Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Bộ giáo án môn giáo dục công dân lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.8 KB, 60 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 1 Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của
việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức
khoẻ bản thân.
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt
động thể thao.
II. Tài liệu - ph ơng tiện
- SGK, SGV GDCD 6.
- Những tấm gơng tốt về rèn luyện thân thể nh Bác Hồ.
III. Nội dung bài học: ( SGK)
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. Kiểm tra sự hoạt động sách vở của học sinh.
2. Giới thiệu chủ đề:
3. Phát triển chủ đề: ( giới thiệu bài )
I. Tìm hiểu truyện đọc
- HS đọc truyện Mùa hè kì diệu
? Điều kì diệu nào đã đến với mình trong
mùa hè vừa qua.
- Chân tay rắn chắc, đi đứng nhanh nhẹn,
cao hẳn lên.
? Vì sao mình có đợc điều kì diệu ấy. - Tập bơi.
Sức khoẻ có cần thiết cho mỗi ngời
không? Tại sao?
- Sức khoẻ là vốn quỹ của con ngời.
- Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao
động có hiệu quả và sống lạc quan vui


vẻ.
- HS nhắc lại. ( SGK)
II. Bài học
? Em đã làm gì để tự chăm sóc rèn luyện
thân thể.
- Tham gia học thể dục, đá bóng, cầu
lông
Nêu tác dụng của việc tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể?
- Đầu óc minh mẫn, tay chân rắn chắc,
chống mỏi mệt, tăng cờng sức dẻo, bền,
nhanh nhẹn
* Thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc
tự chăm sóc rèn luyện thân thể
- Tổ 1: Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể?
- Tổ 2: Vì sao phải tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể?
- Tổ 3: Em làm gì để tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể?
- Tổ 4: Nếu bị dụ dỗ hút hêrôin, em sẽ
ứng xử nh thế nào?
? Tình hình sức khoẻ học sinh hiện nay.
III. Bài tập
Bài tập 1:
? Hãy đánh dấu x vào ô trống - Đáp án đúng:
Bài tập 2:
? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết
tự chăm sóc sức khoẻ bản thân.
( HS trình bày, GV bổ sung).

Bài tập 3:
1
? Em biết gì về tác hại của việc nghiện
thuốc lá, rợu, bia đến sức khoẻ con ngời.
Bài tập 4: ( về nhà)
? Hãy tự đặt một kế hoạch luyện tập thể
dục thể thao để ngời khoẻ mạnh.
* Dặn dò:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm hết bài tập, rèn luyện TT, TDTT.
- Chuẩn bị bài 2.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:2 Siêng năng, kiên trì ( T
1
)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện siêng năng, kiên
trì.
- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Thái độ: Quyết tâm rèn luyện, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt
động khác.
3. Kĩ năng:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì trong học tập lao động để trở
thành ngời tốt.
II. Ph ơng pháp
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết tình huống.

- Sắm vai, tiểu phẩm.
III. Tài liệu - ph ơng tiện
- Bài tập trắc nghiệm.
- Kể chuyện về các tấm gơng danh nhân.
- Bài tập tình huống.
2
- Bộ tranh thực hành.
IV. Các hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
- Hãy kể một việc làm thể hiện em biết chăm sóc sức khoẻ bản thân?
- Hãy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT của em?
3. Giới thiệu bài > Bài mới
I. Tìm hiểu truyện đọc
- HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại
ngữ.
- HS đàm thoại.
? Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ
tiếng.
? Bác đã tự học nh thế nào. ( HS đàm thoại)
? Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập.
? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì. - Quyết tâm và sự kiên trì. Nhờ siêng
năng Bác đã thành công trong sự nghiệp.
? Kể tên những danh nhân mà em biết
nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành
công sự nghiệp của mình.
? Trong lớp ta, có bạn nào có đức tính
siêng năng kiên trì. ( Tự liên hệ thực tế).
- Làm bài tập trắc nghiệm.
GV phân tích, HS -> BH.

( GV chuẩn bị lên bìa khổ lớn).
? Em hiểu thế nào là siêng năng.
II. Bài học
1. Thế nào là siêng năng, kiên trì
- HS trình bày - GV nhấn mạnh - HS
nhắc lại.
a. Siêng năng: ( BHa)
Siêng năng là đức tính của con ngời biểu
hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,, làm
việc thờng xuyên, đều đặn.
- HS đọc nội dung BH a, b ( SGK) b. Kiên trì: ( BHb)
HS đọc, làm bài tập a vào SGK.
Thể hiện ý kiến bằng bìa. Bài tập a: Những câu thể hiện tính siêng
năng, kiên trì: 1, 2
- GV đọc, hỏi lần lợt từng câu, thể hiện
bằng bìa đỏ câu đúng.
- Các câu khác 3, 4, 5 không thể hiện
tính siêng năng ( bìa xanh giải thích vì
sao?)
4. Củng cố:
Thế nào là siêng năng, kiên trì.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập b.
- Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập, trong lao động,
trong các lĩnh vực khác.
- Nghiên cứu trớc các bài tập và nội dung bài học
3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 3 Siêng năng, kiên trì ( T

2
)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện siêng năng, kiên
trì.
- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Thái độ: Quyết tâm rèn luyện, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt
động khác.
3. Kĩ năng:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì trong học tập lao động để trở
thành ngời tốt.
II. Tài liệu ph ơng tiện
- Bài tập trắc nghiệm.
- Kể chuyện về các tấm gơng danh nhân, tìm hiểu thêm gơng đời thờng.
- Bài tập tình huống.
- Bộ tranh thực hành.
III. Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm, giải quyết tình huồng, trò chơi sava.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ: - Thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh và vở học tập.
2. Bài mới: Tìm hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh
vực hoạt động.
- Thảo luận nhóm, ghi ý kiến lên bìa khổ
lớn gắn lên bảng.
+ Nhóm 1: Biểu hiện của siêng năng,
kiên trì trong học tập?
( Thảo luận xong, gắn bìa lên bảng.

Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung).
+ Nhóm 2: Biểu hiện của siêng năng,
kiên trì trong lao động?
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về
siêng năng, kiên trì?
? Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nh
thế nào trong cuộc sống.
2. ý nghĩa: ( BH c)
- HS ghi bài, nhắc lại BHc. Siêng năng và kiên trì giúp cho con ngời
thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống.
- GV lấy VD về sự thành đạt của HS tr-
ờng ta, các nhà khoa học trẻ, những tấm
gơng làm kinh tế giỏi, làm giàu từ sức
lao động của chính mình nhờ siêng
năng, kiên trì.
Phân tích những biểu hiện trái với siêng
4
năng, kiên trì:
- GV chuẩn bị bài tập lên bìa, gắn lên
bảng, HS lên đánh dấu x mà cột tơng
ứng.
- HS rút ra bài học và nêu phơng hớng
rèn luyện. Phê phán những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì.
( Cho HS sắm vai:
- Siêng năng, kiên trì.
- Không siêng năng, kiên trì.
III. Bài tập
- Chọn 1 HS chăm học với Btb: kể lại

mình đã thể hiện tính siêng năng nh thế
nào?
Bài tập b.
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức trong XDBH.
- Thi kiểm tra hành vi (ghi vào phiếu tự
đánh giá mình đã siêng năng và kiên trì
hay cha).
5. Dặn dò:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn
luyện của mình theo bài học với 3 nội
dung: học tập, ở nhà, ở trờng.
- Đọc, nghiên cứu truyện đọc bài 3, trả
lời câu hỏi gợi ý.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 4 Tiết kiệm
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa.
- Biết sống tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí.
- Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện nh thế nào? Biết thực hiện
tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể.
II. Tài liệu - ph ơng tiện.
- SGV, SGK.
5
- Những mẫu chuyện về tấm gơng tiết kiệm.
- Những vụ việc tiêu cực làm thất thoát tài sản Nhà nớc, nhân dân.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.
III. Ph ơng pháp:

- Thảo luận nhóm.
- Phân tích, xử lý tình huống.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
GV chuẩn bị bảng phụ: Đánh dấu x vào các câu mà theo em nói về sự
siêng năng:
a. Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn.
b. Năng nhặt chặt bị.
c. ăn có nhai, nói có nghĩ.
Thức khuya, dậy sớm.
d. Liệu cơm gắp mắm.
đ. Cày sâu, cuố bẫm.
e. Có chí thì nên.
g. Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Vì sao em cho đó là siêng năng, kiên trì.
3. Giới thiệu chủ đề
4. Phát triển chủ đề.
I. Tìm hiểu truyện đọc
- HS đọc truyện Thảo và Hà. Thảo và
Hà có xứng đáng để mẹ thởng tiền
không?
? Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng
tiền.
- Dùng tiền mua gạo.
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính
gì.
- Tiết kiệm.
? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà tr-
ớc và sau khi đến nhà Thảo.

Suy nghĩ của Hà nh thế nào?
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà
càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết
kiệm.
- HS liên hệ bản thân?
- GV đa ra tình huống trong sách thiết kế
GDCD 6.
( HS xử lý, giải thích tình huống)
- GV nhận xét, cho HS rút ra kết luận
tiết kiệm là gì?
II. Bài học
1. Thế nào là tiết kiệm ( BHa)
- HS ghi BHa, nhắc lại, GV nhấn mạnh. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp
lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian,
sức lực của mình và ngời khác.
- HS lấy ví dụ phê phán cách tiêu dùng
hoang phí.
- Cán bộ tiêu xài tiền Nhà nớc.
- Thất thoát tài sản, tiền của.
- Tham ô, tham nhũng.
- Bớt xén vật liệu -> công trình kém.
- PM 18, cầu đờng
? Trong cuộc sống, ngời ta thờng tiết
kiệm những gì. Nêu VD cụ thể. Ngời HS
tiết kiệm gì?
-> Tiết kiệm về thời gian, sức lực, của
cải, nguyên vật dụng trong sản xuất, tiêu
dùng
Sử dụng: Tiết kiệm giấy bút, sách vở,
thời gian hợp lý, ra khỏi phòng tắt quạt,

điện.
6
Em hiểu nh thế nào về câu khẩu hiệu
Tiết kiệm là quốc sách hàng đầu.
( Đa t liệu về lời khuyên, lời kêu gọi của
Bác Hồ năm 1945 -> khôi phục nạn đói
sau ngày độc lập: Hủ gạo tiết kiệm).
Trái với tiết kiệm là gì.
Tiết kiệm thờng gắn với đức tính gì?
Biểu hiện nh thế nào? Cho ví dụ.
- Trái với tiết kiệm là lãng phí: không tắt
quạt, điện khi ta khỏi phòng, xả nớc tứ
tung, viết giấy bỏ trang, xé vở.
- Tiết kiệm thờng gắn với giản dị ( nêu
gơng Bác Hồ).
- Ngời chỉ biết làm ra tiền mà không
dám ăn, không dám ăn, không dám mặc,
không dám tiêu khi cần thiết có phải là
ngời biết tiết kiệm không?
- Keo kiệt, hà tiện.
( Kể chuyện Đến chết vẫn hà tiện).
- Vậy theo em ngời biết tiết kiệm thể
hiện đức tính gì?
- Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã
hội có ích lợi gì? -> BH2.
-> Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết
quả lao động của mình và của ngời khác.
- HS ghi bài, GV nhắc lại, nhấn mạnh.
2. ý nghĩa tiết kiệm (BHb) Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia
đình và xã hội.

- HS thảo luận nhóm:
Tổ 1: Vì sao phải tiết kiệm? Không tiết
kiệm thì có hại gì?
Tổ 2: Nếu khai thác tài nguyên không
hợp lý sẽ nh thế nào?
- Tổ 3: Em đã tiết kiệm nh thế nào?
(trong gia đình, ở lớp, ở xã hội).
Học sinh rèn luyện và thực hành tiết
kiệm:
- Tiết kiệm tích luỹ đợc vốn để tập trung
sản xuất.
- Tổ 4: Đất nớc còn nghèo, thực hành tiết
kiệm nh thế nào? Nớc giàu rồi, có cần
tiết kiệm không?
( Sau khi thảo luận, cử nhóm trởng trình
bày, cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung,
đánh giá HS).
- GVkết luận. - Tiết kiệm phải hợp lý, có lúc đợc coi là
quốc sách.
- Tiết kiệm phải xuất phát từ mục đích,
hiệu quả của công việc.
? Tục ngữ Sản xuất mà tiết kiệm thì
nh gió vào nhà trống, em hiểu nh thế
nào. Cho ví dụ:
Học sinh? - HS không biết tiết kiệm thời gian thì
không học hết bài, hoang phí nhiều sách
vở bút mực -> tốn tiền cha mẹ; đến trờng
ham chơi, lời học -> không hiểu bài, làm
ảnh hởng đến lớp học.
Gia đình? - Không biết tiết kiệm thì không có của

để gình, không có của d của để phòng
khi khó khăn, bất trắc
Xã hội? - Chi tiêu hoang phí, không hợp lý ->
phá sản
- Kể những việc em có thể làm để thực
hành tiết kiệm ở nhà trờng? ( cả lớp trao
đổi).
- Quý trọng tài sản nhà trờng, yêu lao
động, qua lao động mới thấy quý mến
ngời lao động, quý trọng thành quả lao
động; tránh tiêu phí thời gian sức lực,
tránh lãng phí tiền của
Coi thời gian là vàng ngọc, tận dụng thời
gian hợp lý để việc học tập có hiệu quả.
7
III. Bài tập
HS đọc bài tập, mỗi tổ nghiên cứu 1 bài
tập.
Bài tập a: HS làm nhanh, thể hiện ý kiến
bằng bìa đỏ tơng ứng với thành ngữ nói
về tiết kiệm: 1, 3, 4.
- GV đọc từng câu. HS đa bài.
? Hậu quả của những hành động đó
trong cuộc sống.
VD:
Bài tập b: Tìm những hành vi trái với tiết
kiệm:
VD: - Cán bộ dùng công quỹ tiếp khách.
- Nông dân thu hoạch rơi vãi
- Quần áo mặc dơ bỏ đi, chạy theo mốt.

- HS không tận dụng hợp lý thời gian.
- Kể những việc em đã làm để thực hành
tiết kiệm.
- Thu gom giấy vụn, sách vở cũ, đồ nhựa
đã h hỏng, sắt vụn -> ( tiết kiệm cho
xã hội, sạch nhà, đỡ bố mẹ).
4. Củng cố:
Tiết kiệm là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, là quốc sách. Bác Hồ và các
bậc tiền bối là những tấm gơng sáng về tiết kiệm.
5. Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học, liên hệ thực tế.
- Thực hành tiết kiệm bằng những việc làm thiết thực.
- Làm bài tập sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 4: Lễ độ.
( Đọc và tìm hiểu truyện đọc theo câu hỏi gợi ý).
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 5 Lễ độ
8
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của lễ độ, hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn
luyện tính lễ độ.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện
tính lễ độ.
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng
nảy với bạn bè.
II. Ph ơng pháp
- Xử lý tình huống.
- Thảo luận nhóm.
III. Tài liệu - Ph ơng tiện

- Câu chuyện kể.
- Ca dao, tục ngữ.
- Bài tập trắc nghiệm.
- Đóng tiểu phẩm.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: - Thế nào là tiết kiệm? Nêu những biểu hiện của tiết kiệm.
- Chữa bài tập trang 10.
3. Bài mới: ( giới thiệu bài )
I. Tìm hiểu truyện đọc
- 1 HS đọc truyện: Em Thuỷ.
- Cả lớp đọc thầm, gạch dới từ, những
chi tiết quan trọng theo gợi ý SGK.
? Em hãy kể lại những việc làm của
Thuỷ khi khách đến nhà.
- Chào hỏi, mời vào chơi, giới thiệu với
bà pha trà mời, nói chuyện lễ phép.
? Em có nhận xét gì về cách c xử của
bạn Thuỷ trong truyện.
( Chú ý lời nói, thái độ của Thuỷ với
khách, với bà).
- Ăn nói nhã nhặn, lễ phép, tôn trọng
quý mến.
? Cách c xử ấy biểu hiện đức tính gì. - Lễ độ.
? Em hiểu thế nào là lễ độ -> BHa.
II. Bài học
1. Thế nào là lễ độ (BHa)
- HS ghi nội dung BHa vào vở, nhắc lại.
? Tìm những tấm gơng lễ độ của em, bạn
em đối với thầy, cô giáo, của con cháu

đối với ông bà, cha mẹ, với ngời già.
( HS tìm)
- Chào hỏi lễ phép, ăn nói từ tốn, kính
trọng, giúp đỡ, kính trên nhờng dới, đi
tha về gửi
( HS kể chuyện đời thờng trong lớp,
trong trờng).
2. Biểu hiện của đức tính lễ độ ( BHb)
? Biểu hiện của đức tính lễ độ là gì? ->
BHa.
? Tìm những hành vi thể hiện tính lễ độ,
giải thích.
- Lễ phép: chào hỏi, tha trình, dạ vâng
với thái độ kính trọng.
- Lịch sự.
? Tìm những hành vi trái với lễ độ và
giải thích.
- Trái với lễ độ:
+ Vô lễ
+ Hỗn láo
+ Láo xợc
3. ý nghĩa của đức tính lễ độ ( BHc)
- Làm bài tập a ( T
13
).
? Từ đó, em thấy ngời có lễ độ là ngời
nh thế nào. -> BHc.
- Tóm tắt những nội dung cơ bản của bài
học, ý nghĩa của việc rèn luyện đức tính
* Ghi nhơ ( SGK)

9
lễ độ.
? Giải thích hai câu thành ngữ. - Đi tha, về gửi.
- Trên kính, dới nhờng.
III. Bài tập
- HS sắm vai tình huống.
Tổ 1, 2: Một cụ già ở quê lên thăm con
cháu, bị lạc ở ga Đồng Hới gặp 1 HS tr-
ờng THCS Nam Lý đi học về.
Tổ 3, 4: Hớng dẫn HS sắm vai theo tình
huống BTb.
Bài tập c:
? Em hiểu thế nào là Tiên học lễ, hậu
học văn.
( HS giải thích, lớp nhận xét, giáo viên
bổ sung).
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài, nắm chắc bài học.
- Làm hết bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài 5: Tôn trọng kỷ luật.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 6 Tôn trọng kỷ luật
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ
luật.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ tôn
trọng kỷ luật.
- Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện.
II. Tài liệu ph ơng tiện

- Su tầm những tấm gơng thực hiện tốt kỷ luật trong HS, trong hoạt động xã
hội, trong quan hệ, tục ngữ, ca dao.
III. Nội dung - ph ơng pháp
- Sơđồ.
- Thảo luận
- Xử lý tình huống.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là ngời lễ độ? Điền từ thích hợp vào ô trống ở bài tập 1 ( Bài tập
nâng cao).
- Làm bài tập ( SBT bài tập nâng cao).
3. Giới thiệu chủ đề ( giới thiệu bài )
4. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyện đọc
- 1 học sinh đọc truyện.
- Cả lớp đọc thầm.
? Qua truyện em thấy Bác Hồ đã tôn
1. Tìm hiểu bài
Bác Hồ đã tôn trọng những quy định
10
trọng những quy định chung nh thế nào?
Giáo viên nhấn mạnh: Mặc dù là Chủ
tịch nớc, nhng mọi cử chỉ của Bác đã thể
hiện sự tôn trọng luật lệ chung đợc đặt ra
cho tất cả mọi ngời.
chung là:
- Bác bỏ dép trớc khi bớc vào Chùa.
- Bác đi theo sự hớng dẫn của các vị S.

- Bác đến mỗi gian thờ, thắp hơng.
- Qua ngã t gặp đèn đỏ, Bác bảo chú lái
xe dừng lại. Khi đèn xanh bật lên mới đi.
- Bác nói: Phải gơng mẫu, tôn trọng
luật lệ giao thông.
Hoạt động 2
Tìm hiểu, phân tích nội dung khái niệm
- HS liên hệ thực tế.
? Em đã tôn trọng kỉ luật nh thế nào?
2. Thế nào là tôn trọng kỷ luật; biểu
hiện và ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật
Trong gia đình Trong nhà trờng Ngoài xã hội
? Qua các việc làm cụ thể của các bạn
thực hiện tôn trọng kỷ luật các em có
nhận xét gì?
a. Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp
hành những quy định chung của tập thể,
của tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc.
- Việc tôn trọng kỷ luật là tự mình thực
hiện quy định cung.
? Phạm vi thực hiện nh thế nào? - Thực hiện mọi lúc mọi nơi.
?Thế nào là tôn trọng kỷ luật?
? Nêu ví dụ về hành vi không tự giác
thực hiện kỷ luật.
- Tham gia sinh hạot Đội một cách bắt
buộc.
- Thấy tín hiệu đèn đỏ, dừng lại vì sợ
mọi ngời chê trách.
b. Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là sự tự
giác, chấp hành phân công.

? Việc tôn trọng kỷ luật có ý nghĩa gì? - Tôn trọng kỷ luật kỷ luật có ý nghĩa:
+ Nếu mọi ngời tôn trọng kỷ luật thì gia
đình, nhà trờng, xã hội sẽ có nền nếp kỉ
cơng.
+ Có kỉ luật thì gia đình, nhà trờng, xã
hội ổn định và phát triển.
+ Tính kỷ luật mang lại quyền lợi cho
mọi ngời.
+ Tính kỷ luật giúp chúng ta vui vẻ,
thanh thản và yên tâm học tập, lao động
và vui chơi giải trí
? Rút ra ý nghĩa? c. ý nghĩa:
Nếu mọi ngời tôn trọng kỷ luật thì gia
đình, nhà trờng, xã hội có kỉ cơng, nề
néo, mang lại lợi ích cho mọi ngời, giúp
xã hội tiến bộ.
- GV: Tổng kết.
Hoạt động 4:
Phân tích nội dung tôn trọng kỷ luật
? Phân biệt tôn trọng kỷ luật với pháp
luật.
- Những quy định, nội quy của kỉ luật là
do gia đình, nhà trờng, các cơ quan, xã
hội đề ra, còn pháp luật là quy định
chung do Nhà nớc đề ra.
- Việc vi phạm kỷ luật bị phê bình, cảnh
cáo còn vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt
theo luật định.
?Có khẩu hiệu nào yêu cầu chúng ta
nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật?

- Sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật
5. Củng cố, dặn dò:
- Học bài, nắm chắc bài học.
11
- Làm hết bài tập SBT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 7 Biết ơn
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn, ý nghĩa rèn
luyện lòng biết ơn.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân của ngời khác về lòng biết ơn.
- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy
cô giáo cũ và thầy cô giáo đang giảng dạy.
II. Tài liệu - ph ơng tiện
- Tranh bài 6.
- Ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn.
III. Nội dung - ph ơng pháp
- Xử lý tình huống.
- Thảo luận nhóm.
- Sơ đồ hoá.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập học sinh
3. Bài mới ( giới thiệu bài )
Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu truyện đọc: Th của một học sinh cũ
- HS đọc, kể lại tóm tắt truyện.
? Vì sao chị Hồng không quên ngời thầy

giáo cũ dù đã 20 năm.
- Vì thầy Phạm đã giúp đỡ Hồng:
+ Hồng quen viết tay trái, thầy Phan th-
ờng xuyên sửa bằng cách cầm tay phải
của Hồng để hớng dẫn viết.
+ Thầy khuyên nét chữ là nết ngời.
? Chị Hồng đã có những việc làm và ý
định gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan.
+ Hối hận vì làm trái lời thầy dạy.
+ Quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo của
thầy là viết tay phải.
+ Hơn 20 năm sau, chị Hồng vẫn nhớ ơn
thầy nên đã viết thơ thăm thầy.
+ Có ý định: mong có dịp gặp thầy
Hoạt động 2:
Phân tích nội dung phẩm chất biết ơn
? Chúng ta cần biết ơn những ai. Vì sao?
( HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm
phát biểu).
- Chúng ta cần biết ơn:
+ Tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô.
+ Biết ơn những ngời đã giúp đỡ ta lúc
khó khăn hoạn nạn
+ Biết ơn những anh hùng liệt sĩ
+ Biết ơn Đảng CSVN và Bác Hồ
- Liên hệ thực tế.
? Tìm những mẫu chuyện thể hiện lòng
biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô
để xác định hành vi thể hiện biết ơn đối
với lứa tuổi học sinh.

- Hnàh vi thể hiện biết ơn:
+ Chăm sóc, phụng dỡng ông bà, cha
mẹ.
+ Vâng lời cha mẹ, ông bà.
+ Thăm hỏi nhân dịp lễ, tết.
Hoạt động 3:
Mở rộng nội dung biết ơn đối với các quan hệ
và phân tích những biểu hiện ngợc lại
? Từ truyện đọc và các ví dụ thực tế, em
12
hiểu biết thấ nào là biết ơn -> BHa.
II. Bài tập
- HS trình bày, 1 em đọc BHa. 1. Thế nào là biết ơn ( BHa)
? Biết ơn tạo nên mối quan hệ giữa ngời
với ngời nh thế nào?
2. ý nghĩa của lòng biết ơn ( BHb)
- HS trình bày, GV nhấn mạnh, 1 em
đọc BHb.
? Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Uống nớc nhớ nguồn.
( HS trình bày, nhận xét, GV bổ sung)
? Trái với biết ơn là gì. Nêu ví dụ. - Trái với biết ơn là vô ơn, bội nghĩa.
Ăn cháo đá bát.
Hoạt động 4:
- HS rèn luyện lòng biết ơn nh thế nào?
- GV đa ra 2 tình huống:
HS xử lý: Tổ 1, 2: tình huống 1.
Tổ 3, 4: tình huống 2.
( GV giới thiệu tình huống lên bảng phụ,

gắn lên bảng).
( Sách thiết kế bài giảng GDCD ( T49, 50).
? Các em có nhận xét gì về 2 câu chuyện
trên.
- Đó là lòng biết ơn của ngời lính đối với
cô giáo và sự sự vô ơn của ông An với
ngời bạn đã cứu sống mình.
? Các câu tục ngữ nào nói về hành vi của
ông An.
- Ăn cháo, đá bát.
- Qua cầu, rút ván.
- Theo em, HS phải rèn luyện lòng biết
ơn nh thế nào?
( Nêu những việc làm cụ thể)
* Rèn luyện lòng biết ơn:
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ
cha mẹ.
- Tôn trọng ngời già, ngời có công, tham
gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Phê phán sự vô ơn, bạc nghĩa, vô lễ
diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động 5:
Củng cố
Ghi nhớ ( SGK). ( HS đọc lại nội dung bài học).
III. Bài tập
BTa: HS làm nhanh:
- Thể hiện ý kiến bằng bìa. - Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng việc
- GV đọc lần lợt từng việc làm. ( bìa đỏ:
biết ơn; bìa xanh: không biết ơn).
làm thể hiện biết ơn:

Việc làm thể hiện biết ơn: 1,3.
BTb:
? Em hãy kể lại những việc làm của em
hoặc của ngời khác thể hiện sự biết ơn.
- HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Lu ý: Phân biệt biết ơn và ban ơn và
việc làm của các em phải xuất phát từ sự
tự giác.
BTc:
- HS đọc BTc; nêu yêu cầu của BTc.
? Sắp đến ngày nhà giáo Việt nam 20 -
11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự
biết ơn thầy, cô giáo đã và đang dạy
mình.
( HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung)
Hoạt động 6:
Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh:
- Tìm hiểu các phong trào của nhân dân cả nớc và địa phơng hiện nay nhờ xây dựng
nhà tình nghĩa, nhận chăm sóc phụng dỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các
phong trào đền ơn đáp nghĩa khác nh công tác Trần Quốc Toản của Đội TNTPHCM.
- Tìm hiểu, thống kê thành tích của trờng, lớp tham gia phong trào đền ơn đáp
nghĩa.
13
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn trong các quan hệ xã hội.
* Dặn dò: - Học bài, thuộc ghi nhớ, liên hệ thực tế.
- Làm hết các bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài 7: Đọc truyện, gạch dới những từ ngữ quan trọng theo câu
hỏi gợi ý SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 8 yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Biết yêu thiên nhiên bao gồm những gì? Hiểu vai trò của thiên nhiên đối với
cuộc sống của mỗi cá nhân và loài ngời. Đồng thời, hiểu tác hại của việc phá hoại
thiên nhiên mà con ngời đang phải gánh chịu.
- Biết cách giữ gìn bảo vệ môi trờng, biết ngăn cản kịp thời những hành vi vô
tình hoặc cố ý phá hoại môi trờng, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Hình thành ở học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu
sống gần gũi với thiên nhiên.
II. Tài liệu - ph ơng tiện
- Cập nhật những thông tin về chủ trơng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và
những số liệu mới nhất về vấn đề môi trờng.
- Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên.
III. Nội dung - Ph ơng pháp
- Nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Tổ chức thi trò chơi. ( Thi vẻ cảnh đẹp quê hơng em).
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập trắc nghiệm sách thiết kế GDCD.
GV ghi sẵn lên bảng phụ, HS lên làm, nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh đẹp về cảnh đẹp thiên nhiên và cho HS nói
lên cảm nghĩa về cảnh đẹp đó.
Hoạt động 2:
I. Tìm hiểu truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích
- HS đọc.
? Cảnh đẹp thiên nhiên ở đây đợc miêu
tả nh thế nào.

14
? Những chi tiết nào trong bài nói lên
cảnh đẹp của địa phơng, của đất nớc mà
em biết.
- Cảnh đẹp Đồng Hới - Quảng Bình.
- Động Phong Nha.
- Vịnh Hạ Long
? Từ đó, em hiểu thiên nhiên bao gồm
những gì. BHa.
Bài học:
1. Thiên nhiên là gì?Thiên nhiên bao
gồm nớc, không khí, sông, núi, suối, cây
cối, bầu trời, đồi
Hoạt động 3:
Phân tích vai trò của thiên nhiên
đối với con ngời và sự phát triển kinh tế - xã hội
- HS thảo luận:
Tổ 1: Thiên nhiên bao gồm những gì?
(mở rộng kiến thức)
Tổ 2: Thiên nhiên có vai trò nh thế nào
đối với con ngời, đối với sự phát triển kỷ
thuật nông, lâm ng nghiệp, du lịch.
( Yêu cầu:
Thảo luận, ghi ý kiến lên giấy, cử đại
diện trình bày).
HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Tổ 3: Phân tích cảnh đẹp của thiên
nhiên và đối với cuộc sống tinh thần của
con ngời.
- Cả lớp trao đổi:

? Các em đã đi tham quan một số nơi có
danh lam thắng cảnh của đất nớc. Hãy
kể và nói cảm xúc của các em về nơi đó?
? Thiên nhiên có vai trò nh thế nào đối
với cuộc sống con ngời. -> Bhb 2. Thiên nhiên với con ngời ( BHb)
Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống
của con ngời.
GV:
- GV đa ra một số số liệu làm dẫn
chứng:
Thiên nhiên là tài sản chung vô giá của
dân tộc và nhân loại, có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với con ngời và sự phát
triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Nếu thiên nhiên bị tàn phá sẽ không thể
gây dựng lại đợc nh cũ, vì vậy cần phải
giữ gìn, bảo vệ.
Hoạt động 4:
Xác định trách nhiệm và các biện pháp giữ gìn,
bảo vệ thiên nhiên để đớc ống chung với thiên nhiên
- Thảo luận tổ, đại diện tổ trình bày. - Tổ 1: Bản thân mỗi ngời phải làm gì?
- Tổ 2: Gia đình, tập thể lớp nên làm gì?
- Tổ 3, 4: Khi thấy những hiện tợng làm
ô nhiễm môi trờng, phát hoại môi trờng,
cảnh đẹp của thiên nhiên các em phải
làm gì?
- GV nhấn mạnh -> BHd
HS đọc lại. 3. ý thức của con ngời đối với thiên
nhiên ( BHd)
- Phải bảo vệ, giữ gìn.

- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng
thực hiện.
- Sống gần gũi , hoà hợp với thiên nhiên.
* Ghi nhớ: nội dung bài học ( SGK)
Hoạt động 5:
III. Bài tập
BTa:
- HS đọc yêu cầu BTa. HS làm vào SGK
15
theo yêu cầu BTa, thể hiện ý kiến bằng
bìa.
( Bìa đỏ: thể hiện tình yêu thiên nhiên và
cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên).
BTb:
- Cho HS thi vẽ tranh giữa các tổ về
khung cảnh thiên nhiên ( đề tài tự do).
ý kiến đúng: 1, 2, 3, 4
( HS thi vẽ, chấm, cho điểm).
4. Hớng dẫn - dặn dò:
- Học bài, thuộc bài học.
- Làm hết bài tâpạ SGK và SBT.
- GV gợi ý cho cá nhân và tập thể lớp xây dựng kế hoạch, có hành động cụ
thể, giữ gìn.
- Học bài tuần sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 9 Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
- Đánh giá kiến thức của học sinh sau khi học một số đức tính đạo đức. Từ đó
học sinh có ý thức rèn luyện tốt theo các chuẩn mực đạo đức.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, học đi đôi với hành.
II. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Kiểm tra viết 1 tiết: ( Rút đề từ ngân hàng đề)
* Đề: ( GV phát đề đã photo sẵn cho HS theo 2 đề chẵn (lẻ). HS làm bài theo
yêu cầu của đề chẵn (lẻ) vào bài làm kiểm tra. Cuối giờ nộp lại đề).
16
Đề 1: ( lẻ) Câu 1: ( 3 điểm)
Tìm những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì trong những câu sau:
a. Cần cù, chịu khó.
b. Tối nào, Quang cũng làm bài tập về nhà.
c. Việc dễ làm, việc khó bỏ.
d. Ngày nào Hải cũng quét nhà, rửa ấm chén sạch sẽ.
đ. Hoàng vừa học bài, vừa xem ti vi.
e. Mỗi khi gặp bài toán khó, Hoà nhờ bố mẹ làm.
Câu 2: ( 4 điểm)
Thế nào là tiết kiệm? ý nghĩa của tiết kiệm? Tìm những hành vi biểu hiện
trái với tiết kiệm? Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống.
Câu 3: ( 3 điểm)
Có ngời cho rằng thực hiện nếp sống kỷ luật làm cho con ngời mất tự do. Em
có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Đề 2: ( chẵn) Câu 1: ( 3 điểm)
Em hãy tìm những việc làm thể hiện tiết kiệm?
a. Hoa xây dựng thời gian biểu học tập hợp lý.
b. Nam thcíh tổ chức sinh nhật thật to.
c. Ngày nào Lan cũng giúp mẹ làm những việc vặt trong nhà.
d. Sơn giữ gìn cẩn thận chiếc cặp bố tặng.
đ. Mai học sách, vở cẩn thận.
e. Loan xem xong chơng trình phim trên ti vi rồi mới học bài.

Câu 2: ( 4 điểm) Thế nào là biết ơn? Em cần phải biết ơn những ai? Vì sao?
Câu 3: ( 3 điểm)
Thiên nhiên cần thiết cho con ngời nh thế nào? Em đã và sẽ làm gì để bảo vệ
thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
b. HS làm bài, GVnhắc nhở thái độ làm bài.
c. Thu bài, nhận xét thái độ làm bài.
Thu đề theo chẵn, lẻ. Thu bài theo đề chẵn, lẻ.
d. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 10 Sống chan hoà với mọi ngời
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Hiểu những biểu hiện của ngời biết sống và những biểu hiện
không biết sống chan hoà với mọi ngời xung quanh.
- Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ
tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở.
2. Thái độ: Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trờng, với mọi ngời
trong cộng đồng và mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.
3. Kĩ năng: - Có kĩ năng giao tiếp, ứng cử cởi mở, hợp lý với mọi ngời, trớc
hết là cha mẹ, anh em, thầy cô giáo, bạn bè.
- Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh trong giao tiếp thể
hiện biết sống chan hoà hoặc cha biết chan hoà.
II. Ph ơng pháp:
- Xử lý tình huồng.
- Tổ chức các hoạt động giao lu.
- Thảo luận nhóm.
III. Các tài liệu - ph ơng tiện
- Su tầm báo, ảnh theo chủ đề.
- Tài liệu về các đợt giao lu truyền thống của từng lớp, của thiếu nhi Việt
Nam với bạn bè quốc tế.

IV. Các hoạt động dạy và học
17
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
GV ghi bảng phụ BT1 ( SBT GDCD 6).
Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống của con ngời nh thế nào?
Diền dấu x vào những điều phù hợp với suy nghĩ của em.
3. Bài mới: ( giới thiệu bài )
I. Tìm truyện truyện đọc: Bác Hồ với mọi ngời
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
Tổ 1, 2: Qua truyện, em có suy nghĩ gì
về Bác Hồ? Tình tiết nào trong truyện
nói lên điều đó?
Tổ 3, 4: Tìm những chi tiết chứng tỏ Bác
Hồ là ngời quan tâm đến mọi ngời?
- Dù bận, nhng Bác luôn tranh thủ thời
gian đi thăm hỏi đồng bào.
- Bác luôn quan tâm tất cả mọi ngời.
- Bác tiếp cụ già, hỏi thăm gia đình, bà
con.
- Bác giải quyết ân cần, chu đáo.
- GV kể thêm về các vị lãnh đạo Nhà n-
ớc quan tâm đến mọi ngời, qua truyện cô
kể, em hiểu thế nào là sống chan hoà với
mọi ngời. ( HS thảo luận, ghi lên giấy
trong, đa lên đèn chiếu).
-> BHa.
II. Bài học
- HS trình bày, đọc lại BHa, GV nhấn

mạnh.
1. Thế nào là sống chan hoà với mọi
ngời ( BHa)
Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp
với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia
vào các hoạt động chung có ích.
- Vì sao cần sống chan hoà với mọi ng-
ời?
- Điều đó đem lại lợi ích gì?
2. ý nghĩa ( BHb)
Sống chan hoà sẽ đợc mọi ngời giúp đỡ,
quý mến, góp phần vào việc xây dựng
mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
- HS thảo luận. Cử ngời trình bày (hùng
biện).
- Cả lớp nghe, bổ sng, sửa chữa.
- Củng cố => Ghi nhớ ( nội dung bài học
SGK).
BTa:
- HS đọc BTa nêu yêu cầu phân tích.
- Làm vào SGK.
- Thể hiện ý kiến bằng bìa đổ những
hành vi thể hiện việc sống chan hoà với
mọi ngời?
Hành vi thể hiện việc sống chan hoà với
mọi ngời:
có 2 hành vi không sống chan hoà với
mọi ngời ( 5, 6)
có 5 hành vi sống chan hoà với mọi ngời
( 1, 2, 3, 4, 7).

( GV cho HS giải thích rõ).
BTb:
Tìm những biểu hiện biết sống chan hoà
và cha biết sống chan hoà?
( HS thảo luận nhóm)
Tổ 1 + 2: Tìm những biểu hiện biết sống
chan hoà.
Tổ 3 + 4: Tìm những biểu hiện cha biết
sống chan hoà.
Ghi ý kiến lên giấy trong, đa lên dèn
chiếu.
BTc:
Để sống chan hoà với mọi ngời, em thấy
cần phải học tập, rèn luyện nh thế nào?
( HS thảo luận )
- Những biện pháp rèn luyện để sống
chan hoà:
+ Biết chăm lo, giúp đỡ mọi ngời xung
quanh yêu thơng, quý mến bạn bè, thầy
cô => quan hệ tốt đẹp giúp học tập rèn
luyện tốt.
- HS trình bày miệng, nhận xét, bổ sung. - Chống lối sống ích kỷ, tránh lợi dụng
18
lòng tốt.
- Em cho biết ý kiến về những hành vi
sau:
BT thêm:
a. Bác An là bộ đội, bác luôn vui vẻ, cởi
mở với mọi ngời.
b. Cô giáo Hà ở khu tập thể luôn chia sẻ

suy nghĩ với mọi ngời.
c. Vợ chồng chú Hùng giàu có nhng
không quan tâm đến họ hàng ở quê.
d. Bà Hà là tiến sĩ, suốt ngày lo nghiên
cứu không quan tâm đến ai.
đ. Bà Lan là công dân, nhng không chịu
đóng góp cho hoạt động từ thiện.
e. Chú Hải lãi e ôm biết giúp đỡ ngời
nghèo.
* Dặn:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm hết bài tập SGK, SBT.
- Chuẩn bị tốt bài mới: Lịch sự, tế nhị
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 11 Lịch sự, tế nhị
I. Mục tiêu bài học
19
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày.
- Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.
- HS hiểu đợc lợi ích của sự lịch sự, tế nhị trong cuộc sống.
2. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện, cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế
nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Kĩ năng:
Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi
có những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
II. Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.

- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
III. Các tài liệu, ph ơng tiện
- Su tầm tranh ảnh truyện đọc có nội dung thể hiện hành vi, lời mới, trang
phục lịch sự, tế nhị hoặc không lịch sự, tế nhị.
- Chuẩn bị một số tình huống giao tiếp và trang phục sắm vai.
- Giấy trong, bút dạ.
IV. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: BTa SBT: ( GV ghi lên bảng phụ, HS điền)
Để sống chan hoà với mọi ngời, em thấy cần phải học tập, rèn luyện nh thế
nào?
3. Bài mới
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta gặp rất nhiều tình huống xảy ra. Nếu
mỗi ngời không biết ứng xử phù hợp, khéo léo đôi khi sẽ hiểu nhầm nhau, mặc cảm,
mích lòng, dẫn đến hậu quả khó lờng trớc đợc.
Để giúp các em hiểu rõ và có ý thức rèn luyện những cử chỉ, hành vi ứng xử
phù hợp, khéo léo trong giao tiếp, hôm nay chúng ta học bài lịch sự, tế nhị.
I. Phân tích tình huống
- HS đọc tình huống SGK.
? Hãy nhận xét hành vi của các bạn học
sinh chạy ào vào lớp khi thầy đang nói?
Có bạn không chào, có bạn chào rất to.
Hành vi đó thể hiện điều gì?
- Bạn không chào: thể hiện vô lễ, đã đi
muộn, không xin lỗi, vào lớp lúc thầy
đang nói là thiếu lịch sự, không tế nhị.
- Bạn chào rất to là thiết lịch sự, không
tế nhị.
? Phân tích hành vi ứng xử của bạn

Tuyết.
- Em đồng ý với cách c xử của bạn nào
trong tình huống trên? Vì sao?
( bạn Tuyết)
- Nếu là những ngời bạn cùng lớp, em sẽ
nhắc nhở các bạn đó đi học muộn nh thế
nào?
- Bạn Tuyết:
+ Cử chỉ đứng nép ngoài cửa để khỏi làm
phiền thầy và các bạn trong lớp là thể
hiện khiêm tốn, lịch sự, tế nhị.
+ Chờ thầy nói hết câu mới bớc ra giữa
cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói lời
xin lỗi. Đó là một hành vi thể hiện sự
kính trọng thầy, thể hiện hành vi đạo đức
tốt đẹp trong quan hệ thầy trò, đồng thời
cũng thể hiện bạn Tuyết biết ứng xử lịch
sự, tế nhị.
( HS trình bày, GV bổ sung).
- Nếu là thầy Hùng, em sẽ c xử nh thế
nào trớc hành vi của các bạn đến lớp
muộn giờ học? Đoán xem thầy Hùng c
xử nh thế nào?
( HS thảo luận nhóm, ghi ý kiến lên giấy
- HS phán đoán:
+ Phê bình gắt gao trớc lớp trong giờ
sinh hoạt.
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
+ Coi nh không có chuyện gì mà tự rút
20

trong -> đèn chiếu)
( Có bao nhiêu cách ứng xử? Mỗi cách
ứng xử có u, nhợc điểm gì?)
ra bài học cho mình.
+ Cho rằng HS thì sẽ thế nên không
nhắc.
+ Không nói gì với HS mà phản ánh lại
với GVCN.
+ Kể cho HS nghe mộtc âu chuyện thể
hiện sự lịch sự, tế nhị.
- Phân tích u, nhợc điểm của từng cách
ứng xử trên của thầy đối với các bạn đi
học muộn, rút ra cách ứng xử tối u.
- Nếu em đến họp lớp, họp Đội muộn mà
ngời điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn
cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em ứng xử
thế nào?
- Nhất thiêt phải xin lỗi vì đến muộn.
- Có thể không cần xin lỗi mà nhẹ nhàng
vào, không cần phải xin phép nh trong
giờ học của thầy, cô giáo.
- Qua phân tích tình huống em hiểu thế
nào là lịch sự, thế nào là tế nhị.
II. Bài học
- HS trình bày, GV nhấn mạnh. 1. Lịch sự( BHa)
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng
trong giao iếp, ứng xử phù hợp với yêu
cầu xã hội, thể hiện truyền thống đạo
đức của dân tộc.
- HS đọc lại, GV nhấn mạnh 2. Tế nhị ( BHb)

Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử
chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể
hiện là con ngời có hiểu biểu, có văn
hoá.
- Lịch sự, tế nhị có khác nhau không? - Không, đều chỉ hành vi ứng xử, giao
tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội nhng
tế nhị là muốn nói đến sự khéo léo, nghệ
thuật của hành vi giao tiếp ứng xử khác
với giả dối trong ứng xử.
- Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những nơi
nh thế nào và có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống?
HS đọc BHc, GV nhấn mạnh.
3. Biểu hiện và ý nghĩa của lịch sự, tế
nhị trong cuộc sống ( BHc)
Lịch sự tế nhị là biểu hiện của văn hoá
trong giao tiếp.
Sống lịch sự, tế nhị không gây ra sự hiểu
lầm của mọi ngời, tạo ra đợc môi trờng
giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau
cùng giúp đỡ nhau. Muốn sống lịch sự,
tế nhị phải biết tự kiểm soát bản thân
trong giao tiếp, biết tự kiềm chế tránh
nóng nảy.
Hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị thể hiện sự
tự trọng và tôn trọng ngời khác, đạt hiệu
quả giáo dục cao, làm cho con ngời hiểu
nhau hơn, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa
con ngời với con ngời Lịch sự, tế nhị là
thể hiện sự hiểu biết cao, là biểu hiện

của nhân cách con ngời.
- Lịch sự, tế nhị gần gũi với đức tính nào
em đã học?
( Lễ độ, tôn trọng, kỷ luật, tận tuỵ biết
ơn, chan hoà với mọi ngời).
- Trái với lịch sự, tế nhị là gì?
Nêu VD?
- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử
thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của
mỗi ngời.
- Trái với lịch sự, tế nhị: hành vi sỗ sàng,
ngôn ngữ thô tục
Củng cố:
Ghi nhớ: ( nội dung bài học)
- HS đọc lại nội dung bài học, GV nhấn
mạnh.
Tế nhị là nghệ thuật khéo léo trong ứng
xử khác với giả dối trong ứng xử. Lịch
sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong
giao tiếp, là thể hiện sự trân trọng với
ngời xung quang, thể hiện sự tự trọng
bản thân mình.
21
- HS đọc BTa trang 27 SGK thể hiện ý
kiến bằng bìa:
+ Bìa đỏ: biểu hiện lịch sự.
+ Bìa xanh: Biểu hiện không lịch sự,
không tế nhị.
BTa: Biểu hiện
- Biểu hiện lịch sự: Biểu hiện tế nhị:

+ Biết lắng nghe + Nói nhẹ nhàng
+Biết nhờng nhịn + Nói dí dỏm
+ Biết cảm ơn, xin lỗi + Biết cảm ơn,
biết xin lỗi
- Biểu hiện không lịch sự, không tế nhị:
+ Thái độ cộc cằn + Nói trống không
+ Cử chỉ sỗ sàng + Nói quát
+ Ăn nói thô tục + Quát mắng
ngời khác.
BTb:
- Nêu một ví dụ về cách c xử lịch sự, tế
nhị mà em biết
BTb:
( HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm)
- Phân tích một hành vi mà bản thân thể
hiện thái độ lịch sự, tế nhị.
( Điều đó thể hiện sự tôn trọng bạn và
lòng tự trọng của em).
BTc:
- Khi cô giáo đang giảng bài, em không
giơ tay xin phát biểu, không hỏi cắt
ngang lời giảng của cô, không nói leo,
nói chắp theo lời cô.
- Khi bạn đang phát biểu xây dựng bài,
em không giơ tay giành quyền phát biểu,
phải tôn trọng bạn, lắng nghe ý kiến phát
biểu của bạn, nếu thấy có gì sai cần bổ
sung, đợi bạn nói xong, ngồi xuống, em
mới giơ tay xin phát biểu.
Bài tập: Sắm vai tình huống

- GV yêu cầu bài tập: Trò chơi sắm vai
tình huống theo tổ ( có trang phục áo,
quần phù hợp).
- Cho HS thực hiện nhận xét, cho điểm.
- Em hãy phân tích những hành vi của
Tú và Thịnh trong tình huống trên?
- Tổ 1: Em đi học về, thấy bố đang nói
chuyện với khách
- Tổ 2: Nói chuyện với bạn khá giới.
- Tổ 3: Sắm vai tình nuống BTd ( SGK)
- Tổ 4: Em đến họp lớp, họp Đội muộn
mà ngời điều khiển buổi sinh hoạt đó là
bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em
- Thịnh: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi
công cộng.
- Tú: ý thức kém, thiếu lịch sự và thiếu tế
nhị.
* Dặn:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm hết các bài tập SGK và SBT.
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị.
- Trả lời câu hỏi:
+ Trớc đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu lịch sự, tế nhị cha? Hãy kể lại.
+ Sau khi học bài này, em có suy nghĩ gì về hành động đó.
+ Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch sự, tế nhị.
+ Chuẩn bị tốt cho bài mới.
22
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
Tiết: 12 và trong hoạt động xã hội ( T

1
)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội; hiểu tác dụng cút việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội.
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể
của lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình.
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và
công việc chung của xã hội.
II. Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
- Thiết kế đề án.
III. Tài liệu - ph ơng tiện
- Sách, gơng ngời tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền
thống của trờng.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị? Em sẽ làm gì để luôn là ngời lịch sự, tế
nhị.
3. Bài mới: ( giới thiệu bài )
I. Tìm hiểu truyện đọc: Điều ớc của Trơng Quế Chi
- HS đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm
trình bày.

Tổ 1: Những chi tiết nào chứng tỏ Trơng
Quế Chi biết tự giác tham gia hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội.
Tổ 2: Những chi tiết nào chứng minh
rằng Trơng Quế Chi tự giác tham gia
giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh?
Tổ 3: Những chi tiết nào thể hiện tính
tích cực tự giác, tín sáng tạo của Trơng
Quế Chi?
- Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi.
- Ước mơ trở thành nhà báo thể hiện
sớm xác định lý tởng nghề nghiệp của
cuộc đời.
Tổ 4: Động cơ nào giúp Trơng Quế Chi
hành động tích cực, tự giác?
- GV kết luận:
Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là
tích cực, tự giác?
- Những ớc mơ đó trở thành độngc ơ của
những hành động tự giác, tích cực, đáng
đợc học tập noi theo.
II. Bài học:
- HS trả lời tự do.
- GV tập hợp -> KL.
1. Tích cực, tự giác là gì?
Tích cực là luôn luôn cố gắng vợt khó,
kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.
23
- Tự giác là chủ động làm việc, học tập
không cần ai nhắc nhở, giám sát.

- Em có ớc mơ gì về nghề nghiệp tơng
lai?
2. Làm thế nào có tính tích cực, tự giác:
- Từ tấm gơng Trơng Quế Chi, em sẽ xây
dựng kế hoạch ra sao để thực hiện đợc -
ớc mơ của mình.
( HS tự do trả lời)
- Theo em để trở thành ngời tích cực, tự
giác, chúng ta phải làm gì?
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong tr-
ớc trả lời trớc.
- Phải có ớc mơ.
- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã
định để học giỏi đồng thời tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội?
- HS trả lời, GV bổ sung rút ra bài học. 3. Mỗi ngời cần phải có mơ ớc, phải có
quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để
học giỏi và tham gia các hoạt động tập
thể, hoạt động xã hội.
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Bài tập
- HS đọc yêu cầu BTa
- Làm BTa vào SGK.
Thể hiện ý kiến bằng bìa đỏ.
Những biểu hiện tích cực tham gia hoạt
động tập thể, HĐXH: 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7,
8, 9, 10, 12.
* Dặn: - Học bài, thuộc nội dung bài học 1, 2, 3 ( SGK)

- Tìm hiểu tiếp bài học.
- Chuẩn bị sắm vai tình huống.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tích cực, tự giác trong hoạt động
Tiết: 13 tập thể và trong hoạt động xã hội ( T
2
)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội; hiểu tác dụng cút việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội.
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể
của lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình.
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và
công việc chung của xã hội.
II. Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
- Thiết kế đề án.
III. Tài liệu - ph ơng tiện
24
- Sách, gơng ngời tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền
thống của trờng.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Làm BTa ( SGK).
Em hiểu thế nào là tích cực? Tự giác?

Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác?
3. Bài mới( tiếp)
- Cho HS xử lý tình huống: Trờng THCS Nam Lý phát động cuộc thi văn
nghệ chào mừng ngày 18 - 12 trờng vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng lao
động hạng ba và đón nhận bằng công nhận trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001
- 2010. Việt Hà, lớp trởng lớp 6
6
khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào.
Các bạn trong đội văn nghệ tích cực luyện tập, duy nhất bạn Bảo Trung là không
nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều bạn động viên. Khi lớp đợc cô Tổng phụ trách biểu d-
ơng thì ai cũng khen ngợi Việt Hà, chỉ có mình Bảo Trung là thui thủi một mình.
Hãy nêu nhận xét của em về Việt Hà và Bảo Trung?
- HS thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. - Việt Hà: tích cực, chủ động trong hoạt
động tập thể.
- Bảo Trung: trầm tính, xa rời tập thể.
- Qua tình huống trên, nếu tích cực tham
gia các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội ta sẽ có gì?
4. Tác dụng của việc tích cực, tự giác
tham gia hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội( Bhd)
- HS đọc lại nội dung BHd.
- GV nhấn mạnh.
* Ghi nhớ ( SGK): HS đọc lại nội dung
BH.
III. Bài tập
- HS đọc BTb:
Xử lý tình huống.
- HS chơi sắm vai.
- Em có nhận xét gì về việc làm của

Tuấn và Sự từ chối của Phơng.
- Tuấn: tích cực, tự giác
- Phơng: không quan tâm, đứng ngoài
cuộc -> không tự giác, không tích cực.
- Nếu là Tuấn em sẽ khuyên Phơng nh
thế nào? HS đọc yêu cầu BTđ.
( HS nêu những tấm gơng tích cực, tự
giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động tập thể trong trờng, lớp mình
tổ chức).
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài, thuộc nội dung BH. Liên hệ bản thân.
- Làm hết các bài tập SGK và SBT.
- Chuẩn bị tốt cho bài mới: Bài 11. Đọc trớc truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý
SGK.
25

×