Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Bộ giáo án cả năm kỹ năng sống khối cấp 3 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ

GV. ĐẶNG QUỲNH
SĐT: 037 301 8265
Email:

…., tháng… năm….


CHUYÊN ĐỀ I
TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN


TỰ HÀO VÌ MÌNH LÀ DUY NHẤT
Mục tiêu bài học:
 HS nhận ra lợi ích của việc nhận ra đặc điểm của bản thân
 HS nhận ra các đặc điểm của bản thân: về cơ thể, các thông tin cá nhân, các nét tính cách.
 HS tiếp tục mở rộng nhận biết các đặc điểm của bản thân (về sở thích, về cảm xúc, về lựa chọn) và trong các
mối quan hệ
 HS tự hào về sự độc đáo của bản thân

Chuẩn bị:

o Bảng thông tin cá nhân
o Biểu đồ Ven
o Slide bài giảng

o Cây phả hệ

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời


lượng

10’

Nội dung
Khởi
động giới
thiệu bài
mới
(Tạo mơi
trường
thoải mái,
khơng khí
vui vẻ
cho lớp
học)

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Trị chơi: Nhà báo tìm dũng sĩ
1. Tên trị chơi: Nhà báo tìm dũng sĩ

Phần
thưởng.

2. Hình thức chơi/Cách chơi
*Cách chơi:
- GV bố trí HS ngồi tại vị trí trên ghế.

- GV mời 1 HS là nhà báo
- Ở trong lớp, GV mời tiếp 1 HS làm dũng
sĩ.
- Sau 30 giây, GV mời nhà báo vào lớp.
Nhà báo sẽ đặt ra 3 câu hỏi để tìm ra dũng
sĩ.
+ GV gợi ý các câu hỏi: đặc điểm bên
ngoài, về thơng tin dễ nhận ra. VD: Về giới
tính: Dũng sĩ là con trai đúng khơng? Dũng
sĩ buộc tóc phải khơng
- Trị chơi này bắt buộc các bạn khác phải
bí mật. Khi nhà báo đặt câu hỏi nếu là
đúng thì các bạn nói “Yes” nếu sai thì các
bạn nói “No”.
3. Phân tích
- GV hỏi:
+ Nhà báo đã đặt câu hỏi như thế nào để
tìm ra dũng sĩ?
+ Đặc điểm bề ngồi giúp chúng ta điều
gì?
+ Tại sao đặc điểm bề ngồi lại giúp chúng
ta biết được người đó là ai?
- Dựa vào những ý kiến của HS, GV ghi
nhận và nhắc lại:
Đặc điểm của mỗi người đóng một vai trị

Phương
tiện

-HS được mời là nhà

báo sẽ đi ra ngồi
-HS bí mật bạn làm
dũng sĩ để nhà báo đặt
câu hỏi đi tìm

-HS tích cực tham gia
trò chơi

-HS giơ tay trả lời (Hỏi
về đặc điểm)
-HS giơ tay trả lời (Biết
người đó là ai)
-HS giơ tay trả lời (Vì
những đặc điểm của
mỗi người là khác
nhau)


rất quan trọng. Đặc điểm về cơ thể, sở
thích… của mỗi người tạo nên sự riêng
biệt
→ Giới thiệu bài: “Tự hào tính độc đáo bản
thân”
10’

Lợi ích
của việc
biết được
đặc điểm
của bản

thân
(HS hiểu
được lợi
ích của
việc nhận
ra đặc
điểm của
bản thân)

Stu
den
t
Led
20’

Nhận ra
đặc điểm
của bản
thân
(Học sinh
nhận ra
đặc điểm
của mình
và thấy
mình là
duy nhất)

Giấy A4

Ý nghĩa của việc biết được đặc điểm của

bản thân
-GV chia nhóm HS thảo luận:
+Điều gì xảy ra nếu chúng ta khơng biết
mình như thế nào?
+Biết về đặc điểm của bản thân giúp
chúng ta điều gì?

-HS thảo luận nhóm

-HS trình bày kết quả
thảo luận

-Dựa vào kết quả thảo luận của các nhóm.
GV ghi nhận, tóm tắt và phát triển kiến
thức:
(Khơng biết đặc điểm của bản thân chúng
ta sẽ khó tơn trọng bản thân, dễ bị tổn
thương bởi những lời chê bai của người
khác…)
Tôi là duy nhất
1. Hoạt động 1: Khám phá bản thân (10’)
Hình thức: Hồn thành tạp chí về bản thân
- GV phát cho mỗi HS bản tạp chí đính kèm bên
dưới





Hoạt động 2: Tôi là duy nhất

GV cho HS trao đổi với bạn của mình về
những thơng tin mà mình đã tìm hiểu
được, và quan sát xem có giống nhau
hồn tồn khơng?

GV phân tích tính duy nhất từ những đặc
điểm đó.

HS hồn thành
bảng thơng tin

-

HS trao đổi với
bạn của mình về
những đặc điểm
của bản thân.
Nhận ra điểm
khác với những
bạn khác

-

HS trình bày sự
khác biệt đó trên
lớp

Bảng
thơng tin
cá nhân,

Dây đo
chiều
cao, cân


10’

Tự hào
về tính
độc đáo
của bản
thân

Hoạt động: Vẽ sơ đồ cây phả hệ từ đời ơng bà
nội ơng bà ngoại
-Hình thức: Vẽ
-Tiến hành:
+GV phát cho HS giấy A4. Và hướng dẫn cách
vẽ cây phả hệ:

Máy ảnh,
dây nối,
máy
chiếu,
nhạc

(HS nhận
thấy tự
hào mình
là độc

đáo và
duy nhất)

5’

Tổng kết
(HS nắm
kiến thức
bài học
và áp
dụng vào
thực tế)

+Hình vng là con trai, hình trịn là con gái.
+Sắp xếp người lớn tuổi nhất đến nhỏ tuổi
nhất theo chiều từ trái qua phải: Bác cả, bác
hai, bố, cô, chú…
+Tô màu đỏ thể hiện mình
+HS so sánh vị trí của mình trong gia đình
-Phân tích
 Mình cùng hàng với mấy người trong
đại gia đình?
 Mình là con gái/trai thứ mấy trong đại
gia đình?
 Mình có mấy anh, mấy chị, mấy em
trong đại gia đình?
 Mình là con thứ mấy trong gia đình
mình?
Tổng kết kiến thức:
- GV đặt câu hỏi HS thảo luận


+Nêu nội dung chính của bài ngày hơm
nay?

- GV mời HS trình bày bài học con học
được


- HS liệt kê những
người thân trong gia
đình họ nội
- Sắp xếp phù hợp
vào cây phả hệ đảm
bảo tiêu chí mà cơ đã
hướng dẫn cách vẽ
-HS nghe câu hỏi và
quan sát so sánh
đưa ra câu trả lời.
-HS nhận ra vị trí của
mình trong gia đình
và đại gia đình

-HS thảo luận đưa ra nội
dung chính của bài:
“+Ý nghĩa của việc nhận ra
đặc điểm của bản thân sẽ
giúp:
++ Biết được mình như
thế nào (Cơ thể, sở thích…)
Bài tập về nhà

 + + Hiểu mình khác biệt
- HS kể cho bố mẹ nghe về buổi học
một cách tổng thể
- Hoàn thành biểu đồ Ven với những người ++ Tôn trọng sự riêng biệt
thân trong cây phả hệ (từ 2 đến 3 người)
của mình

Điểm giống
nhau

Biểu đồ
Ven


Tự hào vì mình là duy nhất
Viết tạp chí
(Bạn hãy điền thơng tin của mình để hồn thành bìa tạp chí cá nhân)
THƠNG TIN CÁ NHÂN
Tên: …………………………………………………Năm sinh:………………………………………………. …………………………... …
Ngày sinh:…………………………………….Nơi sinh:………………………………….. …………………………………………………
Tình trạng sức khỏe:………………………………………………………………………. …………………………………………………
Chiều cao:…………………………………………Cân nặng:……………………………. …………………………………………………
Mơn học u thích:………………………………………………………………………… …………………………………………………
Mơn thể thao u thích:………………………………………………………………… …………………………………………………
Điều Bạn tự hào nhất về bản thân mình:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………..............................................................................................................................
Điều khiến Bạn khơng hài lịng về bản thân mình:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………..............................................................................................................................

Bạn sẽ làm gì để mình được hồn thiện hơn:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………….....................................................................................................................................
...........………………………………………………………………………………………
Viết một bài báo
(Sử dụng một số thông tin ở trên Bạn hãy viết một bài báo ngắn gọn miêu tả về bản thân với tiêu đề bạn là
duy nhất trên cuộc đời này)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….


NHẬN BIẾT ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
Mục tiêu bài học:
 HS hiểu khái niệm về điểm mạnh, điểm yếu là gì?
 HS nhận ra những điều khiến HS cảm thấy tự tin, thoải mái, tự nguyện và chủ động.
 HS nhận ra những điều khiến HS cảm thấy thiếu tự tin, có những cảm xúc tiêu cực, ấm ức và bị động.
 HS có định hướng lập kế hoạch để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình
Chuẩn bị:

o Video “cậu bé đặc biệt”
o Video “Lớp học của các lồi vật”

o
o
o
o

2 rổ
20 bóng nhựa
Nhạc nhảy
Nhạc nhẹ

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thờ
i
Nội dung
lượ

ng
War Ôn bài và
m khởi động
Up giới thiệu
bài mới
10’
(Tạo mơi
trường
thoải mái, 
khơng khí
vui vẻ cho 
lớp học)

Hoạt động học sinh
Phương
tiện

Hoạt động giáo viên

Ôn bài:
- Giáo viên cho học sinh ôn bài
theo cặp: 2 bạn là một cặp trao
đôi với nhau xem mình đã học
được gì trong chủ đề buổi trước
- Giáo viên tổng kết những bài
học đã được học:
+ Ý nghĩa của việc nhận ra đặc điểm của
bản thân sẽ giúp:
++ Biết được mình như thế nào (Cơ thể,
sở thích…)

 + + Hiểu mình khác biệt một cách tổng
thể
 ++ Tơn trọng sự riêng biệt của mình

-HS ơn bài theo cặp

-HS lắng nghe và nhắc lại bài
học

Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ
- GV chiếu hình ảnh
-HS quan sát hình ảnh và
đốn xem hình ảnh này nói về
cái gì?

(Hình ảnh cuối cùng)
- Giáo viên giới thiệu bài mới “Nhận
ra điểm mạnh điểm yếu”

Phần
thưởng.
Rổ, 20 bóng,
nhạc nhảy


Tea
che
r
Led
10’


Khái niệm
và nhận biết
(HS hiểu
được khái
niệm về
điểm mạnh
và điểm yếu
là gì.
)

Điểm mạnh, điểm yếu là gì?
 GV cho học sinh xem bộ phim "Lớp
học của các loài vật"
 GV đặt câu hỏi phân tích Video
- Trong trường học có những mơn gì?

-

Trong bộ phim có những con vật gì?

-

Chuyện gì đang xảy ra với những
con vật đó?

-

Nếu các con là hiệu trưởng trường
này các con sẽ làm gì?


-

Bài học gì rút ra qua đoạn phim
này?

-

Điểm mạnh là gì? Điểm yếu là gì?

 Dựa vào những ý kiến của HS, GV ghi
nhận và nhắc lại khái niệm:
+ Điểm mạnh: là những điều khiến
con cảm thấy tự tin, thoải mái, tự
nguyện và chủ động
+Điểm yếu: là những điều khiến HS
cảm thấy thiếu tự tin, có những cảm
xúc tiêu cực, ấm ức và bị động
Stu
den
t
Led
20’

HS nhận ra
điểm mạnh,
điểm yếu và
lập kế
hoạch phát


 Nhận biết điểm mạnh, điểm yếu
-GV phát cho HS bài test năng lực
tư duy
-GV hướng dẫn cách làm
+HS đọc nhanh các tình huống

-HS tập trung xem video
-HS giơ tay trả lời câu hỏi
(Môn bơi, môn bay, môn leo
trèo, môn chạy)
-HS giơ tay trả lời (Bạn vịt,
bạn đại bàng, bạn gấu, bạn
ngựa vằn, bạn kanguru, bạn
cá, bạn sóc, bạn ong, bạn Vịt)
-HS thảo luận và đưa ra
những vấn đề mà các con vật
đang gặp phải.
-HS đưa ra ý kiến

Slide bài
học
Video “Lớp
học của các
lồi vật”
https://ww
w.youtube.c
om/watch?
v=WQShsRS6s
QGV


-HS trả lời câu hỏi (Mỗi người
có một điểm mạnh riêng, một
điểm yếu riêng, cần phải tìm
cách phát huy điểm mạnh và
khắc phục những điểm yếu)
-HS đưa ra ý kiến
(Điểm mạnh là điều khiến
mình cảm thấy tự tin, thoải
mái, tự nguyện và chủ động.
Mình làm tốt việc đó.
Điểm yếu là những điều khiến
HS cảm thấy thiếu tự tin, có
những cảm xúc tiêu cực, ấm
ức và bị động)

-HS quan sát và ghi nhớ

-HS lịch sự nhận bài test
-HS đọc tình huống và làm bài

- Video cậu
bé đặc
biệt
- Bài test
năng lực


huy điểm
mạnh, khắc
phục điểm

yếu
(Học sinh
nhận ra
điểm mạnh,
điểm yếu
của mình và
đưa ra
được cách
phát huy
điểm mạnh,
khắc phục
điểm yếu)

+Tình huống nào thấy đúng thì
chấm 1 điểm
+Tình huống nào khơng đúng thì
chấm 0 điểm
+Tình huống nào nửa đúng nửa
khơng thì chấm 0.5 điểm
+Tổng điểm cộng dồn cho từng
phần
+Sắp xếp 3 năng lực có số điểm
cao nhất

-GV mời HS chia sẻ về 3 năng lực
có số điểm cao nhất

 Phát huy điểm mạnh
-GV đặt câu hỏi: Với những năng
lực nổi trội của con, con sẽ làm gì

để phát huy năng lực đó.
-Từ những ý kiến của HS, GV cùng
HS tìm hiểu thêm cách phát huy
điểm mạnh dựa vào file mơ tả 7 loại
hình thơng minh intellectus

test

-HS cộng dồn số điểm
-HS sắp xếp các năng lực với
số điểm thấp dần và khoanh
tròn vào 3 năng lực có số
điểm cao nhất
-HS tự tin chia sẻ 3 năng lực
có số điểm cao nhất trước lớp
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-HS đọc “Mơ tả 7 loại hình
thơng minh intellectus” và tự
đưa ra phương hướng phát
huy điểm mạnh cho bản thân
mình
-HS tập trung xem Video

 khắc phục điểm yếu
-GV cho HS xem Video "Cậu bé đặc
biệt" (Đoạn cậu bé sợ viết chữ)
-GV đặt câu hỏi phân tích:
+Cậu bé trong đoạn Clip gặp vấn đề
gì?
+Chữ cái là điểm yếu hay điểm mạnh

của cậu bé?

+Nếu con có điểm yếu đó thì con sẽ
làm gì?
-GV cho HS xem đoạn Video “Cậu
bé đặc biệt” phần 2 (Đoạn cậu bé
cố gắng học chữ dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo)
- GV đặt câu hỏi phân tích:
+Cậu bé đã làm gì để khắc phục
điểm yếu của mình?

-HS trả lời câu hỏi (gặp rắc rối
với chữ cái, không đọc được
chữ cái)
-HS trả lời câu hỏi (chữ cái là
điểm yếu của cậu bé vì cậu sợ
khi đọc chữ, cậu lo lắng và
khơng thích các chữ cái)
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-HS chú ý xem Video

-HS trả lời (Cậu đã cùng với
thầy giáo phát huy điểm
mạnh để khắc phục điểm yếu:
viết chữ trên cát, nặn chữ
bằng đất sét, vẽ lên tay, nghe
đài…)
-HS trả lời (Cậu đã viết
đượcchữ và đọc được chữ)

-HS trả lời (mình phải cố
gắng, tìm cách khắc phục
những điểm yếu của mình,
Lấy những điểm mạnh để

tư duy


+Kết quả mà cậu bé đạt được là gì?

+Con rút ra bài học gì?

-GV hướng dẫn HS tìm cách khắc
phục những điểm yếu

War
m
Do
wn
5’

Tổng kết
(Học sinh
nắm kiến
thức bài
học và áp
dụng vào
thực tế)

-Dựa vào những cách khắc phục

điểm yếu mà HS đưa ra. GV cùng
HS tìm hiểu thêm một số cách khắc
phục điểm yếu dựa vào “Mơ tả 7
loại hình thơng minh intellectus”
Tổng kết kiến thức:
- GV chia nhóm HS thảo luận

-

GV phát kẹp và giấy

Bài tập về nhà
1. Hãy ngồi lại liệt kê toàn bộ
những sự kiện diễn ra trong đời
bạn từ khi sinh ra đến giờ, kể cả
những việc nhỏ nhất (theo tiêu chí
về điểm mạnh và điểm yếu đã nêu
ở phía trên)
2. Kiểm chứng ở thời điểm hiện tại:
trong một tuần bạn hãy ghi ra tất cả
những việc khiến bạn hứng thú
quên cả thời gian trôi (kể cả việc
nhỏ nhất như dọn dẹp nhà cửa, sắp
xếp góc học tập
3.Tham khảo cái nhìn khách quan:
hỏi những người thân nhất và hiểu
rõ về bạn nhất (ít nhất 10 người) 4
câu hỏi: điểm bạn mạnh nhất?

khắc phục những điểm yếu

tốt hơn)
-HS liệt kê những điểm yếu
của bản thân: những điều
khiến HS cảm thấy thiếu tự
tin, có những cảm xúc tiêu
cực, ấm ức và bị động.
-HS suy nghĩ và đưa ra cách
khắc phục điểm yếu đó.
-HS đọc và tự lập kế hoạch
khắc phục điểm yếu của bản
thân

-HS trao đổi với nhau về
những gì đã học buổi hôm
nay
-HS gắn những điểm mạnh và
điểm yếu đã tìm ra đồng thời
cách phát huy điểm mạnh và
khắc phục điểm yếu cho bản
thân

Kẹp, giấy A4


Điểm bạn yếu nhất? Điểm họ
ngưỡng mộ nhất ở bạn? Điểm bạn
cần khắc phục nhất?

TRẮC NGHIỆM 8 LOẠI TRÍ THƠNG MINH
XEM MÌNH THƠNG MINH NHƯ THẾ NÀO?


Chào em : _______________________________
Mỗi chúng ta sinh ra đều rất thông minh. Song mỗi người lại có sự độc đáo,
lại có cách thơng minh khác nhau. Em hãy giúp cô làm bài trắc nghiệm vui
này để biết xem mình thơng minh như thế nào nhé! Với câu nào em cảm thấy
giống mình, hãy cho 1 điểm, nếu câu nào khơng đúng với mình thì cho 0
điểm, nửa đúng nửa sai cho 0,5 và sau đó cộng điểm ở dưới nhé! Cảm ơn em
nhiều!

Trí thơng minh Ngơn ngữ
1. Em rất thích học về từ ngữ, em thích các từ láy, thích làm thơ
2. Em thích đọc tất cả mọi thứ có trong sách báo, tạp chí, các quảng cáo
3. Em thấy mình học văn rất tốt, em cảm thấy dễ dàng chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc
4. Khi nói chuyện em thường nghĩ tới và chia sẻ những thứ mình đã được đọc, được
nghe
5. Em thích chơi ơ chữ, đốn chữ cũng như những câu đố về chữ nghĩa
6. Em hiểu và nhớ nghĩa rất nhiều từ đã học
7. Trong trường em thích nhất các môn như tiếng việt, văn, lịch sử và các môn xã
hội...
8. Em thường giành phần thắng khi tranh luận với bạn mình
9. Em thích nói chuyện, và khi nói chuyện em thường đặt nhiều câu hỏi
10. Em cảm thấy học được nhiều thứ từ tivi, đài, báo, internet...
Tổng cộng

Trí thơng minh Logic
1. Em có thể tính nhẩm trong đầu rất tốt
2. Em rất thích tìm hiểu về khoa học, về mọi thứ xung quanh mình
3. Em thích tiết kiệm tiền để mua một món đồ mình muốn
4. Em thích lên kế hoạch trước khi thực hiện cơng việc nào đó
5. Em rất thích thú với những trị chơi trí tuệ hoặc tốn đố

6. Em thường tìm ra các điểm vơ lý trong những việc mọi người nói hoặc làm
7. Tốn và các môn tự nhiên là những môn học yêu thích của em trong trường
8. Em dễ dàng tìm ra những ví dụ để minh họa cho ý kiến của mình
9. Em rất cẩn thận khi làm các bài tập tính tốn
10. Em thích sắp xếp mọi thứ theo trật tự ngăn nắp
Tổng cộng

Trí thơng minh Khơng gian
1. Em rất thích các mơn nghệ thuật như vẽ, nặn, cắt giấy...
2. Em rất thích chụp ảnh hoặc quay phim để ghi lại các sự kiện
3. Em thường vẽ vời khi phải ghi chép hoặc suy nghĩ


4. Em có thể xem bản đồ và tìm đường rất tốt
5. Em thích chơi các trị chơi về hình ảnh như tranh ghép hình và mê cung
6. Em khá thành thạo trong việc tháo rời từng bộ phận của 1 vật và lắp ráp chúng
lại với nhau
7. Ở trường em thích các mơn về nghệ thuật và thích các mơn có hình vẽ hơn là
chỉ số, chữ
8. Em có thể diễn tả các sự việc bằng sơ đồ, hình vẽ
9. Khi nhắm mắt, em có thể tưởng tượng được những thứ được mô tả rất rõ (vd. 1
quả táo)
10. Em thích đọc truyện tranh, và những quyển sách có nhiều hình ảnh minh hoạ
Tổng cộng

Trí thơng minh Vận động
1. Em rất thích tham gia thể thao hoặc biểu diễn múa, thể dục, võ ....
2. Em thích tự tay làm những việc thủ công (cắt dán, làm quà tặng...)
3. Em thích vừa đi vừa nghĩ về nhiều thứ
4. Em có thể tự tin nhảy múa trước rất nhiều người

5. Em thích những trị chơi mạo hiểm tại các trung tâm vui chơi giải trí.
6. Em thấy để làm tốt mọi việc thì em cần tự bắt tay vào làm nó
7. Mơn học em thích nhất tại trường là mơn thể dục & thủ cơng
8. Khi nói em thường kèm theo cử chỉ, động tác (chân, tay...)
9. Em thích chơi những trò chơi vận động càng nhiều càng tốt
10. Em sẽ làm mọi thứ dễ dàng hơn nếu được quan sát mọi người làm và làm theo
Tổng Cộng

Trí thơng minh Âm nhạc
1. Em có thể chơi một nhạc cụ như piano, guitar, sáo...
2. Em có thể hát chính xác giai điệu một bài hát
3. Thơng thường, em có thể nhớ được một giai điệu chỉ sau một vài lần nghe
4. Em thường muốn nghe nhạc mọi lúc, mọi nơi
5. Em thường hay gõ nhịp (bằng tay, hoặc chân....) theo điệu nhạc
6. Em có thể phân biệt được âm thanh của những nhạc cụ khác nhau
7. Em rất dễ nhớ nhạc phim hay những khúc nhạc quảng cáo
8. Em cảm thấy cuộc sống sẽ thật buồn nếu khơng có âm nhạc
9. Em thường hay huýt sáo hay nhẩm theo một giai điệu nào đó
10. Em thích vừa nghe nhạc vừa chơi hoặc vừa làm bài tập
Tổng cộng

Trí thơng minh Giao tiếp
1. Em thích chơi ở một nơi có thật nhiều bạn bè
2. Em rất vui khi được giúp đỡ mọi người
3. Các bạn thường nhờ em giúp khi không hiểu một việc gì đó
4. Em rất thích các mơn thể thao có nhiều bạn
5. Em thích trị chơi có sự tham gia của nhiều bạn như Cờ Tỉ Phú, Cá Ngựa....
6. Em rất thích được gặp gỡ và làm quen với nhiều bạn mới
7. Em có nhiều người bạn rất thân
8. Em thường giúp các bạn mình hịa giải khi họ xích mích, tranh cãi

9. Em thích được làm cán bộ lớp để giúp các bạn
10. Em thích chia sẻ khó khăn và nhờ mọi người giúp đỡ hơn là tự giải quyết.


Tổng cộng

Trí thơng minh Nội tâm
1. Em rất thích ghi chép, em thường viết nhật kí
2. Sau khi học xong, chơi xong với nhiều bạn, em thường thích ngồi một mình
3. Em thường đặt mục tiêu hành động cho mình
4. Em thường tự làm những việc của cá nhân mình
5. Em có những sở thích rất riêng mà khơng muốn nói cho những người khác
6. Em thích tự mình đi chơi. Em thấy thoải mái khi chỉ có một mình
7. Em thường thích nghỉ ngơi, thư giãn, đi dạo một mình
8. Em biết khá rõ những điểm mạnh và điểm yếu của mình
9. Em hay thích ngồi một mình và suy nghĩ về mọi thứ
10. Em thích tự làm những cơng việc của chính mình
Tổng cộng

Trí thơng minh Tự nhiên
1. Em có hoặc thích ni động vật trong nhà (chó, mèo...)
2. Em có thể nhận ra và nhớ tên nhiều loại cây và hoa khác nhau
3. Em có thể dự đoán được thời tiết dựa vào các dấu hiệu tự nhiên
4. Em chú ý đến các vết chân, tổ chim… khi đi dạo trong rừng
5. Em rất thích được leo núi, hay tới đồng cỏ và những khu rừng
6. Em thích chăm sóc cây cảnh, khu vườn
7. Em rất thích khám phá thiên nhiên, ngắm các lồi cây
8. Em thích tìm hiểu về nguồn gốc của vũ trụ, trái đất
9. Em hứng thú với những hoạt động liên quan tới cây cỏ, động vật, thiên nhiên
10. Em cho rằng cần phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường

Tổng cộng

Cùng xem lại tổng điểm nào!!!

Thông minh
Ngôn ngữ

Thông minh
Logic

Thông minh
Không gian

Thông minh
Âm nhạc

Thông minh
Vận động

Thơng minh
Giao tiếp

Thơng minh
Nội tâm

Thơng minh
Tự nhiên

Trí thơng minh của chúng ta cũng thật phong phú phải không em!
Cảm ơn em rất nhiều!



KHÔNG NGỪNG HỌC TẬP VÀ L ỚN LÊN
Mục tiêu bài học:
o HS hiểu ý nghĩa của việc học: giúp nâng cao hiểu biết và nhận thức về thế giới xung quanh;
o HS hiểu việc học là đồng hành với quá trình lớn lên và trưởng thành của con người.
o HS biết học hỏi mọi lúc, mọi nơi, mọi người

Chuẩnbị:

o Hình ảnh minh họa, phiếu bài tập
về nhà

o Video ba người thầy vĩ đại
o Video how to make a pop pop boat

o Slide bài học
o Giấy A4
o 1 vỏ lon bia, 1 hộp sữa, 2 ống hút, bút
dạ, kéo, nến,keo Blutack

LỊCH TRÌNH GIÁO ÁN
Thời
lượn
g

Hoạt động học sinh

Nội dung


Hoạt động giáo viên

5’

Ơn lại về bài


-- GV cho HS trao đổi đôi về bài học trước
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham
gia những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào cuộc sống như thế nào?

-HS trao đổi đôi

5’

Giới thiệu
bài

- GV mời 1 số HS nhắc lại bài
Trị chơi cơ c cậu
-Tên trị chơi: Cơ C cậu
-Cách chơi
+GV viết cô C cậu lên bảng

-HS nhắc lại bài học
-

+Lần lượt chơi theo các nhóm hoặc theo cá

nhân
-Phân tích
+GV đặt câu hỏi phân tích
 Chỉ với 1 câu và 1 chữ c các bạn thấy
chúng ta có nhiều đáp án khơng?
 Sao các bạn có thể nghĩ ra được
những từ này?
 Các em lớp 1 chơi trò chơi này sẽ thế
nào?
=> Để có kiến thức chúng ta sẽ cần không
ngừng học tập và học tập sẽ giúp chúng ta
đạt được những điều chúng t among muốn
- GV giới thiệu bài học: “Không ngừng học
tập và lớn lên”

-HS điền một từ bắt đầu
bằng chữ c để câu nói có
nghĩa

-HS nhắc lại tên bài học
“Không ngừng học tập và
lớn lên”

Phương
tiện

Bảng, phấn


20’


Không
ngừng học
tập và lớn
lên như thế
nào?
(HS khám
phá và học
hỏi từ
những thứ
xung
quanh)

Thí nghiệm khoa học: thuyền hơi nước
-GV chia 3 bạn 1 nhóm thực hành thí nghiệm
thuyền hơi nước
+ GV cho HS xem mẫu thuyền hơi nước cô đã
chuẩn bị trước và quan sát cách hoạt động
+ GV hướng dẫn HS cách làm
(Đính kèm file video how to make a pop pop
boat)
*Đồ chuẩn bị: 1 vỏ lon bia, 1 hộp sữa, 2 ống
hút, bút dạ, kéo, nến,keo Blutack
+ GV cho HS trưng bày kết quả của mình.

+ GV phân tích rút ra bài học:
 Thí nghiệm có tên là gì?


Đồ chuẩn bị gồm có những gì?




Những đồ vật làm thí nghiệm có gì
đặc biệt?





Trong q trình làm nhóm có vấn đề
gì xảy ra khi các bạn phân chia dụng
cụ hay làm việc? Lúc đó các bạn đã
giải quyết như thế nào?
Các bạn có thể học được gì qua thí
nghiệm này và qua cách làm việc cùng
các bạn khác.

-HS xác định nhóm của
mình

-HS nhận dụng cụ và quan
sát cách làm trong Video

Video how
to make a
pop pop
boat
https://ww
w.youtube.

com/watch
?
v=0ki9Kta8
g14

-HS thực hành theo sự
hướng dẫn của cơ và các
bước trong Video. Trình
bày sản phẩm của nhóm
mình
-HS trả lời (thí nghiệm
thuyền hơi nước)
-HS giơ tay trả lời (1 vỏ
lon bia, 1 hộp sữa, 2 ống
hút, bút dạ, kéo, nến)
-HS giơ tay trả lời (Tái chế
từ những đồ vật đã qua
sử dụng: Vỏ lon bia, vỏ
hộp sữa, ống hút và một
số đồ vật đơn giản: nến,
keo blutack.
-HS giơ tay trả lời

-HS giơ tay trả lời

-Từ những chia sẻ của HS, GV ghi nhận và
phát triển kiến thức: Mọi vật khi sinh ra đều
có giá trị riêng, chúng ta có thể tái chế và
biến đổi theo sở thích của mình. Học hỏi cách
làm từ cơ giáo, từ internet, từ những người

bạn nữa. Không ngừng học hỏi và lớn lên

12’

Hoạt động
tạo hình
(HS ghi lại
những bài
học mình
đã học
được khi

GV có thể dùng thí nghiệm khác phù hợp với
điều kiện và trình độ của học sinh
Class Book
- Hình thức: Viết
+GV phát cho HS giấy A4 và yêu cầu: Viết về
một sự kiện quan trọng mà con đã có kinh
nghiệm (là một thành cơng hoặc một thất
bại…). Giải thích những gì cịn học được từ
đó.
+GV ghim bài của các bạn thành một quyển

Giấy A4
-HS suy nghĩ và viết về
những bài học của mình


lớn lên)
3’


Tổng kết
(HS nắm
kiến thức
bài học và
áp dụng
vào thực tế)

sách “Class Book” và gắn lên trên tường.
Những tuần tiếp theo chúng ta sẽ bổ sung
vào Class Book đó nhiều bài học hơn.
Tổng kết kiến thức:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài:
 Chủ đề: khơng ngừng học tập và lớn
lên
 Học hỏi từ những điều bình dị nhất
Bài tập về nhà
- HS kể cho bố mẹ nghe về buổi học và trị
chuyện hỏi bố mẹ về q trình mình lớn
lên như thế nào?
- Phỏng vấn ông bà hoặc những người lớn
tuổi hơn mình, miêu tả 3 bài học quan
trọng mà ông bà/ người lớn tuổi hơn đã
học được trong cuộc sống. Viết những từ
khóa vào bảng:
Người
Bài học
Kinh
được
quan

nghiệm rút
phỏng
trọng
ra
vấn

-HS trả lời câu hỏi và nhắc
lại chủ đề

Slide tổng
kết, phiếu
bài học

-HS hoàn thành bài tập về
nhà

BÀI: CỐ GẮNG HẾT KHẢ NĂNG
Mục tiêu bài dạy:
- HS hiểu được một số công việc cần phải có sự cố gắng, nỗ lực hết mình mới đạt được.
-HS tự tin vào khả năng của bản thân đủ lớn để vượt qua những thử thách, khó khăn
-HS thực hành cố gắng hết khả năng của bản thân
Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:
Các vấn đề cần lường trước:
Cách giải quyết:
-

-

Học sinh tham gia lần 2 bài tập


-

Giáo viên công nhận lần 1 học sinh đã thắng

đẩy tay nhưng cố tình làm giống

nhưng thử thực sự đóng vai mệt mỏi xem sự

lần 1

khác nhau giữa hai lần như thế nào

Học sinh khơng tìm ra được nhà
bác học nào

A. Đồ dùng cần chuẩn bị:
-Chuẩn bị của giáo viên
+ Giáo án.
+ Quà, phấn
+ Slide/phiếu bài tập
+ Phần mềm chiếc nón kỳ diệu

-

Giáo viên tìm hiểu trước và gợi ý cho học sinh
một số gương mặt tiêu biểu

-Chuẩn bị của học sinh:
+ Bút
+ Vở kỹ năng sống



+ Bóng bay

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tên HĐ
Mục đích
Mơ tả hoạt động
Khởi động Tạo khơng khí
Hoạt động 1: Trị chơi chiếc nón kỳ diệu
(5 phút)
lớp học thoải
-Tên trị chơi: Chiếc nón kỳ diệu
mái vui vẻ.
-Cách chơi:
Giúp học sinh
+ Giáo viên chiếu 16 ô chữ và gợi ý lên slide
hào hứng tham “Đây là ơ chữ nói về sự nỗ lực để đạt được thành cơng”
gia trị chơi tích
cực, hiệu quả
+ Giáo viên mời từng bạn đứng lên quay chiếc nón kỳ diệu

Ơn bài cũ
(3 phút)

Học sinh nhớ lại
tên bài học cũ
và nội dung, bài
học mình đã rút
ra từ buổi

trước.

Giới thiệu
bài mới
(2 phút)

Học sinh hiểu
được ý nghĩa
của bài học và
có thể nhớ tên
bài học
Học sinh hiểu

Nội dung 1
(3 phút)

+Mũi tên dừng ở đâu thì bạn sẽ được nhận q ở đó nếu
đốn đúng một chữ cái có trong ô chữ
+Đáp án
‘CỐ GẮNG HẾT KHẢ NĂNG’
+Học sinh đọc to tên bài học
=>Thơng điệp chính: Gợi mở bài học ngày hôm nay.
Hoạt động 2: thảo luận/ hỏi đáp
-Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt
câu hỏi để Học sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt
động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế
nào?

-Giáo viên giới thiệu tên bài học “cố gắng hết khả năng”
-Học sinh nhắc lại tên bài học.
Hoạt động 2 : Câu chuyện Diều chỉ bay cao khi ngược gió

một số cơng

-Hình thức : Kể chuyện

việc cần phải có

-Tiến hành :

sự cố gắng, nỗ
lực hết mình

+Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện diều chỉ bay cao
khi ngược gió.

Chuẩn bị
Phần
thưởng
theo như
các vịng
quay


mới đạt được.

Câu chuyện đính kèm bên cuối giáo án
-Phân tích :

+Giáo viên đặt câu hỏi phân tích


Câu chuyện tên là gì?



Con diều bay cao nhờ đâu?



Câu chuyện này dạy cho chúng ta điều gì ?

=>Thơng điệp chính
Một số cơng việc cần phải có sự cố gắng, nỗ lực hết mình mới
Thực hành
1
(3 phút)

Học sinh thực

đạt được.
Hoạt động 3: bài tập thổi bóng

hành cố gắng

-Hình thức : Trải nghiệm

hết sức mình


-Tiến hành :

Bóng bay

+Giáo viên mời 3 hoặc 4 học sinh lên bảng và phát cho mỗi
bạn một quả bóng bay
+Học sinh nhận bóng và thổi cho đến khi nào nổ thì thơi
-Phân tích
+Giáo viên đặt câu hỏi


Con cảm thấy thế nào khi thực hiện thử thách này ?



Từ lúc con thổi bóng đến khi quả bóng nổ thì lúc nào
con thấy khó nhất?



Các bạn bên dưới quan sát thấy lúc nào các bạn ấy
dừng lại ?

=>Thơng điệp chính : Khi con thổi bóng đến khi nổ bóng cũng
giống như khi con thực hiện một cơng việc nào đó cho đến khi
nó thành cơng
+Con phải dồn hơi thật nhiều để thổi bóng Con phải huy
động sự cố gắng nỗ lực của bản thân để thực hiện
+Con không thể thổi cùng một lúc mà con phải thổi từng hơi
một  Khi cố gắng thực hiện cơng việc con phải kiên trì thực

hiện từng chút một.
+Con phải mạnh mẽ vượt qua nếu con sợ tiếng bóng nổ hoặc
sợ bóng nổ sẽ đau con Con phải dũng cảm, mạnh mẽ vượt
Nội dung 2
(5 phút)

Học sinh hiểu
để thành cơng
mình phải tin
tưởng vào khả
năng của bản
thân

qua những khó khăn khi con muốn thành cơng.
Hoạt động: Bài tập đầy tay
1. Tên hoạt động: Bài tập đẩy tay
2. Hình thức: trải nghiệm
3. Tiến hành:
- GV mời 1 học sinh lên tham gia hoạt động
Lưu ý: Mời học sinh to khỏe nhất lớp
 Lần 1:
-Học sinh nắm chặt tay, giơ ngang tay ra phía trước
-Học sinh thể hiện sự tự tin chiến thắng và nói to “Tơi tự tin

Slide


Thực hành
2
(7 phút)


Học sinh cảm
nhận sự tự tin
vào khả năng
của bản thân
“mình có thể
làm được nhiều
hơn những gì
bạn nghĩ rất
nhiều”

Kết luận
chung
(2 phút)

Giúp Học sinh
nắm được nội
dung cốt lõi của
bài

Ứng dụng
thực tế và
Bài tập về
nhà

Giúp Học sinh
biết cách ứng
dụng thực tế

tôi làm được”

+GV dùng 1 ngón tay và đẩy tay học sinh xuống (sẽ rất khó để
đẩy tay học sinh xuống vì cơ chỉ dùng 1 ngón)
 Lần 2:
-Học sinh nắm chặt tay, giơ ngang tay ra phía trước
-Học sinh thể hiện vẻ mặt mệt mỏi và nói “Tơi mệt lắm tơi
khơng làm được đâu”
+GV dùng 1 ngón tay và đẩy tay HS xuống (Sẽ rất dễ dàng đẩy
tay học sinh xuống vì lúc này học sinh gần như thể hiện sự
mệt mỏi, khơng cịn sức lực)
4.Phân tích
-GV đặt câu hỏi phân tích
 Lần 1 bạn có tinh thần như thế nào?
 Kết quả lần 1 ra sao
 Lần 2 bạn có tinh thần như thế nào?
 Kết quả lần 2 ra sao?
 Con rút bài học gì qua hoạt động này?
-Thơng điệp chính:
Khi mình tin vào khả năng của bản thân thì mình sẽ có thêm
sức mạnh để vượt qua những thử thách và khả năng thành
công rất cao. Nhưng khi bạn không tự tin vào bản thân bạn
chắc chắn sẽ thất bại.
Hoạt động 4: Xem video “Mình làm được hơn những gì mình
nghĩ rất nhiều”
1.Hình thức: Xem video
2.Tiến hành:
- GV cho HS xem video
3.Phân tích
-GV đặt câu hỏi
+Trước khi luyện tập các cầu thủ nghĩ gì?
+Khi luyện tập thì các cầu thủ luyện tập như thế nào?

+Đội trưởng đã vượt qua đến vạch bao nhiêu?
+Đội trưởng nghĩ mình sẽ chỉ vượt qua vạch bao nhiêu?
+Bài học gì rút ra qua video này?
=>Thơng điệp chính: Mình có thể làm được hơn những gì
mình nghĩ rất nhiều hãy tin tưởng vào bản thân mình
Giáo viên đưa ra kết luận chung:

Video
https://ww
w.youtube.
com/watch
?
v=6qzcSmK
KU-M

- Để đi đến thành công chúng ta cần phải huy động sự cố
gắng, nỗ lực của bản thân
-Khi mình tin vào khả năng của bản thân thì mình sẽ có thêm
sức mạnh để vượt qua những thử thách và khả năng thành
công rất cao. Nhưng khi bạn không tự tin vào bản thân bạn
chắc chắn sẽ thất bại.
- Mình có thể làm được hơn những gì mình nghĩ rất nhiều hãy
tin tưởng vào bản thân mình
Hoạt động tìm hiểu về quá trình các nhà bác học đi đến thành
cơng
-Hình thức: Tìm kiếm mở rộng kiến thức
-Thực hiện:

Sách về các
nhà bác

học


(5 phút)

Tổng kết
(2 phút)

Neo kiến thức
giúp học sinh
ghi nhớ bài học

+GV cho HS xuống thư viện nhà trường hoặc mượn sách về
các nhà bác học phát cho HS tìm hiểu về quá trình các nhà bác
học đã đi đến thành công như thế nào.
Lưu ý: Nếu không đủ thời gian giáo viên có thể đưa ra 1 ví dụ
và giao bài tập tìm kiếm này thành bài tập về nhà.
-Giáo viên đưa ra ví dụ về một nhà khoa học đã cố gắng hết
khả năng của bản thân.
Nhà bác học Thomas Edison với hơn 2000 thí nghiệm để tìm
ra dây tóc bóng đèn.
Tổng kết kiến thức:
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên bài học và nội dung
chính của bài:
+Tên bài học: Cố gắng hết khả năng
+Để đi đến thành công chúng ta cần phải huy động sự cố
gắng, nỗ lực của bản thân
+Khi mình tin vào khả năng của bản thân thì mình sẽ có thêm
sức mạnh để vượt qua những thử thách và khả năng thành
công rất cao. Nhưng khi bạn không tự tin vào bản thân bạn

chắc chắn sẽ thất bại.
+Mình có thể làm được hơn những gì mình nghĩ rất nhiều hãy
tin tưởng vào bản thân mình

-Lưu ý:
Câu chuyện Diều chỉ bay cao khi ngược gió
Có một cậu bé đánh giày nghèo khổ, từ sáng đến chiều cậu chưa có khách nào, nhưng cậu vẫn không bỏ
cuộc, cậu vẫn quyết tâm đi tiếp. May thay, cuối cùng cũng có một người đàn ơng th cậu làm sạch giày. Vị
khách này trông rất lịch sự và thành đạt. Anh còn thân mật trò chuyện và động viên cậu bé:
-

Cố gắng lên em nhé hãy biết vượt qua khó khăn của mình. Ngày xưa anh thậm chí còn khổ cực
hơn em, nhưng bây giờ anh đã tự thay đổi số phận.

Cậu bé vô cùng ngạc nhiên:
-

Anh từng nghèo khổ hơn em ạ?
Đúng vậy, tuổi thơ anh không may mắn, cha anh là người nghiện rượu. Gia đình anh hồi đó
thiếu cái ăn, cái mặc và rất khó khăn. Nhưng cũng vì vậy mà anh quyết tâm học tập và làm việc
hàng ngày để thay đổi cuộc sống. Em có biết tại sao diều lại có thể bay cao khơng?

Cậu bé lắc đầu
-

Chính vì ngược chiều gió mà con diều bay lên cao mãi. Diều không thể bay cao nếu bay xi
chiều gió. Con người chúng ta cũng vậy. Muốn chin chắn và thành cơng thì em phải biết đối mặt
với khó khăn rồi vượt qua nó.

Nghe những lời răn dạy ấy, đôi mắt chú bé sáng ngời lên kèm theo một nụ cười hạnh phúc như vừa nhận ra

ý nghĩa của cuộc sống. Trong trí óc cậu, hình ảnh những cánh diều rực rỡ đang bay lên thật đẹp biết bao.
Chắc chắn nếu cậu cố gắng hết sức mình thì trong tương lai, cậu cũng có thể thành công như vị khách kia .
Cậu cần cố gắng hết sức để vượt qua hồn cảnh khó khăn hiện tại.


BÀI HỌC: TỰ KHUYẾN KHÍCH BẢN THÂN
Mục tiêu bài dạy:
- HS hiểu ý nghĩa của việc tự động viên mình (giúp học sinh cố gắng hơn, kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn)
trong những tình huống khơng như ý, khơng thuận lợi, hoặc những tình huống địi hỏi sự cố gắng để đạt
được mục tiêu nào đó; Giúp học sinh ln cảm thấy vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi công việc.
- HS biết cách và thực hiện việc khuyến khích bản thân trong thực tế hàng ngày
C. Đồ dùng cần chuẩn bị:
-Chuẩn bị của giáo viên
-Chuẩn bị của học sinh:
+ Giáo án.
+ Quà, phấn
+ Slide/phiếu bài tập

+ Tranh đã bị cắt rời thành cách mảnh ghép
+ Vở kỹ năng sống
+Mẩu giấy nhỏ có ghi cách tự khích lệ

D. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tên HĐ
Mục đích
Mơ tả hoạt động
Khởi động Tạo khơng khí
Hoạt động 1: Ghép tranh
(5 phút)
lớp học thoải

-Tên hoạt động: ghép tranh
mái vui vẻ.
-Cách thực hiện:
Giúp học sinh
+ Giáo viên chia lớp thành các đội
hào hứng tham + Giáo viên phát cho mỗi đội những mảnh ghép được cắt từ bức
gia trị chơi tích tranh sau
cực, hiệu quả

Ôn bài cũ
(3 phút)

Học sinh nhớ lại
tên bài học cũ
và nội dung, bài
học mình đã rút
ra từ buổi
trước.

+Đội nào ghép xong trước đội đó sẽ giành chiến thắng
+Sau khi tất cả các đội đã hoàn thành, giáo viên yêu cầu học
sinh đọc to thơng tin có trong bức tranh.
+Học sinh giơ tay đọc to
“My mother taught me to stand up for myself when there is no
one to stand by me” – Mẹ tôi đã dạy tôi hãy tự khuyến khích
bản thân mình khi khơng ai khuyến khích con.
Lưu ý: Giáo viên có thể để Học sinh đọc tiếng anh sau đó dịch
cho học sinh hoặc để học sinh tự dịch.
=>Thơng điệp chính: kích thích sự sáng tạo, logic trong trị chơi.
Con cảm thấy tị mị về bài học hơm nay tự khuyến khích bản

thân.
Hoạt động 2: thảo luận/ hỏi đáp
-Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt
câu hỏi để Học sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt
động gì?

Chuẩn bị
Phần
thưởng
cho
nhóm
ghép
tranh
nhanh
nhất


+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế
nào?
Giới thiệu
bài mới
(2 phút)
Nội dung 1
(3 phút)

Học sinh hiểu
được ý nghĩa
của bài học và

có thể nhớ tên
bài học
Học sinh hiểu ý

-Giáo viên giới thiệu tên bài học “Tự khuyến khích bản thân”
-Học sinh nhắc lại tên bài học.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về danh hài Steve Martin

nghĩa của việc

-Giáo viên chiếu hình ảnh danh hài Steve Martin lên bảng và hỏi

tự khuyến khích

học sinh : «Đây là ai ? »

bản thân và
khuyến khích
bản thân khi
nào

Lưu ý : Học sinh khơng biết cũng khơng sao, giáo viên có thể
giới thiệu luôn
-Giáo viên giới thiệu đôi nét về nhân vật này để mở rộng kiến
thức cho học sinh
Stephen Glenn "Steve" Martin (sinh ngày 14 tháng 8 năm 1945)
là một diễn viên, nghệ sĩ hài, nhà văn, nhà sản xuất và nhạc
sĩ người Mỹ. Ơng nằm trong top 4 những ơng vua hài hước nổi
tiếng nhất thế giới. Ông chia sẻ rằng ơng là một người thích
đứng trước gương và nhìn vào đó cười 5 phút mỗi ngày.

+Giáo viên đặt câu hỏi phân tích


Ơng là một dành hài, cơng việc cười nói suốt ngày mà tại
sao ơng lại phải đứng trước gương cười với mình 5 phút
mỗi ngày ?



Điều đó giúp cho ơng điều gì ?

+Giáo viên chia sẻ lý do ông làm như vậy
Việc mỉm cười vào mỗi sáng khiến ơng cảm thấy hài lịng với
cuộc sống, có sức lực tiếp tục những cơng việc khó khăn. Ơng
cảm thấy tự tin vào bản thân mình hơn và tự nhủ với bản thân
mình đủ sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn.
=>Thơng điệp chính: ý nghĩa của việc tự động viên mình (giúp
mình cố gắng hơn, kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn) trong những
tình huống khơng như ý, khơng thuận lợi, hoặc những tình


huống đòi hỏi sự cố gắng để đạt được mục tiêu nào đó; Giúp
mình ln cảm thấy vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi công
Thực hành
1
(3 phút)

Học sinh thực

việc.

Hoạt động 3: bài tập tự khen ngợi mình

hành tự khuyến

-Hình thức : Trải nghiệm

khích bản thân

-Tiến hành :
+Giáo viên mời học sinh đứng dậy
+Chắp tay trước ngực, ngẩng mặt lên trời và tự nói với mình «
Ơi tơi phục tơi q, tơi đủ mạnh mẽ để vượt qua khó khăn, tơi
tự hào vì tơi là duy nhất trên cuộc đời này »
-Giáo viên đặt câu hỏi phân tích


Con cảm thấy thế nào khi tự khen mình ?



Tự khuyến khích bản thân mình giúp cho con điều gì ?



Con sẽ tự khuyến khích bản thân khi nào ?

=>Thơng điệp chính : Hãy tự khuyến khích bản thân mình mỗi
ngày, khi gặp khó khăn để mạnh mẽ hơn, khi thức dậy để thấy
Nội dung 2
(5 phút)


Học sinh biết
cách tự khuyến
khích như thế
nào.

vui vẻ, yêu đời tràn trề sức mạnh mỗi ngày.
Hoạt động: HELPING HERO (ANH HÙNG GIÚP ĐỠ)
-Hình thức: Thảo luận nhóm
-Thực hiện:
+GV đưa ra những bức thư do những bạn nhỏ gửi đến lớp
muốn các anh hùng trong lớp trợ giúp tư vấn cách giải quyết
cho bạn đó
“Gửi các anh hùng giúp đỡ.
Tôi là Susan. Tôi đang gặp một vấn đề các bạn cho tôi lời
khuyên với. Giáo viên phim của chúng tôi đang tổ chức thử
giọng cho một vở nhạc kịch vào cuối năm nay. tôi thực sự muốn
trở thành một ca sĩ khi tơi lớn lên vì vậy tơi viết tên tôi vào danh
sách để thử giọng cho vai trị chính. nhưng cơ gái nổi tiếng nhất
trong lớp của tơi nhìn thấy tên của tơi và đã cố gắng để nói
chuyện với tơi ra khỏi cuộc thi tuyển. Cơ nói rằng tơi là một ca sĩ
tuyệt vọng và chỉ sẽ gây rắc rối cho bản thân mình. Tơi nghĩ
rằng lý do thực sự là cơ ấy muốn đóng vai trị chính và tơi có
thể được chọn. Bởi tơi đã được tham gia học hát cho ba năm,
tôi biết tôi có thể hát. Nhưng bây giờ bạn bè của cơ gái đã bắt
đầu lan truyền tin đồn khó chịu về tôi và tôi bắt đầu cảm thấy
sợ hãi về cuộc thi tuyển. Tôi phải làm sao đây?”
+Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm sau đó mời các
nhóm trình bày cách giải quyết của nhóm mình.
-Thơng điệp chính:

+Có rất nhiều lúc chúng ta gặp khó khăn, cảm thấy xấu hổ, cảm
thấy buồn…nếu chúng ta mãi xấu hổ, mãi sợ hãi thì chúng ta
khơng thể vượt qua được khó khăn đó. Hãy tự khuyến khích
mình bằng cách.
 Suy nghĩ tích cực
 Tin tưởng vào bản thân mình

Slide


Thực hành
2
(7 phút)

Học sinh thực
hành ghi nhớ
các cách tự
khuyến khích
bản thân

 Luôn mỉm cười, thư giãn
 Học từ những thất bại
Hoạt động 4: Trò chơi truyền tin
-Tên trò chơi: truyền tin
-Cách chơi:
+Giáo viên chia lớp thành 4 đội xếp thành hàng dọc

Giấy có
ghi cách
tự khích

lệ bản
thân

+Người đầu tiên của mỗi đội sẽ nhận được 1 mẩu giấy trong đó
có 1 thơng điệp là 1 cách tự khuyến khích bản thân
+Bạn đầu tiên nói nhỏ với bạn thứ 2 sao cho bạn thứ 3 không
nghe được.
+Bạn thứ 3 lại tiếp tục truyền cho người tiếp theo.
+Người cuối cùng sẽ chạy lên và viết thơng tin của nhóm mình
mà con nghe được lên bảng.
-Luật chơi:
+Đội nào nói quá to sẽ bị phạm quy và thua cuộc
+Người cuối cùng nào ghi đáp án nhanh nhất thì đội đó sẽ chiến
thắng
-Cả lớp cùng nhắc lại các cách tự khuyến khích bản thân.

Trắc
nghiệm
bài học
(3 phút)

Giúp Học sinh
củng cố bài học

 Suy nghĩ tích cực
 Tin tưởng vào bản thân mình
 Ln mỉm cười, thư giãn
 Học từ những thất bại
Câu 1: Tại sao danh hài nổi tiếng Steve Martin lại soi gương và
mỉm cười vào mỗi sáng?

A : Vì ơng khơng bình thường
B : Vì răng ơng trắng
C : Ơng tự khuyến khích bản thân mình
D : Ơng đang tập diễn hài
Câu 2 : Tự mỉm cười, tự khen ngợi mình sẽ giúp mình điều gì?
A : Ln vui vẻ, lạc quan, u đời
B : Giúp mình trở thành danh hài giống Martin
C : Giúp mình có ý thức đánh răng thường xun
D : Mình sẽ đỡ xấu hổ hơn.
Câu 3 : Tự khuyến khích bản thân có ý nghĩa gì?
A : Giúp mình cố gắng hơn, kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn trong
những tình huống khơng như ý
B : Giúp mình ln cảm thấy vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi
công việc
C : Giúp cho mình có thêm mạnh mẽ để đạt được mục tiêu nào
đó
D : Tất cả các đáp án trên đều đúng

Phần
mềm


Câu 4 : Cách nào không phải là tự khuyến khích bản thân?
A : Ln mỉm cười mỗi ngày
B : Ăn càng nhiều càng tốt
C : Suy nghĩ tích cực
D : Tin tưởng vào bản thân mình
Câu 5 : Bạn cần tự khích lệ bản thân mình trong trường hợp nào
sau đây?
A : Khi ôn thi học kỳ 1

B : Khi khách đến chơi nhà
C : Khi đi chơi cùng gia đình
Kết luận
chung
(2 phút)

Giúp Học sinh
nắm được nội
dung cốt lõi của
bài

D : Khi ăn tối
Giáo viên đưa ra kết luận chung:
- Ý nghĩa của việc tự động viên mình (giúp mình cố gắng hơn,
kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn) trong những tình huống khơng
như ý, khơng thuận lợi, hoặc những tình huống địi hỏi sự cố
gắng để đạt được mục tiêu nào đó; Giúp mình ln cảm thấy
vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi công việc.

Ứng dụng
thực tế và
Bài tập về
nhà
(5 phút)

Giúp Học sinh
biết cách ứng
dụng thực tế

- Hãy tự khuyến khích mình bằng cách.

 Suy nghĩ tích cực
 Tin tưởng vào bản thân mình
 Ln mỉm cười, thư giãn
 Học từ những thất bại
Hoạt động vẽ tranh truyện
-Hình thức: Vẽ tranh truyện
-Thực hiện:
+GV phát giấy cho HS.
-HS tự tổng hợp các cách tự khuyến khích bản thân bằng cách
vẽ tranh truyện.
+GV mời HS chia sẻ trước lớp
-HS mô tả câu chuyện của mình và chia sẻ cách tự khuyến khích
cho bản thân mình.

Tổng kết
(2 phút)

Neo kiến thức
giúp học sinh
ghi nhớ bài học

Tổng kết kiến thức:
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên bài học và nội dung chính
của bài:
+Tên bài học: Tự khuyến khích bản thân
+Hãy tự khuyến khích mình bằng cách.
 Suy nghĩ tích cực
 Tin tưởng vào bản thân mình
 Ln mỉm cười, thư giãn
 Học từ những thất bại


Giấy A4,
Bút chì,
sáp màu


×