo luận – trả lời.
Tay phải cầm chuột. Cổ tay thẳng với bàn
tay, ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

đặt vào nút phải, ngón cái và các ngón cịn
lại giữ hai bên chuột.


- Hs nhận xét bạn.
- Nhận xét – chốt.
- Gv làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Yc học sinh thực hiện cầm chuột đúng
cách?
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Hình nào dưới đây cầm chuột đúng hoặc
sai, tại sao?

- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Lắng nghe – rút kinh nghiệm.

- Hình 7a sai vì ngón trỏ đặt sai bên.
- Hình 7b sai vì sai ngón tay.
- Hình 7c đúng vì đặt đúng ngón tay, đúng
bên.
- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.

- Gv nhận xét – tuyên dương.
c) Các thao tác với chuột máy tính.
- Em hãy quan sát hình và cho biết có bao
nhiêu thao tác sử dụng chuột, tên thao tác
là gì?
- Yêu cầu học sinh di chuyển chuột đến
các vị trí trên màn hình theo yêu cầu của
GV.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh nháy lần lượt vào các

biểu tượng trên màn hình.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh nháy chuột phải vào
các biểu tượng trên màn hình sau đó nháy
chuột ra ngồi biểu tượng.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh nháy đúp chuột vào

- HS quan sát – trả lời:
Có 5 thao tác cơ bản: Di chuyển chuột,
nháy chuột, nháy phải chuột, nháy đúp
chuột, kéo thả chuột.
- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.


các biểu tượng This PC trên màn hình.
Sau đó nhấn nút X ở góc phải.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh kéo các
- Gv quan sát sửa lỗi.
- YC học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 3: Tắt máy tính
- Quan sát hình và cho biết các bước tắt
máy tính là gì?


- Gv nhận xét – tun dương.
- Em hãy nêu một số lưu ý khi tắt máy
tính?

- Yc học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 4: Tư thế ngồi khi làm việc với
máy tính.
- Gọi học sinh đọc SGK.

- Khi ngồi làm việc với máy tính em cần
thực hiện như thế nào?

- Hs thực hành.
- Hs đọc.
- Hs quan sát hình – trả lời.
B1: Nháy chuột vào Start
B2: Chọn Power
B3: Chọn Shutdown
B4: Đợi đến khi đèn tắt.

- Đóng các ứng dụng trước khi tắt máy
tính.
- Khơng được tắt máy tính đột ngột bằng
cách nhấn giữ nút nguồn trên thân máy
hoặc ngắt nguồn điện. Vì tắt như vậy sẽ
làm mất thơng tin và hư hỏng máy tính.
- Hs đọc: Thực hiện khởi động, tắt máy
tính đúng cách. Khơng tắt máy tính bằng

cách ngắt nguồn điện. Tắt máy tính khơng
đúng cách sẽ làm hư hỏng máy tính.

- Hs đọc: Khi làm việc với máy tính, em
ngồi thẳng lưng, chân chạm mặt sàn, tư
thế thoải mái. Mắt ngang với màn hình và
cách màn hình khoảng 50 - 80 cm. Tay đặt
ngang với bàn phím. Ngồi khơng đúng tư
thế sẽ gây hại cho mắt và cột sống, gây
đau mỏi cổ, vai, tay. Em khơng nên làm
việc với máy tính q 30 phút liên tục.
Không để ánh sáng chiếu trực tiếp vào
màn hình hoặc mắt.
- Hs trả lời: Ngồi thẳng lưng, vai thả lỏng,
mắt cách màn hình 50-80cm, tay đặt
ngang bàn phím, màn hình ngang tầm


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

mắt, chân để thoải mái tự nhiên.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
Bài tập: Chọn phương án đúng nhất.
1. Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy
tính giúp tránh:
a) Cong, vẹo cột sống.
b) Cận thị.
c) Đau, mỏi vai, tay, cổ.
d) Cả a, b và c.2.
2. Để ánh sáng chiếu trực tiếp vào màn

hình hoặc mắt sẽ dẫn đến:
a) Chói mắt.
b) Mỏi mắt.
c) Hỏng mắt.
d) Cả a, b và c.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 5: An tồn về điện
- Các hình dưới đây là những tình huống
sử dụng máy tính khơng an toàn, dễ bị tai
nạn về điện. Em hãy ghép câu nhắc nhở
an toàn về điện phù hợp với mỗi tình
huống trong hình (sử dụng các gợi ý trong
khung)?

- HS thảo luận - trả lời: d

- Hs thảo luận - trả lời: d

- Hs đọc: Ngồi đúng tư thế khi làm việc
với máy tính giúp em bảo vệ sức khoẻ.
Khơng để ánh sáng chiếu trực tiếp vào
màn hình, vào mắt. Trẻ em khơng nên làm
việc với máy tính q 30 phút liên tục.
- Hs quan sát – thảo luận – trả lời:
1. Khơng dùng tay ướt chạm vào máy tính
– 10a
2. Khơng dùng khăn ướt để lau máy tính –
10b

3. Không giẫm, đạp, va chạm vào dây
điện – 10d
4. Không chạm vào những chỗ dây điện bị
hở, tróc vỏ - 10c
5. Không vừa sạc pin vừa sử dụng điện
thoại di động – 10e
6. Không được để thức ăn, đồ uống gần
máy tính – 10g
- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc phần kết luận:

- Cần thực hiện quy tắc an toàn về điện để
tránh bị điện giật, hư hỏng thiết bị.


3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Bt1: Tư thế nào là đúng khi làm việc với
máy tính?
- Hs thảo luận – trả lời: 11d

- Gv nhận xét – chốt.
Bt2: Sắp xếp các bước dưới đây theo thứ
tự tắt máy tính:
a) Nháy nút chuột vào nút Power.
b) Nháy nút chuột vào nút Shut down.
c) Nháy nút chuột vào nút Start.
d) Đợi đèn của nút nguồn trên thân máy
tắt hẳn rồi tắt nút nguồn màn hình.

- Gv nhận xét – chốt.
Bt3: Em hãy chỉ ra những việc không nên
làm trong những việc sau đây:
a) Em tự cắm dây nguồn máy tính vào ổ
điện.
b) Chạm tay vào các phần kim loại trên
máy tính khi máy tính đang hoạt động.
c) Thơng báo cho người lớn khi dây điện
bị hở, ổ cắm bị lỏng.
d) Giữ tay khơ, sạch khi sử dụng máy
tính.
- Gv nhận xét – chốt.
Bt4: Em hãy thực hiện những việc dưới
đây:
1. Quan sát và chỉ ra vị trí nút nguồn trên
thân máy, màn hình.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
2. Quan sát chuột máy tính và chỉ ra nút
phải, nút trái, nút cuộn.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
Bt5: Thực hành kích hoạt phần mềm
Paint.
- Yc học sinh khởi động máy tính đúng

- Hs thảo luận – trả lời: c-a-b-d

- Hs thảo luận – trả lời: a, b.

- Hs thảo luận – trả lời:
- Hs chỉ nút nguồn của thân máy, màn

hình.
- Nhận xét bạn.
- Hs chỉ các nút của chuột.
- Nhận xét bạn.

- Hs mở máy.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

cách.
- Gv quan sát – hướng dẫn.
- Gv làm mẫu cách mở phần mềm Paint
trên màn hình.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Gv làm mẫu cách vẽ hình chữ nhật lên
phần mềm Paint theo hướng dẫn SGK.

- Yc học sinh vẽ lại hình chữ nhật.
- Gv quan sát sửa lỗi.
- Yc học sinh vẽ hình tam giác.
- Chiếu bài của học sinh.
- Gọi hs nhận xét bài bạn.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
- Gv hướng dẫn hs tắt phần mềm Paint.

- Hs quan sát – ghi nhớ.
- Hs thực hiện mở phần mềm Paint.
- Hs quan sát ghi nhớ.


- Hs thực hành.
- Hs thực hành
- Hs quan sát.
- Nhận xét bài bạn.
- Hs quan sát – ghi nhớ.

- Hs thực hiện.
- Yc học sinh thực hiện.
- Nhận xét.
Bt 6: Tắt máy tính.
- Gv hướng dẫn học sinh tắt máy thông - Quan sát – ghi nhớ.
qua phần mềm điều khiển.
- Hs thực hiện.
- Yc học sinh thực hành tắt máy.
- Gv quan sát hướng dẫn.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Trong tiết thực hành Tin học, em hãy - Hs nhận xét bạn.
quan sát và cho biết bạn bên cạnh em đã
ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính
chưa. Bạn cầm chuột đúng cách chưa?
- Gv nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở.
- Hs thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn dò học sinh.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

BÀI 5: EM SỬ DỤNG BÀN PHÍM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.
- Biết vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở và thực hiện được thao tác gõ các
phím ở hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới đúng quy định.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Ham học hỏi, thích đọc sách.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và
những người khác.
- Trách nhiệm: Khơng bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện
nước trong gia đình.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản
thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độ
của đối tượng giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng
mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Năng lực đặc thù:
- Học xong bài này học sinh nắm được tên các khu vực và tên các hàng phím cũng
như ban đầu hình thành về cách gõ bàn phím. Biết sử dụng phần mềm Kyran’Typing
Tutor để luyện gõ 10 ngón.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy cho biết các thao tác khi - Học sinh trả lời.
sử dụng chuột?
- HS nhận xét.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Gọi Hs nhận xét.
- Gọi học sinh đọc phần mở đầu SGK.

- Hs đọc.

- Ai là người đánh máy nhanh nhất năm - HS trả lời: Ermolin
17 tuổi?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
dụng bàn phím”.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bàn phím máy tính
- Quan sát bàn phím và các khu vực của - Hs trả lời: Khu vực chính.
bàn phím ở Hình 1, em hãy chỉ ra khu vực
nào có nhiều phím nhất?
- Quan sát hình và cho thầy biết bàn phím - Khu vực chính, khu vực phím mũi tên,
khu vực phím số.

có những khu vực nào?
- Quan sát hình 2 và hãy kể tên những
- Hs trả lời:
hàng phím chính trang khu vực chính.
Hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím
cơ sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa
dấu cách.

- GV nhận xét – tuyên dương.
- Yc học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 2: Cách đặt tay trên bàn phím
- Yc học sinh đọc cách đặt tay trên bàn
phím.

- Hs đọc: Khu vực chính của bàn phím có
năm hàng phím: hàng phím số, hàng phím
trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới,
hàng phím chứa dấu cách.

- Hs đọc.


- Gv làm mẫu cách đặt tay.
- Yc học sinh thực hành.
- Gv quan sát – sửa lỗi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- ? F, J thuộc hàng phím nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.


- Hs quan sát.
- Hs thực hành.

- Hs trả lời: Hàng phím cơ sở.

Hoạt động 3: Gõ bàn phím ở hàng cơ sở
- Quan sát Hình 4 và cho biết ngón tay
nào phụ trách phím nào của hàng phím cơ - Hs quan sát - trả lời:
sở.
Tay trái:
Ngón út: A
Ngón áp út: S
Ngón giữa: D
Ngón trỏ: F
Tay phải:
Ngón trỏ: J
Ngón giữa: K
Ngón áp út: L
Ngón út: dấu :
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cách gõ hàng phím cơ sở như thế nào?
- Hs thảo luận - trả lời: Các ngón tay gõ
nhẹ, dírt khốt. Khi cần gõ các phím khác
phím khởi hành, ngón tay phụ trách phím
nào thì vươn ra để gõ phím đó, rồi đưa
ngay về phím khởi hành.
- HS nhận xét bạn.
- Gọi hs nhận xét bạn.
- Gv nhận xét – chốt.
- YC học sinh thực hành gõ từng phím.

- Hs thực hành.
- Gv quan sát – sửa lỗi.
- Gv gọi các phím trên hàng cơ sở ngẫu
- Hs thực hành.
nhiên, học sinh thực hành.
- Gv quan sát – sửa lỗi.
Hoạt động 4: Gõ các phím hàng trên và
hàng dưới.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Quan sát Hình 5 và cho biết ngón tay
nào phụ trách phím nào của hàng phím - Hs quan sát.
trên.
Tay trái
Ngón út: Tab, Q; Ngón áp út: W; Ngón
giữa: E; Ngón trỏ: R, T.
Tay phải
Ngón út: [, ], P; Ngón áp út: O; Ngón
giữa: I; Ngón trỏ: Y, U.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gv làm mẫu cách gõ các phím ở hàng
phím trên.
- Yc học sinh thực hành gõ lần lượt các
phím của hàng phím trên.
- Gv quan sát – sửa lỗi.
- YC học sinh thực hành gõ phím theo yêu
cầu của GV.
- Gv nhận xét – nhắc nhở.

- Quan sát Hình 5 và cho biết ngón tay
nào phụ trách phím nào của hàng phím
dưới.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Gv làm mẫu cách gõ các phím ở hàng
phím dưới.
- Yc học sinh thực hành gõ lần lượt các
phím của hàng phím dưới.
- Gv quan sát – sửa lỗi.
- YC học sinh thực hành gõ phím theo yêu
cầu của GV.
- GV quan sát sửa lỗi.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Yc học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 5: Luyện gõ với phần mềm
RapidTyping

- Hs quan sát – ghi nhớ.
- Hs thực hành.

- Hs thực hành.

- Hs quan sát.
Tay trái
Ngón út: Shift, Z; Ngón áp út: X; Ngón
giữa: C; Ngón trỏ: V, B.
Tay phải
Ngón út: ?, Shift; Ngón áp út: . ; Ngón

giữa: ,; Ngón trỏ: N, M.

- Hs quan sát – ghi nhớ.
- Hs thực hành.

- Hs thực hành.

- Hs đọc: Ngón tay phụ trách phím nào thì
thực hiện gõ phím đó. . Ngón tay vươn ra
để gõ các phím ở hàng trên và co ngón tay
để gõ các phím ở hàng dưới, rồi đưa về
phím khởi hành.

- Hs đặt tay đúng trên bàn phím.


×