Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH tổ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG THU CHO các EM học SINH cấp một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.37 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ NHĨM LÀM VIỆC

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG
TRÌNH TRUNG THU CHO CÁC EM HỌC SINH CẤP
MỘT

HÀ NỘI, 2021

1


2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................3
NỘI DUNG.......................................................................................................................................................4
Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG THU
CHO CÁC EM HỌC SINH CẤP MỘT........................................................................................................4
1.

Tên chương trình..................................................................................................................................4

2.

Chủ đề chương trình............................................................................................................................4


3.

Mục đích của chương trình.................................................................................................................4

4.

Ý nghĩa của chương trình.....................................................................................................................4

5.

Thời gian, đối tượng, địa điểm tổ chức chương trình......................................................................5

Chương 2: KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH................................................................................................5
1.

Thơng tin địa điểm tổ chức..................................................................................................................5

2.

Timeline chương trình.........................................................................................................................5

3.

Trang trí chương trình..........................................................................................................................7

4.

Phân cơng cơng việc khi tham gia chương trình................................................................................8

5.


Kế hoạch truyền thơng cho chương trình..........................................................................................9

6.

Kế hoạch ngân sách dự kiến................................................................................................................9

7.

Đánh giá kết quả dự kiến của chương trình..................................................................................11

Chương 3: NHỮNG KHĨ KHĂN CĨ THỂ GẶP................................................................................................12
3.1. Khó khăn trước chương trình..........................................................................................................12
3.2. Khó khăn trong chương trình..........................................................................................................13
Chương 4: GIẢI PHÁP................................................................................................................................14
KẾT LUẬN....................................................................................................................................................17

3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc đời mỗi con người sẽ chứa hàng vạn những kỉ niệm đẹp, kỉ niệm đó có
thể xuất phát từ thời ấu thơ, thời học sinh, sinh viên hay cả khi con người ta đã
trưởng thành và có tơ ấm hạnh phúc cho riêng mình. Tuổi tác càng nhỏ thì càng
phải chú trọng hơn vào các hoạt động tạo ra những kỷ niệm, những dấu ấn đẹp bởi
kỉ niệm đó có thể là hành trang cũng như động lực hay là một bầu trời ký ức để
mang theo, để nhớ về và để hạnh phúc. Cũng chính vì vậy mà vào các dịp lễ, ngày
kỉ niệm quan trọng thì các trường học, các chi đội lớp cũng như có sự hỗ trợ nhiệt
tình của lớp đều cố gắng tổ chức các chương trình để tạo ra các sân chơi bổ ích cho
các em cũng như để mang đến cho các em thêm nhiều trải nhiệm, cũng như các bài

học về truyền thống, văn hóa, … Một trong những dịp lễ đó khơng thể khơng kể
đến Trung Thu – ngày phá cỗ của các em nhỏ. Được may mắn là một thành viên
trong ban phụ huynh của lớp, với mong muốn tổ chức cho các học sinh lớp… một
không khi trung thu thật ấm áp đầm ấm, việc lên kế hoạch tổ chức kĩ càng là điều
cần thiết và bắt buộc. Và đầy đủ bản kế hoạch được chúng em thể hiện ở phần tiếp
sau với đề tài: “Xây dựng kế hoạch cho chương trình Trung thu”

4


NỘI DUNG
Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG
TRÌNH TRUNG THU CHO CÁC EM HỌC SINH CẤP MỘT
1. Tên chương trình
Chương trình tổ chức vui tết Trung Thu
2. Chủ đề chương trình
Tạo mơi trường cho các em học sinh vui chơi, gắn kết với nhau
3. Mục đích của chương trình
Giáo dục cho các cháu học sinh biết ngày 15/08 hằng năm là ngày tết trung
thu, tết trung thu có chị Hằng, chú cuội, lồng đèn, nến, múa lân, bánh kẹo…
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của gia đình, phụ huynh, nhà trường đối
với sự nghiệp quan tâm, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tạo nên khơng khí vui tươi, phấn khởi và hào hứng, tạo mơi trường cho các
cháu học sinh có cơ hội được trình diễn tài năng của bản thân thông qua các tiết
mục văn nghệ
Gắn kết các phụ huynh và các cháu học sinh được tương tác, chia sẻ nhiều
hơn.
Biểu dương, khen thưởng các cháu học sinh có thành thích học tập tốt trong
kì học qua
Tổ chức Trung thu nhằm thể hiện sự quan tâm chăm lo của các bậc phụ

huynh, giáo viên đối với các cháu học sinh trong nhà trường, tạo môi trường cho
các em vui chơi, rèn luyện, trưởng thành, phấn đầu trở thành con ngoan trò giỏi,
cháu ngoan Bác Hồ
4. Ý nghĩa của chương trình
Chương trình văn nghệ và vui chơi chào mừng ngày Tết trung thu thiếu nhi của các
bậc phụ huynh dành cho các cháu học sinh là một chương trình để cho các con em
thể hiện tài năng, sự khéo léo, gắn kết, giao lưu với nhau. Tăng tinh thần đoàn kết
5


giữa các đơn vị nhà trường, thầy cô và các bậc phụ huynh và thể hiện tinh thần
quan tâm đến các con nhiều hơn.
5. Thời gian, đối tượng, địa điểm tổ chức chương trình
5.1. Thời gian tổ chức chương trình
Thứ 6, 13h00-17h30 ngày 22 tháng 10 năm 2021
5.2. Địa điểm tổ chức chương trình
Trong lớp học A6, Trường tiểu học Cầu Giấy
(Địa chỉ: 80 Hồ Tùng Mậu, Cầu giấy, Hà Nội)
Đối tượng tham gia: Các cháu học sinh, cô giáo chủ nhiệm và các bậc phụ huynh
trong lớp A6

Chương 2: KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH
1. Thơng tin địa điểm tổ chức
Địa điểm: Tại lớp học.
Kích thước sân khấu: 3m x 5m (tính cả bục giảng và xếp bàn ghế thành hình
chữ U).
Sức chứa: Số lượng học sinh, phụ huynh tham gia tối đa 50 người.
2. Timeline chương trình
Bao gồm các mốc thời gian cụ thể cho từng hạng mục
Thời gian

13h-13h15

Công việc
Khai mạc chương trình
Lời nhắn nhủ phát biểu của giáo viên và đại diện hội phụ
6


13h15-13h30

huynh
Văn nghệ chào mừng
Đội văn nghệ của lớp sẽ biểu diễn các tiết mục văn nghệ như:

13h30-14h

Em đi rước đèn, Vầng trăng cổ tích, Thằng Cuội…
Tổ chức các trị chơi
- Đố vui xoay quanh các chủ đề về ngày Tết Trung thu
- Hát nối từ
- …

14h-15h45

Tổ chức cuộc thi “Làm lồng đèn trung thu”
MC sẽ chia các học sinh của lớp ra thành các nhóm nhỏ và
mỗi nhóm sẽ có 2-3 phụ huynh hỗ trợ. Ban tổ chức sẽ phát
các vật dụng cần thiết để làm lồng đèn cho mỗi nhóm. Giáo
viên chủ nhiệm sẽ đóng vai trị người hướng dẫn, các nhóm
học sinh và phụ huynh cùng tham gia thực hành. Yêu cầu

chung:
+ Kích thước tối thiểu: chiều cao 50 cm, chiều dài 30 cm.
+ Lồng đèn phải có 01 cây nến, chỗ để nến phải vững chắc.
+ Khuyến khích các nhóm tham gia làm lồng đèn có sự sáng
tạo.
+ GVCN khuyến khích và ủng hô tinh thần của các em học
sinh, hướng dẫn các em học sinh trước khi thi. GVCN không
tham gia làm giúp các em trong suốt quá trình thi. Nếu nhóm
nào vi phạm sẽ bi loại khỏi cc thi.
Lồng đèn trung thu của nhóm nào đẹp nhất sẽ được trao các
phần thưởng, quà tặng thù hợp với 4 mức giải thưởng: Giải
7


nhất, giải nhì, giải ba và giải khuyến khích.
(Quà tặng cho các tiết mục hay trò chơi trong buổi lễ được
cô/thầy cùng ban phụ huynh lớp họp bàn và chuẩn bi từ
trước).
15h45-16h
Công bố kết quả cuộc thi và trao thưởng
16h-17h25
Phá cỗ trung thu và chụp ảnh lưu niệm
17h25-17h30
Bế mạc chương trình
3. Trang trí chương trình
Trang trí trước 1 tiếng trước khi tổ chức buổi trung thu được bắt đầu.
- Marcom Media- chuyên tổ chức sự kiện event, cung cấp thiết bị loa, âm
thanh chuyên nghiệp theo chủ đề của sự kiện là nơi các phụ huynh thuê mic, loa
cho buổi trung thu cho các con.
- Trang trí phịng học, phơng đèn, sao to xung quanh lớp học:

+ Các phụ huynh sẽ vẽ hình lồng đèn to, chú cuội, cây đa bằng phấn màu lên
bảng lớp học.
+ Treo bóng bay lên khung cửa sổ, ở bục biểu diễn và xung quanh lớp học.
+ Đèn trung thu ông sao to đặt trước bục biễu diễn có kệ để lên, cắm điện
nhấp nháy tạo thú vị cho các con. Ở môi dãy bàn sẽ có 1 ,2 chiếc đèn nhỏ cho các
con chơi.
- Trang trí mâm ngũ quả:
+ Mâm ngũ quả với đa dạng quả, màu sắc mà các phụ huynh mua trước sẽ
được xếp vào mâm tạo hình tháp chóp cho các con.
+ Bánh kẹo, thạch, bim bim,…. các phụ huynh cũng sẽ để vào mâm tạo các
hình thù gây ấn tượng cho các con.
- Trang phục:
8


+ Trang phục Thằng Cuội, chị Hằng Nga, trang phục cho các em biểu diễn tiết
mục phù hợp cho tiết mục được lấy về trước giờ tổ chức.
+ Các học sinh: mặc áo đồng phục, đi giày hoặc dép có quai.
+ Cô giáo: mặc áo dài truyền thống
- MC: MC Nam hóa thân thành nhân vật ơng già chú cuội, MC nữ hóa thân
nhân vật chị hằng để tạo khơng khí gần gũi.
+ Chuẩn bị đủ số quà cho các trò chơi giao lưu.
+ Chuẩn bị đạo cụ cho các trò chơi.
+ Chuẩn bị đủ đạo cụ cho cuộc thi.
- Chuẩn bị cho kịch bản chương trình: MC sẽ chuẩn bị kịch bản chi tiết, lời
dẫn cho chương trình cho trương trình sắp diễn ra.
4. Phân cơng cơng việc khi tham gia chương trình.
Số lượng phụ huynh cần tham gia cơng tác chuẩn bị xây dựng cho
chương trình( MC, hậu cần, hỗ trợ mc, chụp ảnh,….)
- MC: 2 người

- Phụ trách tổ chức, sự kiện, trò chơi (2 người): Lên kế hoạch , tổ chức trò
chơi cho các em.
- Phụ trách hậu cần, trang trí (9 người): Đi mua đồ bánh kẹo, hoa quả, đồ
chuẩn bị cho cuộc thi của các con, bóng bay, đèn lồng, trang trí lớp học…
- Phụ trách tiết mục văn nghệ (3 người): Đi thuê trang phục, loa và âm thanh,
lồng đền trung thu to cho tiết mục văn nghệ của các con .
- Phụ trách chụp ảnh (1 người): Xuyên suốt trong quá trình tổ chức sẽ lưu lại
những khoảnh khắc đẹp của các con.

9


5. Kế hoạch truyền thơng cho chương trình.
 Truyền thơng nội bộ
- Ban đại diện hội phụ huynh thống nhất kế hoạch và thơng báo, đưa kế hoạch
chương trình thầy cô giáo duyệt. Sau khi được duyệt, thầy cô thông báo cho ban
phụ huynh, tiến hành kế hoạch tổ chức cho các con.
- Ban đại diện hội phụ huynh lớp thơng báo chương trình, kế hoạch cụ thể tới
từng phụ huynh của lớp trên nhóm chat của các lớp về thông tin cơ bản, cùng nhau
tiến hành triển khai kế hoạch, nêu rõ kế hoạch cho chương trình để tất cả các phụ
huynh có thể nắm rõ ràng nhất về chương trình, tham gia đầy đủ, cùng nhau thực
hiện kế hoạch chương trình cho các con.
 Truyền thơng trên internet
- Lập kế hoạch chi tiết cho chương trình, phân chia cụ thể từng cơng việc cho
nhóm, mỗi phụ huynh trên nhóm Zalo hoặc Facebook của lớp để phụ huynh tham
gia đầy đủ, cùng nhau thực hiện kế hoạch cho các em.
6. Kế hoạch ngân sách dự kiến
6.1. Ngân sách dự kiến về trang trí lớp.
Bảng ngân sách dự kiến cho việc trang trí lớp (đơn vị: đồng)
Tên


Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Bóng bay

1 túi 50 quả

50.000

50.000

Đèn ông sao

10 chiếc

7.500

75.000

Đèn lồng nhỏ

7 chiếc

10.000

70.000


Bơm bóng bay

3 cái

15.000

45.000

Hoa quả

300.000

Bánh kẹo

300.000
10


Bánh trung thu

15 chiếc

50.000

750.000

Băng dính

3 cuộn


4.000

12.000

Tổng

1.602.000

6.2. Ngân sách cho văn nghệ.
Bảng ngân sách dự kiến cho văn nghệ (đơn vị: đồng)

Tên

Thành tiền

Bộ loa đài

500.000

Thuê trang phục

400.000

Tổng

900.000

6.3. Ngân sách cho cuộc thi làm lồng đèn: dự tính 35 HS, chia làm 7 nhóm,
mỗi nhóm 5 em.

Bảng ngân sách về các dụng cụ, đồ dùng cần thiết cho trò chơi (đơn vị: đồng)
Tên

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Giấy thủ công

20 tờ

3.000

60.000

Kéo

12 cái

5.000

60.000

Hồ dán

7 lọ

5.000


35.000

Nến tealight

1 hộp (có 10 nến)

20.000

20.000

Tổng

175.000

Bảng ngân sách về giải thưởng (đơn vị: đồng)
Giải thưởng

Số lượng giải
11

Tiền


Giải nhất (vở + bút mực + thước kẻ)

1

290.000


Giải nhì (vở + thước kẻ)

2

80.000

Giải ba (vở)

4

100.000

Tổng

470.000

 Tổng ngân sách sự kiến cho chương trình là: 3.147.000 đồng

7.
Đánh giá kết quả dự kiến của chương trình.
 Các chương trình diễn ra khớp với dự kiến.
 Tất cả học sinh trong lớp được một sân chơi lành mạnh, bổ ích. Học sinh sau
chương trình đồn kết, có tinh thần thi đua học giỏi, giao lưu tốt hơn.
 Học sinh biết được cách hoạt động nhóm.
 Các em học sinh có buổi ngoại khóa thư giãn, giảm căng thẳng sau khi học
tập vất vả.
 Các thành viên trong lớp làm quen, tìm hiểu, thân thiết với nhau hơn.
 Các em học sinh được học và thực hành cách làm đèn lồng.
 Các vị phụ huynh có thời gian vui đùa cùng con mình nhiều hơn, biết thêm
được về các vị phụ huynh khác và các bạn của con hơn.


12


Chương 3: NHỮNG KHĨ KHĂN CĨ THỂ GẶP

3.1. Khó khăn trước chương trình
1. Khó khăn trong lập kế hoạch
 Khó lên ý tưởng xây dựng kế hoạch, không chốt được địa điểm tổ chức
 Khó khăn trong việc sắp xếp thời gian chương trình sao cho hợp lý và hiệu
quả tốt nhất.
 Khó khăn trong việc tìm MC, th trang phục biểu diễn văn nghệ cho
chương trình
 Khó khăn khi tự thiết kế, trang trí khơng gian phù hợp với phong cách,
khơng khí chương trình, khơng gian thiết kế phải thu hút các bé.
 Khó khăn trong việc sắp xếp cơ cấu nhân sự cho chương trình: nhân sự trị
chơi, nhân sự phát quà,... và quản lý các bé.
2. Khó khăn trong việc chọn địa điểm
 Khó chọn được địa điểm tổ chức hợp lý để vừa tiết kiệm, vừa tạo được cảm
giác thoải mái, ấm cúng vừa tạo không khí trung thu cho các bé
3. Khó khăn về tài chính
 Khó khăn trong việc lên kế hoạch dự định ngân sách vì nếu thấp hơn thực tế
dẫn đến thiếu ngân sách trong việc mua đồ: bánh kẹo, quà, đồ uống, đồ trang
trí,.. cho các bé. Cịn nếu kế hoạch ngân sách lớn hơn thực tế, mua đồ quá
nhiều không dùng tới dẫn đến lãng phí.
4. Khó khăn về nhân sự
 Không đủ nhân lực để sắp xếp vào các cơng việc khác nhau như: trang trí,
mua đồ, văn nghệ, MC...
 Các phụ huynh có việc bận nên khơng tham gia tổ chức chương trình cùng
với các phụ huynh khác


13


 Khó đưa ra ý kiến đồng nhất khi có nhiều quan điểm, ý tưởng khác nhau về
chương trình.
3.2. Khó khăn trong chương trình
1.

Về tài chính
 Bù đắp thêm chi phí cho đồ đạc bị hỏng, thất lạc đồ khi tổ chức chương trình
2. Về nhân sự
 Có thể phụ huynh tham gia chuẩn bị cho chương trình nhưng do hơm tổ chức
thì bận nên sẽ thiếu nhân sự tham gia cùng các con.
 Phối hợp triển khai chương trình chưa đồng bộ, nhịp nhàng.
3. Về thiết bị, kỹ thuật
 Mất điện, mất kết nối internet, âm thanh, ánh sáng: loa hỏng, mic hỏng,.. dẫn
tới làm gián đoạn chương trình
 Thiếu số lượng bàn ghế cho người tham dự
4. Về phân bổ thời gian
 Phần giới thiệu quá dài, phần trị chơi q ngắn, trao q gấp gáp,… khiến
chương trình kết thúc muộn hoặc sớm hơn dự kiến.
5. Về không gian, địa điểm
 Chương trình được tổ chức trong lớp học nên không gian sẽ khá hẹp, không
được rộng rãi. Vì vậy, có thể sẽ khơng đủ chỗ ngồi cho tất cả các phụ huynh
tham dự. Cùng với đó là khó khăn trong việc biểu diễn các tiết mục văn nghệ
cũng như các trị chơi.
6. Về an tồn khi tổ chức chương trình
 Kiểm sốt và bảo quản tài sản cá nhân và tài sản chung của lớp học.
 Các con có thể bị chấn thương, bị ngã khi nơ đùa với nhau

7. Về bầu khơng khí chương trình
 Các con dễ cảm thấy chán nếu bầu khơng khí khơng được náo nhiệt, sôi nổi,
vui vẻ
14


 Khó khăn cho MC khi phải ln tạo sự hoạt náo, không ngừng giao tiếp với
các con.

Chương 4: GIẢI PHÁP
 Về tài chính
- Hoạch định ngân sách phải thực tế, dựa theo chi phí và giá cả thị trường hiện
hành để xác định tài chính, có thể tham khảo chi phí của các chương trình
cùng quy mơ đã từng tổ chức trước đó nếu có. Liệt kê chi tiết những chi phí
phát sinh và ln cập nhật giá trên thị trường.
- Hoạch định đủ ngân sách, chi phí cho chương trình qua các khâu, tránh việc
thiếu hụt hay dư thừa quỹ. Cần có phương án dự phịng một quỹ để thay thế
cho hỏng đồ đạc, thất lạc đồ khi tổ chức chương trình.
- Xác định, nắm rõ số lượng thành phần tham gia và ước lượng cụ thể những
khoản phí cố định và những khoản phí có thể thay đổi, phát sinh.
- Những thành viên được phân công chuẩn bị về hậu cần phải có kế hoạch chi
tiêu hợp lý, chuẩn bị chính xác tất cả trước chương trình.
 Về nhân sự
- Phân chia cơng việc rõ ràng, có thời gian cụ thể và được xác nhận bởi các
thành viên nhận nhiệm vụ.
- Bố trí nhân sự có sự liên kết rõ ràng và đồng đều đảm bảo mỗi thành viên
phải đúng người đúng việc. Tránh gây mâu thuẫn, những ý kiến bất đồng
15



quan điểm của thành viên trong nhóm. Từ đó, sự hợp tác giữa các thành viên
trong ban tổ chức và các cá nhân sẽ thống nhất và ăn ý khi sự kiện diễn ra.
- Bố trí thêm đội ngũ dự phòng, khi vắng nhân sự đột ngột hoặc đi trễ thì cần
lên kế hoạch tìm người dự trù để thay thế.
-

Đảm bảo tình hình sức khỏe của các thành viên trước và trong khi tổ chức
chương trình trung thu để chương trình có thể diễn ra sn sẻ.

 Về kế hoạch
- Có mục tiêu, cấu trúc chương trình rõ ràng, phù hợp lứa tuổi các bé.
- Lập kế hoạch phù hợp với thực tế và đưa ra ý tưởng dựa vào định hướng mục
tiêu cần đạt được đã xác định trước.
- Lên kế hoạch trước và chuẩn bị kỹ càng cho chương trình để tránh làm chậm
tiến độ cơng việc đã hoạch định sẵn.
- Phác thảo cụ thể chương trình, có thể chạy thử chương trình để xác định đảm
bảo theo như kế hoạch.
 Về phân bổ thời gian
- Siết chặt vấn đề thời gian diễn ra chương trình, thơng báo với tất cả thành
viên về Timeline của chương trình, đề nghị mọi thành viên đúng giờ để kế
hoạch có thể theo đúng như Timeline.
- Có những kế hoạch dự trù khi thời gian thay đổi, thông báo kịp thời cho cả
thành viên và các cháu nếu phải thay đổi thời gian tổ chức.
- Trong trường hợp chương trình bị chậm so với Timeline có thể bỏ bớt, lướt
qua một số phần nhỏ để đẩy nhanh tiến độ, nếu chương trình gần hết mà thời
16


gian vẫn cịn thì nhóm phải điều chỉnh tốc độ chương trình và có thể tìm
thêm một vài hoạt động phụ như minigame, tiết mục âm nhạc do nhóm

chuẩn bị.
 Về kỹ thuật
- Lập bảng liệt kê ra những thiết bị cần sử dụng, phân công chuẩn bị đảm bảo
các thiết bị sẵn sàng trước khi tổ chức chương trình.
- Tiến hành thử các máy móc, thiết bị để đảm bảo có thể hoạt động xun suốt
chương trình mà khơng bị gián đoạn.
- Bố trí kỹ thuật hợp lý, thuận tiện cho việc tiến hành chương trình, tránh để
các cháu tiếp xúc với các thiết bị dễ gây rủi ro an toàn.
 Về an toàn
- Theo dõi sát sao các cháu trong suốt chương trình. chia thành các nhóm quản
lý, cần phải nắm rõ được tình hình số lượng các cháu tham gia của nhóm
mình để chính xác khơng có ai bị đi lạc, mất tích hay gặp vấn đề gì.
- Kiểm tra thành phần tham gia, đảm bảo khơng có người lạ vào quấy rối, lấy
cắp tài sản
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với những thực phẩm chuẩn bị cho
chương trình, lựa chọn thực phẩm kỹ càng.
- Mỗi cá nhân cần bảo quản tài sản cá nhân và tài sản chung, gây mất mát,
không kiểm sốt được.
- Ngồi những dụng cụ, đồ dùng để ăn, nghỉ thì y tế cũng là một trong những
sự chuẩn bị cần thiết. Cần phải chuẩn bị những bộ sơ cứu như sơ cứu vết
17


thương, sơ cứu đuối nước,…., ngoài ra cần chuẩn bị đủ tất cả các loại thuốc
uống phòng ngừa những bệnh ngồi da hay các bệnh về tiêu hóa, ốm sốt...
 Về địa điểm và không gian tổ chức
- Xác định u cầu cơ bản đối với vị trí khơng gian, cần tính tốn khơng gian,
số lượng các cháu tham dự cũng như khách mời để chọn địa điểm thích hợp.
- Có địa điểm dự phịng đảm bảo nếu khơng thể tổ chức ở địa điểm đã định sẵn
thì vẫn dễ dàng trong khâu đi lại, di chuyển chương trình mà khơng bị ảnh

hưởng đến thời gian và khơng khí buổi trung thu.
- Các thành viên tổ chức khuấy động bầu khơng khí bằng các hoạt động,
chương trình cho các cháu, ln cập nhật tình hình để đan xen các chương
trình một cách phù hợp, tránh bị nhàm chán.
KẾT LUẬN
Như vậy, thơng qua bài thảo luận, có thể thấy được kế hoạch tổ chức chương trình
vui chơi trung thu là hồn tồn khả thi. Chương trình vui chơi trung thu khơng phải
chỉ đơn thuần là một chương trình thường niên tổ chức hàng năm theo một lẽ
truyền thống mà ban phụ huynh nói riêng và rất nhiều bậc cha mẹ phụ huynh nói
chung đều muốn ngày càng sáng tạo, mở rộng chương trình này trong phạm vi có
thể để các em học sinh được giảm bớt căng thẳng sau những giờ học, sau những
ngày thi vất vả. Đồng thời đây cũng chính là cách để gắn kết ban phụ huynh với các
học sinh trong lớp, gắn kết tinh thần các học sinh trong lớp. Trong quá trình thực
hiện các hoạt động của chương trình, những vấn đề do yếu tố ngoại cạnh tác động,
hoặc nhưng bất đồng quan điểm cũng như là các vấn đề nảy sinh mẫu thuẫn là hoàn
toàn có thể xảy ra . Nhưng cũng có thể nhờ những điều bất ngờ nảy sinh đó, cũng
có thể giúp các thành viên có thể có những cách sáng tạo, cũng như sự phản ứng
18


nhanh với hồn cảnh, giúp các thành viên thêm tính nhanh nhạy trong việc giải
quyết vấn đề. Mỗi vấn đề sẽ đều có cách giải quyết và sẽ tùy từng hoàn cảnh khác
nhau mà ban tổ chức sẽ đứng ra giải quyết hoặc để các cá nhân tự giải quyết.

19



×