Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Tài liệu Chuong 1 - Cac khai niem co ban ve Mang may tinh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.37 KB, 55 trang )

MẠNG VÀ TRUYỀN
THÔNG

Phân phối tiết học

Lý thuyết: 30 tiết

Thực hành/Thảo luận: 6 tiết

SV tự chuẩn bị để TH/Thảo luận: 9 tiết

Đánh giá kết quả
- Dự lớp/Thực hành/Thảo luận/Bài tập: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Thi cuối kỳ: 60%
MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

Cung cấp những khái niệm cơ bản nhất,
những thông tin cập nhật về mạng máy tính
trên thế giới để từ đó SV có cơ sở tìm hiểu
về mạng máy tính

Ứng dụng của mạng máy tính trong các lĩnh
vực, đặc biệt trong TMĐT

Các vấn đề liên quan tới an toàn bảo mật dữ
liệu trên môi trường mạng

Cung cấp kiến thức cơ bản liên quan tới
quản trị mạng


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Mạng và truyền thông – ĐH Thương
Mại
2. Mạng máy tính – Ngạc Văn An, NXB Giáo dục,
2006
3. Mạng máy tính và các hệ thống mở - Nguyễn
Thúc Hải, NXB Giáo dục, 1999
4. Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA
Sememster 1 - Nguyễn Hồng Sơn, NXB Lao động
– Xã hội, 2004
5. Computer Network, 4
th
Edition, A.S.Tanenbaum,
Prentice Hall, 2003
6. v.v
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chương 2. MÔ HÌNH OSI
Chương 3. MÔ HÌNH TCP/IP
Chương 4. MẠNG INTERNET
Chương 5. MẠNG LAN
Chương 6. AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN
MẠNG
Chương 7. QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
Chương 1. Những khái chung về
mạng máy tính và truyền thông
1.1. Mở đầu
1.2. Những khái niệm cơ bản
1.3. Kiến trúc mạng
1.1. Mở đầu


Những năm 50, thế hệ máy tính đầu tiên được đưa
vào hoạt động

Nhập dữ liệu vào các máy tính thông qua bìa đục lỗ

Mỗi tấm bìa tương đương với một dòng lệnh

Các tấm bìa được đưa vào thiết bị đọc bìa, sau khi
tính toán kết quả sẽ được đưa ra máy in

Những năm, 60 một số nhà chế tạo máy tính đã
nghiên cứu thành công những thiết bị truy cập từ xa
tới máy tính của họ
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển
1.1. Mở đầu
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển (t)
Thiết bị

đầu cuối
Máy tính
trung
tâm
Modem Modem
Hình 1.1. Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên
Đường dây
điện thoại
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển (t)
Máy tính
trung tâm

Thiết bị
kiểm soát
truyền
thông
Thiết bị
kiểm soát
nhiều đầu
cuối
Modem Modem
Thiết bị
kiểm soát
nhiều đầu
cuối
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
đầu cuối
Hình 1.2. Mô hình trao đổi mạng của hệ thống 3270
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển (t)

Những năm 70, các thiết bị đầu cuối sử dụng những
phương pháp liên kết qua đường cáp nằm trong một
khu vực ra đời

Những năm 80 các hệ thống đường truyền tốc độ cao
được thiết lập ở Bắc Mỹ, Châu Âu


Xuất hiện các nhà cung cấp các dịnh vụ truyền thông
với những đường truyền có tốc độ cao

Ngày nay, … mạng trở thành nhu cầu không thể thiếu
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển (t)

Sử dụng chung tài nguyên

Tăng độ tin cậy của hệ thống

Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin
Mạng máy tính mang lại:

Chia sẻ thông tin

Chia sẻ phần cứng và phần mềm

Thực hiện việc quản trị và hỗ trợ tập trung
1.1.2. Mục tiêu của mạng máy tính
“Tăng cường tính hiệu quả và giảm chi phí”

Trong các tổ chức: Dữ liệu được cập nhật kịp
thời; một ứng dụng ở nơi này có thể chia sẻ cho
nơi khác

Trong cộng đồng: Đưa con người tới gần nhau
hơn qua các dịch vụ như email, www, chat,

Trong kinh doanh: Mạng máy tính đã trở thành

một phần không thể thiếu của các doanh nghiệp,
ngân hàng, thương mại điện tử là một xu hướng tất
yếu trong kinh doanh
1.1.3. Ứng dụng của mạng máy tính

World Wide Web: dịch vụ chia sẻ thông tin dựa
trên các tài liệu siêu văn bản (HyperText)

FTP (File Transfer Protocol): dịch vụ truyền file

Tìm kiếm thông tin

Email: Thư điện tử

Telnet: dịch vụ đăng nhập từ một máy vào một máy
khác trong mạng


1.1.4. Các dịch vụ mạng
1.2. Những khái niệm cơ bản
1.2.1. Mạng máy tính
Mạng máy tính là một tập hợp các máy
tính và các thiết bị liên quan được kết nối
bằng các thiết bị truyền thông để thực hiện
việc chia sẻ dữ liệu, và các thiết bị ngoại vi
như ổ cứng hay máy in,…
1.2. Những khái niệm cơ bản
1.2.2. Đường truyền vật lý
Đường truyền vật lý là đường dùng để truyền
dữ liệu giữa các máy tính. Dữ liệu có thể

được truyền qua mạng thông qua đường
truyền không dây hoặc sử dụng cáp mạng
a) Đường truyền không dây
b) Đường truyền sử dụng cáp
Có hai loại
1.2.2. Đường truyền vật lý

Đường truyền sử dụng tia hồng ngoại

Đường truyền sử dụng tia Laser

Đường truyền sử dụng sóng radio

Đường truyền sử dụng sóng điện thoại di động

Đường truyền sử dụng vệ tinh
a) Đường truyền không dây
1.2.2. Đường truyền vật lý

Cáp đồng trục (Coxial Cable)

Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair Cable)

Cáp quang (Fible Optic Cable)
b) Đường truyền sử dụng cáp
1.2.2. Đường truyền vật lý
+ Cáp đồng trục (Coxial Cable)
1.2.2. Đường truyền vật lý
+ Cáp đồng trục (Coxial Cable)
Có hai loại:


Loại mỏng (thinnet) với độ đường kính 0.64cm có
thể truyền tín hiệu khoảng 185m;

Loại dầy (thicknet) với đường kính 1.27cm có thể
truyền tín hiệu khoảng 500m.
Thường dùng để truyền dữ liệu xa với độ bảo mật
vừa phải
1.2.2. Đường truyền vật lý
+ Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair Cable)
Gồm một hay nhiều cặp đường dây đồng
được xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiễu
điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và
giữa chúng với nhau
1.2.2. Đường truyền vật lý
+ Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair Cable)
Có hai loại:

Sheilding Twisted Pair - STP

Unsheilding Twisted Pair - UTP

UTP có 5 loại, có thể truyền dữ liệu 100m, với
băng thông từ 4 Mbps tới 100 Mbps

STP có lớp chống nhiễu giúp truyền dữ liệu đi xa

Thường sử dụng cáp xoắn đôi khi ngân sách
dành cho việc thiết lập mạng là có giới hạn, và
người sử dụng muốn thiết lập được mạng một

cách đơn giản
1.2.2. Đường truyền vật lý
+ Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair Cable)
Đầu nối, ổ cắm RJ45
Các bước để đấu nối đầu RJ45
Bước 1:
Cắt cáp

×