Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chương trình giảng dạy học phần sinh học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.31 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN CNSH & MT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bộ môn: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần
Tên học phần: Sinh học đại cương
Mã học phần:
Số tín chỉ: 4
Đào tạo trình độ: Đại học
Giảng dạy cho lớp: 54NTTS
Học phần tiên quyết: Không
Phân bổ thời gian trong học phần:
- Nghe giảng lý thuyết: 35 tiết
- Làm bài tập trên lớp: không
- Thảo luận: 10 tiết
- Thực hành, thực tập: 15 tiết
- Tự nghiên cứu: 90 tiết
2. Thông tin về giảng viên giảng dạy
Họ và tên: Nguyễn Tấn Sỹ
Chức danh, học vị: TS-GVC
Thời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm:
Sáng thứ 2, sáng thứ 5; VP Bộ môn Sinh học nghề cá
Điện thoại: 0983497494
Email:
Các hướng nghiên cứu chính (nếu có):
- Nuôi thu sinh khối Artemia
- Phân lập, lưu giữ và nhân sinh khối vi tảo
Thông tin về CBGD Thực hành:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy
Điện thoại: 0909743745
Email:


3. Thông tin về lớp học
Tên lớp: 54NTTS
Sĩ số: 21SV
Giảng đường: G2.503
Học kỳ, năm học: HKI/2012-2013
Thời khóa biểu: Thứ 2: tiết 3-4; Thứ 4: tiết 1-2; Thứ 7: tiết 3-4
4. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần cung cấp cho người học kiến thức về tổ chức của cơ thể sống, quá trình
trao đổi chất và năng lượng, sự sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cơ chế di truyền của
sinh vật; nhằm giúp người học nắm được bản chất của sự sống làm cơ sở để tiếp thu kiến
thức cơ sở và chuyên ngành.
5. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Danh mục chủ đề của học phần
1. Tổ chức của cơ thể sống
2. Trao đổi chất và năng lượng
3. Sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật
4. Di truyền ở sinh vật
5.2. Chuẩn đầu ra và phương pháp giảng dạy của từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1: Tổ chức của cơ thể sống
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Cơ sở hóa học của sự sống
2. Cấu trúc và chức năng của tế bào ở nhóm Prokaryote và Eukaryote
3. Các loại mô trong cơ thể thực vật và động vật
4. Các cơ quan và hệ cơ quan của thực vật và động vật
2
3
3
3
Thái độ

Kiến thức về các cấp độ tổ chức của cơ thể sống là cơ sở để nắm vững các
cơ nguyên căn bản của sự sống, bản chất và các biểu hiện của sự sống.
Kỹ năng
1. Sử dụng thành thạo kính hiển vi và làm tiêu bản hiển vi
2. Phân biệt cấu trúc tế bào ở nhóm Prokaryote và Eukaryote
3. Phân biệt các loại mô và cơ quan ở thực vật và động vật
3
2
2
Chủ đề 2: Trao đổi chất và năng lượng
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Năng lượng và sự trao đổi chất ở sinh vật
2. Enzyme
3. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở thực vật
4. Hô hấp tế bào
2
2
2
2
Thái độ
1. Cơ thể sống là một hệ thống hở, muốn tồn tại và phát triển phải luôn
tiến hành trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
2. Quá trình chuyển hoá chính trong cơ thể động vật, thực vật, vi sinh vật
cơ bản giống nhau. Tuy nhiên mỗi loại sinh vật đều có kiểu trao đổi chất
đặc thù.
3. Enzyme có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống của sinh vật
cũng như trong thực tiễn.
Kỹ năng
1. Phân tích cơ chế của quá trình hình thành và chuyển hóa năng lượng

trong tế bào và cơ thể sống.
2. Nắm được những ứng dụng của enzyme trong thực tiễn sản xuất.
2
3
Chủ đề 3: Sinh trưởng - phát triển và sinh sản của sinh vật
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật
2. Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
3. Sinh sản ở thực vật
4. Sinh sản ở động vật
3
3
3
3
Thái độ
Các đặc điểm sinh học của sinh vật về sinh trưởng, phát triển và sinh sản
là cơ sở lý thuyết nền tảng để ứng dụng trong sản xuất giống và nuôi
thương phẩm các đối tượng thủy sản.
Kỹ năng
1. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
2. Phân biệt các giai đoạn phát triển ở thực vật và động vật
3. Phân biệt các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật
4. Vận dụng kiến thức trong sản xuất giống và nuôi thương phẩm các đối
tượng thủy sản.
2
2
3
3
Chủ đề 4: Di truyền ở sinh vật

Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Cơ sở phân tử của tính di truyền
2. Di truyền học virus, vi khuẩn và các ứng dụng của kỹ thuật di truyền
3. Sinh tổng hợp protein
4. Điều hòa biểu hiện của gen và biệt hóa tế bào
2
3
2
3
Thái độ
1. DNA là vật chất mang thông tin di truyền
2. Kỹ thuật di truyền góp phần đáng kể trong việc tạo giống mới
Kỹ năng
1. Giải thích được cơ chế của hiện tượng di truyền ở sinh vật
2. Vận dụng có hiệu quả các ứng dụng của kỹ thuật di truyền và chọn
giống.
2
3
6. Hình thức tổ chức dạy - học
6.1. Phân bổ thời gian chi tiết:
Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học
Tổng
Lên lớp Thực
hành,
thực tập
Tự
nghiên
cứu


thuyết
Bài tập
Thảo
luận
1 12 2 10 24
2 10 2 3 15
3 6 3 2 11
4 7 3 10
Tổng cộng 35 10 15 60
6.2. Lịch trình và phương pháp dạy - học cụ thể
Chủ đề 1: Tổ chức của cơ thể sống
Tuần 1-3/ Thời gian từ: 05/11/2012 đến: 24/11/2012
Phương pháp dạy – học:
Hình thức
day- học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung dạy - học
Phương
pháp giảng
dạy
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết Theo thời
khoá biểu
1. Cơ sở hóa học của sự
sống
2. Cấu trúc và chức năng

của tế bào Prokaryote và
Eukaryote
3. Các loại mô trong cơ
thể thực vật và động vật
4. Các hệ cơ quan quan
trọng của thực vật và
động vật
- Diễn giảng
- Dạy học
dựa trên vấn
đề
- Thảo luận
nhóm
- Đọc trước
bài giảng phần
sinh học tế
bào, mô và cơ
quan.
- Tìm hiểu về
sự tiến hóa của
các hệ cơ quan
từ lớp cá đến
lớp thú
Thảo luận 1. Sự phù hợp giữa cấu
trúc và chức năng của hệ
tiêu hóa từ lớp cá đến lớp
thú.
2. Sự biến đổi về cấu tạo
của hệ hô hấp phù hợp
với môi trường sống từ

lớp cá đến lớp thú.
- Theo phân
công của
nhóm
Thực hành,
thực tập
Phòng thí
nghiệm
…..
1. Cách sử dụng kính hiển
vi và cách làm tiêu bản
hiển vi
2. Quan sát hình dạng tế
bào, mô và cơ quan ở
thực vật
3. Quan sát hình dạng tế
bào, mô và cơ quan ở
động vật
- Đọc trước
bài giảng thực
hành Sinh học
- Chuẩn bị
mẫu vật
Tự nghiên
cứu
Sự tiến hóa của hệ thần
kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô
hấp từ lớp cá đến lớp thú
Có hướng dẫn
riêng

Chủ đề 2: Trao đổi chất và năng lượng
Tuần 4-6/ Thời gian từ: 26/11/2012 đến: 15/12/2012
Phương pháp dạy – học:
Hình thức
day- học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung dạy - học
Phương
pháp giảng
dạy
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết Theo thời
khoá biểu
1. Năng lượng và sự trao
đổi chất
2. Enzyme
3. Hô hấp tế bào
4. Quang hợp
- Diễn giảng
- Dạy học
dựa trên vấn
đề
- Thảo luận
Đọc trước bài
giảng Sinh học
và các tài liệu

tham khảo
phần Trao đổi
chất và năng
nhóm lượng.
Thảo luận 1. Cấu tạo và cơ chế hoạt
động của enzyme
2. Vì sao có thể nói chu
trình Krebs là khâu trung
tâm của trao đổi chất và
năng lượng
- Theo phân
công của nhóm
Thực hành Phòng thí
nghiệm
1. Sự trao đổi chất qua
màng tế bào
2. Quan sát sự hô hấp và
quang hợp ở thực vật
- Đọc trước bài
giảng thực
hành Sinh học
- Chuẩn bị mẫu
vật
Tự nghiên
cứu
Thư viện Theo hướng
dẫn của CBGD
Chủ đề 3: Sinh trưởng – phát triển và sinh sản của sinh vật
Tuần 7-8/ Thời gian từ: 17/12/2012 đến: 29/12/2012
Phương pháp dạy – học:

Hình thức
day- học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung dạy - học
Phương
pháp giảng
dạy
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết Theo thời
khoá biểu
1. Sự sinh trưởng và phát
triển ở thực vật
2. Sự sinh trưởng và phát
triển ở động vật
3. Sinh sản ở thực vật
4. Sinh sản ở động vật
- Diễn giảng
- Dạy học
dựa trên vấn
đề
- Thảo luận
nhóm
Đọc trước bài
giảng Sinh học
và các tài liệu
tham khảo

phần Sinh
trưởng - phát
triển và sinh
sản của thực
vật và động vật
Thảo luận 1. Sự khác nhau giữa sinh
trưởng sơ cấp và sinh
trưởng thức cấp ở thực
vật
2. Chứng minh nguồn gốc
động vật của người qua
các giai đoạn phát triển
phôi.
- Theo phân
công của nhóm
Thực hành Phòng thí
nghiệm
Sinh trưởng sơ cấp và sinh
trưởng thứ cấp của rễ,
thân, lá ở thực vật
- Đọc trước bài
giảng thực
hành Sinh học
- Chuẩn bị mẫu
vật
Tự nghiên
cứu
Thư viện 1. Sự khác biệt trong quá
trình phát sinh giao tử
giữa thực vật và động vật.

2. Sự khác biệt trong quá
trình thụ tinh giữa thực
vật và động vật
Theo hướng
dẫn của CBGD

×