Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

ĐỀ cương sinh học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.22 KB, 38 trang )

Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:


Đề Cương Ôn Tập Sinh Học Đại Cương
( Khoa thú Y)

1: Những đặc trưng cơ bản của thế giới sống Tr1
2: Đđ cấu trúc tb procaryota (nhân sơ) Tr 2
3:Đđ ,cấu trúc,chức năng của màng tế bào. Tr3
4. Đặc điểm cấu trúc chức năng của lưới nội chất, phức hệ golgy Tr3
5. phân tích đặc điểm cấu trúc chức năng của ti thể , lục lạp và riboxom Tr4
6: Đđ cấu trúc,chức năng của nhân tế bào Tr5
7. phân tích cấu trúc và chức năng các loại mô chính ở thực vật bậc cao Tr6
8. đặc điểm cấu trúc chức năng của các loại mô động vật Tr7
9. sự vận chuyển các chất qua màng theo con đường khuếch tán (thụ động) Tr10
10. Vận chuyển các chất qua màng theo con đường chọn lọc (tích cực) Tr11
11. qt dẫn truyền thông tin qua màng Tr11
12. các đặc trưng của năng lượng tự do (sinh học), nl hoạt hóa, sự oxy hóa khử, oxi
hóa khử trong các pư sinh học: Tr11
13. Đặc điểm cấu tạo, phân loại enzym, cơ chế tác động và các yt ảnh hưởng đến
hoạt tính của enzym Tr12
14. Sự vận chuyển điện tử trong hô hấp tb, chu trình ATP và sự tổng hợp ATP
trong hô hấp, trong quang hợp tb: Tr14
15. Phân tích các quá trình trong sự phân giải gluxit của tb Tr15
16. các gđ của quá trình quang hợp. đặc điểm qt vc điện tử ở lục lạp Tr15
17. Các qt xảy ra trong các chu trình C3 và C4 Tr16
18. phân tích đặc điểm và ý nghĩa của phân bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm Tr17
19. Đặc điểm, ý nghĩa của các hình thức ss hữu tính, ss vô tính: Tr17
20. Tính hướng kích thích ở thực vật, cơ chế tác động, hậu quả sinh lý của Auxin,
ax abxixic đv đời sống thực vật Tr18


21. đặc điểm và chức năng nội tiết của các tuyến nội tiết ở động vật (chân khớp và
lớp thú) Tr19
22. Cơ chế tác động của hoocmon và cơ chế điều hòa hoạt động nội tiết Tr20
23. cơ chế hình thành và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh Tr21
24. Đặc điểm, ý nghĩa của các dạng tập tính ở động vật: Tr22
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

25. quá trình hình thành sự sống trên trái đất theo quan điểm của oparin, sự tiến
hóa ban đầu của sự sống Tr22
26. Đặc điểm của các giới sinh vật (5 giới) Tr23
27. Nguyên liệu động lực và chiều hướng của sự tiến hóa theo học thuyết tiến hóa
của lâmc Tr23
28. Nguyên liệu, động lực và chiều hướng của sự tiến hóa theo học thuyết tiến hóa
của dacuyn Tr24
29. đặc trưng của quần thể, quy luật di truyền của quần thể tự giao và tạp giao Tr24
30. Sự chọn lọc tự nhiên, các hình thức chọn lọc trong tiến hóa Tr25
31. các hình thức và cơ chế cách li. vai trò của nó đối với sự hình thành loài Tr26
32. Các con đường hình thành loài sinh vật Tr27


1: Những đặc trưng cơ bản của thế giới sống:
Kn sự sống: là qt pt đi lên của vật chất hoặc qt tự điều chỉnh để thích nghi tồn tại
và pt
* các đặc trưng của cơ thể sống
- có tính ổn định về tc và ctao: tính tổ chức phức tạp: tb -> cơ thể -> quần thể ->
quần xã -> sinh quyển. đv sống nhỏ nhất là tb. các ct sống đều có tính ổn định về
ctao kt và hình dạng. cơ thể sống pt từ đơn giản đến phức tạp, kết thúc ở 1 cơ thể
hoàn thiện nhất.
- trao đổi chất ( là đặc trưng cơ bản nhất): mọi cơ thể sống đều có qt trao đổi chất

và nl với mt đó là qt lí hóa xảy ra thường xuyên trong ct nhằm duy trì sự sống. trao
đổi chất gồm 2 dạng là đồng hóa và dị hóa: qua đó thể hiện hệ thống sống là hệ
thống mở
- vận động: là sự dịch chuyển trong không gian. thể hiện ở nhiều mức độ khác
nhau: vận động của cơ thể, vận động trong cơ thể…
- tính cảm ứng và thích ngh: cảm ứng: là pư của cthe để trả lời lại những kích thích
từ môi trường. thích nghi: là sự biến đổi dần dần của cơ thể cho phù hợp với đk
sống
- sinh trưởng pt: sinh trưởng: là sự tăng lên về khối lượng và kích thước sinh vật.
phát triển là sự biến đổi vật chất của cơ thể. sinh sản: là thuộc tính cơ bản nhất của
sinh vật, là qt tăng lên về sluong cá thể. đây là thuộc tính có ý nghĩa nhất, đảm bảo
sự tồn tại và duy trì sự sống của sinh vật
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:


2: Đđ cấu trúc tb procaryota (nhân sơ)
- đại diện: vk, vk lam…. kt tb 1 – 1,5Mm
* thành tb: là bộ phận bao bọc phía ngoài tb, dày 10 – 20nm, được ctao bởi lớp
peptidoglycan (chuỗi polisaccarit lk với chuỗi peptit ngắn)
- dựa vào ctao thành tb (mức độ bắt màu thuốc nhuộm) chia vk thành 2 nhóm: vk
gram (+): lớp peotit dày -> bắt màu thuốc nhuộm. vk gram (-): lớp peptit mỏng ->
không bắt màu thuốc nhuộm
- ở 1 số loài vk bao ngoài thành tb còn có lớp bọc nhày dày mỏng khác nhau và có
các chức năng khác nhau
- chức năng của thành tb: bao bọc duy trì hình thái tb. bảo vệ lớp tb khỏi các tác
động cơ học duy trì áp suất thẩm thấu trong tb
* màng sinh chất: chức = 45% lipit, 55% pro. có cấu tạo tương tự màng sinh chất
của tb nhân thật
- là màng khảm lỏng gồm 2 lớp photpholipit với đầu ưa nc quay ra ngoài, đầu kị nc

quay vào nhau tạo thành bộ khung của màng. các phần tử pro xếp khảm vào khung
lipit, phân bố ở 2 bên màng hoặc xuyên qua khung lipit
- trên màng không có các pt cholesterol như màng tb nhân thật.
- chức năng của màng sinh chất: tham gia vận chuyển chất và thông tin qua màng.
duy trì áp suất thẩm thấu trong tb
* tb chất: là vùng dịch thể ở dạng keo hoặc 80% là nước. trong tb chất có các bào
quan không có màng: riboxom, lipit, ion vô cơ, ion hữu cơ…
+ Riboxom: rất nhỏ, mỗi tb vk có 10.000 – 100.000 riboxom. được ctao bởi rARN
kết hợp với protein tạo thành 2 tiểu phần: tiểu phần bé: có độ lắng 30S. tiểu phần
lớn: có độ lắng 50S -> kết hợp với nhau tạo thành riboxom hoàn chỉnh có độ lắng
70S. riboxom là nơi diễn ra qt tổng hợp protein
+ Mzoxom: là phần màng sinh chất lõm sâu vào khối cơ chất tạo thành mào của
màng.
Chức năng của Mzoxom:tham gia vào quá trình phân bào. tăng cường điện tích
hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng . một số vi khuẩn có khả năng quang hợp
trên Mzoxom có các phân tử sắc tố. chứa nhiều enzim tham gia vào quá trình hô
hấp.
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

+Thể nhân: là phần đậm đặc của tế bào chất không có màng bao bọc. gồm 1 sợi
AND kép ,dạng vòng. là nơi chứa thông tin di truyền và điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào.

3:Đđ ,cấu trúc,chức năng của màng tế bào.
*Thành phần của màng:
-Lipit 25-75%:photpholipit là chủ yếu ,chúng có tính chất phân cực(gồm 1đầu ưa
nước và 1 đuôi kị nước),ngoài ra con có cholestron.
-Protein 25-75%: cps nhiều loại khác nhau.
-Hidrocacbon 5-10%.

*Cấu trúc của màng: năm 1972 Singer và Nicolson đã đưa ra mô hình khảm
lỏng(khảm động) như sau:
-Màng gồm 2 lớp photpholipit với đầu ưa nước quay ra 2 mặt của màng,đuôi kị
nước quay vào nhau tạo thành khung của màng.Cấu trúc này dựa trên tương tác
giữa đầu ưa nước và đuôi kị nước nên làm cho màng rất bền vững và đần hồi.Các
phân tử photpholipit có thể tự quay,địc chuyển làm cho màng linh động,trong
khung lipit các phân tử cholestron xếp xen kẽ vào giữa các phân tử photpholipit tạo
nên tính ổn định của khung.Các phân tử protein phân bố khảm vào khung lipit.
-có nhiều loại prrotein với chức năng khác nhau.Dựa vào chức năng chia 2 nhóm:
+ protein xuyên màng: nằm xuyên qua khung lipit, phần lị nước của protein nằm
trong khung lipit,đầu ưa nước thò ra phía ngoài khung.
+protein rìa màng :bám vào mặt ngoài hay mặt trong của màng.
>các phân tử protein tọa nên tính năng động của màng.
-chức năng của protein:
+tham gia vận chuyển chất qua màng do có khả năng tạo thành keeng protein,chất
mang,các bơm ion.
+vai trò là enzim tham gia xúc tác phản ứng hóa học trong tế bào chất.
+dẫn truyền thông tin:vai trò thụ quan,có khả năng tiếp nhận và truyền đạt thông
tin.
-Các phần HC có thể liên kết với lipit( >glucolipit) ,protein( >protein) phân bố ở
mặt ngoài của màng tạo thành lớp áo của màng,có vai trò liên kết các tế bào và
truyền đạt thông tin giữa các tế bào.
*vai trò của màng tế bào:
-Màng là ranh giới ngăn cách tế bào sống với môi trường xung quanh nó.
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

-Kiểm soát sự trao đổi chất và thông tin giữa tế bào với môi trường.
-Duy trì áp suất thẩm thấu bên trong tế bào.


4. Đặc điểm cấu trúc chức năng của lưới nội chất, phức hệ golgy
* Mạng lưới nội chất:
- là hệ thống các kênh, túi, bể chứa, phân bố trong tb chất và được giới hạn bởi
màng glycoprotein. chúng nối liền màng nhân với màng sinh chất và hệ thống lưới
nội chất của tb bên cạnh qua sợi liên bào
- có 2 loại mạng lưới nội chất
+ Mạng lưới nội chất có hạt: trên bề mặt có các hạt riboxom đính vào, chức năng
chính là tổng hợp pro, loại mạng lưới này phát triển mạnh ở những tb tiết những
sp có bản chất là pro
+ mạng lưới nội chất không hạt: trên bề mặt không có các hạt riboxom. tham gia
vào qt tổng hợp lipit vì vậy chúng đặc biệt phát triển ở những tb làm nhiệm vụ tổng
hợp các sp có bản chất lipit
- chức năng mạng lưới nội chất: tổng hợp các chất trong tb (pro, lipit) đưa vào các
xoang và các xoang này hình thành túi chứa. sau đó sẽ được vận chuyển đi nhờ các
túi vận chuyển (tới phức hệ golgi hoặc đến thành phần khác của tb)
* thể golgi:
- cấu tạo: gồm 1 hệ thống các xoang dẹp, phân bố xung quanh nhân, cạnh mạng
lưới nội chất hạt
- hoạt động: các pro sau khi được tổng hợp ở mạng lưới nội chất sẽ được đưa tới
thể golgi ở dưới dạng các túi vc. Ở thể golgi các pro kết hợp với hydrocacbon tạo
thành glycoprotein là dạng pro tiết phổ biến của tb. các sp này được bao gói tạo
thành bóng nhỏ tách ra khỏi hệ golgi sau đó kết hợp với màng sinh chất rồi được
chuyển ra ngoài. thể golgi còn có khả năng tập trung những chất bã của hoạt động
sống tb, nước và các chất độc từ ngoài xâm nhập vào đào thải ra ngoài tb
- Chức năng: chế biến và bao gói các sp của tb, các sp đóng gói trong hệ golgi
không chỉ bài xuất ra khỏi tb mà còn cc pro glycoprotein để tái tạo màng sinh chất,
cung cấp hệ enzym cho lizoxom

5. phân tích đặc điểm cấu trúc chức năng của ti thể , lục lạp và riboxom
* ty thể:

Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- là bào quan có hình cầu, hình que, hình bầu dục, kích thước 2 – 5 Mm, rộng 0,5 –
1 Mm. ty thể trong có tất cả các tb nhân chuẩn, số lượng thay đổi tùy loại tb, các
tb hoạt động mạnh cần tiêu thụ nhiều năng lượng như tb cơ và tb gan có số lượng ti
thể nhiều và có hoạt tính mạnh, trong tb nơi nào cần dùng nhiều năng lượng nơi đó
tập trung nhiều ty thể, tuổi thọ ty thể khoảng từ 10 – 20 ngày
- cấu tạo: ty thể được bao bởi 2 lớp ngoài và màng trong có bản chất là màng cơ
bản, bên trong chất nền.
+ màng ngoài: trơn, bao bọc ty thể, dày khoảng 6nm trên bề mặt có nhiều lỗ nhỏ có
thể cho ion hoặc pt có kích thước nhỏ đi qua. thành phần 60% pro + 40% lipit
+ màng trong: có nhiều nếp nhăn gấp ăn sâu vào trong chất nền tạo màng răng
lược, thành phần 80% pro + 20% lipit. trên màng mào răng lược có enzym của hệ
chuyển điện tử và các pro hình nấm là kênh đặc biệt có chứa enzym tổng hợp ATP.
trong xoang của mào răng lược có nồng độ H+ cao trong chất nền có nồng độ H+
thấp tạo sự chênh lệch nồng độ H+ giữa 2 phía của màng, điều này có ý nghĩa quan
trọng trong cơ chế tổng hợp ATP bằng cơ chế hóa thấm
+ chất nền: chứa các E của chu trình Krebs, riboxom và AND trần dạng vòng
- chức năng:
+ chuyển hóa năng lượng hô hấp tb, tổng hợp ATP
+ tham gia quá trình di truyền tb chất
+ tích lũy nhiều sp trong chất nền như: pro, lipit, kim loại, các chất màu. khi tích
lũy nhiều nó làm biến dạng ti thể
* lạp thể:
- là bào quan chỉ có ở tv, có 3 loại là lạp không màu (vô sắc lạp), sắc lạp và lục lạp
- lạp không màu là nơi hình thành và chứa các loại hạt tinh bột vì vậy còn gọi là
bột lạp. ngoài tinh bột, trong bột lạp còn có thể chứa dầu và pro có vai trò dự trữ
chất dd và bột lạp thường thấy trong củ, rễ, hạt hay các phần sâu trong cây
- sắc lạp là loại lạp thể có chứa sắc tố (trừ diệp lục) thường chứa xantofin (màu

vàng) và carotionit (màu đỏ da cam) – cả 2 thuộc nhóm carotenoit. sắc lạp có nhiều
ở hoa, quả và trên lá, có vai trò tạo màu sắc. sắc lạp có thể được hình thành từ lục
lạp do sự tiêu biến của diệp lục
- lục lạp là loại lạp thể quan trọng nhất đv thực vật và đv sự sống trên trái đất
+ cấu tạo: có kích thước lớn khoảng 4 – 10 Mm, thường có dạng hạt, được bao bởi
2 lớp màng cơ bản, đều trơn nhẵn. màng trong ở bên chất nền tọa thành các túi
thylacoit các túi này xếp chống lên nhau tạo thành cột grana, giữa các cột grana
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

được nối với nhau bằng các phiến tạo hệ mạng lưới. trong chất nền có AND trần
dạng vòng, riboxom, các E và sp của quá trình quang hợp
+ chức năng: hấp thụ năng lượng ánh sáng để quang hợp, tổng hợp hidrocacbon và
tham gia vào qt di truyền tb chất
* riboxom:
- riboxom là bào quan có hình cầu kt bé khoảng 20 – 30 nm và cấu tạo không phức
tạp, nhưng có vai trò quan trọng đv đs tb. riboxom là nơi thực hiện sự sinh tổng
hợp pro trong tb
- trong tb chất riboxom có thể định khu ở mặt ngoài hệ thống mạng lưới nội chất có
hạt, có thể đính ở mặt ngoài của màng nhân, có thể nằm tự do trong tb chất.
- thành phần hh của riboxom gồm pro và ax ribonucleic (rARN) với hàm lượng
gần bằng nhau. mỗi riboxom gồm 2 tiểu phần: tiểu phần nhỏ 40S và tiểu phần lớn
60S. khi không hoạt động 2 tiểu phần rời nhau, khi hoạt động chúng kết hợp với
nhau
- trên riboxom có 3 vùng lk với ARN:
+ 1 vùng lk với mARN
+ 1 vùng gọi là vùng lk peptitdil – tARN (vùng P) dùng để cố định rARN khi lắp
ráp các axam vào mạch polypeptit
+ một vùng gọi là vùng lk amino-acyl-tARN (vùng A) dùng để cố định tARN đang
mang axam chuyển thành riboxom

- chức năng: là nơi thực hiện sinh tổng hợp pro của tb

6: Đđ cấu trúc,chức năng của nhân tế bào
*Đặc điểm cấu trúc:
-Màng nhân:
+Trên bề mặt trong màng có nhiều lỗ nhân,mỗi lỗ nhân được viên bởi phức hợp
gồm 8 protein,là nơi thực hiện trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất.
+Xoang của màng nhân thông với xoang mạng lưới nội chất.
+Là màng thẩm thấu có tính chọn lọc cao.
-Dịch nhân:
+Ở thể keo lỏng,có chứa NST, các chất vô cơ,hữu cơ. các enzym tham gia vào tổng
hợp AND và ARN
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- hạch nhân: là phần đậm đặc của nhân không có màng bao bọc. trong mỗi nhân có
một hoặc vài hạch nhân. thành phần gồm AND chứa các gen tham gia tổng hợp
rARN, ARN, pro. vai trò là nơi tổng hợp rARN để hình thành riboxom
- Nhiễm sắc thể: là những sợi nhỏ có hình dạng khác nhau ở trong nhân tb, chỉ
quan sát được khi tb đang phân chia. thành phần gồm: ARN và pro. cấu trúc: đa
phân với đơn phân là các nucleoxom, một nucleoxom gồm 8 pt histon tạo thành lõi
cầu và 146 cặp nu quấn quanh 1(3/4) vòng. các nu được nối với nhau bởi các sợi
gian hạt gồm khoảng 100 cặp nu và 1 pt histon tạo thành chuỗi hạt nucleoxom là
trạng thái ctruc cơ bản của nst. trong thời gian chúng xoắn tạo thành các sợi nhiễm
sắc và co ngắn lại tạo thành các thể lớn hơn gọi là NST. ở kì giữa nó dày nhất, có
hình dạng và kt đặc trưng. mỗi nst gồm 2 cromatit dính với nhau ở tâm động. một
số có eo thứ 2 và thể kém, là nơi tổng hợp rARN trong tb nst xếp thành từng cặp
tương đồng
* vai trò của nhân
- quyết định mọi hoạt động sống của tb

- đóng vai trò quan trọng trong sự sinh sản của tb, quyết định khả năng di truyền từ
tb này sang tb khác hay từ cơ thể này sang cơ thể khác

7. phân tích cấu trúc và chức năng các loại mô chính ở thực vật bậc cao
* mô phân sinh:
- cấu trúc: được cấu tạo bởi lớp tb có khả năng phân chia mạnh, tạo vùng sinh
trưởng đầu tiên. trong hoạt động của mô phân sinh tb phân chia sẽ cho một tb mới
vẫn có khả năng phân chia và một tb sẽ được phân hóa. căn cứ vào nguồn gốc chia
làm 2 nhóm chính:
+ mô phân sinh sơ cấp: nằm ở tận cùng của đỉnh chồi và rễ, bao gồm các tb có kn
phân chia mạnh tạo nên đỉnh sinh trưởng chồi và rễ. những tb mới được tạo nên ở
fia dưới sẽ tạo nên mô của thân ở đỉnh ngọn thân và ở 2 phía của đỉnh rễ -> mô rễ
và chóp rễ.
+ mô phân sinh thứ cấp: được hình thành từ mô phân sinh sơ cấp mô này thường
nằm bên mô phân sinh bên và gồm: tầng phát sinh, vỏ trụ và tầng sinh bần
- chức năng:
+ giúp tv sinh trưởng có kn sinh trưởng suốt đời
+ phân hóa hình thành các mô chuyên hóa thực hiện các hoạt động sống của tv
* Mô bì:
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

cấu trúc: mô bì sơ cấp (biểu mô) được hình thành từ mô trước phát sinh vỏ
- cấu tạo: là một tầng tb có hình phiến và xếp sát nhau chặt chẽ, vách ngoài thường
được phủ 1 lớp tầng cuticul (hoặc hóa cuticul) là sp của tb chức năng làm giảm sự
thoát nc, chống đỡ cơ học và chống lại sự xâm nhập của VSV vào cơ thể. Tạo lớp
phủ ngoài cùng ở phần chồi non của cây, bên cạnh đó còn có các tb biểu bì chuyên
hóa là lông hút, tb đóng mở khí khổng và tb bảo vệ
- mô bì thứ cấp (chu bì): hình thành thay thế lớp biểu bì hóa già, bị bong ra khi
tăng đường kính thân. cấu tạo gồm các tb nhỏ có vách thấm suberin, tầng bần, các

tb đc sinh ra từ tầng phát sinh bần
- chức năng:
- bao bọc bên ngoài cơ thể tv
- che chở bảo vệ cho các mô cơ quan bên trong cơ thể
* Mô dẫn (mô mạch): hệ thống gồm 2 yt chính là xylen (nằm bên trong) và
phloem (nằm bên ngoài) ngoài ra còn có mô cơ và mô mềm trong cấu tạo
- mô dẫn sơ cấp: hình thành từ tầng trước phát sinh và được xắp sếp thành trụ của
thân
- Phloem sơ cấp: bao gồm: ống vây, tb kèm, tb sợi, và tb mô mềm. vách cuối của
các tb ống vây thủng tạo thành các lỗ rộng tạo thành phiến vây. sợi tb chất chủ yếu
là pro, xuyên qua dịch tb đi vào đĩa vây và nối các phần của mỗi yt vây với các yt
lân cận. tb kèm giữ chức năng điều chỉnh hoạt động trao đổi chất của yt ống vây
- xylen sơ cấp: nằm phía trong của bó mạch. ct gồm quản bào, yt mạch kết hợp với
tb sợi và mô mềm. quản bào có các lỗ nhỏ để thoát nc tự do.tb của yt mạch khi pt
đầu cuối của chúng bị mất đi và tạo thành 1 ống liên tục
- mô dẫn thứ cấp: dc ht do st thứ cấp của tv. trong gd đầu của st thứ cấp một số tb
không fan hóa mà hoạt động tạo vùng phát sinh bó ở bên trong các bó mạch. các tb
này tạo các tb phloem mới (ploem thứ cấp) và tb xylem mới (xylem thứ cấp). một
số tb mô mềm cũng phân chia tạo thành tầng phát sinh gian bó
* mô cơ bản:
gồm các mô sau:
- mô mềm: gặp ở mọi bộ phận của cây, tb mô mềm có kt lớn, vách mỏng và
khoảng gian bào lớn. trong tb mô mềm chứa các chât dd hòa tan (đường, axam,
hoặc không hòa tan (tinh bột, pro, lipit)) mô lục là mô mềm tạo tầng tb thịt lá. chức
năng của mô mềm là quang hợp dự trữ bài tiết và nâng đỡ
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- mô dây: bao gồm các tb có vách dày và không đều, thường nằm ở gần bề mặt vỏ
của thân và gân cuống lá, chức năng bảo vệ và nâng đỡ cây

- mô cứng: bao gồm các tb chuyên hóa với cn nâng đỡ cơ thể

8. đặc điểm cấu trúc chức năng của các loại mô động vật
8.1 biểu mô:
phủ bên ngoài cơ thể, tạo thành lớp vỏ ngoài của da hoặc ;lót trong các xoang cơ
thể, xoang nội quan hoặc tạo thành tuyến nội tiết và ngoại tiết
* đặc điểm cấu trúc: các tb thường lk chặt chẽ với nhau, khe gian bào rất hẹp, tb có
tính phân cực, phần ngọn hướng ra ngoài, phần gốc dựa vào màng nền (là màng
được biệt hóa từ mô lk kế cận). ở biểu mô không có mạch máu và hệ tk đi vào. chất
đ được thấm qua màng nền để nuôi biểu mô
* phân loại: 2 loại:
- biểu mô phủ: phủ bên ngoài cơ thể hoặc lót các xoang ct và xoang cơ quan rỗng.
- các tb đa dạng: đa giác hẹp, khối vuông, trụ… chúng xếp thành 1 lớp (biểu mô
đơn) hoặc nhiều lớp (biểu mô tầng)
- biêu mô xuyên tuyến: là tập hợp các tb làm chức phận tiết. có 2 loại biểu mô
tuyến: ngoại tiết: có ống dẫn và đổ chất tiết vào một xoang nào đó của cơ thể. nội
tiêt: chất tiết đổ trực tiếp vào máu, không có ống dẫn , chất tiết được gọi la hocmon
* chức năng:
- bảo vệ cơ thể, chống lại các tác nhân vật lý, hóa học, chống nhiễm khuẩn
- là nơi diễn ra sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- các chất tiết của biểu mô có vai trò quan trọng trong đời sống hoạt động của đv
8.2 Mô liên kết:
phân bố ở hầu hết các phần trong cơ thể và luôn nằm phía trong biểu mô
* đặc điểm cấu trúc:
- các tb xếp thưa nhau, có một lượng lớn chất cơ bản trong gian bào
- chất cơ bản có bản chất là gluco pro dạng keo
* phân loại: 3 loại:
- mô sụn: trong mô sụn có chất cơ bản và đàn hồi, không chứa mạch máu dây tk,
có 60% là pro,, 40% là collagen. các tb sụn riêng lẻ hoặc tập hợp thành đám
+ trong giai đoạn của phôi đv có xương sống, bộ xương của chúng là sụn sau khi

kết thúc gd phôi thì bộ xương sụn được thay thế = bộ xương xương. một số bộ
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

phận trạng thái sụn được duy trì suốt đời: sụn đầu xương, sụn thanh quản, sụn vành
tai.
- mô xương: cấu tạo chuyên hóa với chức năng chống đỡ cơ thể. chất cơ bản ở
trạng thái đặc và rắn chắc. trong chất cơ bản có những ống Haver chứa mạch máu
và tk. các tb xương nằm xung quanh ống haver và liên hệ với nhau bằng những
chồi sinh chất, sự kết hợp các sợi tạo keo với chất cơ bản rắn chắc và các chồi sinh
chất làm cho xương rắn chắc đàn hồi và độ bền cao. trong mô xương có hốc tủy
chứa tủy xương. có 4 loại tủy: tủy tạo cốt, tủy tạo huyết, tủy tạo mỡ, tủy sơ
- mô liên kết sợi:
+ tb lk gồm nhiều loại có kn di chuyển một số kn thực bào
+ chất cơ bản là gelprotein và mucopolisaccarit có kn giữ nc và chuyển hóa cao. có
2 trạng thái rắn và lỏng
+ có mạng lưới sợi bản chất là collagen gồm nhiều loại: sợi keo, sợi chun, sợi võng
+ vai trò: nối da với cơ, lk các cơ quan lại với nhau, giữ cho các tuyến ở đúng vị trí
+ bao gồm: bì, gân, dây chằng, cân (màng bao bọc bó cơ)
- chức năng của mô lk:
+ lk các cơ quan trong cơ thể với nhau
+ tạo trục chống đỡ cho cơ thể, bảo vệ các nội quan bên trong
+ là bộ khung tạo hình dạng cơ thể
8.3 Mô cơ
được cấu tạo từ các tb hoặc hợp bao. các tb hoặc hợp bào thường dài -> gọi là các
sợi cơ. trong tb có chứa nhiều tơ cơ có kn co rút, trong tb không có trung thể (trừ
cơ tim)
mô được phân làm 3 loại: cơ trơn, cơ vân, cơ tim
* cơ trơn (ruột, dạ dày)
- tạo thành màng cơ ở trong thành ống tiêu hóa bàng quan, ống và các nội quan

khác
- cấu tạo: tb cơ trơn dạng hình thoi dài nhọn 2 đầu, chỉ có một nhân ở giữa , các sợi
cơ dàn xen với nhau, không tạo thành bó
- đặc tính: co yếu, lâu mỏi và không theo ý muốn được điều chỉnh bởi hệ tk tv
* cơ vân:
-gắn liền với bộ xương, tạo ra cử động của chi, thân hàm và mặt
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- cấu tạo: sợi cơ có dạng hình ống, là hợp bào có một màng chung bao bọc. bên
trong có nhiều nhân và được vắt ngang bởi các vạch sáng và tối xen kẽ nhau tạo
thành các vân
- đặc tính: co mạnh, chóng mỏi và theo ý muốn
* cơ tim: ct lên thành của tim
- tb ct hình ống phân nhánh vào nhau, có nhiều nhân phân bố ở trung tâm tb. trong
tb có vạch sáng và tối nhưng không rõ như ở cơ vân
- đặc tính: co nhịp nhàng, tự động, ko theo ý muốn
chức năng của mô cơ: đảm bảo chức năng vận động của cơ thể. ct lên thành cơ thể
và các cơ quan. tạo hd của các cơ quan trong ct
8.4 Mô máu:
là loại mô lk mỏng có nguồn gốc từ là phôi giữa
* thành phần gồm:
- yt hữu hình (tp tb) gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (45%)
- yt vô hình: chất cơ bản là huyết tương (55%)
* hồng cầu:
- là tb máu màu đỏ chiếm khối lượng chủ yếu của các yt hữu hình, được sinh ra ở
tủy xương và chết ở lá lách
- ở đv có vú: tb hồng cầu hình đĩa, lõm 2 mặt, ko nhân
- trong hồng cầu chứa nhân
- vai trò: tham gia vc khí O2, CO2

* bạch cầu:
- là tb máu có nhân hình dạng không ổn định
- phân loại: 2 nhóm, 5 loại
+ bạch cầu có hạt, nhân đa thùy, các hạt bắt màu khác nhau, chia 3 loại:
bạch cầu trung tính: kn thực bào lớn
BC ưa ax: tăng khi cơ thể bị nhiễm
BC ưa bazo
+ bạch cầu không hạt: đơn nhân chia 2 loại
BC mono: nhân lớn hình hạt đậu, có kn đại thực bào
BC lympho có kn thực bào ngoài mạch máu
- vai trò của BC: bảo vệ cơ thể thông qua kn thực bào và thực hiện các pư miễn
dịch
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

* tiểu cầu: là các mảnh vỡ của tb khổng lồ ở tủy xương không có hình dạng nhất
định
- vai trò: tham gia vào qt đông máu.
* huyết tương:
- là dịch lỏng màu vàng nhạt vị hơi mặn độ nhớt cao
thành phần: 90 – 92% là H2O, 8% là chất khô: pro, lipit, gluxit, muối khoáng,
ngoài ra còn enzym, hoocmon và các kháng thể
- vai trò: tham gia vào qt vận chuyển chất
- tham gia bảo vệ cơ thể,: đông máu, pư miễn dịch
* vai trò của máu:
tham gia vc khí và chất dd
tham gia bảo vệ cơ thể
8.5 Mô thần kinh:
gồm các tb thần kinh (noron) và tb thần kinh đệm
- noron gồm có thân tb chứa nhân, từ nhân có một hay nhiều nhanh mọc ra gọi là

sợi nhánh. ngoài ra còn có một sợi dài nhất được gọi là sợi trục có nhiệm vụ dẫn
truyền xung tk đến các tb kế cận
- sợi trục của noron được chia làm 2 loại:
+ sợi có bao myelin: có các tb schwan bao quanh, một phần màng của chúng kéo
dài quấn quanh sợi trục tạo thành sợi myelin, giữa 2 tb schwan kế cận có eo rowier.
tb schwan có nhiệm vụ nâng đỡ, dinh dưỡng và hỗ trợ qt dẫn truyền xung tk
+ sợi không có bao myelin trên sợi trục không có tb schwan
- mỗi noron có 1 hoặc nhiều xynap – là nơi tiếp xúc giữa 2 tb tk, dẫn truyền xung
từ noron nhận cảm đến noron vận động. mỗi xynap có cấu tạo 3 phần: màng trước
xynap, màng sau xynap, và khe xynap
- sợi trục tập trung thành bó lớn tạo nên các dây tk, có 3 loại dây tk:
+ dây tk cảm giác (hướng tâm) dẫn các kt từ ngoại biên về trung tâm
+ dây vận động (li tâm) dẫn truyền xung tk theo hướng ngược lại
+ dây pha: chứa cả 2 loại hướng tâm và li tâm
* vai trò: tiếp nhận xử lí thông tin
8.6 Mô sinh sản:
bao gồm các tb trứng ở con cái và tb tinh trùng ở con đực
- tb trứng: có hình cầu hoại bầu dục, không chuyển động được sinh ra và pt hoàn
chỉnh trong tuyến trứng. tb chất của trứng thường chứa lượng lớn noãn hoàng
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- tb tinh trùng: có kt nhỏ hơn nhiều tb trứng, được sinh ra từ tuyến tinh, tinh trùng
có thể vận động. cấu tạo của tinh trùng gồm 3 phần: đầu (chứa nhân) cổ và đuôi (là
cơ quan vận động chứa nhiều ti thể)

9. sự vận chuyển các chất qua màng theo con đường khuếch tán (thụ động)
- quá trình vận chuyển thụ động (khuếch tán) tuân theo quy luật vật lí và hóa học
thông thường, không tiêu tốn năng lượng và theo chiều Gradien (chênh lệch), tốc
độ khuếch tán phụ thuộc vào tổng gradien

- phân loại: 2 loại:
* khuếch tán đơn giản: qua 2 con đường
- khuếch tán lipit kép: cho các chất kt nhỏ, không tích điện, không tan trong lipit đi
qua: O2, CO2, C6H6, C2H2…
- qua kênh pro: kênh pro tạo bởi các pro xuyên màng, trong kênh chứa đầy nc,
đường kính 0,8 -> 1 nm. cho phép những chất tan trong H2O và nhỏ hơn đường
kính kênh đi qua. có 2 loại kênh:
+ Luôn mở
+ Lúc đóng, lúc mở: chỉ mở khi gặp đk nhất định: gặp kt sự biến đổi điện thế hoặc
do nồng độ ion nào đó trong tb tăng vọt -> tính chất chọn lọc
* khuếch tán liên hợp: cần sự hỗ trợ của pro mang (chất mang)
- chất mang là các pro màng có kn vẫn chuyển các chất ra hoặc vào màng tb, có tc
đặc hiệu, có khu vực đặc biệt riêng để kết hợp hoạt động
- hoạt động: pro mang kết hợp với chất cần vc tạo thành 1 phức chất, phức chất này
làm tăng tính thấm của màng với chất đó, do đó chúng nhanh chóng được hấp thụ
qua màng, sau đó phức chất phân giải và giải phóng các chất vc, còn pro mang
quay lại và tham gia vào chu trình mới
- tốc độ vc nhanh nhưng bị giới hạn, có hiện tượng bão hòa khi tất cả các pro mang
đều hoạt động, lúc này tốc độ vc của màng đạt tốc độ lớn nhất

10. Vận chuyển các chất qua màng theo con đường chọn lọc (tích cực)
- sự vận chuyển chủ động các chất qua màng là qt vận chuyển các chất qua màng
ngược với gradien và phải sử dụng năng lượng
* Vc chủ động các ion: sử dụng các bơm ion có nhiều loại bơm ion
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- Bơm Na+, K+: là tổ hợp các pro xuyên màng có kn vc Na+, K+ qua màng ngược
với gradien làm duy trì nồng độ NA+ và K+ giữa 2 phía của màng: [Na+] trong >
[Na+] trong tb, [K+] ngoài màng < [K+] trong tb. -> duy trì điện thế của màng.

Bơm Na+ và K+ hoạt động liên tục, cứ tiêu tốn 1 ATP bơm sẽ đẩy ra 3 Na+ và hút
2 H+ vào trong tb chất
- Bơm proton: là bơm H+, có ở màng trong của ty thể, màng tilacoit gòm 2 loại
kênh chuyển hóa
+ kênh 1: bơm H+ ngược gradien tạo chênh lệch nồng độ H+ giữa 2 phía của
màng. năng lượng dùng trong qt lấy từ những pt giàu nl
+ Kênh 2: vận chuyển xuôi theo Gradien đồng thời tổng hợp ATP.
* vận chuyển chủ dộng các chất dd: đường, axam… dc vận chuyển nhờ các kênh lk
của màng tb. các chất này được vc cùng các icon có lợi thế về dốc nồng độ theo
kiểu đồng chuyển (ion đóng vai trò là chất đồng chuyển). nl dùng trong qt này là
để vc chủ động các chất đồng chuyển

11. qt dẫn truyền thông tin qua màng
- màng tb thu nhận các tín hiệu khác nhau nhờ các pro đặc trưng ở trên màng gọi là
thụ quan màng, vì vậy tb có kn đáp ứng kịp thời đv tác động của các nhân tố mt.
- thông tin: đến từ mt ngoài, tb khác… được tổng hợp ở dạng các tín hiệu hóa học:
kháng nguyên, hoocmon, ion…
- Hoạt động: khi pro thụ quan hoạt động, đầu ngoài tiếp nhận thông tin phù hợp
gây ra sự biến đổi đầu trong, làm phát động những hiệu quả sinh lí của tb như: mở
các kênh để vc ion, kích hoạt enzym, hoạt hóa các gen … phù hợp với thông tin mà
nó nhận biết được.

12. các đặc trưng của năng lượng tự do (sinh học), nl hoạt hóa, sự oxy hóa khử, oxi
hóa khử trong các pư sinh học:
* Năng lượng tự do (năng lượng sh): là nl có ích có khả năng sinh công trong đk
đẳng nhiệt
- năng lượng tự do nằm trong các lk hóa học của các chất, của chúng đa dạng và
được chuyển từ dạng này sang dạng khác, cuối cùng dùng vào hoạt động sống của
cơ thể
- nl tự do được tính bằng công thức: G = H – T.S

Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

trong đó: H: nl chứa trong các lk hóa học (nội năng entarpy). S: entropy, đặc trưng
cho tính hỗn loạn của hệ. T: nhiệt độ
==> độ biến thiên nl tự do trong các pư sinh học là: dentaG = dentaH – T.dentaS
+ nếu denta G < 0 pư là tỏa nhiệt
+ denta G > 0 pư là thu nhiệt
- trong hệ thống sống 2 qt thu nhiệt và tỏa nhiệt luôn đi kèm nhau sao cho qt thu
nhiệt được nhận được nl từ qt tỏa nhiệt.
* Năng lượng hoạt hóa: là năng lượng tối thiểu cần thiết để cho pư có thể xảy ra
(hàng rào nl).
- các pư muốn xảy ra thì cần phải cc năng lượng để các pt trong hệ vượt qua hàng
rào nl. càng nhiều pt vượt qua hàng rào nl thì pư xảy ra càng nhanh chóng.
- để tăng tốc độ pư (phụ thuộc vào nl hoạt hóa) có 2 cách:
+ tăng nhiệt độ: tăng nội năng của hệ
+ sử dụng chất xúc tác (enzym) giảm nl hoạt hóa.
- pư tỏa nhiệt, nl hoạt hóa ít; pư thu nhận nl hoạt hóa lớn
* sự oxy hóa khử:
- pư oxy hóa khử là pư cho điện tử, chất cho điện tử là chất khử
- pư khử là pư nhận điện tử, chất nhận điện tử là chất oxy hóa.
hai pư này luôn luôn đi kèm với nhau và đương lượng pư oxy hóa khử
- thực chất pư oxy hóa khử là sự vận chuyển điện tử từ hệ oxy hóa khử này sang hệ
oxy hóa khử khác.
- trong các hệ sh, điện tử không được dẫn truyền một mình mà luôn được đi kèm
ion H+
- trong tb, qt hô hấp tb và quang hợp diễn ra bằng nhiều pư oxy hóa khử liên tiếp
nhau, chũng qh với nhau dgl sự oxy hóa khử sh.
* thế oxy hóa khử (E) là đại lượng đặc trưng cho kn oxy hóa khử của mỗi chất hay
là ái lực đv điện tử của chất đó

- nếu E <0 tính ái điện tử thấp, có xu hướng nhường điện tử (chất khử cho e)
- nếu E > 0 tính ái điện tử cao có xu hướng nhận điện tử ( chất oxy hóa nhận e)
- thế oxy hóa khử được cho trong đk chuẩn sh dgl thê năng oxy hóa khử chuẩn sh,
kí hiệu là E0 (nhiệt độ = 25 độ C, P= 1 atm, pH = 7)
- sự biến đổi nl tự do trong pư oxy hóa khử trong đk chuẩn sinh học dc tính bằng
ct: denta G0’ = denta E0’.n.F
trong đó: denta G0’ là sự biến đổi nl tự do
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

denta E0’ hệ số oxy hóa khử của 2 hệ
n là số điện tử được chuyển trên mol
F là hằng số pharaday (= 965005/mol)
* ý nghĩa của sự oxy hóa khử
- có ý nghĩa lớn đv dòng nl lưu thông trong hệ thống sống vì thông qua qt oxy hóa
khử trong hh tb và quang hợp điện tử từ phần tử này sang phần tử khác, qua đó nl
được dẫn truyền qua các pt

13. Đặc điểm cấu tạo, phân loại enzym, cơ chế tác động và các yt ảnh hưởng đến
hoạt tính của enzym
- Đn: enzym là chất xúc tác sh có bản chất là pro, được tổng hợp trong tb và có vai
trò xúc tác pư hóa học xảy ra nhanh trong đk sinh lý bình thường của cơ thể,
enzym mang tính đặc hiệu cao và không bị biến đổi trong qt pư.
* Đặc điểm cấu tạo
- hầu hết các E là các pro dạng hình cầu, nói chung chúng có cấu tạo đặc trưng của
pro với các bậc cấu trúc. tuy nhiên chỉ có 1 phần (1đoạn axam) của E tham gia lk
với cơ chất trong hoạt động của chúng – phần đó được gọi là trung tâm hoạt động
của E
- Do hình thái tự sắp xếp và sluong của các axam ở trung tâm hoạt động rất đa
dạng nên tạo ra rất nhiều loại enzym khác nhau về ctao cũng như về đặc tính hoạt

động
- phần lớn E không màu đa số tan trong nước và trong dd muối
- Ngoài trung tâm hoạt động trên pt E còn có trung tâm điều hòa, các chất kết hợp
với trung tâm điều hòa gọi là chất điều hòa. khi chất này kết hợp với trung tâm
điều hòa làm thay đổi cấu trúc của E và trung tâm hoạt động -> thay đổi hoạt động
xtac của E:
+ chất điều hòa làm tăng tốc độ pư: chất điều hòa dương
+ chất điều hòa làm giảm tốc độ pư: chất điều hòa âm
* phân loại: có 2 loại E:
- E một thành phần: là lại E đơn giản chỉ chứa pro
- E 2 thành phần: là loại E phức tạp chứa: thành phần pro (thành phần Apoenzym),
thành phần phi pro (cofacto) có thể là chất vô cơ hoặc chất hữu cơ
- thành phần quyết định tính đặc hiệu của E là thành phần phi pro
* Cơ chế xt của E:
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- nguyên tắc: E làm giảm năng lượng hoạt hóa của các pư do đó làm tăng tốc độ
pư, qt xúc tác của E này gồm các bước cơ bản:
+ cơ chất S liên kết với E ở trung tâm hoạt động tạo phức ES
+ trên cơ sở tạo phức trung gian ES, E trực tiếp tx với lk của cơ chất làm méo mó
các lk của cơ chất -> cần ít nl để phá vỡ cơ chất S
+ pư hóa học diễn ra trên vỏ cơ chất đã được hoạt hóa tạo ra sp được hoạt hóa P và
giải phóng E
- để tạo thành phức trung gian ES phải có sự phù hợp giữa E và cơ chất sự phù hợp
này được giải thích theo 2 lý thuyết:
+ thuyết về ổ khóa chìa khóa: cơ chất gắn khít với E như chìa khóa gắn khít với ổ
khóa, nếu hình thể của cơ chất không phù hợp thì không xảy ra sự lk và pư không
xảy ra
+ thyết mô hình khớp – cảm ứng: pt E có cấu trúc động và trải qua các biến đổi về

cấu hình khi lk với cơ chất. khi có cơ chất phù hợp trung tâm hoạt động bị cảm ứng
và hiệu chỉnh hình thể của E làm chúng gắn kết với nhau. mô hình này hiện nay
đang được thừa nhận
* các yt ảnh hưởng đến hoạt tính của E:
- Nhiệt độ:
+ trong giới hạn nhiệt độ mà E không bị biến tính thì khi nhiệt độ tăng thì tốc độ
của pư tăng. khi nhiệt độ tăng 10 độ C thì tốc độ pư tăng từ 1,5 -> 3 lần (do số lần
va chạm của pư tăng) nhiệt độ > 70 độ C thì E bị mất hoạt tính. ở nhiệt độ quá thấp
(=< 0 độ C) thì hoạt tính của E giảm nhưng có thể phục hổi khi đưa về nhiệt độ
thích hợp
- độ pH:
+ mỗi E hoạt động trong một phạm vi pH nhất định và có pH tối ưu
+ đa số E hoạt động ở pH gần trung tính (5 -9) độ pH không thích hợp sẽ làm giảm
tốc độ của pư do ảnh hưởng đến cấu hình của E và sự thoái hóa cơ chất
- Nồng độ E:
trong đk dư thừa cơ chất nếu tăng nồng độ E thì tốc độ pư tăng -> có sự phụ thuộc
tuyến tính giữa tốc độ pư và nồng độ E
v= K[E]
trong đó: v: tốc độ pư.
K: tần số xt của E.
[E]: nồng độ E
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

- Nông độ cơ chất:
với nồng độ E không đổi khi tăng nồng độ cơ chất từ thấp đến cao thì ban đầu vận
chuyển tốc độ pư tăng nhanh sau đó chậm dần rồi không tăng nữa. khi tốc độ pư
đạt tối đa (pt E đã bão hòa cơ chất)
- Ảnh hưởng của chất ức chế:
+ chất ức chế cạnh tranh:

đặc điểm: các chất ức chế cạnh tranh có cấu tạo hóa học và hình dạng cấu tạo
tương tự cơ chất
hoạt động: khi có mặt cả cơ chất và chất ức chế sẽ xảy ra sự cạnh tranh về trung
tâm hoạt động -> kìm hãm hoạt động của E. phức hệ ức chế - E rất bền vững, như
vậy không còn trung tâm hoạt động cho cơ chất
+ chất ức chế không cạnh tranh:
chất ức chế không cạnh tranh kết hợp với E ở trung tâm điều hòa làm thay đổi cấu
hình của trung tâm hoạt động làm cơ chất không gắn được với E -> E ngừng hoạt
động
chất ức chế không cạnh tranh thường là kim loại nặng: Ag, Hg…

14. Sự vận chuyển điện tử trong hô hấp tb, chu trình ATP và sự tổng hợp ATP
trong hô hấp, trong quang hợp tb:
* Sự vận chuyển điện tử trong hô hấp tb:
mọi hoạt động sống của tb đều cần cung cấp nl được lấy từ các pư. trong qt đó điện
tử được lấy từ các pư, trong quá trình đó điện tử được truyền từ mức năng lượng
này đến mức năng lượng khác diễn ra trong hệ truyền điện tử phân bố ở màng
trong của ty thể
- qt truyền điện tử được thực hiện bằng nhiều pư oxy hóa khử kế tiếp nhau, trong tb
oxi là chất nhận điện tử cuối cùng còn các pt hữu cơ khác nhau đóng vai trò là chất
cho điện tử
- điện tử và ion H+ từ cơ chất không được chuyển trực tiếp cho O mà được chuyển
một cách dần dần qua một chuỗi phức tạp gồm các hệ enzym OXH nằm ở giữa thế
năng OXH của cơ chất và thế năng của Oxy
các hệ E này được sắp xếp theo trật tự tăng dần thế năng OXH khử tạo thành 1
chuỗi được gọi là chuỗi hô hấp hay chuỗi vận chuyển điện tử
- trong quá trình vận chuyển điện tử dc gp năng lượng, nl này dùng để tổng hợp
ATP
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:


* chu trình ATP
- trong tb có 2 loại lk hóa học (xét về mặt nl)
+ lk thường: khi cắt đứt lk cần cc năng lượng = 3 kcal/mol
+ lk cao năng: khi cắt đứt lk cần cc năng lượng = 7 – 12 kcal/mol
- ATP là hợp chất chứa lk cao năng. ATP được cấu tạo từ 1 bazo nito A lk với
nhóm 3 photphat A - P – P – P
- chu trình phân giải và tổng hợp ATP: diễn ra trong tb hết sức nhanh chóng trong
đk chuẩn sh năng lượng giải phóng khi thủy phân ATP là 7,3 kcal cho mỗi lk cao
năng
* Quá trình tổng hợp ATP: diễn ra theo 2 cơ chế:
tổng hợp ở mức bào chế: photphoryl hóa ở mức cơ chất. tổng hợp ATP từ ADP:
ADP + Pi -> ATP
năng lượng dùng để gắn Pi vào ADP lấy từ pư biến đổi cơ chất
- tổng hợp ở mức hóa thấm: photphoryl hóa mức oxh
+ đây là hình thức tạo nhiều ATP, cơ chế này xảy ra ở 2 bào quan: ti thể và lục lạp.
sự tạo thành ATP là sự kết hợp giữa vận chuyển điện tử vào tạo chênh lệch nồng
độ H+, trong đó dòng điện tử vc sih ra nl đẩy H+ tạo chênh lệch nồng độ H+
+ trong cơ thể sống điện tử không đi riêng rẽ mà luôn đi kèm với H+: H => H+ +
e-
+ quá trình hóa thấm diễn ra trong cơ thể
. giai đoạn 1(sản sinh nl) Năng lượng được sinh và tích lũy dưới dạng gradien hóa
điện của H+ qua màng ion H+ và điện tử được tách ra từ cơ chất được chuyển đến
NAD+ và FAD+ và mang đến màng trong ti thể. ở đây điện tử được truyền cho hệ
truyền điện tử, qt này gp năng lượng. Nl này được dùng để bơm H+ ra ngoài màng
=> [H+] ngoài màng > [H+] trong chất nền => tạo gradien
. Giai đoạn 2 (tổng hợp ATP): khi xuất hiện gradien điện hóa H+ qua màng H+
khuếch tán theo Gradien qua kênh pro đặc biệt nằm ở màng trong ti thể, vừa là
kênh ion H+ vừa là một E xt quá trình tổng hợp ATP. khi H+ đo qua kênh này
năng lượng được gp và ATP được tổng hợp từ ADP và photpho vô cơ


15. Phân tích các quá trình trong sự phân giải gluxit của tb
- Dựa vào sự có mặt của O2 trong qt phân giải chia làm 2 hình thức hô hấp:
+ Hô hấp hiếu khí: gồm 3 gd: đường phân, oxh pyruvic, chu trình krebs
+ Hô hấp kị khí gồm 2 gd: đường phân và lên men
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

* đường phân: xảy ra ở tb chất không cần sự tham gia của O2 gồm 2 gd:
- giai đoạn chuẩn bị: oxy hóa pyruvat
+ diễn ra trong chất nền ti thể, ax pyruvic bị khử nhóm cacboxyl và bị oxy hóa tạo
axetyl CoA. đây là chuỗi pư phức tạp được xúc tác bởi phức hệ đa E
+ Ax pyruvic bị khử nhóm CO2, điện tử và H+ tách ra từ cơ chất được NAD+ tiếp
nhận tạo coenzim khử NADH + H+, gốc axetyl kết hợp với CoA tạo axetyl CoA
chứa lk cao năng
+ sp của gd này là: Axetyl CoA, NADH + H+ và CO2
- giai đoạn hoàn trả:
* oxh pyruvic
-ax pyruvic trong tb chất được chuyển vào ngăn trong ti thể -> nhờ enzym trong ti
thể, qua một chuỗi pư phức tạp, PR được chuyển hóa thành Axetyl Coenzym A và
giải phóng CO2, NADH + H+
* chu trình Krebs:
- diễn ra trong chất nền ti thể thông qua chu trình gốc axetyl bị phân giải hoàn toàn
nhớ sự oxh và đề cacboxyl hóa
- để đi vào chu trình gốc axetyl kết hợp với Oxalo axetat trải qua 1 loạt pư Oxalo
axetat được tái tạo
* Lên men: có 2 hình thức lên men chính:
- lên men ax lactic: 1 pt ax pyruvic bị khử bởi NADH + H+ tạo ax lactic và tái tạo
NAD+
2PR + 2NADH + H+ => 2 ax lactic + 2NAD+ + 18 Kcal

- Lên men rượu:
+ giai đoạn 1: PR bị khử nhóm cacboxyl tạo thành CO2 và Axetandehit
CH3COOH => CO2 + Ch3CHO
+ giai đoạn 2: CH3CHO bị khử bởi NADH + H+ tạo rượu etylic và tái sinh NAD+
CH3CHO + NADH + H+ => CH3CH2OH + NAD+

16. các gđ của quá trình quang hợp. đặc điểm qt vc điện tử ở lục lạp
* Quá trình quang hợp chia làm 2 giai đoạn:
- pha sáng: là pư ở gd đầu của qt quang hợp, xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp
phụ thuộc vào sự có mặt của ánh sáng mặt trời bao gồm các gd:
+ các sắc tố quang hợp hấp thu ánh sáng và kích thích sắc tố làm bật điện tử từ
trung tâm phản ứng và đi vào hệ truyền điện tử
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

+ quang phân li H2O: giải phóng O2 và cc e- cho hệ truyền điện tử, H+ cho hóa
thấm để khử tạo NADH + H+. pt quang phân li H2O:
2H2O = (as)=> O2 + 4e- + 4H+
+ kết quả của pha sáng: tạo loenzim khử NADH + H+. ATP dùng cho pha tối và
tạo O2 cho khí quyển
- Pha tối:
+ là quá trình cố định CO2, tổng hợp chất hữu cơ, diễn ra trong chất nền lục lạp
không cần sự tham gia của ánh sáng
+ sử dụng sp của pha sáng là ATP, NADH + H+ để khử CO2
+ có 2 con đường cố định CO2 : C3 và C4
+ phương trình tổng quát:
6CO2 + 12NADH + H+ + 18ATP => C6H12O6 + 12 NAD+ + 6H2O + 18(ADP +
Pi)
* quá trình vc điện tử ở lục lạp (pư quang hóa)
khi as tác động vào hệ quang hợp các sắc tố hấp thụ và truyền nl sang trung tâm pư

(là bẫy P700 hoặc P680) các pt này chuyển sang trạng thái kích thích. mỗi pt có 1
điện tử năng lên mức nl cao bật ra khỏi pt sắc tố (từ Mg++) đi vào hệ truyền điện
tử. điện tử được vc theo 2 con đường khác nhau, cùng với đó là sự hình thành
ATP. 2 qt này được gọi chung là quang photphoryl hóa
(*) Quang photphoryl hóa không vòng vận chuyển điện tử thẳng
- xảy ra ở cả 2 hệ thống quang hóa PS I và PS II, có phân li H2O, điện tử được
chuyển theo 1 chiều.
- ở hệ thống PS II năng lượng ánh sáng được các yếu tố quang hợp thu nhận và
truyền về trung tâm pư làm pt này trở thành chất có xu hướng cho điện tử mạnh,
một điện tử bị bật ra và chuyển đến chất nhận diện điện tử đầu tiên Q. sau đó điện
tử được chuyển tới một chuỗi dẫn truyền điện tử và cuối cùng sẽ được chuyển đến
PS I
tại PS I, P700 bị oxh và chuyển điện tử cho chất nhận điện tử đầu tiên sau đó được
chuyển cho Feredoxin -> NADP+ tạo coenzym khử NADH + H+
- sau khi chuyển điện tử từ PS II chuyển sang PS I thì PS II sẽ nhận lại điện tử từ
quang phân li H2O
- kết quả:
+ điện tử đi theo một con đường và không thành vòng
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

+ tạo NADH + H+, giải phóng O2 và sinh ra 1 khuynh độ hóa điện xuyên màng để
tổng hợp ATP
(*) Quang hóa photphoryl hóa vòng
- xảy ra ở PS I điện tử đi theo một vòng bắt đầu từ khi PS I qua các chất vận
chuyển điện tử rồi lại trở về thế năng ban đầu
- từ P700 điện tử được nâng lên đến mức năng lượng cao nhờ năng lượng as mt.
bật ra khỏi pt sắc tố và chuyển đến chất nhận điện tử đầu tiên, sau đó chuyển cho
pq -> hệ thống cytocrom -> PC -> trở về P700
- trong qt này, khi điện tử trở về mức năng lượng ban đầu, năng lượng giải phóng

ra dùng để tổng hợp ATP

17. Các qt xảy ra trong các chu trình C3 và C4
* Chu trình C3 (chu trình Calvin): phổ biến ở tất cả các thực vật. toàn bộ quá trình
chia làm 3 giai đoạn:
- giai đoạn 1 (cacboxyl hóa): CO2 kết hợp với đường ribolozo diphotphat tạo 2
phân tử ax photpho glixeric. Sau đó mỗi pt được photphoryl hóa, gắn thêm 1 gốc
photphat tạo thành ax 1,3 diphotpho dixerin (ADPG)
- giai đoạn thứ 2 (khử): ADPG được khử thành 3 photpho glyxerandehit với sự
tham gia của MADH + H+ (chất khử) và ATP
- Giai đoạn 3 (tái tạo): tại các pt PGAL với sự tham gia của ATP qua một loạt pư
tái tái tạo lại đường RuDP, khép kín chu trình
- Ở cuối gd 2: cứ 2 pt PGAL thứ 6 đo ra khỏi chu trình tổng hợp được 1 C6H12O6
* chu trình C4:
chu trình cố định CO2 gặp ở tv nhiệt đới và cận nhiệt đới, không thay thế mà chỉ
bổ sung cho C3. chu trình xảy ra ở 2 loại tb, tb thịt lá và tb bao bó mạch. quá trình
gồm 3 gd:
- giai đoạn 1 (cacboxyl hóa): CO2 và tb thịt lá chuyển thành HCO3-, kết hợp với
PEP tạo thành oxaloaxetat là chất có 4C không ổn định
- Giai đoạn 2 (Khử): AOA được khử bởi NADH + H+ tạo thành malat (4C) là chất
ổn định. Malat đi vào tb bao bó mạch
- Giai đoạn 3 (tái tạo): Malat bị decacboxyl hóa và oxh tạo pyruvat, CO2, NADH+
H+
trong đó piruvat quay về tb thịt lá tạo PEP với sự tham gia của ATP khép kín chu
trình, còn NADH + H+ và CO2 đi vào C3 tạo C6H12O6
Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:


18. phân tích đặc điểm và ý nghĩa của phân bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm

* Nguyên nhân: xảy ra ở tb sinh dưỡng và sd sơ khai, từ 1 tb mẹ tạo 2 tb con giống
y hệt tb mẹ về mặt di truyền. chia 4 kì:
- Kì đầu: kéo dài 10 – 15p, NST co ngắn gần, màng nhân, nhân con biến mất ở
cuối kì, trung tử được nhân đôi và đi về 2 cực của tb, thoi vô sắc hình thành
- kì giữa: NST co ngắn cực đại, tập trung trên mp xích đạo
- kì sau: 2 cromatit tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tb
- Kì cuối: NST giãn xoắn, hạch nhân được tái tạo, màng nhân được hình thành tạo
2 nhân con trong khối tb chung. ở cuối kì tb chất bắt đầu phân chia
- Ý nghĩa của nguyên phân:
+ là phương thức sinh sản của tb, cơ thể đơn bào và hầu hết tb cơ thể đa bào
+ là cơ sở cho sự pt của mô cơ quan (trong cơ thể đa bào) và cơ thể đơn bào
+ đây là phương thức mà qua đó thông tin di truyền được bảo tồn và giữ nguyên
qua các thế hệ -> bộ NST đặc trưng của loài được giữ nguyên
* Giảm phân:
xảy ra ở tb sinh dục chín, từ 1 tb mẹ tạo 4 tb con có bộ nst giảm đi một nửa gồm 2
lần phân chia:
- Lần phân chia 1:
+ kì đầu 1: các nst đóng xoắn, tiếp theo xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo. cuối kì
đầu 1 màng nhân, hạch nhân biến mất
+ kì giữa 1: NST co xoắn cực đại, chúng di chuyển và xếp thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo
+ Kì sau 1: NSt kép phân li về 2 cực của tb. cuối kì 1 sau bắt đầu xảy ra sự phân
chia tb chất
+ kìa cuối 1: nst tập trung ở 2 cực của tb, hạch nhân được tái tạo, màng nhân được
hình thành tạo 2 nhân con trong khối tb chung
- Lần phân chia 2:
Qt diễn ra tương tự nguyên phân và diễn ra rất nhanh
- Ý nghĩa: tạo giao tử có bộ nst giảm đi một nửa của qt ss hữu tính, thông qua ss
hữu tính sẽ khôi phục lại -> đảm bảo sự ổn định bộ nst qua các thế hệ
+ do có sự trao đổi chéo sự tổ hợp tự do trong thụ tinh đã góp phần tạo nên tính đa

dạng di truyền

Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Khoa Thú Y Email:

19. Đặc điểm, ý nghĩa của các hình thức ss hữu tính, ss vô tính:
* ss vô tính:
+ không có sự hình thành và tham gia của các giao tử, quá trình diễn ra nhanh đơn
giản và chỉ cần cơ thể mẹ
+ hình thức này gặp nhiều ở vk, vsv đơn bào, nấm, nhiều loài động thực vật
+ các cơ thể con sinh ra giống nhau và giống hết mẹ
- Ý nghĩa: đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài
+ cho phép số lượng cá thể tăng lên rất nhanh để tận dụng đk thuận lợi của mt.
VD: thủy tức, nấm men sinh sản bằng nảy chồi
giun dẹp, sao biển có thể pt từ những thành phần của bố mẹ…
* Sinh sản hữu tính:
- đặc điểm:
+ có sự hình thành và tham gia của các gt đực và cái
+ các gt sau giảm phân có số lượng NST giảm đi một nửa, sự thụ tinh đã khôi phục
bộ nst của tb
+ bộ gen được đổi mới nhờ qt trao đổi chéo, phân li độc lập, của các nst trong cặp
tương đồng trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của các gtu trong thụ tinh
- ý nghĩa:
+ đảm bảo cho sự tồn tại và duy trì nòi giống
+ tạo nên sự đa dạng của bộ nst

20. Tính hướng kích thích ở thực vật, cơ chế tác động, hậu quả sinh lý của Auxin,
ax abxixic đv đời sống thực vật
* Tính hướng kích thích
- đó là pư của cơ thể thực vật đv các kt môi trường bằng sự sinh trưởng không

đồng đều của tb
- các pư của tv thường diễn ra chậm tuy nhiên cũng có trường hợp tính cảm ứng
diễn ra nhanh nhờ các tb đặc trưng
- nếu pư diễn ra tránh xa kích thích -> tính hướng âm
- Vd: + tính hướng quang: thân chồi có tính hướng quang dương sinh trưởng
hướng về nguồn sáng
+ rễ có tính hướng quang âm -> rễ có tính hướng quang âm -> rễ có thể tiếp cận
với nguồn nước và chất dinh dưỡng trong đất
+ tính hướng đất: thân và chồi có tính hướng đất âm, dễ có tính hướng đất dương

×